1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI NHÀ MÁY THUỐC LÁ THĂNG LONG

32 190 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 56,4 KB

Nội dung

THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI NHÀ MÁY THUỐC THĂNG LONG I. Tổ chức bộ máy kế toán. 1. Hình thức tổ chức công tác kế toán. Xuất phát từ những đặc điểm sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý của của nhà máy, bộ máy kế toán được tổ chức theo hình thức tập trung, toàn bộ công tác kế toán của nhà máy đều được tập trung tại phòng Tài Vụ của nhà máy, các bộ phận thuộc các phân xưởng, kho không có bộ phận kế toán riêng mà chỉ có nhân viên thống làm nhiệm vụ thống ghi chép ban đầu những thông tin kinh tế, cuối tháng lập chỉ tiêu số lượng gửi về phòng kế toán để xử lý và tiến hành công việc hạch toán. Chính nhờ áp dụng hình thức kế toán tập trung đã đảm bảo sự lãnh đạo tập trung thống nhất của công tác kế toán tạo điều kiện thuận lợi để phân công lao động và chuyên môn hoá nghiệp vụ cũng như ứng dụng khoa học kỹ thuật vào công tác kế toán. 2. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán. Bộ máy kế toán của nhà máy có nhiệm vụ thực hiện và kiểm tra toàn bộ công tác kế toán, thống trong phạm vi nhà máy, giúp giám đốc tổ chức thông tin kinh tế và phân tích hoạt động kinh tế. Đồng thời, bộ máy kế toán còn hướng dẫn chỉ đạo và kiểm tra công tác ghi chép ban đầu được thực hiện ở các phân xưởng, kho trong nhà máy. Để thực hiện các nhiệm vụ nêu trên, đảm bảo sự lãnh đạo tập trung, thống nhất và trực tiếp của kế toán trưởng, đảm bảo sự chuyên môn hoá lao động của các bộ phận kế toán, đồng thời phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý, yêu cầu và trình độ quản lý, bộ máy kế toán của nhà máy được tổ chức theo sơ đồ: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Nhà máy Thuốc Thăng Long (sơ đồ 5). Bộ máy kế toán của nhà máy được biên chế 13 người với những nhiệm vụ cụ thể: + 1 trưởng phòng + 1 phó phòng + 1 thủ quỹ + 2 kỹ sư tin học + 8 kế toán viên phần hành 3. Nhiệm vụ các phần hành + Trưởng phòng (kế toán trưởng): Phụ trách chung, chịu trách nhiệm trước về mọi mặt hoạt động của phòng cũng như các hoạt dộng của nhà máy có liên quan đến công tác kế toán tài chính. Chịu trách nhiệm chỉ đạo, hướng dẫn toàn bộ công tác kế toán, thống trong nhà máy: đảm bảo thực hiện chính sách chế độ về công tác tài chính kế toán. Ngoài ra kế toán trưởng còn có nhiệm vụ tổng hợp các quỹ của nhà máy. + Phó phòng: giúp việc cho trưởng phòng, thay mặt cho trưởng phòng giải quyết các công việc khi trưởng phòng đi vắng, cùng chịu trách nhiệm với trưởng phòng các phân nhiệm được phân công, làm trực tiếp công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh, kế toán các khoản thanh toán với ngân sách Nhà nước, kế toán các khoản kinh phí trích nộp cho Tổng Công ty. + Kế toán thanh toán với người bán và kế toán xây dựng cơ bản: chịu trách nhiệm theo dõi về số lượng, giá cả các loại vật tư qua các hợp đồng mua vật tư. Kiểm tra tính hợp pháp của các chứng từ trước khi thanh toán, theo dõi các khoản nợ với người bán, kiểm tra dự toán các công trình và các hạng mục công trình về xây dựng cơ bản, đảm bảo nguyên tắc, thủ tục, trình tự về xây dựng cơ bản theo đúng quy định của Nhà nước. + Kế toán thanh toán với người mua: theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho thành phẩm về mặt số lượng. Theo dõi chi tiết từng khách hàng mua về số lượng, giá trị tiền hàng cũng như thời gian thanh toán và công nợ của từng khách hàng, theo dõi các hợp đồng thế chấp, bảo lãnh, các giấy tờ có giá trị. Thực hiện mua hàng thanh toán chậm của khách hàng, kiểm tra các khoản thanh toán cho khách hàng, thực hiện việc kiểm hàng tháng. Hạch toán chi tiết tình hình thanh toán trong nội bộ với bên ngoài. + Kế toán vật tư: theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho vật tư các loại vật tư trong nhà máy (kho vật liệu, kho cơ khí, kho vật tư nông nghiệp, kho phế liệu), thực hiện việc kiểm định kỳ theo quy định của Nhà nước. + Kế toán nguyên vật liệu chính và kế toán thanh toán tạm ứng: chịu trách nhiệm theo dõi về số lượng, giá cả nguyên liệu thuốc thông qua các hợp đồng, theo dõi về tình hình tự trồng nguyên liệu thuốc thông qua các hợp đồng với chủ đầu tư. Theo dõi các khoản công nợ với người bán nguyên liệu, tình hình nhập, xuất, tồn kho nguyên liệu và thực hiện kiểm theo quy định, thực hiện trích quỹ đầu tư theo quy định, kiểm tra tính hợp pháp của các chứng từ trước khi thanh toán các khoản tạm ứng. + Kế toán tài sản cố định (TSCĐ), các khoản phải trả, phải thu, kế toán vật liệu xây dựng: Theo dõi TSCĐ cố định hiện có cũng như tình hình tăng giảm TSCĐ trong nhà máy về đối tượng sử dụng, nguyên giá TSCĐ, giá trị hao mòn, giá trị còn lại. Hàng tháng tính khấu hao cơ bản, khấu hao sửa chữa lớn vào đối tượng sử dụng, thực hiện việc kiểm và đánh giá lại TSCĐ theo quy định; Theo dõi chi tiết các khoản phải thu, phải trả, theo dõi nhập, xuất, tồn vật liệu xây dựng. + Kế toán tiền lương, BHXH, BHYT, kinh phí công đoàn: Thanh toán tiền lương, các khoản tiền thưởng, các khoản phụ cấp cho các đơn vị theo lệnh của giám đốc. Thanh toán BHXH, BHYT cho người lao động theo quy định, theo dõi việc trích lập và sử dụng các quỹ lương của nhà máy, thanh toán các thu chi của công đoàn. + Kế toán tiền mặt và các khoản ký quỹ: kiểm tra tính hợp pháp của các chứng từ khi lập phiếu thu chi, cùng với thủ quỹ kiểm tra, đối chiếu số dư tồn quỹ, sổ sách và thực tế, theo dõi các khoản ký quỹ. + Cán bộ theo dõi, đôn đốc các khoản công nợ trả chậm, khó đòi và kế toán tiền gửi Ngân hàng: cùng với kế toán thanh toán với người mua và các phòng nghiệp vụ có liên quan đôn đốc các khoản công nợ trả chậm khó đòi. Soạn thảo các văn bản liên quan tới công nợ trả chậm khó đòi. Làm việc với cơ quan pháp luật để thu hồi các khoản công nợ trả chậm khó đòi, cùng với các phòng ban liên quan tham gia việc định giá tài sản thế chấp. Giao dịch với Ngân hàng về các khoản thanh toán qua ngân hàng của nhà máy, làm các thủ tục vay ngân hàng và theo dõi trả nợ tiền vay. + Thủ quỹ: chịu trách nhiệm trong công tác thu, chi tiền mặt và tồn quỹ của nhà máy, thực hiện việc kiểm đột xuất và định kỳ theo quy định, quản lý các hồ sơ gốc của tài sản thế chấp, bảo lãnh các giấy tờ có giá trị như tiền và các khoản ký quỹ của các hợp đồng thế chấp bảo lãnh mua hàng chậm trả