SKKN Đổi mới phương pháp dạy học kết hợp với giáo dục đạo đức học sinh

20 234 0
SKKN Đổi mới phương pháp dạy học kết hợp với giáo dục đạo đức học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần mở đầu I.Bối cảnh đề tài: - Trong năm học qua, tình trạng học sinh học yếu mơn tốn , mơn hình học trường phổ biến, học sinh đạt đến độ say mê để trở thành kĩ giải tốn hình học cịn hạn chế Vì vậy,q trình giảng dạy để đạt kết tốt việc rèn kỹ cho học sinh có tầm quan trọng đặc biệt - Trường ta phấn đấu lực thực học sinh để nâng chất trường chuẩn quốc gia,và học sinh phải phấn đấu học để nhiều học sinh quê hương nhà bác học Trương Vĩnh ký quê hương Chợ Lách lành trái II Lý chọn đề tài: Dạy học giải toán vấn đề trọng tâm học sinh học toán Do , rèn kĩ giải toán cần Thực tế, số học sinh còn yếu toán chiếm tỉ lệ cao , III.Phạm vi đối tượng nghiên cứu: -Qua thực tế trình giảng dạy, thực tế tình trạng học tập học sinh lớp qua nhiều năm học sinh THCS lớp 7,8 -Tham khảo tái liệu có liên quan - Dự học hỏi ,trao đổi với đồng nghiệp … IV Mục đích nghiên cứu: Giup học sinh: - Biết cách suy luận, lập luận đúng để tìm tòi, dự đoán và phát hiện vấn đề - Học sinh biết tìm nhiều lời giải, chọn lời giải khoa học, hợp lí - Năng lực lĩnh hội các khái niệm trừu tượng, lực suy luận logic và ngôn ngữ - Rèn phẩm chất trí tuệ về tư độc lập, tư sáng tạo - Vận dụng kiến thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác - Phát triển khả tư logic, khả diễn đạt chính xác ý tưởng của mình, khả tưởng tượng - Bước đầu hình thành cảm xúc thẩm mĩ qua học tập môn Toán - Rèn phương pháp tư suy nghĩ, lập luận việc giải quyết vấn đề … Qua đó rèn trí thông minh, sáng tạo và phẩm chất trí tuệ khác - Dạy học sinh ham thích học tập, “Góp phần nâng cao chất lượng dạy học toán”.Nhiệm vụ của chúng ta là phải làm thế nào để “nghề cao quí “ của chúng ta ngày càng cao quí “ vì nó sáng tạo những người có sáng tạo”như cố thủ tướng Phạm Văn Đồng đã nói V.Điểm kết nghiên cứu, tính thực tiễn đề tàì Đề tài giúp giáo viên rút kinh nghiệm, xây dựng cho phương pháp giảng dạy hiệu quả, rèn cho học sinh có kĩ tốt giải tốn Nhà trường phổ thơng khơng thể cung cấp cho người vốn tri thức cho suốt đời, cung cấp nhân lõi tri thức bản, vậy: - Sơ sở lí luận việc rèn kĩ chứng minh hình học cho học sinh lớp - Kĩ vẽ hình - Kĩ suy luận chứng minh - Kĩ đặc biệt hóa - Kĩ tởng quát hoá Nhằm giúp học sinh giáo viên tích lũy thêm số vấn đề ,có hiệu việc học tập giảng dạy môn Tốn cấp THCS Nội dung I.Cơ sở lí luận Ngoài khả lấy từ trí nhớ những sở tri thức đã lĩnh hội ở nhà trường, học sinh phải có lực chiếm lĩnh, suy xét, sử dụng các tri thức hợp lí, kĩ đánh giá tri thức đợc lập, sáng śt, thơng minh Vì vậy, cần phải phát triển hứng thú, lực nhận thức , cung cấp những kĩ cần thiết việc tự học Khi gặp những tình huống có vần đề, em phải biết vận dụng phối hợp các tri thức rút từ các môn học khác mà giáo viên phải luyện tập cho học sinh cách giải quyết vấn đề : nhiệm vụ của giảng dạy là tái tạo cho cá nhân học sinh lực của loài người đã được hình thành lịch sử Việc đổi mới phương pháp dạy học chuyển từ cách dạy thụ động trở nên tích cực, độc lập, chủ đợng, sáng tạo của học sinh có định hướng “ Dạy học tập trung vào học sinh” Thầy giáo đóng vai trò tổ chức, dẫn dắt các họat động, cho học sinh được học tập hoạt động và hoạt động tự giác, kĩ vận dụng vào thực tiễn, tác động tình cảm, mang lại niềm tin, hứng thú học tập Mỗi nội dung dạy học phải liên hệ mật thiết với những hoạt động nhất định Học sinh phát hiện vấn đề, cá nhân tự học , kết hợp làm việc nhóm nhỏ giáo viên điều khiển tổ chức tình huống có vấn đề, hướng dẫn học sinh hoạt động theo trình độ, làm trọng tài cho học sinh tranh luận, thảo luận, cố vấn cho học sinh chốt vấn đề, khẳng định kiến thức mới Mơn hình học suy diễn lí luận chặt chẽ, kết luận xác, khơng mơ hồ Mỗi câu nói chứng minh phải xác đáng, khơng qua loa, khơng nói dư, nói chặt chẽ, xúc tích-Giá trị lời nói Làm cho học sinh nhìn nhận việc Khơng để lời nói thừa, làm học sinh thiếu ý Phải theo quy cách định, học thuộc định nghĩa, định lí Nếu khơng nhớ định lí, định nghĩa khơng làm tập II.Thực trạng vấn đề : - Học sinh chưa có điều kiện tốt học tập - Giáo viên chưa khơi dậy được niềm đam mê học toán - Tác động bên ngoài làm cho các em chưa có ý thức tốt học tập - Chưa hiểu được tầm quan trọng của việc học -Thực tế ,trong năm qua lớp bình quân 36 em số có 20 em khơng biết chứng minh hình học, em khơng học chí giáo viên đưa tập em nghĩ khơng phải nhiệm vụ - Thời gian luyện tập lớp không nhiều II.Thực trạng vấn đề : - Học sinh chưa có điều kiện tốt học tập - Giáo viên chưa khơi dậy được niềm đam mê học toán - Tác động bên ngoài làm cho các em chưa có ý thức tốt học tập - Chưa hiểu được tầm quan trọng của việc học -Thực tế ,trong năm qua lớp bình qn 36 em số có 20 em khơng biết chứng minh hình học, em khơng học chí giáo viên đưa tập em nghĩ khơng phải nhiệm vụ III.Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề: Không có phương pháp chung để giải tốn hình học, mà tùy thuộc vào cụ thể có kết hợp sáng tạo để giải giải hay, gọn, đủ ý Ta nên ý trình hình thành khả cho em học sinh lớp làm quen với mơn hình học cần thiết quan trọng , tạo cho em lên lớp sau Học sinh thường lúng túng ,không biết chứng minh hình học , đâu Và quan trọng vẽ hình , chắt lọc lý thuyết, vận dụng vào thực tế để chứng minh Các em không thực bước học đầy đủ hay giáo viên bỏ lơ sau khó uốn nắn, có kết khơng cao khơng học mơn học Vì vậy, vai trò hướng dẫn để tác độngđến việc học tập học sinh quan trọng mà có giáo viên khơng làm Vì vậy, để dạy tốt, giáo viên cần phải có tâm huyết , đút, rút kinh nghiệm cho riêng mình- Truyền cho học sinh cách quan sát, phát để dự đoán sáng tạo hợp lý Thầy cô giáo phải tự học, tự bồi dưỡng để trang bị vốn kiến thức cần thiết Đây thực trạng mà cần quan tâm nhận thức để thực tốt Chứng minh hình học , ta thường sử dụng phương pháp sau vào tập cụ thể : Kĩ giải tốn chứng minh hình học thao tác tư xác, khoa học, suy diễn logic,không giống số học áp dụng qui tắc đại số có sẵn cơng thức, mà phải nắm vững phương pháp suy xét vấn đề, tìm hiểu suy đoán bước phải khoa học, logic mà ta thường theo bước : * Chuẩn bị : - Vẽ hình – Giả thuyết – Kết luận : - Đọc kĩ đề lượt – phải hiểu rõ từ bài, hiểu ý tập - Phân biệt giả thuyết – Kết luận toán – Dựa vào cho để vẽ hình, dùng chữ để làm kí hiệu đường thẳng điểm, giao điểm đầu mút đường thẳng - Dựa vào tốn kí hiệu hình vẽ để viết giả thuyết – Kết luận thay danh từ tốn học kí hiệu, làm cho toán đơn giản dễ hiểu - Tìm hiểu định lý, tính chất phục vụ cho toán * Phần chứng minh : - Suy xét vấn đề tìm hiểu, suy đốn bước, phân tích chi tiết, nghiên cứu điều kiện, để tìm cách giải Phương pháp phân tích từ kết luận ngược lên giả thiết ,chứng minh cực dễ phát điều kiện liên quan đến việc chứng minh Phương pháp tổng hợp từ giả thiết đến kết luận chứng minh đơn giản Nhưng muốn chọn điều kiện cần thích hợp cho việc chứng minh nhiều điều kiện khác phiền có khơng làm - Suy xét vấn đề, tìm hiểu suy đốn bước một, phân tích chi tiết, nghiên cứu điều kiện để tìm cách giải tốn - Trình bày phần chứng minh: Phương pháp chủ yếu để chứng minh hình học phương pháp phân tích – Bắt đầu từ kết luận, tìm điều kiện phải có để dẫn đến kết luận nghiên cứu điều kiện ,xem điều kiện đứng vững được, ngồi cịn điều kiện , suy ngược bước lúc điều kiện cần thiết phù hợp với giả thiết Khi chứng minh, ta giả thiết, từ điều kiện biết ( tiên đề, định lý, định nghĩa ) chọn điều thích hợp, bước suy kết luận- phương pháp tổng hợp Vậy chứng minh hình học, ta thực phương pháp sau : Rèn kĩ vẽ hình: Vẽ hình xác, rõ ràng,để tìm hướng giải toán , lưu ý học sinh tránh vẽ rơi vào trường hợp đặc biệt có khó chứng minh – Ví dụ yêu cầu vẽ tam giác ta vẽ tam giác thường 2.Rèn kĩ suy luận chứng minh: Khi muốn xét vấn đề, ta phải xét tất trường hợp xảy a)Rèn kĩ vận định lí: Là kĩ nhận dạng vận dụng định lý: Nhận dạng định lí phát xem tình cho trước có khớp với định lí hay khơng ? , Vận dụng định lí xem xét tốn giải có tình khớp với định lí học - Ví dụ: cho tam giác ABC vuông A, từ điểm M thuộc BC, vẽ đường thẳng vng góc với AB N Chứng minh MN // AC Ta nghĩ đến định lí hai đường thẳng MN AC vng góc với đường thẳng thứ ba AB chúng song song nhau, trình bày chứng minh 3.Rèn kĩ sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp: Để hướng dẫn học sinh tìm lời giải , ta thường dùng phương pháp phân tích ( từ kết luận đến giả thiết) lúc trình bày lời giải theo phương pháp tổng hợp ( từ giả thiết đến kết luận) Vậy trình bày lời giải thường sử dụng phương pháp phân tích để tìm cách chứng minh, rối dùng phương pháp tổng hợp để viết phần chứng minh Qui tắc suy luận: Khi dạy giải tập giáo viên cần ý dạy cho học sinh qui tắc suy luận Trong q trình giải tốn , ta thường gặp hai qui tắc suy luận qui tắc qui nạp cà qui tắc diễn dịch - Qui nạp suy luận từ riêng đến chung ,từ cụ thể đến tổng quát ,qui nạp thường qui nạp hoàn tồn, ta phải xét hết trường hợp xảy - Diễn dịch từ chung đến riêng, từ tổng quát đến cụ thể 4.Kĩ đặc biệt hóa: Chuyển trường hợp chung sang trường hợp riêng , sang trường hợp đặc biệt ví dụ thay biến số số , ví dụ thay góc α α = 900 , thay điều kiện ^ ^ toán điều kiện hẹp ví dụ thay tam giác ABC có B〉 C tamgiác ^ ABC có B = 900 Kĩ tổng quát hóa: Là từ trường hợp đặc biệt chuyển sang trường hợp tổng quát Ví dụ: - Thay số biến , thay góc 1200 = góc α - Thay điều kiện tốn điều kiện rộng - Thay vị trí đặc biệt điểm, hình vị trí , ví dụ thay trọng tâm tam giác điểm nằm tam giác - Bỏ bớt điều kiện giả thiết để có tốn tổng qt hơn, ví dụ thay tam giác Nhờ ta đến công thức tổng quát , giải tốn tương tự khó Hơn , tìm hướng giải tốn, ta xét trường hợp đặc biệt suy cách giải tốn Sau vài ví dụ phương pháp giải tốn hình học Ví dụ : tốn vận dụng tính chất phân giác tam giác tính chất đường thẳng song song để chứng minh tam giác cân Bài toán : Cho ∆ ABC và tia phân giác AD của góc A Từ điểm M bất kì cạnh AC, vẽ đường thẳng // AD gặp tia đối của tia AB tại E Chứng minh ∆ AME cân Giải Yêu cầu học sinh phải nắm được từng bước vẽ hình Giáo viên phân tích: 1.Cho ∆ ABC là tam giác không đặc biệt tránh trường hợp các em vẽ tam giác có cạnh bằng hoặc tam giác có cạnh bằng E ∆ ABC Gt ˆ ˆ A1=A2 A M ∈ AC ME //AD B Kl ∆ AME cân Nhắc lại khái niệm tia phân giác góc ? D C Vẽ M bất kì AC HS phải nắm được M thuộc AC hoặc M nằm giữa A và C(HH lớp 6) Vẽ ME //AC gặp tia AB tại E GV cho HS phân tích và nắm được thế nào là đường thẳng song song Thế nào là tia đối HS vừa vẽ hình vừa bổ sung vào giả thiết kết luận Chứng minh : GV hướng dẫn HS phân tích: Chứng minh tam giác cân là ta phải chứng minh hoặc tam giác này có cạnh bằng Hoặc tam giác này có góc bằng phân tích từ tam giác ˆ ˆ Vậy để c/m tam giác AME cân ta phải C/m cạnh AE =AM hoặc M = E * Nếu ta C/m AE = AM thì có đủ điều kiện không? ( HS trả lời) ˆ ˆ Vậy xét cách C/m M = E thì dựa vào tính chất nào? ∧ ˆ HS A2 = M ( so le AD//ME) ˆ ˆ A 1= E ( đồng vị AD //ME) ˆ ˆ Mà A 1= A ( AD là tia phân giác) ˆ ˆ Do đó ∆ AME có M = E Vậy : ∆ AME cân tại A Vậy điều học sinh cần nắm bài này là Ôn lại các bước vẽ hình từ hình học lớp 6: Thế nào là tia phân giác của góc Cách vẽ tia phân giác Vẽ tam giác theo yêu cầu đề bài Điểm thuộc đường thẳng Vẽ đường thẳng song song, tia đối Vận dụng tính chất đường thẳng song song Tính chất tia phân giác của góc để chứng minh tam giác là tam giác cân dựa vào góc bằng của tam giác GV chốt lại yêu cầu các em nhớ để làm sở cho việc chứng minh các bài sau, Những kiến thức kết hợp từ hình học lớp chuyển sang vận dụng để C/m Hình Học lớp Ví dụ : Cho ∆ ABC vuông tại A, trung tuyến AM Gọi D là trung điểm của AB, E là điểm đối xứng với M qua D a C/m E đối xứng với M qua AB b Các tứ giác AEMC, AEBM là hình gì ? Vì sao? c Cho BC= cm Tính chu vi tứ giác AEBM d Tam giác vuông ABC có điều kiện gì thì AEBM là hình vuông? Giải Gv và HS cùng phân tích bài toán để vẽ hình Vẽ ∆ ABC vuông tại A (HH 6), vẽ MB=MC (HH7) Vẽ DA =DB(HH6) Vẽ DE =DM(HH8) Gt ˆ ∆ ABC, A = 90 o MB=MC BT 89 / 11 A E D B M C DA=DB DE=DM BC=5 cm KL a C/m E đối xứng với M qua AB b Các tứ giác AEMC, AEBM là hình gì? Vì sao? c Chu vi tứ giác AEBM ? d Tam giác vuông có điều kiện gì thì AEBM là hình vuông Câu a C/m E đối xứng với M qua AB ta cần bổ sung đ iềukiện nào? HS : C/m : DE =DM (gt) (1) EM ⊥ AB tại D hay AB là đường trung trực của đoạn EM(HH8) Để c/m EM ⊥ AB tại D Ta có AB ⊥ AC(gt) A C// EM(MB=MC,DA=DB, hay DM là đường trung bình ∆ ABC) => DM ⊥ AB tại D (2)(vận dụng quan hệ tính vng góc tính song song HH7) Từ (1), (2) => E và M đối xứng qua AB (HH8) * GV : Vậy để C/m câu này ta cần nhớ ? HS :- Để c/m đối xứng, ta c/m : ED là đường trung trực của đoạn AB - Tính chất đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba Câu b : Các tứ giác AEMC, AEBM là hình gì? Vì sao? - Nối AE, kí hiệu DM ⊥ AB ( Cmt), viết gt, kl câu b * Xét tứ giác AEMC có DM//AC (DA=DB, MB=MC)( T/c đường trung bình ∆ (HH8) DM= AC => ME //AC ME=AC (DE∈ EM) (HH8) Vậy tứ giác AEMC là hình bình hành( vì có hai cạnh đối song song và bằng nhau) GV : Còn cách nào để chứng minh nữa không? HS: Trả lời Cách : HS : Có MD ⊥ AB (Quan hệ t/c đường thẳng cùng vuông góc đường thẳng AC ⊥ AB thứ ba(HH 7) => MD//AC (1) Mà MD =DE ( M và E đối xứng qua AB( (HH8) => ME=AC(2)(HH 8) (1) (2) => Tứ giác AEMC là hình bình hành( vì có cạnh đối song song và bằng nhau) * Xét tứ giác AEBM có : DA =DB (gt)  Tứ giác AEBM là hình bình hành(HH8) (1) DE =DM(gt) ( đường chéo cắt tại trung điểm của mỗi đường Và AB ⊥ ME ( M,E đối xứng qua AB( theo cmt)(2) (1)(2) => Tứ giác AEBM là hình thoi ( vì là hình bình hành có đường chéo vuông góc nhau) + GV : Còn cách nào để chứng minh tứ giác AEBM là hình thoi nữa không? HS : Ta có thể C/m tứ giác AEBM Có AE//MB (AE//BC, MB ∈ BC, MC ∈ BC) AE=MB (AE=MC, MC=MB) => Tứ giác AEMB là hình bình hành ( vì có cạnh đối song song và bằng nhau) Hs : Ta cũng có thể C/m hình này có AM=MB ( AM là trung tuyến tam giác vuông) => Hình bình hành là hình thoi ( vì là hình bình hành có cạnh kề bằng nhau) Cách : Ngoài có một số học sinh chứng minh tứ giác AEBM là hình thoi trước để suy hai cạnh AE=MC ( vì cùng bằng BM) Và AE //MC ( Vì AE//BM) số học sinh C/m AE =MC, ME =AC ( tứ giác có các cạnh đối bằng là hình bình hành) GV : Vây để C/m câu b ta cần nhớ ? HS: trả lời: C/m tứ giác AEMC là hình bình hành Ta dựa vào tính chất: • Tứ giác có cạnh đới vừa song song vừa bằng là hình hình hành (HH8) • Tính chất đường trung bình của tam giác(HH8) hoặc • Tính chất đường thẳng vuông góc với đường thẳng thứ ba(HH7) • Hoặc tứ giác có các cạnh đối bằng là hình bình hành(HH8) + C/m tứ giác AEBM là hình thoi Ta dựa vào tính chất : • Tứ giác AEBM là hình bình hành vì có đường chéo vng góc • Hoặc hình bình hành có cạnh kề bằng là hình thoi dựa vào tính chất đường trung tuyến tam giác vuông (HH8) Câu c : Ghi thêm BC = cm vào gỉa thiết và viết kết luận câu c Tính chu vi tứ giác AEBM biết độ dài BC =4 cm Ta tính thế nào ? HS: Vì hình thoi là tứ giác có cạnh bằng Nên BC =4 cm => BM=MC =BC = 2,5 cm Vậy Chu vi hình thoi BM x = 2,5 x = 10(cm) - GV có thể mở thêm Giả sử cho AC =4cm Tính diện tích hình thoi AEBM Ta tính thế nào ? HS : Diện tích hình thoi = AB.EM ( Nửa tích đường chéo) Mà EM=AC = cm( hai cạnh đối hình bình hành) AB=3 cm( áp dụng định lí Pitago: AB2 = BC2 – AC2) Vậy Diện tích hình thoi = 3.4 = (cm) GV: cũng có thể hỏi thêm cách tính diện tích hình bình hành AEMC HS: Trả lời : AD.EM = 1,5.4 ( AD = AB:2cm = cm) GV : Qua câu c, ta ôn tập được ? HS : Qua câu c, ta ôn tập cách : - Tính chu vi hình thoi - Tính diện tích hình bình hành, diện tích hình thoi Câu d : Để hình thoi AEBM là hình vuông thì hình thoi này phải có thêm điều kiện nào ? Tam giác ABC là tam giác gì ? HS :Để hình thoi AEBM là hình vuông thì : Hình thoi này phải có góc vuông hoặc Hình thoi này phải có đường chéo bằng GV : Nếu : Sử dụng tính chất hình thoi có góc vuông thì góc vuông nào của hình thoi có liên quan đến ∆ ABC HS : Trung tuyến AM ⊥ MB Vậy tam giác có trung tuyến vừa là đường cao thì tam giác này cân Nên tam giác ABC vuông cân tại A • Nếu sử dụng tính chất hình thoi có đường chéo bằng là hình vuông thì đường chéo AB = EM  AB=AC ( vì EM = AC) ( cmt) Vậy ∆ ABC phải vuông cân tại A Qua câu d : Ta ôn tập được ? HS : Nhớ dấu hiệu nhận biết hình thoi liên quan đến tam giác để tìm điều kiện của hình IV Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: Trên là số kinh nghiệm mà đã làm được quá trình dạy – học với các đối tượng học sinh Trong từng tiết, từng học kì đầu năm, đến giữa học kì, rồi cuối năm, các em đã thay đổi rất nhiều từ chưa biết cách học đến biết cách học, biết cách chứng minh ham thích học tập Em Yến Chi lớp năm lớp 99, Khởi lớp 82 lên 92, Nghĩa, Tuyên lớp 83 lên lớp 93, em Thảo lớp 99`.) em học sinh Khá trở thành học sinh Giỏi và ham thích học tập em Lan Hương, Phước Thanh, Gia Nghi, Thanh Trúc Các em học lớp lên lớp 93 ,của năm học 2009-2010, năm học 2010-2011 Chất lượng môn hình học của năm gần : NĂ L S M Ớ Ố HỌ P HS sl C 2008 81 36 ĐẦU HKI GIỎI Tl KHÁ sl 2009 33 TB s Tl YẾU GIỎI KHÁ TB sl sl sl sl Tl Tl Tl YẾU Tl sl Tl % 10 27,8 % l % % 16,7 16 14 38, % % 44 10 27 % 19 % 8,3 ,7 15,2 21 17 51, ,4 ,8 24 17 51 ,4 15 9,1 ,2 ,2 Tl CUÔI HKII 12,1 ,2 ,5 87 2009 36 40 13,9 10 19,4 22 16 44, 15 ,2 2, 2,5 5 20 23 57, 2010 8 2010 40 39 35 10 15,4 20,5 23 16 41 11.4 ,1 17.1 11 21 60 2011 10 36 36 34 19,4 33 13,9 ,2 ,6 22 14 35 15 ,3 37 ,5 20 17 15 ,5 37 2,5 23 14 35 15 ,5 38 5,1 ,1 ,5 25 17 47, 15 37, 22 11 30 12 8,3 ,9 22 61, 19.4 13,9 5, 8,8 26,5 11 18 52, ,8 Phần kết luận I Những học kinh nghiệm: a) Với học sinh: Học sinh chưa chăm học, kiến thức chưa nắm vững tất nhiên, với học sinh học kĩ chưa làm tập,hoặc làm sai, em có sai sót sau: - Chưa đọc kĩ đề bài, chưa hiểu rõ đề vội giải, đâu, gặp khó khăn khơng biết làm để tìm lời giải Vì giáo viên nên hướng dẫn học sinh đọc phân tích kĩ nội dung đề - Phải nghiên cứu kĩ chi tiết , tìm nhiều cách giải khác nhau, sử dụng hết kiện toán, chi tiết định hướng cách giải khác để gây hứng thú cho học sinh - Hình thành kĩ nhận dạng định lí vận dụng định lý giải tốn hình học - Giải xong kiểm tra lại lời giải để kiểm tra kiên thức vận dụng ,vì vậy,cần rèn tính xác, cẩn thận giải tốn - Chịu khó tìm tịi cách giải khác cho toán mở rộng lời giải tìm cho tốn khác để em tăng thêm khả giải suy luận đến hứng thú Với giáo viên: - Tạo cho em có thói quen tiến hành đầy đủ bước cần thiết giải toán - Uốn nắn phương pháp suy nghĩ, suy luận việc tìm lời giải tốn, cần hướng dẫn học sinh tự tìm lời giải, học cách suy nghĩ để giải tốn cho gặp toán tương tự tốn khác, em làm - Rèn khả thực hành, cần lựa chọn tập đa dạng , đầy đủ đừng đơn điệu lập lại làm học sinh nhàm chán nảy sinh tính lười suy nghĩ , ỷ lại không phát huy tính tích cực , khơng hình thành khả tự học em, có học sinh giỏi ,năng động linh hoạt - Việc học em, giáo viên môn phải giá theodõi chặt chẽ vai trị giáo viên chủ nhiệm, khơng quan tâm sâu sắc hiệu khơng cao II.Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm: - Góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn hình học - Kích thích tính tị mị, khả ham học tự học - Hình thành óc thẩm mỹ, linh hoạt , nhạy bén, tích cực tư duy, học tập hoạt động khác - Hình thành tình cảm người, với khoa học, với đất nước , tích cực sáng tạo học tập và,đời sống - Hạn chế học sinh bỏ học, phần nhiều không học sinh lười biếng, góp phần nâng chất lượng phổ cập THCS III Khả ứng dụng, triển khai: Với đóng góp chân thành đồng nghiệp, Ban giám khảo, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy, hướng dẫn học sinh học tập tốt IV Kiến nghị đề xuất: - Trong trình nghiên cứu vận dụng ,có nhiều những hạn chế mà không thấy hết được Kính mong q anh chị đồng nghiệp, ban giám khảo góp ý để sáng kiến hoàn chỉnh ,trọn vẹn Góp phần tốt cho việc giảng dạy bộ môn,tích lũy kinh nghiệmquí báu cho nền giáo dục đất nước mà người có trách nhiệm trực tiếp chăm sóc, dạy dỗ em - Trường Ph Xin cảm ơn trân trọng kính chào MỤC LỤC Phần mở đầu I.Bối cảnh đề tài II Lí chọn đề tài III.Phạm vi đối tượng nghiên cứu IV.Mục đích nghiên cứu V Điểm kết nghiên cứu Nội dung I.Cơ sở lí luận II.Thực trạng của vấn đề III.Các biện pháp tiến hành để giải quyết vấn đề IV.Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm Kết luận I.Những bài học kinh nghiệm II.Ýnghĩa của sáng kiến kinh nghiệm III.Khả ứng dụng triển khai IV.Kiến nghị đề xuất trang 1 3 17 18 19 19 19 Tài liệu tham khảo: - Phan Đức Chính – Tôn Thân – 2007 – Toán tập – NXB Giáo dục – trang 111 - Vũ Hữu Bình - Tôn Thân –– 2008- Dạy học toán THCS theo hướng đổi mới lớp tập 2- NXB Giáo dục - Vũ Hữu Bình -Tôn Thân –– 2009 – Các dạng Toán và phương pháp giải Toán tập – NXB Giáo dục Việt Nam - Nguyễn Đào – Qúi Châu – 2007 – Những kĩ và lời khuyên thực tế để cải tiến phương pháp giảng dạy – NXB Lao Động Xã Hội -Phạm Gia Đức – Nguyễn Mạnh Cảng - 1998 – Phương Pháp dạy học môn Toán Tập 1- NXB Giáo dục - Phạm Gia Đức – Phạm Đức Quang – 2002 – Hoạt động Hình học trường THCS – NXB Giáo dục - TS.Trần Khánh Hưng – 2002 – Giáo trình phương pháp dạy học Toán – NXB Huế - Dương Đức Kim- Đỗ Duy Đồng- 2006- Phương pháp giải bài tập Toán THCS – NXB Giáo dục - Võ Đại Mau – Võ Hoài Đức – 2003 – Phân hóa một số phương pháp giải toán Hình học THCS – NXB Đà Nẵng - Một số tài liệu cần thiết có liên quan mạng Danh mục viết tắt: - THCS : Trung Học Cơ Sở - C/m: Chứng mimh - HH: Hình Học - HS: Học Sinh - cmt:chứng minh - SGK: Sách Giao khoa - gt: giả thiết - kl: kết luận - t/c: tính chất ... dụng phương pháp phân tích tổng hợp: Để hướng dẫn học sinh tìm lời giải , ta thường dùng phương pháp phân tích ( từ kết luận đến giả thiết) lúc trình bày lời giải theo phương pháp tổng hợp (... 26,5 11 18 52, ,8 Phần kết luận I Những học kinh nghiệm: a) Với học sinh: Học sinh chưa chăm học, kiến thức chưa nắm vững tất nhiên, với học sinh học kĩ chưa làm tập,hoặc làm sai, em có sai... cực tư duy, học tập hoạt động khác - Hình thành tình cảm người, với khoa học, với đất nước , tích cực sáng tạo học tập và,đời sống - Hạn chế học sinh bỏ học, phần nhiều khơng học sinh lười biếng,

Ngày đăng: 02/08/2015, 17:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan