1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn HÌNH THÀNH một số KHÁI NIỆM KHI dạy về “CHỦ NGHĨA tư bản” CHO học SINH lớp 10,11

24 226 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 673,3 KB

Nội dung

HÌNH THÀNH MỘT SỐ KHÁI NIỆM KHI DẠY VỀ “CHỦ NGHĨA TƯ BẢN” CHO HỌC SINH LỚP 10,11 Tác giả: Nguyễn Thị Nhung Giáo viên THPT chuyên Lê Quý Đôn A MỤC ĐÍCH SỰ CẦN THIẾT Khái niệm lịch sử nói chung khái niệm chủ nghĩa tư nói riêng nhiều tác giả đề cập đến tạp chí nghiên cứu giáo dục, nhắc đến sách phương pháp giảng dạy lịch sử Tuy nhiên tài liệu đề vấn đề lý luận chung, phạm vi rộng, dừng việc cung cấp, liệt kê khái niệm lịch sử dạng từ điển, mà chưa có tài liệu hướng dẫn cụ thể cách thức phương pháp hình thành khái niệm, khái niệm chủ nghĩa tư dạy học lịch sử lớp 10, lớp 11 trường THPT Trong dạy học lịch sử trường phổ thông, việc hình thành khái niệm lịch sử có ý nghĩa quan trọng Khái niệm lịch sử vũ khí sắc bén để nhận thức, đồng thời kết q trình nhận thức Có hiểu hệ thống khái niệm lịch sử, học sinh nắm khóa trình lịch sử, giúp em hiểu chất kiện lịch sử, mối quan hệ nhân quy luật phát triển, qua phân tích, tổng hợp, so sánh, … từ hình thành khái niệm lịch sử cách xác, khoa học Gắn việc hình thành khái niệm lịch sử với việc bồi dưỡng giới quan khoa học nhân sinh quan cách mạng Cụ thể thơng qua hình thành khái niệm lịch sử góp phần tích cực vào việc rèn luyện lập trường, tư tưởng đạo đức, lịng tin học sinh vào tương lai Việc hình thành khái niệm lịch sử cịn có tác dụng phát triển tư hoạt động thực tiễn học sinh Chính lẽ mà việc hình thành khái niệm lịch sử nhiệm vụ quan trọng việc dạy học lịch sử trường phổ thơng Hình thành khái niệm lịch sử nêu qui luật phát triển lịch sử nhiệm vụ quan trọng việc dạy học lịch sử Công việc tiến hành cách khoa học sở nghiên cứu sâu vào chất vật tượng để rút qui luật chi phối sở giúp học sinh tiếp cận chân lí Nhưng thực tế nay, tồn lớn xảy việc giảng dạy lịch sử trường phổ thông giáo viên biến học lịch sử thành học trị khơ khan với nhiều kiện lịch sử khó nhớ mà giáo viên thông báo cho học sinh cách thiếu sinh động, không thấy logic phát triển theo qui luật lịch sử giáo viên nêu lý luận cách chung chung khơng có sở từ kiện lịch sử làm cho học sinh thấy nhàm chán rơi vào chủ nghĩa công thức Thông qua việc cung cấp cho học sinh tranh sinh động lịch sử loài người, lịch sử dân tộc suốt chiều dài phát triển nó, mơn cịn hình thành cho học sinh giới quan khoa học, bồi dưỡng tư tưởng tình cảm, đạo đức tốt đẹp phát triển lực nhận thức, kỹ năng, kỹ xảo Muốn việc giảng dạy môn lịch sử cần có đầu tư Trong q trình giảng dạy lịch sử phải thực theo quy luật nhận thức từ“trực quan sinh động” đến “tư trìu tượng” từ “tư trìu tượng” trở với “thực tiễn” Như dạy, học lịch sử làm cho khứ sống lại trước mắt học sinh Trên sở em phân tích chất tượng lịch sử, rút quy luật lịch sử Bằng trực quan sinh động sở lời nói, tài liệu, đồ dùng dạy học, giáo viên tạo biểu tượng lịch sử cho học sinh Đây giai đoạn nhận thức cảm tính Sau có biểu tượng lịch sử học sinh hình thành khái niệm lịch sử qua hướng dẫn giáo viên, q trình chuyển sang nhận thức lý tính Có hình thành khái niệm lịch sử giúp học sinh hiểu lịch sử cách sâu sắc Trên sở thực phần quan trọng nhiệm vụ môn nhà trường phổ thông Thực tế nhà trường phổ thông, học sinh khơng thích học mà xem nhẹ mơn lịch sử Quan điểm mơn lịch sử mơn phụ cịn phổ biến học sinh, phụ huynh chí người trực tiếp tham gia giảng dạy môn Từ việc dạy học lịch sử mang tính “thực tế”, thi tốt nghiệp bậc trung học phổ thông thi tuyển sinh vào đại học (khối C) học sinh đầu tư Thực trạng khiến việc dạy, học lịch sử mang tính hình thức, khơng đạt “độ sâu” mơn, học sinh nhớ kiện cách máy móc mà khơng cần biết khái niệm lịch sử nhắc đến Hơn nữa, trình giảng dạy, nhiều giáo viên khơng ý đến việc hình thành khái niệm lịch sử theo phương pháp môn Điều làm cho học sinh khơng hứng thú học tập, không “hiểu” chất kiện lịch sử Điều đặt vấn đề cần tiến hành việc hình thành khái niệm để góp phần đổi phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thơng Từ mục đích cần thiết, dựa sở nghiên cứu phương pháp luận sử học, phương pháp dạy học lịch sử, kinh nghiệm thân qua thực tế giảng dạy, mạnh dạn chọn đề tài: Hình thành số khái niệm dạy “Chủ nghĩa tư bản” cho học sinh lớp 10, lớp 11 B PHẠM VI TRIỂN KHAI THỰC HIỆN Giải pháp hình thành số khái niệm dạy “Chủ nghĩa tư bản” cho học sinh lớp 10, lớp 11 áp dụng cho việc dạy học môn lịch sử lớp 10, lớp 11 trường THPT chuyên Lê Quý Đôn trường trung học phổ thông tỉnh Điện Biên C NỘI DUNG I Tình trạng giải pháp biết Qua thực tiễn giảng dạy trường phổ thông, nhận thấy nhiều giáo viên khơng trọng tới việc hình thành khái niệm cho học sinh nêu khái niệm có sách giáo khoa không ý tới việc liên hệ với khái niệm khác sách giáo khoa Do đó, chất lượng dạy học lịch sử trường phổ thông bị giảm sút Điều đặt vấn đề cần tiến hành việc hình thành khái niệm để góp phần đổi phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông? Hơn nữa, việc học tập lịch sử phải tuân thủ quy luật đường biện chứng nhận thức từ “trực quan sinh động” đến “tư trìu tượng” từ “tư trìu tượng” trở với “thực tiễn” hình thành khái niệm cho học sinh mục tiêu quan mơn góp phần nâng cao hiệu học Con đường hình thành tri thức lịch sử cho học sinh thực thông qua việc cung cấp kiện, tạo biểu tượng, hình thành khái niệm, nêu quy luật, rút học, kinh nghiệm lịch sử cho Trong q trình khái niệm lịch sử đóng vai trị trung tâm Khái niệm lịch sử phản ánh khái qt hóa q trình lịch sử; phản ánh mối liên hệ khách quan tượng quy luật lịch sử Khái niệm mức độ trừu tượng cao, khái niệm lịch sử giúp học sinh hiểu chất kiện lịch sử, hiểu mối quan hệ nhân quy luật phát triển xã hội lồi người Việc hình thành khái niệm lịch sử có ý nghĩa to lớn học sinh ba mặt kiến thức, kĩ năng, tư tưởng Khái niệm lịch sử cung cấp cho học sinh tri thức quy luật phát triển lịch sử Chính việc hình thành khái niệm giảng dạy lịch sử đảm bảo yêu cầu cung cấp kiến thức tổng hợp cho học sinh, học em hiểu ghi nhớ lâu bền vấn đề học Tuy nhiên, từ nhận thức đến thực tiễn khoảng cách xa, chưa xóa bỏ quan niệm sai lầm khái niệm hình thành khái niệm Do khơng nhận thức vai trò khái niệm, ý nghĩa, tầm quan trọng việc hình thành khái niệm dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng, nên giáo viên thường rơi vào việc trình bày kiện cách la liệt, chất đống tài liệu, ý đến việc ghi nhớ kiện học sinh, mà không hướng dẫn học sinh nắm khái niệm Vì thế, hiểu biết lịch sử không sâu, dễ quên không gây hứng thú học tập môn cho học sinh Với sở lí luận thực tiễn nêu trên, tơi thấy việc Hình thành số khái niệm dạy “Chủ nghĩa tư bản” cho học sinh lớp 10, lớp 11 công việc thiếu phương tiện tốt để học sinh hiểu biết xác, khoa học khách quan lịch sử II Nội dung giải pháp Mục đích nghiên cứu: Đề xuất phương pháp hình thành khái niệm lịch sử, góp phần bổ sung làm rõ khái niệm chủ nghĩa tư sách giáo khoa, giúp học sinh hiểu biết sâu sắc chủ nghĩa tư Trên sở em phân tích chất tượng lịch sử, rút học bổ ích thiết thực Đồng thời giúp học sinh phát triển toàn diện, đặc biệt lực nhận thức (tri giác), trí tưởng tượng, trí nhớ, tư lơ gích Hơn đề tài cịn trang bị cho giáo viên cơng cụ sắc bén để dễ dàng tự tin đứng bục giảng Đề tài góp phần bổ sung làm rõ khái niệm chủ nghĩa tư sách giáo khoa, đồng thời cung cấp thêm số khái niệm chủ nghĩa tư đại giúp học sinh hiểu biết sâu sắc chủ nghĩa tư bản, thơng qua khơi dậy tâm hồn em xúc cảm lịch sử, Trên sở em phân tích chất tượng lịch sử, rút học bổ ích thiết thực Đồng thời giúp học sinh phát triển toàn diện, đặc biệt lực nhận thức (tri giác), trí tưởng tượng, trí nhớ, tư lơ gích Mơ tả chi tiết chất, nội dung giải pháp: 2.1 Khái niệm lịch sử biện pháp hình thành khái niệm lịch sử Khái niệm hiểu biết đặc trưng thuộc tính chất vật hay tượng khác thực khách quan, mối liên hệ quan hệ chúng với Khái niệm đồng thời hình thức tư duyquá trình tư lý luận trừu tượng hóa khái quát hóa chất vật phản ánh vào não người - sản phẩm tối cao vật chất Cũng hiểu khái niệm cách ngắn gọn suy nghĩ, nhận biết vật hay tượng thơng qua đặc trưng, tính chất chung Khái niệm lịch sử phản ánh khái qt hóa q trình lịch sử, phản ánh mối liên hệ khách quan tượng, quy luật lịch sử Khái niệm lịch sử ý niệm khái quát việc, tượng với vật, tượng khác đặc trưng Khái niệm lịch sử có đặc trưng khái niệm khác song lại có khác biệt: Tính phổ biến hẹp (chỉ q trình lịch sử), tính trìu tượng cao (thiếu trực quan mối quan hệ vật, tượng phức tạp) mang tính lịch sử (thời gian, không gian) Trong dạy học lịch sử trường phổ thơng, việc hình thành khái niện lịch sử có ý nghĩa quan trọng Khái niệm lịch sử vũ khí sắc bén để nhận thức Có hiểu hệ thống khái niệm lịch sử, học sinh nắm khóa trình lịch sử, giúp em hiểu chất kiện lịch sử, mối quan hệ nhân quy luật phát triển qua phân tích, tổng hợp, so sánh…Hình thành khái niệm lịch sử gắn liền với việc bồi dưỡng giới quan khoa học nhân sinh quan cách mạng Cụ thể thơng qua hình thành khái niệm lịch sử góp phần tích cực vào việc rèn luyện lập trường, tư tưởng đạo đức, lòng tin học sinh vào tương lai Việc hình thành khái niệm lịch sử cịn có tác dụng phát triển tư hoạt động thực tiễn học sinh Chính lẽ mà việc hình thành khái niệm lịch sử nhiệm vụ quan trọng việc dạy học lịch sử trường phổ thông 2.2 Vai trò, ý nghĩa khái niệm lịch sử dạy học lịch sử 2.2.1 Giáo dưỡng: Hình thành khái niệm lịch sử góp phần bổ sung làm rõ kiến thức sách giáo khoa, giúp học sinh hiểu biết sâu sắc kiện lịch sử học, tạo biểu tượng lịch sử chân thực, xác Nêu quy luật phát triển lịch sử việc làm có ý nghĩa việc học tập lịch sử, sở nghiên cứu kiện lịch sử, nắm bắt mối liên hệ khách quan, bên trong, bản, lặp lặp lại tượng lịch sử trình lịch sử mà khái niệm lịch sử hình thành từ dẫn học sinh đến hiểu tính quy luật phát triển lịch sử Chính hệ thống khái niệm lịch sử phản ánh phát triển theo quy luật lịch sử xã hội loài người 2.2.2 Giáo dục: Hình thành khái niệm lịch sử khơng có tác dụng cung cấp cho học sinh kiến thức lịch sử xác, khoa học lịch sử mà cịn có tác dụng khơi dậy tâm hồn em xúc cảm lịch sử, sở để giáo dục tình cảm, đạo đức, bồi dưỡng thái độ yêu ghét đắn, có tác dụng giáo dục giới quan, nhân sinh quan cách mạng cho em Ngồi khái niệm lịch sử cịn có tác dụng giáo dục tinh thần, thái độ lao động, khả tìm tịi, sáng tạo học tập 2.2.3 Rèn luyện kỹ năng: Hình thành khái niệm lịch sử dạy học lịch sử giúp học sinh phát triển toàn diện, đặc biệt lực nhận thức (tri giác), trí tưởng tưởng tượng, trí nhớ, tư lơgíc Hình thành khái niệm lịch sử cịn có tác dụng lớn việc rèn luyện kĩ thực hành mơn Giúp em biết trình bày kiện lịch sử cách lơgic, tạo thói quen phân tích, so sánh, khái quát rút quy luật lịch sử, biết liên hệ kiến thức lịch sử dân tộc với lịch sử giới, kiến thức học với thực tiễn sống, rèn luyện ý thức chăm học tập thực hành môn Phân loại khái niệm lịch sử Trong môn lịch sử khái niệm lịch sử không tách rời mà có quan hệ chặt chẽ hợp thành hệ thống Học sinh phải nắm hệ thống khái niệm để hiểu trình phát triển thống xã hội loài người, mối liên hệ hữu kiện Các khái niệm lịch sử vô phong phú đa dạng Vì vậy, việc phân loại khái niệm lịch sử vô cần thiết việc hình thành khái niệm cho học sinh Có nhiều cách phân loại khái niệm lịch sử: - Phân loại theo nội dung mà khái niệm phản ánh: Khái niệm kinh tế, trị xã hội, văn hóa, tư tưởng… - Phân loại theo mức độ khái quát nội dung khái niệm: Khái niệm sơ đẳng, khái niệm lịch sử trừu tượng, tương đối phức tạp, khái niệm chung mang tính lý luận…) Thơng thường cách phân loại thứ hay sử dụng dạy học lịch sử tùy theo mức độ khái qt mà giáo viên có phương pháp hình thành phù hợp Quá trình hình thành khái niệm lịch sử Khác với môn khoa học khác, môn lịch sử môn học khứ em khơng thể tiến hành tìm hiểu trực tiếp mà phải qua hoạt động tư từ phân tích tổng hợp, so sánh kiện tượng để hiểu chất thời kì lịch sử Chính việc hình thành khái niệm lịch sử tiến hành sở tạo tranh trọn vẹn kiện lịch sử học (bằng việc sử dụng phương pháp dạy học) sau giáo viên tiến hành bước phân tích, khái quát đặc trưng khái niệm nêu từ nội dung khái niệm với việc diễn đạt cách súc tích, ngắn gọn nội dung khái niệm mà học sinh nắm Khâu cuối phải tiến hành củng cố kiểm tra khái niệm hình thành Trong trình giảng dạy giáo viên ý cho học sinh sử dụng khái niệm học theo phương châm “học đơi với hành”, phát triển trí thông minh, sáng tạo gây hứng thú học tập cho em Đối với khái niệm khó; hình thành khoảng thời gian định (qua vài bài, vài chương…) giáo viên ý khắc sâu yếu tố nội hàm khái niệm rút định nghĩa sau học xong chương gần cuối Đến bài, chương cuối kiểm tra khái niệm học sinh 4.1 Hình thành số khái niệm dạy “chủ nghĩa tư bản” lớp 10 lớp 11 4.1.1 Vài nét chung: Chương trình lịch sử lớp 10 gồm có phần: Lịch sử giới thời nguyên thủy, cổ đại trung đại; lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX lịch sử giới cận đại (thời kì thứ nhất) Chương trình lịch sử lớp 11 gồm có phần: Lịch sử giới cận đại (thời kì thứ hai); lịch sử giới đại từ 1917 đến 1945 phần lịch sử Việt Nam từ 1858 đến đầu kỉ XX Như khóa trình lịch sử giới lớp 11 tiếp nối chương trình lớp 10 tảng lịch sử giới lớp 12 Những nội dung kiến thức phần cấu tạo theo chương trình đồng tâm: Học sinh học lớp lớp bậc trung sở Song nhiều lý mà nội dung đồng tâm không phát huy tác dụng, học sinh không nhớ hiểu cách lệch lạc kiến thức học bậc trung sở Chính điều gây khó khăn lớn cho giáo viên giảng dạy thực tốt yêu cầu môn, đặc biệt củng cố cách vững khái niệm lịch sử Trong khóa trình lịch sử giới cận đại đại, mảng kiến thức chủ nghĩa tư giữ vị trí vơ quan trọng Có nắm kiến thức khái niệm xung quanh nội dung “chủ nghĩa tư bản” Học sinh hiểu biến động lịch sử phân loại thời kì Trên sở đánh giá chủ nghĩa tư giai đoạn lịch sử - Xuất phát từ vấn đề trên, việc hình thành khái niệm xung quanh “chủ nghĩa tư bản” cho học sinh lớp 10, lớp 11 nhiệm vụ quan trọng giảng dạy mơn Nó giúp học sinh củng cố khái niệm học lớp 10, hình thành khái niệm lớp 11 làm tảng cho việc đánh giá chủ nghĩa tư thời kì đại (sau chiến tranh giới thứ hai) lớp 12 Muốn hình thành cách chắn khái niệm lịch sử có liên quan đến phần “chủ nghĩa tư bản”, trước hết giáo viên phải nắm cách vững vàng toàn nội dung chương trình, lập kế hoạch giảng dạy, xác định rõ vị trí khái niệm khóa trình lịch sử Việc xác định rõ vấn đề giúp cho giáo viên lập kế hoạch hình thành, củng cố, sử dụng khái niệm cách chủ động mức độ hình thành khái niệm bài, khái niệm cần bổ sung làm phong phú sâu sắc hơn… Cùng với yêu cầu trên, giáo viên cần phải nắm trình độ học sinh để có phương pháp phù hợp, có câu hỏi từ dễ đến khó giúp em nắm yếu tố nội hàm ngoại diên khái niệm, thường xuyên củng cố kiểm tra khái niệm học Theo ý kiến chủ quan cá nhân tơi, khái niệm có liên quan đến mảng kiến thức “chủ nghĩa tư bản” lớp 10, 11 gồm: Cách mạng tư sản, cách mạng công nghiệp, công ty tư độc quyền, chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân, nước nửa thuộc địa, nước thuộc địa, chủ nghĩa phát xít… Đây khái niệm giúp cho học sinh hiểu sâu chất chủ nghĩa tư giai đoạn lịch sử Nhờ đó, em sử dụng khái niệm trường hợp cách xác 4.1.2 Hình thành số khái niệm dạy chủ nghĩa tư lớp 10, 11 Thời kì thứ lịch sử giới cận đại Đây thời kỳ gắn liền với suy vong chế độ phong kiến đời chủ nghĩa tư với hàng loạt cách mạng tư sản, cách mạng cơng nghiệp Có nhiều khái niệm cần phải hình thành cho học sinh như: Cách mạng tư sản, cách mạng cơng nghiệp, chủ nghĩa đế quốc Ví dụ 1: Khi dạy 29 “Cách mạng Hà Lan cách mạng tư sản Anh SGK lớp 10 Thông qua việc phân tích nguyên nhân sâu xa, duyên cớ trực tiếp, lược thuật diễn biến cách mạng Giáo viên hướng dẫn học sinh hình thành khái niệm cách mạng tư sản thông qua số câu hỏi: (?) Lãnh đạo cách mạng tư sản Anh giai cấp nào? (?) Cuộc cách mạng thực nhiệm vụ gì? (?) Động lực cách mạng? (?) Hướng phát triển cách mạng? Khi trả lời tất câu hỏi em hiểu cách sâu sắc tự rút khái niệm cách mạng tư sản Trên sở đánh giá cách mạng tư sản có triệt để khơng, sao? Đồng thời khắc sâu 10 kiến thức chủ nghĩa tư bản, làm tảng để so sánh với cách mạng tư sản kiểu học chương trình lịch sử lớp 11 Ví dụ 2: Khi dạy 35 “Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ bành trướng thuộc địa” – SGK lớp 10 Giáo viên cần có chuẩn bị đầy đủ tư liệu công ty độc quyền, bảng thống kê phát triển không nước Anh, Pháp, Đức, Mỹ…Giáo viên thiết phải miêu tả số tổ chức độc quyền cácten xanhđica Đức, tơrớt Mĩ Sau giáo viên đặt số câu hỏi như: (?) Nền kinh tế nước tư sau 1870 có đặc điểm chung? (?) Tại có đời tổ chức độc quyền? Mục đích tổ chức gì? (?) Các cơng ty độc quyền có giai đoạn trước 1870 khơng? (?) Vị trí tổ chức độc quyền xã hội tư bản? Cuối giáo viên tổng hợp lại nhấn mạnh ý yêu cầu học sinh rút khái niệm câu hỏi: Em hiểu CNTB độc quyền - Chủ nghĩa đế quốc? Bằng cách giáo viên giúp học sinh tự đến định nghĩa chủ nghĩa đế quốc: Đây giai đoạn phát triển cao kinh tế chủ nghĩa tư song phản động trị Nó có đặc trưng: Hình thành cơng ty độc quyền, đời tầng lớp tư tài xuất cảng tư mạnh mẽ đời độc quyền quốc tế Ở giai đoạn chủ nghĩa tư bộc lộ mâu thuẫn gay gắt” Như em nhớ lâu so với việc giáo viên nêu khái niệm buộc em phải lĩnh hội cách áp đặt Hơn với biểu tượng sống động mà giáo viên tạo qua miêu tả, phân tích kết hợp với việc kích thích tư độc lập học sinh gây ấn tượng sâu sắc cho em Thời kì thứ hai lịch sử giới cận đại Đây giai đoạn lịch sử có nhiều biến động với mối quan hệ quốc tế chồng chéo, phức tạp Mảng kiến thức chủ nghĩa tư giữ vị trí chủ đạo trình so với chương trình lịch sử cận đại thời kì thứ chủ nghĩa tư có thay đổi lớn, dần tính chất tích cực 11 buổi để bộc lộ nét phản động Như giảng dạy phần giáo viên phải kiểm tra, phải củng cố khái niệm học lớp 10 sở hình thành khái niệm cách chắn Với khóa trình này, hệ thống khái niệm nhiều song đưa số khái niệm như: Công ty tư độc quyền, chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa phát xít… Những khái niệm sử dụng suốt thời gian học lịch sử giới lại lịch sử dân tộc Đồng thời khái niệm có tính trừu tượng cao, yêu cầu giáo viên phải đầu tư thời gian vào việc hình thành cho học sinh Ví dụ 1: Khi dạy – tiết “Chiến tranh giới thứ nhất” – SGK 11 sử dụng biểu đồ: Sự thay đổi vị trí nước đế quốc (1860 – 1913) 1860 1870 1880 1890 1900 1913 ANH PHÁP MỸ ĐỨC Hình Biểu đồ thay đổi vị trí nước đế quốc (1860 – 1913) 12 Sơ đồ sử dụng để học sinh trả lời số câu hỏi để từ rút quy luật phát triển khơng nước đế quốc giai đoạn cuối kỉ XIX đầu kỷ XX Qua rèn luyện kĩ sử dụng biểu đồ, phát triển khả tư cho em thông qua thao tác: So sánh, đối chiếu, phân tích, khái quát rút nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh giới thứ Ví dụ 2: Khi dạy chương I “Các nước châu Á, châu Phi khu vực Mĩlatinh cuối kỷ XIX đầu kỷ XX” - SGK 11 giáo viên phải làm rõ khái niệm “chủ nghĩa thực dân”, “thuộc địa”, “nửa thuộc địa” cho học sinh Khái niệm có liên quan chặt chẽ với kiến thức lịch sử dân tộc thời Cận - Hiện đại Ví dụ 3: Khi dạy “Trung Quốc”- SGK lớp 11, giáo viên ý gợi cho học sinh nhớ lại kiến thức học lớp bậc trung sở phương tiện, phương pháp tạo biểu tượng cho học sinh trước hình thành khái niệm “nửa thuộc địa” tranh “chiếc bánh ngọt” Trung Quốc miêu tả thực trạng đất nước vào cuối kỷ XIX với hình ảnh đoạn văn miêu tả sinh động “ở vườn hoa tráng lệ” Thượng Hải có treo biển: Cấm người Trung Quốc chó vào, sau đặt câu hỏi: (?) Suy nghĩ em tranh: Các nước đế quốc xâu xé “cái bánh ngọt” Trung Quốc (?) Tình hình Trung Quốc có khác đầu kỷ XIX? (?) Em có nhận xét quyền lực triều đình nhà Thanh lúc này? (?) Vai trị nước đế quốc Trung Quốc vào cuối kỉ XIX? Từ học sinh rút khái niệm: Nước nửa thuộc địa hay nước phụ thuộc nước độc lập trị bị chi phối kinh tế phần trị hay nhiều nước đế quốc Nhất thiết giáo viên khơng “đơn giản hóa” cách tự nêu định nghĩa trước cho học sinh suy nghĩ Với khái niệm “chủ nghĩa thực dân” “nước thuộc địa” giáo viên hình thành cho học sinh vào Thực khái niệm “chủ nghĩa thực dân” học sinh học chương trình lớp 10, tiếp tục củng cố (lớp 11) 13 Vì giáo viên cần kiểm tra, nhắc lại ý học sinh dung khái niệm cho xác Cũng đặt câu hỏi cho học sinh: Tại không dùng chủ nghĩa đế quốc xâm lược thuộc địa mà lại dùng chủ nghĩa thực dân xâm lược? hai thuật ngữ có giống khác nhau? Qua trả lời học sinh giáo viên chốt lại ý bản, củng cố khái niệm Sau dạy xong “Châu Phi khu vực Mĩlatinh (thế kỉ XIX – đầu kỉ XX)”, cuối giáo viên củng cố câu hỏi : (?) Tình hình nước Á Phi thống trị chủ nghĩa thực dân có giống khác so với Trung Quốc? Qua em hiểu nước thuộc địa, điểm giống khác nước thuộc địa nước nửa thuộc địa Trên sở liên hệ với lịch sử dân tộc để xác định chất xã hội Việt Nam thời Pháp thuộc Việc hình thành chắn khái niệm đặt tảng cho học sinh phân biệt rõ chủ nghĩa thực dân cũ với chủ nghĩa thực dân mới, thuộc địa kiểu gặp lớp 12 phần lịch sử giới đại từ 1917 đến 1945 Trong giai đoạn thứ lịch sử giới đại xuất hình thức cai trị tư độc quyền phản động chủ nghĩa phát xít Chủ nghĩa phát xít hình thành từ sau khủng hoảng kinh tế giới 1929 – 1933 Đây nguyên nhân trực tiếp, kẻ chủ mưu gây chiến tranh giới thứ hai Sự đời chủ nghĩa phát xít biểu suy yếu chủ nghĩa đế quốc Chủ nghĩa phát xít cơng cụ tập đồn tư lũng đoạn Vì vậy, hình thành cho học sinh khái niệm “chủ nghĩa phát xít” việc làm quan trọng, giúp em hiểu thêm chủ nghĩa tư giai đoạn từ 1917 – 1945 Khái niệm hình thành dạy 11 “Tình hình nước tư hai chiến tranh giới (1918 – 1939)” Khái niệm củng cố dạy Ví dụ 3: dạy 12- Tiết 15 “Nước Đức hai Chiến tranh giới (1918-1939)” -SGK Lịch sử lớp 11, tơi sử dụng hình ảnh: Tổng thống Hinđen-bua trao quyền thủ tướng cho Hít-le ngày 30-1-1933 để khai thác kiến thức 14 củng cố kiến thức học Giáo viên sử dụng tranh, ảnh kết hợp với lời gợi ý thầy để học sinh rút kết luận: Q trình phát xít hóa Đức diễn nhẹ nhàng, êm thấm, nhanh gọn, khơng có đổ máu, hình ảnh cho thấy tổng thống Hin-đen-bua không ủng hộ Đảng quốc xã - Đảng phản động Đức lúc mà thể bất lực sai lầm giai cấp tư sản việc giải hậu khủng hoảng kinh tế giới (1929-1933) Hít-le lên làm thủ tướng đánh dấu q trình phát xít hóa hồn thành Đức, đồng thời mở thời kì đen tối lịch sử nước Đức Hình Tổng thống Hin-đen-bua trao quyền Thủ tướng cho Hít-le (ngày 30-1-1933) Kết hợp với việc nêu phân tích, đánh giá sách đối nội, đối ngoại phản động Hít le thơng qua hệ thống kênh hình lời thuyết trình giáo viên để củng cố khái niệm “Chủ nghĩa phát xít”- Bộ phận phản động nhất, sô vanh nhất, đế quốc chủ nghĩa tư tài chính, chủ nghĩa phát xít chiến tranh 15 Hình Hố chơn người tập thể Đức Hình Hố chơn người tập thể Đức 16 Hình Trại giam tập trung Đức (1933 – 1945) Hình Hai mẹ người Do Thái bị lính Đức truy đuổi 17 Hình Những Đảng viên Đảng Cộng sản bị chôn sống Làm vậy, học sinh nắm vững kiến thức bài, hiểu chất chủ nghĩa phát xít Đồng thời tự lý giải chiến tranh giới thứ hai lại nổ ra? Tại nước Đức lại lò lửa chiến tranh? Tinh chất hậu nghiêm trọng chiến tranh đó? Điểm kết nghiên cứu: Đề tài tập trung đề xuất phương pháp cách thức hình thành khái niệm chủ nghĩa tư lớp 10, lớp 11 để giúp học sinh hứng thú, chủ động lĩnh hội kiến thức tự rút khái niệm lịch sử thơng qua q trình tư lơgic hướng dẫn giáo viên, thay cho việc phải thừa nhận khái niệm nêu sách giáo khoa III Khả áp dụng giải pháp (thực nghiệm sư phạm) Mục đích thực nghiệm sư phạm: Thực nghiệm sư phạm nhằm khẳng định mục đích nghiên cứu đề tài thiết thực, khả thi, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng học tập môn lịch sử học sinh THPT chuyên Lê Quý Đôn tỉnh Điện Biên 18 Xác định mức độ phù hợp, hiệu tính khả thi việc hình thành khái niệm lịch sử dạy học lịch sử lớp 10, lớp 11 Khẳng định tính khoa học hiệu đề tài phát triển lực tư duy, sáng tạo cho học sinh THPT chuyên Lê Quý Đôn tỉnh Điện Biên Nội dung thực nghiệm - Điều tra phân tích kết điều tra đặc điểm học sinh lớp 10, lớp 11 trường THPT chuyên Lê Quý Đôn - Thiết kế giáo án có sử dụng bước hình thành khái niệm lich sử - Xây dựng đề kiểm tra đáp án cho lớp đối chứng lớp thực nghiệm - Đánh giá phù hợp nội dung, mức độ đề kiểm tra giảng dạy - Đánh giá hiệu việc hình thành khái niệm lịch sử theo phương pháp dạy học tích cực Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Xây dựng nội dung kế hoạch thực nghiệm - Tiến hành thực nghiệm theo nội dung kế hoạch định - Thu thập thơng tin xử lí số liệu thực nghiệm - Phân tích, đánh giá kết thực nghiệm Tổ chức thực nghiệm 4.1 Đối tượng phạm vi thực nghiệm Tên trường Chuyên Lê Quý Đôn Số học Tên lớp sinh Tên giáo viên 10A7 (lớp đối chứng) 35 Dương Minh Hồng 10A8 (lớp thực nghiệm) 36 Phạm Hằng Thu 11B2 (lớp đối chứng) 34 Nguyễn Thị Nhung 11B3 (lớp thực nghiệm) 34 Nguyễn Thị Nhung 4.1.2 Dạy thực nghiệm Để phần dạy thực nghiệm khách quan hiệu quả, mời đồng nghiệp tổ môn tham gia dự tiết dạy thực nghiệm để khảo sát, phân tích rút kết luận 4.1.3 Kết thực nghiệm 19 Trong năm học 2014 – 2015, sau dạy thực nghiệm, chúng tơi thực số hình thức kiểm tra, khảo sát dựa câu hỏi cuối học sinh lớp lớp 10, lớp 11 trường THPT chuyên Lê Quý Đôn thu kết sau: Lớp Giỏi Số Khá Yếu TB HS SL % SL % SL % SL % 10A7 35 8,6 15 42,85 15 42,85 5,7 10A8 36 16 44,4 16 44,4 11,1 0 11B2 34 11, 12 35,3 16 47,1 5,9 11B3 34 15 44,1 13 38,2 17,7 0 IV Hiệu lợi ích thu Dựa kết thực nghiệm sư phạm thông qua việc xử lý số liệu thực nghiệm sư phạm thu được, nhận thấy chất lượng học tập HS lớp thực nghiệm (10A8, 11B3) cao hẳm lớp đối chứng (10A7, 11B3) đặc biệt tỷ lệ giỏi tăng lên đáng kể, trình học tập em chủ động lĩnh hội kiến thức hướng dẫn giáo viên, nên em tiếp thu giảng cách hứng thú, nắm kiến thức lớp ghi nhớ lâu Còn lớp đối chứng số trung bình cịn nhiều, số giỏi có tỷ lệ nhiều, học sinh khơng hiểu sâu kiến thức không hứng thú học tập môn lịch sử tình trạng dạy “chay” diễn thường xuyên Như vậy, phương án thực nghiệm giúp cho giảng thầy thêm sinh động, hấp dẫn, tránh đơn điệu khơ khan mà cịn giúp cho học sinh hứng thú với học, giúp em chủ động lĩnh hội tri thức, qua phát triển khả nhận thức lực tư duy, sáng tạo, tiếp thu giảng cách nhẹ nhàng, nhanh chóng ghi nhớ lâu, góp phần giảm tỷ lệ HS yếu kém, trung bình tăng tỷ lệ HS khá, giỏi V Đánh giá phạm vi ảnh hưởng sáng kiến: Đối với lĩnh vực khoa học giáo dục đào tạo: 20 - Góp phần đổi phương pháp dạy học lịch sử bậc THPT - Rèn luyện kĩ phân tích, so sánh, khái quát rút khái niệm, quy luật lịch sử cho học sinh - Nâng cao lực sư phạm uy tín trước học sinh mà cịn tạo hứng thú học tập cho em, từ em hiểu xác, sâu sắc kiện, tương lịch sử học học, thơng qua khơi dậy tâm hồn em xúc cảm lịch sử, sở để giáo dục tình cảm, đạo đức, bồi dưỡng thái độ yêu ghét đắn, có tác dụng giáo dục giới quan, nhân sinh quan cách mạng cho em - Có thể áp dụng cho mơn khoa học khác như: Vật lí, Văn học, Địa lý, Giáo dục công dân Đối với kinh tế - xã hội: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố - đại hoá VI Bài học kinh nghiệm Qua nhiều năm tham gia giảng dạy, Tôi nhận thấy để nâng cao hiệu dạy học môn lịch sử cần ý vấn đề sau: - Phải nắm nội dung tồn khố trình, phân loại theo giai đoạn, chủ đề, vấn đề - Khi soạn cần xác định xác nội dung, trọng tâm, trọng điểm tiết, để phân bố thời gian hợp lí, sử dụng hiệu quả, sáng tạo, linh hoạt phương pháp phương tiện trực quan, có việc tạo biểu tượng hình thành khái niệm lịch sử - Giáo viên phải thực đầu tư thời gian, tâm huyết cho việc thiết kế dạy ý tới việc hình thành khái niệm giai đoạn bùng nổ công nghệ thông tin, phương pháp giảng dạy thầy cứng nhắc, máy móc, nhàm chán khơng gây hứng thú học tập cho học sinh, giáo viên không đạt mục tiêu giáo dục 21 - Hình thành khái niệm lịch sử có ý nghĩa quan trọng Mỗi khái niệm lịch sử có tính chất riêng, chúng hiểu cách xác khoa học, nhẹ nhàng đem lại hiệu cao mặt giáo dưỡng, giáo dục phát triển cho học sinh Ngồi cịn có tác dụng giúp giáo viên tự học tập, tự bồi dưỡng để nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm VII Kiến nghị, đề xuất: Khơng 22 MỤC LỤC A Mục đích, cần thiết B Phạm vi triển khai thực C Nội dung I Tình trạng giải pháp biết II Nội dung giải pháp Mục đích nghiêm cứu Mơ tả chi tiết chất, nội dung giải pháp Phân loại khái niệm lịch sử Quá trình hình thành khái niệm lịch sử Điểm kết nghiên cứu 18 III Khả áp dụng giải pháp 18 Mục đích thực nghiệm sư phạm 18 Nội dung thực nghiệm sư phạm 19 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 19 Tổ chức thực nghiệm 19 IV Hiệu quả, lợi ích thu 20 V Đánh giá phạm vi ảnh hưởng sáng kiến 20 Đối với lĩnh vực khoa học giáo dục đào tạo 20 Đối với kinh tế xã hội 21 VI Bài học kinh nghiệm 21 VII Kiến nghị, đề xuất 22 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Cơi, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Mạnh Hưởng, Hướng dẫn sử dụng kênh hình sách giáo khoa Lịch sử lớp 10 NXB Đại học sư phạm, 2012 Nguyễn Thị Cơi, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Mạnh Hưởng, Nguyễn Thị Thế Bình, Hướng dẫn sử dụng kênh hình sách giáo khoa Lịch sử lớp 11 THPT, NXB Đại học sư phạm, 2012 Th.S Trương Ngọc Thơi, Bồi dưỡng học sinh giỏi lịch sử 10, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2012 Th.S Trương Ngọc Thơi, Bồi dưỡng học sinh giỏi lịch sử 11, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2012 Trang Website: Google Thư viện giảng điện tử Violet ... tài: Hình thành số khái niệm dạy “Chủ nghĩa tư bản” cho học sinh lớp 10, lớp 11 B PHẠM VI TRIỂN KHAI THỰC HIỆN Giải pháp hình thành số khái niệm dạy “Chủ nghĩa tư bản” cho học sinh lớp 10, lớp 11... việc hình thành khái niệm xung quanh “chủ nghĩa tư bản” cho học sinh lớp 10, lớp 11 nhiệm vụ quan trọng giảng dạy mơn Nó giúp học sinh củng cố khái niệm học lớp 10, hình thành khái niệm lớp 11... định nghĩa trước cho học sinh suy nghĩ Với khái niệm “chủ nghĩa thực dân” “nước thuộc địa” giáo viên hình thành cho học sinh vào Thực khái niệm “chủ nghĩa thực dân” học sinh học chương trình lớp

Ngày đăng: 24/02/2021, 17:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w