SKKN sử dụng phương pháp đóng vai kết hợp với ứng dụng công nghệ thông tin trong bài giảng ở một số bài môn công nghệ 10

25 213 0
SKKN sử dụng phương pháp đóng vai kết hợp với ứng dụng công nghệ thông tin trong bài giảng ở một số bài môn công nghệ 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang PHẦN I: MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài…………………………………………………………1 II Mục đích nghiên cứu…………………………………………………… III Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………….2 IV Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………2 V Những đóng góp đề tài……………………………………………….3 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI I Cơ sở lý luận đề tài………………………………………………… II Cơ sở thực tiễn đề tài…………………………………………………5 Chương II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I Cách thức tiến hành phương pháp đóng vai kết hợp với ứng dụng công nghệ thông tin ………………………………………… II Áp dụng phương pháp đóng vai kết hợp ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào dạy học 9……………………………………………………………………8 Chương III: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM I Kết định lượng……………………………………………………….18 II Kết định tính……………………………………………………… 19 III Kết luận chung thực nghiệm……………………………………… 20 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ I Kết luận…………………………………………………………………………22 II Đề nghị…………………………………………………………………………23 PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Công nghệ môn khoa học ứng dụng, nghiên cứu việc vận dụng quy luật tự nhiên nguyên lý khoa học nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần người Tiếp theo chương trình mơn Cơng nghệ trung học sở, nội dung sách giáo khoa Công nghệ 10 kiến thức nông- lâmngư nghiệp, bảo quản, chế biến sản phẩm sau thu hoạch tạo lập doanh nghiệp Do giáo viên không đổi phương pháp dạy học theo hướng cho học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, tìm tịi sáng tạo mà tiếp tục dạy theo phương pháp truyền thống gây nhàm chán cho học sinh Phương pháp dạy học nước ta đổi theo xu hướng lấy người học làm trung tâm Trước đây, việc dạy học chủ yếu hình thức truyền đạt tri thức từ người giáo viên phương pháp dạy học (PPDH) phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh (HS) Giáo viên người hướng dẫn, tổ chức, điều khiển cho HS để em tự lĩnh hội tri thức Tuy nhiên cịn tình trạng dạy học theo lối thầy đọc, trị chép, người giáo viên trọng đến vấn đề phát huy tính tự học HS, đặt vấn đề mang tính chất tìm tịi cho HS phát triển lực tư duy, tự học tự nghiên cứu Thực trạng dạy học Công nghệ 10 trung học phổ thông (THPT) phần lớn cịn tình trạng chung Do đó, việc đổi PPDH Cơng nghệ 10 nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, sáng tạo HS thật cần thiết Là giáo viên giảng dạy môn Công nghệ, năm gần tơi tích cực đổi PPDH, nhận thấy việc đổi phương pháp giúp cho HS hứng thú với học môn mà em coi môn học “phụ” Trong phương pháp sử dụng để giảng dạy phương pháp đóng vai kết hợp với ứng dụng công nghệ thông tin giảng học sinh nhiệt tình hưởng ứng Vì vậy, mạnh dạn đưa sáng kiến “Sử dụng phương pháp đóng vai kết hợp với ứng dụng công nghệ thông tin giảng số mơn Cơng nghệ 10” góp phần thực u cầu đổi nội dung PPDH theo hướng phát huy tính tích cực học tập HS trung học phổ thơng II Mục đích nghiên cứu Thiết kế, xây dựng sử dụng phương pháp đóng vai kết hợp với ứng dụng công nghệ thông tin dạy học phần nông, lâm, ngư nghiệp - Công nghệ 10, nhằm phát huy tính tích cực học sinh, nâng cao hiệu dạy học môn Công nghệ 10 III Đối tượng nghiên cứu Học sinh khối 10 bậc trung học phổ thông IV Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu tài liệu cơng trình nghiên cứu đổi PPDH theo hướng tích cực hóa việc học học sinh - Nghiên cứu cấu trúc nội dung chương trình Cơng nghệ 10 (phần Nông, Lâm, Ngư nghiệp) - Nghiên cứu sở lý luận phương pháp, biện pháp thiết kế sử dụng phương pháp đóng vai kết hớp với ứng dụng công nghệ thông tin nội dung 9: “Biện pháp cải tạo sử dụng đất xám bạc màu, đất xói mịn mạnh trơ sỏi đá” - Cơng nghệ 10” theo hướng phát huy tính tích cực học tập học sinh Phương pháp chuyên gia Gặp gỡ, trao đổi, tiếp thu ý kiến đồng nghiệp để tham khảo ý kiến làm sở cho việc nghiên cứu đề tài 3 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng phương pháp để thống kê, xử lý, đánh giá kết thu sau tiến hành nghiên cứu V Những đóng góp đề tài - Xây dựng hình thức tổ chức dạy học theo hướng phát huy lực học sinh - Giúp học sinh có hội vừa tiếp thu kiến thức vừa có điều kiện để thể lực thân - Hướng nghiên cứu đề tài áp dụng rộng rãi cơng tác giảng dạy với môn khác PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ Chương I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI I Cơ sở lý luận đề tài Sách giáo khoa Công nghệ 10 từ chỉnh sửa bổ sung vào năm 2006 – 2007, nội dung có phần thay đổi, có phần đưa thêm kiến thức mới, đồng thời hình ảnh đưa vào nhiều đem lại chuyển biến định kết dạy học, làm cho học sinh hứng thú ý vào nội dung học Nhất thời đại ngày nay, thông tin bùng nổ với tốc độ chóng mặt, việc bổ sung, sử dụng hình ảnh phục vụ việc dạy học việc làm cần thiết Trong dạy học Cơng Nghệ 10 nói chung sử dụng loại hình ảnh ngồi sách giáo khoa kênh hình sách giáo khoa góp phần làm phong phú thêm phương tiện để giáo viên tổ chức q trình dạy học Khơng thế, việc sử dụng nhiều dạng hình ảnh góp phần thay đổi hình thức tổ chức lên lớp thay đổi hoạt động thầy trò trình tổ chức dạy học; Giáo viên khơng thời gian cung cấp kiến thức, mà kiến thức có sẵn hình ảnh, nói : " Một hình ảnh thay cho nhiều lời nói", giáo viên có nhiều thời gian để hướng dẫn, tổ chức học sinh học tập; Học sinh không chép dạy giáo viên mà tăng cường hoạt động tìm tịi, thảo luận… Bên cạnh với đặc thù môn công nghệ môn khoa học ứng dụng với kiến thức gắn liền thực tiễn đời sống sản xuất sinh hoạt người, trình giảng dạy người giáo viên biết cách tổ chức hoạt động học tập cách linh hoạt, sinh động, sôi giúp phát huy tính chủ động, sáng tạo người học, đưa việc học đến gần với thực tiễn Một hình thức tổ chức hoạt động mang lại sôi nổi, hứng khởi học sinh sử dụng phương pháp đóng vai Chính vậy, sử dụng phương pháp đóng vai kết hợp với ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Công Nghệ phát huy tính sáng tạo, tích cực học tập học sinh, giúp em hứng thú học tập hơn, nhớ lâu hơn, khắc sâu kiến thức hơn, nâng cao hiệu dạy học II Cơ sở thực tiễn đề tài Thực trạng dạy học Công nghệ 10 trường THPT a Thực