của các khách hàng. Hạch toán chi tiết và tổng hợp tình hình thu, chi, tồn quỹ tiền mặt. + Tin học: chịu trách nhiệm xây dựng và bảo trì các thiết bị tin học, cài đặt hướng dẫn vận hành các phần mềm ứng dụng phù hợp với từng công việc, kiểm tra việc sử dụng máy vi tính bảo mật theo quy định. I. Tổ chức công tác hạch toán kế toán tại Nhà máy Thuốc Thăng Long. 1. Hình thức tổ chức sổ kế toán + Hệ thống tài khoản được sử dụng Hệ thống tài khoản nhà máy do Tổng công ty thuốc Việt Nam ban hành được xây dựng dựa trên “Hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp” do bộ tài chính ban hành theo quyết định số 1141 – TC/QĐ/CĐ kế toán ngày 01/11/1995 tuân thủ theo các tài khoản cấp 1 và cấp 2, và chi tiết theo đặc điểm của ngành, tài khoản ngoài bảng cân đối chỉ sử dụng TK 009. Ví dụ: Những tài khoản kế toán cấp 1 nhà máy đang sử dụng: TK 111, 112, 113, 141, 152, 153, 154, 211, 214, 311, 333, 334, 335, 411, 414, 415, 416, 431, 632, 641, 642, 711, 911 . + Hệ thống chứng từ được sử dụng. Hệ thống chứng từ mà nhà máy đang sử dụng tương đối đầy đủ, được thiết kế theo đúng chế độ. Các loại sổ kế toán tổng hợp, các bảng kê, bảng phân bổ, Sổ (thẻ) chi tiết theo dõi hàng ngày được kế toán mở và tiến hành ghi sổ theo đúng trật tự quy định. Hệ thống sổ sách chứng từ gồm có: Chứng từ gốc. Nhật ký chứng từ: 1, 2, 4, 5, 7, 10 . Sổ cái. Ngoài ra kế toán còn mở sổ chi tiết theo từng đối tượng khách hàng, hàng quý lập các loại báo cáo định kỳ. Báo cáo tài chính: Hàng tháng kế toán nhà máy lập các báo cáo tài chính quý sau luỹ kế luỹ trước. Các báo có tài chính được gửi lên cho cơ quan cấp trên, cơ quan chủ quản, cơ quan thuế, thống . để báo cáo kết quả kinh doanh và tình hình thực hiện chỉ tiêu, nghĩa vụ đối với Nhà nước. Các loại báo cáo được sử dụng tại nhà máy là: Bảng cân đối kế toán. Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh. Bản thuyết minh báo cáo tài chính. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Ngoài ra nhà máy còn sử dụng một số loại báo cáo theo yêu cầu của cấp trên. Hình thức sổ kế toán. Hiện nay nhà máy đang áp dụng hình thức sổ “Nhật ký chứng từ”. Đây hình thức phù hợp với nhà máy và nó đang được áp dụng phổ biến ở các cơ quan, xí nghiệp toàn miền Bắc. Với sự kết hợp chặt chẽ giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết làm giảm bớt đáng kể khối lượng công việc ghi chép hàng ngày, thực hiện kiểm tra đối chiếu số liệu thường xuyên, thuận tiện cho việc lập báo cáo kế toán, rút ngắn thời gian hoàn thành quyết toán và cung cấp số liệu kịp thời cho quản lý. Trình tự ghi sổ được thực hiện theo sơ đồ sau (Sơ đồ 6) . Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc đã được kiểm tra, lấy số liệu trực tiếp vào nhật ký chứng từ hoặc bảng kê, sổ chi tiết có liên quan. . Đối với các nhật ký chứng từ được ghi căn cứ vào bảng kê, sổ chi tiết thì hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán, vào các bảng kê, sổ chi tiết, cuối tháng chuyển số liệu từ bảng kê, sổ chi tiết vào nhật ký chứng từ. . Đối với các loại chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh nhiều lần hoặc mang tính chất phân bố chứng từ, chứng từ gốc trước hết được tập hợp và phân loại trong các bảng phân bổ, sau đó lấy số liệu kết quả từ các bảng phân bổ ghi vào các bảng và nhật ký chứng từ có liên quan. . Cuối tháng khoá sổ, cộng các số liệu trên các nhật ký chứng từ và cả sổ kế toán chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các nhật ký chứng từ để vào sổ cái. . Đối với các chứng từ có liên quan đến sổ và thẻ kế toán chi tiết thì được ghi trực tiếp vào các sổ, thẻ có liên quan. Cuối tháng cộng các sổ, thẻ kế toán chi tiết và căn cứ vào đó lập các bảng tổng hợp chi tiết để đối chiếu với sổ cái. Số liệu tổng cộng ở sổ cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong nhật ký chứng từ, bảng tổng hợp chi tiết được dùng lập báo cáo tài chính. Chứng từ gốc và các bảng phân bổ Bảng Nhật ký chứng từ Sổ thẻ kế toán chi tiết Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết Báo cáo tài chính ghi hàng ngày ghi cuối tháng đối chiếu Sơ đồ 6: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán tại Nhà máy Thuốc Thăng Long + Các chế độ kế toán áp dụng tại nhà máy như sau: . Niên độ kế toán bắt đầu từ 1/1 kết thúc 31/12. . Đơn vị sử dụng ghi chép kế toán: VNĐ . Phương pháp kế toán TSCĐ đều theo thời gian. Tỷ lệ khấu hao tỷ lệ với từng loại TSCĐ được thực hiện theo QĐ/1062 của Bộ Tài Chính. . Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: kế toán nhà máy sử dụng phương pháp khai thường xuyên để tiến hành hạch toán đối với hàng tồn kho. . Kế toán nguyên vật liệu xuất dùng được tính theo giá bình quân gia quyền cuối kỳ dự trữ. . Hạch toán chi tiết hàng tồn kho theo phương pháp sổ số dư. . Việc áp dụng phương pháp tính thuế: nhà máy đang áp dụng phương pháp tính thuế giá trị giá tăng theo phương pháp khấu trừ. 2. Thực trạng công tác tổ chức hạch toán kế toán tại Nhà máy Thuốc Thăng Long. Tổ chức công tác kế toán công việc tổ chức điều hành cụ thể từng phần việc kế toán một cách khoa học, hợp lý để thực hiện đầy đủ nhiệm vụ và yêu cầu kế toán. Căn cứ vào đặc điểm tổ chức kinh doanh, tổ chức quản lý, yêu cầu của chế độ, thể lệ kế toán hiện hành của Nhà nước và ngành chủ quản. Tổ chức kế toán của công ty được thể hiện cụ thể ở các công việc sau: Kế toán tài sản cố định; kế toán mua vật tư và thanh toán với nhà cung cấp; kế toán lao động và tiền lương; kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm; kế toán thành phẩm, hàng hoá, tiêu thụ và thanh toán với người mua. 1.1Kế toán tài sản cố định. Nhà máy sử dụng các loại chứng từ sau: + Biên bản giao nhận TSCĐ (MS 01-TSCĐ-BB): chứng từ này được sử dụng trong trường hợp giao nhận tài sản tăng do mua ngoài, do xây dựng cơ bản bàn giao . + Thẻ TSCĐ (MS 02-TSCĐ-BB). + Biên bản thanh lý TSCĐ (MS 03-TSCĐ-BB): dùng để ghi chép các nghiệp vụ thanh lý và nhượng bán TSCĐ. + Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành (MS 04-TSCĐ-HD): biên bản theo dõi số lượng sửa chữa lớn hoàn thành kể cả sửa chữa nâng cấp. + Biên bản đánh giá lại TSCĐ (MS 05-TSCĐ-HD): theo dõi việc đánh giá lại TSCĐ. + Bảng tính và phân bổ khấu hao. Sổ chi tiết TSCĐ của nhà máy: nhà máy dùng sổ chi tiết theo mẫu 1 theo quy định của bộ tài chính (sổ TSCĐ dùng chung cho toàn nhà máy). Sổ này được mở cho cả năm, căn cứ vào cách thức phân loại tài sản theo đặc trưng kỹ thuật. Số lượng sổ mở tuỳ thuộc vào chủng loại tài sản của doanh nghiệp. NguyênGiá tài sản tăng trong kỳ Hạch toán tổng hợp: kế toán TSCĐ tổ chức theo dõi ghi chép chính xác, kịp thời về số lượng, giá trị TSCĐ, tính toán và phân bổ chi phí khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh theo đúng chế độ do Nhà nước qui định Quá trình tăng, giảm TSCĐ được thể hiện qua các sơ đồ7, sơ đồ 8. Tk 111,112,341 . Tk 211,213 Thanh toán ngay( kể cả phí tổn mới) Tk 1332 Thuế VAT được khấu trừ Tk 331 Trả tiền người bán Phải trả người bán Tk 411 Nhận cấp phát, nhận tặng thưởng Đầu tư bằng vốn chủ sở hữu Tk 414, 431 Tk 412 . Các trường hợp tăng khác Nguyêngiátàisảncốđịnh giảmdo nhượngbán,thanh lý Các khoản thuliên quan đếnnhượng bán, thanh lý Chứng từ gốc Bảng số 4 Nhật ký chứng từ số 9 Sổ thẻ kế toán chi tiết 5 Sổ cái TK 211 BÁO CÁO TÀI CHÍNH Bảng tổng hợp chi tiết Sơ đồ 7: Sơ đồ hạch toán tổng quát tăng TSCĐ do mua sắm, do XDCB bàn giao . TK 211 , 213 TK 214 SD xxx Giá trị hao mòn TK 821 Giá trị còn lại TK 111 , 112, 331 . Các chi phí liên quan đến nhượng bán, thanh lý TK 721 TK 111 , 112 , 152 , 131 . TK 33311 Thuế VAT phải nộp Sơ đồ 8: Sơ đồ hạch toán giảm TSCĐ do nhượng bán thanh lý Do nhà máy áp dụng hình thức nhật ký chứng từ (NKCT), sổ tổng hợp các sổ nhật ký chứng từ số 9, bảng số 4, sổ cái các tài khoản 211, 214. Khái quát trình tự ghi chép sổ kế toán TSCĐ được thể hiện qua sơ đồ 9: [...]... nhận chứng từ nhập Sổ số dư Thẻ kho Bảng luỹ kế nhập-xuất-tồn Kế toán tổng hợp Phiếu xuất kho Phiếu giao nhận chứng từ xuất Sơ đồ 12: Khái quát trình tự hạch toán vật tư theo phương pháp sổ số dư Hạch toán tổng hợp vật tư tại Nhà máy Thuốc Thăng Long Nhà máy sử dụng nhiều loại nguyên vật liệu khác nhau như thuốc lá, sợi nhập ngoại Các loại thuốc gồm nhiều thứ, nhiều loại được chia theo từng... tiết theo dõi nguyên vật liệu chính thuốc được dùng cho sản xuất sản phẩm bao mềm TK 15212: tài khoản chi tiết theo dõi nguyên vật liệu chính thuốc nhập khẩu TK 1522: vật liệu phụ của nhà máy Nhà máy Thuốc Thăng Long thực hiện phân bổ giá trị công cụ, dụng cụ nhỏ theo phương pháp phân bổ một lần Theo phương pháp này, khi xuất dùng công cụ, dụng cụ kế toán phân bổ toàn bộ giá trị của... cáo tài chính Sơ đồ 20: Trình tự hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 2.5 Kế toán thành phẩm, tiêu thụ và thanh toán với người mua Hạch toán thành phẩm, hàng hoá Nhà máy Thuốc Thăng Long lựa chọn phương pháp tính giá hàng xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền - Hạch toán ban đầu nhập-xuất Đối với thành phẩm, hàng hoá nhập kho: định kỳ, kế toán xuống kho để giao nhận chứng... cuốn sổ Sổ tổng hợp sử dụng tại nhà máy gồm: sổ chi tiết TK 131, bảng số 11, NKCT số 8, sổ cái TK 131 Hàng ngày, khi nhận được chứng từ gốc về bán hàng và thanh toán, kế toán thanh toán tiến hành vào sổ chi tiết TK 131 Cuối quí , kế toán khoá sổ, tổng hợp số liệu trên sổ chi tiết TK 131, lấy số liệu tổng hợp vào Bảng số 11 Sau đó kế toán tổng hợp số liệu trên Bảng 11 và lấy số liệu tổng hợp... cho kế toán hàng tồn kho, kế toán căn cứ vào các chứng từ đó tiến hành vào các bảng số 8, 9 Định kỳ, kế toán tổng hợp số liệu trên bảng số 9, lấy số liệu vào bảng số 8 Sau đó tổng hợp số liệu trên bảng số 8, 9 và lấy số liệu tổng hợp vào NKCT số 8 Tiếp đến kế toán khoá sổ trên sổ NKCT số 8, lấy số liệu tổng hợp vào sổ cái TK 156, 632 và lập báo cáo tài chính Cuối cùng kế toán khoá sổ , tổng... Hồng Hà từ nước ngoài thông qua công ty xuất nhập khẩu thuốc Sợi cao cấp này được chế biến hoàn hảo để cuốn thuốc nên rất khó bảo quản và giá thành rất cao Do nhà máy đưa máy tính vào hạch toán nên kế toán không dùng giá hạch toán mà dùng giá thực tế Cách tính giá thực tế xuất của nhà máy bằng phương pháp bình quân gia quyền của nguyên vật liệu bằng cách: Đơn giá bình quân Giá trị của NVL(i) +... đó, kế toán căn cứ vào bảng phân bổ số 1 ghi vào bảng số 4, 5 Cuối tháng căn cứ vào bảng số 4, 5 ghi vào nhật ký chứng từ số 7 Trình tự ghi chép sổ kế toán được thể hiện qua sơ đồ sau: Chứng từ gốc Bảng phân bổ số 1 Sổ cái TK 334, 338 Bảng số 4, 5 BÁO CÁO TÀI CHÍNH Sơ đồ 11: Trình tự ghi chép kế toán lao động và tiền lương 1.3 Kế toán mua vật tư và thanh toán với nhà cung cấp: Nhà máy Thuốc lá. .. Sơ đồ 10: Sơ đồ hạch toán các khoản thanh toán với công nhân viên Trình tự ghi sổ được thực hiên như sau: (Sơ đồ 11: Trình tự ghi chép sổ kế toán lao động và tiền lương) Hàng tháng, kế toán tập hợp các chứng từ theo dõi về số lượng, thời gian, kết quả lao động để thực hiện việc trả lương cho người lao động Căn cứ vào các chứng từ gốc do phòng tổ chức lao động tiền lương chuyển lên, kế toán lập bảng phân... bảng số 4 và các chứng từ có liên quan làm căn cứ cho kế toán ghi vào nhật ký chứng từ số 7 để tập hợp chi phí sản xuất toàn nhà máy vào các sổ cái TK 621, sổ cái TK 622, sổ cái TK 627, sổ cái TK 154 để phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm của nhà máy Trình tự hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Nhà máy Thuốc Thăng Long Bảng phân bổBảng kêNhật ký chứng từ 1, 2, 5, 10 Bảng... khoản có liên quan 2.2 Kế toán tiền lương- bảo hiểm xã hội: Hệ thống chứng từ kế toán sử dụng tại Nhà máy Thuốc Thăng Long + Chứng từ lao động bao gồm: các chứng từ theo dõi cơ cấu lao động (các quyết định liên quan đến việc thay đổi cơ cấu lao động: quyết định bổ nhiệm, tuyển dụng, bãi nhiệm, sa thải, thuyên chuyển, khen thưởng, kỷ luật, hưu trí, mất sức ), chứng từ hạch toán thời gian lao động . THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI NHÀ MÁY THUỐC LÁ THĂNG LONG I. Tổ chức bộ máy kế toán. 1. Hình thức tổ chức công tác kế toán. Xuất. pháp khấu trừ. 2. Thực trạng công tác tổ chức hạch toán kế toán tại Nhà máy Thuốc lá Thăng Long. Tổ chức công tác kế toán là công việc tổ chức điều hành cụ

Ngày đăng: 05/11/2013, 17:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng kê số 4 Nhật ký chứng từ số 9 Sổ thẻ kế toán chi tiết 5 - THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI NHÀ MÁY THUỐC LÁ THĂNG LONG
Bảng k ê số 4 Nhật ký chứng từ số 9 Sổ thẻ kế toán chi tiết 5 (Trang 10)
Bảng kê 8: theo dõi nhập-xuất-tồn kho thành phẩm. - THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI NHÀ MÁY THUỐC LÁ THĂNG LONG
Bảng k ê 8: theo dõi nhập-xuất-tồn kho thành phẩm (Trang 28)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w