trạng dạy học giáo viên Nhìn chung, giáo viên có cải tiến đổi phương pháp sử dụng: phương pháp vấn đáp tìm tịi, trực quan tìm tịi, thảo luận nhóm… Tuy nhiên, việc sử dụng phương pháp không thường xuyên, đa phần giáo án chủ yếu nội dung học chưa trọng đến phương pháp, câu hỏi tư Chỉ sử dụng hệ thống sơ đồ SGK để minh họa cho học, mà khơng có thêm liên hệ thực tiễn Chưa ý sử dụng phương pháp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh b Việc học học sinh Qua thực tế giảng dạy cho thấy, học sinh chủ yếu nghe giảng, ghi chép chưa có ý thức phát biểu xây dựng Một số em cịn làm việc riêng học, có sĩ số lớp 42- 44 học sinh suốt học tập trung 4-5 em phát biểu xây dựng Các em khơng có hứng thú vào việc học tập môn Công nghệ 10 Qua thực tế giảng dạy sử dụng PPDH phát huy tính tích cực như: thảo luận nhóm, phiếu học tập, sử dụng băng hình… với câu hỏi tìm tịi, kích thích tư duy, gây tranh luận khơng khí học tập sơi hẳn, em tích cực phát biểu xây dựng Ngược lại, số lớp giáo viên sử dụng phương pháp thuyết trình, đàm thoại tái hiện, thông báo… lớp học trở nên trầm, học sinh phát biểu xây dựng Những nguyên nhân thực trạng dạy học Công nghệ 10 trường THPT - Giáo viên ngại áp dụng phương pháp vào trình dạy học Bởi để dạy học theo phương pháp phát huy tính tích cực HS địi hỏi phải đầu tư thời gian, trí tuệ vào việc soạn giáo án - Giáo viên địi hỏi phải có lực tổ chức, điều khiển trình dạy học Đây khó khăn giáo viên số trường chưa có giáo viên chun ngành kỹ thuật nông nghiệp - Ở số trường THPT chưa có đủ sở vật chất phục vụ cho hoạt động học tập môn Công Nghệ - Một nguyên nhân quan trọng dẫn đến tình trạng dạy học Công nghệ 10 môn học sinh coi môn học phụ, không thi tốt nghiệp, khơng thi đại học Từ hình thành nên suy nghĩ bng lỏng, thả trơi ý thức học tập học sinh Chương II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I Cách thức tiến hành phương pháp đóng vai kết hợp với ứng dụng cơng nghệ thông tin Cách thức tiến hành theo bước sau: - Giáo viên chia nhóm, giao tình đóng vai cho nhóm cách tương đối đơn giản, khơng phức tạp quy định rõ thời gian chuẩn bị, thời gian đóng vai - Giáo viên trình chiếu hình ảnh liên quan tới nội dung nhóm học sinh cần chuẩn bị - Các nhóm thảo luận, xây dựng “kịch bản” phân công sắm vai - Thứ tự nhóm đóng vai - Các HS khác theo dõi vấn, nhận xét, đánh giá, bổ sung (Cách ứng xử vai diễn phù hợp hay chưa phù hợp? Chưa phù hợp điểm nào?) - Cuối GV kết luận chốt lại cách ứng xử cần thiết tình HS rút kinh nghiệm II Áp dụng phương pháp đóng vai kết hợp ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học 9: “Biện pháp cải tạo sử dụng đất xám bạc màu, đất xói mịn mạnh trơ sỏi đá” (số tiết học : tiết) Đối với thực sau: - Bước 1: Giáo viên đưa số hình ảnh đất xám bạc màu đất xói mịn mạnh trơ sỏi đá cho học sinh quan sát - Bước 2: Yêu cầu học sinh đóng vai loại đất xấu cần cải tạo - Bước 3: Giáo viên chia lớp thành nhóm (10- 11 người), tương ứng với loại đất + Nhóm 1, 3: Đất xám bạc màu + Nhóm 2, 4: Đất xói mịn mạnh trơ sỏi đá Mỗi nhóm cử nhóm trưởng, thư ký Giáo viên yêu cầu thời gian 30 phút nhóm nghiên cứu, xây dựng “kịch bản”, cử đại diện lên bảng “đóng vai” loại đất Giới thiệu “về mình” cho lớp thời gian phút - Bước 4: Các nhóm thảo luận, xây dựng “kịch bản” phân cơng đóng vai - Bước 5: Thứ tự nhóm lên đóng vai - Bước 6: Các học sinh khác theo dõi, nhận xét, bổ sung - Bước 7: Giáo viên kết luận, nhận xét, đánh giá Sau xin giới thiệu “kịch bản” học sinh Nguyễn Thị Thanh Hiền lớp 10A10 lên đóng vai (Từ in đậm nội dung HS ghi giấy A0): Này! Này! Anh chị em ơi! Tôi có phải xưng danh khơng nhỉ? (phía dưới: khơng xưng danh biết ai!) Vậy để biểu diễn đoạn văn nghệ xem bác có đốn khơng “Đất vắng đất ngừng ngừng thở Cây thiếu đất sống sống với ai? Chuyện chăm năm ân tình đất Cây bám rễ sâu đất ơm chặt tận đáy lịng” Nào bác đốn đi! (Phía lớp: Tưởng tên hóa đất) Ấy! Ấy! Đất có nhiều loại đất cịn em có tên riêng “Đất xám bạc màu” bác ạ! Họ đất xám bạc màu nhà em khơng phải tự nhiên mà có đâu Chúng em hình thành vùng có độ dốc thoải, nơi mà người nơng dân giữ lối canh tác lạc hậu thâm canh, du canh, gần em cịn có hội xuất nhiều thêm người tăng cường chặt phá rừng bừa bãi Đấy, bác nhìn thấy 10 Đố bác biết chúng em tập trung đơng đảo đâu nào? (Phía lớp: Ở đâu?) Chúng em phân bố chủ yếu vùng Trung du Bắc Bộ, Đơng Nam Bộ Tây Ngun Có mặt vùng khơng cần nói bác biết chúng em trông rồi: tầng mặt mỏng, chủ yếu cát, lượng sét keo thường bị khơ hạn; người lúc chua chua, nghèo dinh dưỡng, nghèo mùn Chính bác vi sinh vật chẳng muốn sống nên số lượng thường ít, hoạt động yếu 11 (Phía lớp: Xấu muốn sống chịu thơi.) Đúng bác Nhưng chuyện trước thơi, cịn chúng em trở nên hữu dụng Tất nhờ người nông dân Việt Nam khơng ngại khó khăn mà áp dụng biện pháp để cải tạo, loại bỏ tính chất xấu giúp Đất xám bạc màu chúng em trở thành loại đất sử dụng rộng rãi với nhiều loại trồng khác Để biết biện pháp sử dụng cải tạo chúng em gì, mời người quan sát hình ảnh suy đoán nhé! 12 Các bác xem, sau cải tạo biện pháp hợp lí chúng em ni dưỡng nhiều loại trồng khác Các giống trồng sinh trưởng, phát triển tốt, mang lại mùa màng bội thu cho người nơng dân Vì người đừng vội bỏ hoang đất Xám bạc màu, lãng phí tài nguyên thiên nhiên đáng tiếc! Ông cha ta dạy “Tấc đất tấc vàng” 13 GIÁO ÁN Tiết PPCT 8+9: BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÁM BẠC MÀU, ĐẤT XĨI MỊN MẠNH TRƠ SỎI ĐÁ I Mục tiêu học Sau học xong này, HS phải: Kiến thức - Biết hình thành, tính chất đất xám bạc màu, biện pháp cải tạo hướng sử dụng loại đất - Biết nguyên nhân gây xói mịn, tính chất đất xói mịn mạnh, biện pháp cải tạo hướng sử dụng loại đất Kỹ Rèn luyện kỹ hoạt động nhóm, trình bày trước lớp Thái độ Giáo dục ý thức bảo vệ rừng đầu nguồn từ việc nhận thức rõ tầm quan trọng rừng với việc bảo vệ đất II Phương pháp dạy học - Thảo luận nhóm – phương pháp đóng vai - Làm việc với sách giáo khoa III Tiến trình dạy Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Câu hỏi: - Nêu khái niệm cấu tạo hạt keo đất - Phản ứng dung dịch đất gì? Nêu ý nghĩa Nội dung * Đặt vấn đề: Yêu cầu học sinh đọc SGK giới thiệu trạng đất nông nghiệp nước ta HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG (?) Hiện nước ta tồn loại đất xấu nào? - Gv bổ sung: Trong loại đất xấu hình thành nước ta Bắc Giang tồn loại chủ yếu đất xám bạc màu đất xói mịn mạnh trơ sỏi đá 14 - Giáo viên đưa số hình ảnh đất xám bạc màu đất xói mịn mạnh trơ sỏi đá cho học sinh quan sát - Yêu cầu học sinh đóng vai loại đất xấu cần cải tạo - Giáo viên chia lớp thành nhóm (1011 người), tương ứng với loại đất + Nhóm 1, 3: Đất xám bạc màu + Nhóm 2, 4: Đất xói mịn mạnh trơ sỏi đá Mỗi nhóm cử nhóm trưởng, thư ký Giáo viên yêu cầu thời gian 30 phút nhóm nghiên cứu, xây dựng “kịch bản”, cử đại diện lên bảng “đóng vai” loại đất Giới thiệu “về mình” cho lớp thời gian phút - Các nhóm thảo luận, xây dựng “kịch bản” phân cơng đóng vai (Tiết 1) - Các nhóm lên đóng vai (Tiết 2) - Đại diện nhóm đất xám bạc màu lên bảng “đóng vai” - HS khác theo dõi, nhận xét bổ sung - Gv tổng kết (?) Quan sát hình 9.1- SGK, em có nhận xét tầng canh tác đất xám bạc màu? I Cải tạo sử dụng đất xám bạc màu Nguyên nhân hình thành - Địa hình dốc thoải - Tập quán canh tác lạc hậu - Chặt phá rừng bừa bãi Tính chất - Tầng đất mặt mỏng - Đất chua chua, nghèo dinh dưỡng, nghèo mùn - Số lượng vi sinh vật ít, hoạt động yếu Biện pháp cải tạo hướng sử dụng a Biện pháp 15 (?) Cho biết tác dụng biện pháp cải tạo đất xám bạc màu - Gv bổ sung: Luân canh trồng có tác dụng điều hịa dinh dưỡng loại trồng thích hợp với chất dinh dưỡng định nên luân canh không làm nhiều loại chất dinh dưỡng (?) Dựa vào đâu để tiến hành biện pháp cải tạo loại đất này? (Đáp án: Dựa vào nguyên nhân hình thành tính chất đất) (?) Kể tên số loại trồng đất xám bạc màu - Đại diện nhóm đất xói mịn mạnh trơ sỏi đá lên bảng “đóng vai” HS khác bổ sung → GV tổng kết Biện pháp BP thủy lợi Tác dụng - Ngăn tượng rửa trôi, giữ ẩm Cày sâu dần cho đất kết hợp bón phân - Tăng độ dày hợp lí tầng mặt, tăng dinh dưỡng cho Bón vơi đất Ln canh - Khử chua trồng - Điều hòa dinh dưỡng b Hướng sử dụng Thích hợp trồng loại trồng cạn II Biện pháp cải tạo sử dụng đất xói mịn mạnh trơ sỏi đá Ngun nhân hình thành - Địa hình dốc (?) Đất xói mịn hình thành chủ yếu - Mưa lớn phá vỡ kết cấu đất - Chặt phá rừng bừa bãi khu vực nào? Tính chất - Phẫu diện khơng hồn chỉnh, có (?) So sánh tính chất đất xói mịn trường hợp hẳn tầng mùn - Cát sỏi chiếm ưu thế, keo đất xám bạc màu? - Đất chua chua, nghèo dinh dưỡng, nghèo mùn - Số lượng VSV ít, hoạt động yếu (?) Cho biết tác dụng biện pháp Biện pháp cải tạo Biện pháp Tác dụng cải tạo đất xói mịn BP cơng trình -Ruộng bậc thang - Giảm độ dốc - Thềm ăn - Tăng độ che phủ 16 GV: Giới thiệu thêm số nội dung - Ruộng bậc thang: Có nhiều vùng núi phía Bắc nước ta Là hình thức canh tác đồng bào dân tộc sống vùng núi có độ cao từ 700m - 1500m so với mực nước biển - Đường đồng mức: Là đường nối từ điểm có độ cao so với mực nước biển (?) Phân tích vai trị việc trồng gây rừng Theo em cần làm để bảo vệ rừng? BP nông học - Canh tác theo đường đồng mức - Gảm độ dốc - Bón phân hợp lí - Bổ sung thêm - Bón vơi chất dinh dưỡng - Trồng thành - Khử chua băng dải - Canh tác nông - Tăng độ che phủ lâm kết hợp - Trồng bảo vệ đất - Luân canh trồng - Điều hòa dinh dưỡng Củng cố (sử dụng tình dạy học) Bác Hà hàng xóm gia đình em Bác có sào ruộng sử dụng để cấy lúa Những vụ đầu lúa nhà bác phát triển tốt cho suất khá, qua nhiều vụ bác thấy lúa nhà sinh trưởng phát triển đồng thời lại thường xuyên mắc nhiều loại sâu bệnh hại Bác Hà băn khoăn lo lắng Dựa vào kiến thức học cải tạo loại đất xấu, em cho bác Hà lời khuyên nào? Hướng dẫn nhà Học cũ chuẩn bị 17 Chương III KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Qua trình thực nghiệm, tơi nhận thấy sử dụng phương pháp đóng vai kết hợp với ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào dạy học không dừng lại “Bài 9: Biện pháp cải tạo sử dụng đất xám bạc màu, đất xói mịn mạnh trơ sỏi đá”, mà áp dụng số “Phần I: Nông, lâm, ngư nghiệp- Công nghệ 10” Với nội dung ta lựa chọn hình ảnh cách đóng vai cho phù hợp Trong học xây dựng nhiều cách đóng vai khác Cụ thể sau: - Bài 12: Đặc điểm, tính chất, kĩ thuật sử dụng số loại phân bón Trong sử dụng cách sau: + Cách 1: Đóng vai bà nông dân sử dụng loại phân bón + Cách 2: Đóng vai người bán hàng phân bón + Cách 3: Đóng vai loại phân bón - Bài 13: Ứng dụng cơng nghệ vi sinh sản xuất phân bón Có thể sử dụng cách đóng vai tương tự 12 - Bài 17: Phòng trừ tổng hợp dịch hại trồng Đóng vai biện pháp phịng trừ tổng hợp dịch hại trồng - Bài 19: Ảnh hưởng thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật mơi trường Với đóng vai theo cách sau: + Cách 1: Đóng vai lồi sinh vật mơi trường chịu tác động thuốc hóa học bảo vệ thực vật + Cách 2: Đóng vai cán khuyến nơng tun truyền ảnh hưởng thuốc hóa học bảo vệ thực vật Khi sử dụng phương pháp đóng vai vào dạy 9, tiến hành dạy song song thời gian chéo với loại giáo án: - Giáo án thực nghiệm có sử dụng phương pháp đóng vai kết hợp với hình ảnh - Giáo án đối chứng khơng sử dụng phương pháp đóng vai 18 Sau dạy xong bài, tiến hành kiểm tra khả lĩnh hội kiến thức học sinh hệ thống câu hỏi (đề kiểm tra 15 phút) Bước đầu thu kết cụ thể sau: I Kết định lượng - Lớp đối chứng (ĐC): 10A5, 10A6, 10A7 - Lớp thực nghiệm (TN): 10A9, 10A10, 10A12 Lớp Số HS Lớp 10A5 43 ĐC 10A6 42 10A7 41 Lớp 10A9 40 TN 10A10 42 10A12 44 0 0 0 Số học sinh đạt điểm xi 10 14 15 5 10 11 15 12 12 10 0 0 0 1 0 5 10 1 1 Bảng Bảng tần suất Lớp Lớp ĐC Số HS 126 Lớp TN 126 0 Số học sinh đạt điểm xi 23 38 28 17 12 32 37 26 11 10 14 Bảng Bảng tổng hợp tần suất xi Lớp ĐC (%) Lớp TN (%) 0 0 1.6 4.0 1.6 18.3 9.5 30.2 25.4 22.2 29.4 13.5 20.6 8.7 11.1 10 1.6 2.4 19 Bảng Bảng phân phối tần suất Qua kết nghiên cứu ta thấy rằng, cáclớp thực nghiệm tỷ lệ đạt điểm giỏi cao lớp đối chứng Ngược lại, tỷ lệ điểm trung bình trung bình lớp đối chứng lại cao Điều phần cho thấy học sinh lớp thực nghiệm tiếp thu kiến thức nhiều tốt Một nguyên nhân là: Ở lớp thực nghiệm, lớp học diễn nghiêm túc, học sinh hứng thú học tập, tích cực, chủ động “đóng vai”, số lượng học sinh tham gia xây dựng nhiều làm cho khơng khí lớp học sơi kích thích sáng tạo, chủ động nên khả hiểu nhớ tốt Còn lớp đối chứng, lớp học diễn nghiêm túc, học sinh chăm nghe giảng, em tiếp thu kiến thức chủ yếu thông qua cô giáo Giáo viên sử dụng phương pháp thơng báo, giải thích nên q trình làm việc thường nghiêng giáo viên II Kết định tính Qua q trình phân tích kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng theo dõi suốt q trình giảng dạy, tơi có nhận xét sau: - Ở lớp đối chứng: + Phần lớn học sinh dừng lại mức độ nhớ tái kiến thức Tính độc lập nhận thức khơng thể rõ, cách trình bày rập khuôn SGK ghi giáo viên + Nhiều khái niệm em chưa hiểu sâu nên trình bày chưa xác, thiếu chặt chẽ + Việc vận dụng kiến thức đa số em cịn khó khăn, khả khái qt hóa hệ thống hóa học chưa cao + Giờ học trầm lắng, hứng thú, em trả lời câu hỏi chưa nhiệt tình Tuy nhiên, có số học sinh hiểu tốt, trình bày lôgic, chặt chẽ 20 - Ở lớp thực nghiệm: + Phần lớn học sinh hiểu tương đối xác đầy đủ + Lập luận rõ ràng, chặt chẽ + Độc lập nhận thức, có khả “đóng vai”, trình bày vấn đề cách chủ động theo quan điểm riêng, không theo nguyên mẫu SGK giáo viên Ví dụ học sinh Nguyễn Thị Thanh Hiền lớp 10A10 “đóng vai” lưu lốt, sáng tạo… + Đa số em có khả vận dụng kiến thức học kiến thức thực tế vào tình “đóng vai” + Các em tham gia “đóng vai”, đặt câu hỏi trả lời câu hỏi với tinh thần say mê, hào hứng, khơng khí học thoải mái + Tuy nhiên, số học sinh chưa nắm vững nội dung học, khả phân tích, tổng hợp, khái qt hóa vận dụng kiến thức chưa tốt III Kết luận chung thực nghiệm Với kết thực nghiệm này, có thêm sở thực tiễn để tin tưởng vào khả ứng dụng phương pháp đóng vai kết hợp hình ảnh minh họa theo hướng mà đề tài chọn Qua thực nghiệm dạy học, nhận thấy: - Hứng thú học tập học sinh cao hơn, hoạt động thảo luận sôi hiệu cao hơn, HS tập trung để quan sát phân tích, phát biểu xây dựng tốt - Tăng cường thêm số kỹ hoạt động học tập cho HS quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh, kỹ làm việc độc lập, “đóng vai” trình bày vấn đề trước tập thể - Hoạt động giáo viên nhẹ nhàng, thuận lợi để tập trung vào việc đưa HS vào trung tâm hoạt động dạy học Thơng qua phương pháp đóng vai, HS nhóm nhóm phát biểu ý kiến, tranh luận, bổ sung cho người “đóng vai” tạo khơng khí học tập tích cực, nâng cao hiệu tiếp thu, lĩnh hội tri thức HS 21 - Kiến thức cung cấp thêm, bổ sung làm rõ SGK, đồng thời gắn với thực tiễn nhiều Do giới hạn thời gian điều kiện khác nên chưa thực thực nghiệm quy mơ lớn Chính mà kết thực nghiệm chắn chưa phải tốt Mặc dù vậy, qua thời gian giảng dạy, nhận thấy rằng, việc sử dụng phương pháp đóng vai kết hợp với ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào dạy học Công nghệ 10 điều cần thiết, góp phần nâng cao hiệu giảng dạy, phát huy lực học sinh, đáp ứng yêu cầu đổi nội dung phương pháp dạy học PHẦN III KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 22 I Kết luận Từ kết nghiên cứu tơi rút kết luận sau: - Bước đầu hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn việc sử dụng phương pháp đóng vai kết hợp với ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học Bài “Biện pháp cải tạo sử dụng đất xám bạc màu, đất xói mịn mạnh trơ sỏi đá - Công nghệ 10” nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh - Xây dựng quy trình thiết kế sử dụng phương pháp đóng vai kết hợp với ứng dụng công nghệ thông tin gồm bước dạy học số môn Công nghệ 10 - Tiến hành thực nghiệm số lớp, kết bước đầu đánh giá hiệu phương pháp đóng vai kết hợp với hình ảnh minh họa dạy học Từ kết luận phương pháp đóng vai mang lại hiệu cao dạy học môn Công nghệ 10 - Trong công tác giảng dạy việc sử dụng phương pháp đóng vai dạy học Công nghệ 10 theo hướng nghiên cứu đề tài áp dụng rộng rãi với môn khác II Đề nghị Qua nghiên cứu đề tài này, rút số kiến nghị sau: - Cần phát huy tối đa vai trị phương pháp đóng vai - Giáo viên cần có biện pháp cụ thể để rèn luyện kỹ “đóng vai” cho HS lĩnh hội tri thức dạy Bài “Biện pháp cải tạo sử dụng đất xám bạc màu, đất xói mịn mạnh trơ sỏi đá - Công nghệ 10” - Cần nghiên cứu sử dụng phương pháp đóng vai cụ thể phù hợp đối tượng học sinh (trình độ trung bình hay khá, giỏi) - Do số lượng HS lớp nghiên cứu đơng nên hiệu chưa cao, cần nghiên cứu thêm phương pháp lớp có số lượng HS - Khi sử dụng phương pháp đóng vai cần dành thời gian phù hợp cho việc xây dựng “kịch bản” “đóng vai” Đồng thời có biện pháp kích thích học sinh khác tham gia “chất vấn”, đặc biệt học sinh nhút nhát 23 - Để góp phần nâng cao hiệu sử dụng phương pháp đóng vai dạy học Cơng nghệ 10, địi hỏi giáo viên phải có đầu tư thiết kế để tạo cho học sinh hứng thú học tập tốt - Ngoài cần bố trí phịng máy chiếu hợp lí để học sinh khơng nhiều thời gian di chuyển ổn định trật tự thời gian đầu Do khả thời gian có hạn nên kết nghiên cứu dừng lại kết luận ban đầu nhiều vấn đề chưa sâu Vì khơng thể tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận góp ý q thầy đồng nghiệp để đề tài dần hoàn thiện XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ Người viết sáng kiến Vũ Thị Huệ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Chuẩn kiến thức kĩ môn Công nghệ THPT 24 Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị Hội nghị BCH TW Đảng lần thứ (Khóa XI) Ngơ Quang Đê, Giáo trình Lâm sinh học, NXB Nơng nghiệp Hà Nội (2001) Ngơ Quang Đê, Giáo trình Trồng rừng, NXB Nông nghiệp Hà Nội (2001) Nguyễn Thế Đặng, Giáo trình Đất, NXB Nơng nghiệp Hà Nội (2001) Nguyễn Văn Khôi, Sách giáo khoa Công nghệ 10, NXB Giáo dục Trần Ngọc Ngoạn, Giáo trình Hệ thống nông nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội (2001) Luật Giáo dục (2005) Trần Thị Thu Sương ,Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, Số 5(40)-2010 25 ... đóng vai kết hợp với ứng dụng cơng nghệ thông tin giảng học sinh nhiệt tình hưởng ứng Vì vậy, tơi mạnh dạn đưa sáng kiến ? ?Sử dụng phương pháp đóng vai kết hợp với ứng dụng công nghệ thông tin giảng. .. kế sử dụng phương pháp đóng vai kết hợp với ứng dụng cơng nghệ thơng tin gồm bước dạy học số môn Công nghệ 10 - Tiến hành thực nghiệm số lớp, kết bước đầu đánh giá hiệu phương pháp đóng vai kết. .. gần với thực tiễn Một hình thức tổ chức hoạt động mang lại sôi nổi, hứng khởi học sinh sử dụng phương pháp đóng vai Chính vậy, sử dụng phương pháp đóng vai kết hợp với ứng dụng cơng nghệ thông tin

Ngày đăng: 24/02/2021, 17:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Cách thức tiến hành theo các bước sau:

  • - Giáo viên chia nhóm, giao tình huống đóng vai cho từng nhóm một cách tương đối đơn giản, không quá phức tạp và quy định rõ thời gian chuẩn bị, thời gian đóng vai.

  • - Giáo viên trình chiếu các hình ảnh liên quan tới nội dung các nhóm học sinh cần chuẩn bị.

  • - Các nhóm thảo luận, xây dựng “kịch bản” và phân công sắm vai

  • - Thứ tự các nhóm đóng vai

  • - Các HS khác theo dõi phỏng vấn, nhận xét, đánh giá, bổ sung (Cách ứng xử của các vai diễn phù hợp hay chưa phù hợp? Chưa phù hợp ở điểm nào?).

  • - Cuối cùng GV kết luận chốt lại về cách ứng xử cần thiết trong tình huống của HS và rút kinh nghiệm.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan