buổi 2 tuần 16 (3 cột)

10 274 0
buổi 2 tuần 16 (3 cột)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TUẦN 16 Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2010 Toán LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU : Giúp h/s : - Củng cố cách tìm tỉ số % của 2 số . - Luyện tập kĩ năng tính tỉ số % của 2 số . Làm quen với các phép tính với tỉ số phần trăm. - Vận dụng các kiến thức trên để giải toán. II/ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : ND Thời gian hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ(3) 2 GTB 3.Luyện tập *HĐ1: Làm quen với các phép tính với tỉ số phần trăm.(7)BT1 * HĐ2: Củng cố cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số .(25) BT2 - Gọi h/s nêu cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số . Tìm tỉ số phần trăm của 15 và 75 ? - Nhận xét – Ghi điểm. Luyện tập - Cho h/s đọc y/c đề . - Cho h/s quan sát mẫu sgk . - Y/c h/s nêu cách thực hiện ? - Cho h/s làm bài vào vở , 1 h/s làm trên bảng lớp . - Nhận xét – Chữa bài . - Cho h/s đọc y/c đề . + Kế họach phải trồng của thôn Hòa An là bao nhiêu ha ngô ? ứng với bao nhiêu % ? + Đến tháng 9 thì thôn Hòa An đã trồng được bao nhiêu ngô ? + Muốn biết được đến tháng 9 thôn Hòa An trồng được bao nhiêu phần trăm , ta tính tỉ số phần trăm của 2 số nào ? - Cho h/s tự giải vào vở , 2 h/s lên làm trên bảng lớp. - H/s trả bài. - Đọc đề. - Quan sát mẫu sgk + Cộng các số bình thường như cộng số tự nhiên sau đó ghi % vào bên phải kết quả tìm được. a) 65,5% b) 14% c) 56,8% d) 27% - Đọc đề . + 20 ha ngô ; ứng với 100% + 18 ha ngô. + Tỉ số phần trăm của 18 và 20. Giải a) Đến tháng 9 thôn Hòa An đã thực hiện được số phần trăm so với kế họach là : 18 : 20 = 0,9 = 90% b) Đến hết năm thôn Hòa An đã thực hiện số phần trăm so với kế họach là : 1 BT3: Kk - Nhận xét – Chữa bài . - Cho h/s đọc y/c đề . + Tiền vốn là gì ? + Tiền lãi là gì ? + Tiền vốn ứng với bao nhiêu % ? - Cho h/s thảo luận nhóm đôi và giải vào vở , 1 h/s lên bảng làm. - Nhận xét – Chữa bài . 23,5 : 20 = 1,175 = 117,5% Thôn Hòa An đã vượt mức kế họach là : 117,5% – 100 % = 17,5% Đáp số : a) 90% b) 117,5% c) 17,5% - Đọc đề. + Số tiền bỏ ra ban đầu . Tiền vốn : 42 000 đồng . + Là phần chênh lệch nhiều hơn so với tiền vốn. + 100% Giải a) Tỉ số phần trăm số tiền bán rau thu về so với tiền vốn là : 525 000 : 420 000 = 1,25 = 125% b) Số phần trăm tiền lãi là : 125% - 100% = 25% Đáp số : a) 125% b) 25% 3. Củng cố dặn dò :(2) - Nêu cách tìm tỉ số phần trăm? - Về nhà học bài. Chính tả Nghe-viết: Thày thuốc như mẹ hiền. I.Mục tiêu: -Viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn từ “ Hải thượng…gạo củi”của bài trên. -Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các tiếng có nguyên âm đôi. II.Đồ dùng dạy – học. -3,4 tờ giấy khổ to phô tô BT để HS làm bài và chơi trò chơi tiếp sức. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND Thời gian hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Kiểm tra bài cũ.(3) 2 Giới thiệu bài. (2) 3 Viết chính tả. (22) HĐ1: HD chính tả. -GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra bài cũ. -Nhận xét cho điểm HS. -Giới thiệu bài. -Dẫn dắt và ghi tên bài. -Cho HS đọc lại bài viết. -GV nhắc các em lưu ý về cách trình bày bài , những chữ khó. -GV nhắc HS tư thế ngồi viết, cách trình bày bài. GV đọc cho -2-3 Hs lên bảng làm theo yêu cầu của GV. -Nghe. -2 HS đọc lại . -HS viết chính tả. 2 HĐ2; HS viết chính tả. HĐ3: Chấm, chữa bài. 3 Làm bài tập. (10) HĐ1: HDHS làm bài 2. HĐ2: HDHS làm bài 3. 4 Củng cố dặn dò(3) HS viết. -GV cho HS soát lỗi CT. -GV chấm 5-7 bài. -GV nhận xét và cho điểm. -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. -GV nhắc lại yêu cầu. -Cho HS làm bài. - Nhận xét , chữa . -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. -GV nhắc lại yêu cầu. -Cho HS làm bài. GV dán lên bảng lớp tờ phiếu cho HS thi làm dưới hình thức tiếp sức. -Cách chơi: Mỗi nhóm 3 HS. -Nhóm 1: Tìm những tiếng có iê -Nhóm 2: Tìm những tiếng có yê -Nhóm 3: Tìm những tiếng có ia Mỗi em tìm 1 tiếng rồi tiếp tục đến em khác. Hết thời gian chơi, nhóm nào tìm được nhiều tiếng đúng,nhóm đó thắng. -GV nhận xét và khen nhóm tìm nhanh, đúng những từ ngữ theo yêu cầu. -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở những tiếng cần điền trong truyện cười ở BT3. - Hướng dẫn về tự học - Chuẩn bị giờ sau -HS tự soát lỗi. -HS đổi vở cho nhau để sửa lỗi. -1 HS đọc thành tiếng cả lớp lắng nghe hoặc đọc thầm. -HS làm việc cá nhân. - HS trình bày. -1 HS đọc thành tiếng cả lớp lắng nghe hoặc đọc thầm. -HS làm việc cá nhân. -Nhóm lên chơi trò chơi tiếp sức. -Lớp nhận xét. THỂ DỤC Bài 31: Bài thể dục phát triển chung Trò chơi: Thỏ nhảy I.Mục tiêu: - Ôn tập bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu tập đúng và liên hoàn các động tác. -Ôn trò chơi: Lò cò tiếp sức. Yêu cầu tham gia chơi chủ động và an toàn. II. Địa điểm và phương tiện. - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh, an toàn tập luyện. 3 -Còi và một số dụng cụ khác. III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Tập bài thể dục phát triển chung 2 x 8 nhịp. -Trò chơi: Đúng ngồi theo hiệu lệnh -Chạy theo hàng dọc xung quanh sân tập. -Gọi một số HS lên để kiểm tra bài cũ. B.Phần cơ bản. 1)Bài thể dục phát triển chung -GV hô cho HS tập lần 1. -Lần 2 cán sự lớp hô cho các bạn tập, GV đi sửa sai cho từng em. -Chia tổ tập luyện – gv quan sát sửa chữa sai sót của các tổ và cá nhân. -Bài thể dục phát triển chung 2)Trò chơi vận động: Trò chơi: Lò cò tiếp sức. HS Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi. -Yêu cầu 1 nhóm làm mẫu và sau đó cho từng tổ chơi thử. Cả lớp thi đua chơi. -Nhận xét – đánh giá biểu dương những đội thắng cuộc. C.Phần kết thúc. Chạy chậm thả lỏng tích cực hít thở sâu. GV cùng HS hệ thống bài. Nhận xét giờ học. -Giao bài tập về nhà cho HS. 2’ 2- 3’ 2 – 3 lần 10 – 15’ 8’ 5’ 2 – 3’ 1’ 1’ × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × Thứ ba ngày 7 tháng 12 năm 2010 Luyện toán: GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (tt) I/ MỤC TIÊU : Giúp h/s củng cố: - Cách tìm giá trị % của một số cho trước . - Kĩ năng giải toán về tỉ số % . - Vận dụng để giải một số bài toán đơn giản. II/ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : ND Thời gian hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4 1. Bài cũ(3) 2) GTB (2) 3)Luyện tập: *HĐ1: Củng cố cách tìm giá trị % của một số cho trước BT1 *HĐ 2: Giải toán BT 3 4. Củng cố- Dặn dò - Nêu cách tìm tỉ số % của 2 số cho trước? - Nhận xét – Ghi điểm . Giải toán về tỉ số phần trăm (tt) - Cho h/s đọc y/c đề . + 5 lít dầu ứng với bao nhiêu % + Để tìm 60% của 5 lít ta làm thế nào ? - Cho h/s làm vào vở , 1 h/s làm trên bảng lớp. - Nhận xét – Chữa bài . - Cho h/s đọc y/c đề . - Cho h/s tự làm vào vở , 2 h/s làm trên bảng lớp. - Nhận xét – Chữa bài . - Cho h/s đọc y/c đề . - Cho h/s tự giải , 1 h/s làm trên bảng lớp . - Nhận xét – Chữa bài . - Về ôn lại cách tìm tỉ số % -1 số hs lên bảng. - Đọc đề . - 5 lít dầu ứng với 100% , - h/s tự trả lời. Giải 5 : 100 x 60 = 3 (lít) b,c,d tương tự - Đọc đề . Giải Sau 1 tháng gửi 3 000 000 đồng thì lãi được số tiền là : 3.000.000 : 100 x 0,4 = 12000( đồng) Tổng số tiền có được sau khi gửi tiết kiệm 1 tháng là : 3.000.000+ 12 000= 3.012.000( đồng) Đáp số : 3.012.000 đồng - Đọc đề . Giải 30% của 40 kg là : 40 ; 100 x 30 = 12 (kg) … MÔN: Kĩ thuật BÀI 17: Một số giống gà được nuôi nhiêu ở nước ta (1tiết). I. MỤC TIÊU: HS cần phải: -Kể được tên m ột số giống gà và nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà đựơc nuôi nhiều ở nước ta. -Có ý thức nuôi gà. II. CHUẨN BỊ: -Tranh ảnh minh hoạ đặc điểm hình dạng của một số giống gà tốt. -Phiếu học tập hoặc câu hỏi thảo luận. -Phiếu đánh giá kết quả học tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU ND Thời gian hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra * Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng * HS để các vật dụng lên bảng. 5 bài củ: ( 5) 2.Bài mới GTB1-2' HĐ1:Kể tên một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta và ở địa phương. 5-6' HĐ2: Tìm hiểu đặc điểm của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta(20-23') HĐ3: Nhận cho tiết thực hành. -Yêu cầu các tổ kiểm tra báo cáo. -Nhận xét chung. * Cho HS nêu một số giống gà ở địa phương mà các em biết, đẫn dắt để giới thiệu bài. * Cho HS làm việc theo nhóm : - 3 nhóm lên bảng thi đua viết các loại giống gà mà các em biết. - Nhận xét tổng kết : + Có nhiếu giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. Có những giống gà nội như gà ri, gà đông Cảo, gà mía, gà ác,… Có những giống gà nhập nội như gà tam hoàng, gà lơ – go, gà rốt. Có những giống gà lai như gà rốt – ri, * Yêu cầu HS thảo luận nhóm : - Hoàn thành bài tập theo phiếu sau Tên giống gà Đặc điểm hình dạng Ư u điểm chủ yếu Nhược điểm chủ yếu. Gà ri Gà ác Gà lơ- go Gà tam hoàng -Nêu đặc điểm một số giống gà đang nuôi ở địa phương ? + Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận được. * Nhận xét tổng kết chung : -Ởnước ta hiện nay đang nuôi nhiều giống gà. Mỗi giống gà có hình dạng đặc điểm, ưu khuyết điểm khác nhau. Khi nuôi gà, cần căn cứ vào mục đích nuôi để lựa chọn giống gà cho phù hợp. * Trả lời câu hỏi cuối bài theo cá nhân. -Yêu cầu 2 -3 HS trình bày kết quả -Nhóm trưởngkiểm tra báo cáo. * 3 HS nêu một số giống gà mà các em biết. - Nêu lại đầu bài. * Thi đua theo 3 nhóm lên bảng viết tên các loại gà mà em biết. - Đại diện các nhóm lên viết. -Phân loại các nhóm gà theo yêu cầu. -Nhận xét chung các nhóm bạn . * 3 HS nhắc lại kết luận . * Làm việc theo nhóm. - Nhóm trưởng điều khiển các thành viên trong nhóm thực hiện, theo yêu cầu phiếu học tập. - Quan sát hình SGK nêu đặc điểm của các loại gà theo từng đặc điểm riêng của nó. - Thư kí ghi kết quả vào phiếu bài tập. -Viết vào phiếu một số giống gà mà ở gia đình các em đang nuôi. -Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của các nhóm. - Theo dõi nhận xét thi đua các nhóm bạn. - Rút kết luận chung. - 2 HS nhắc lại kết luận. * 1 HS đọc câu hỏi cuối bài. - 1 HS lên bảng trình bày kết quả câu hỏi. 6 xét, đánh giá. 5-7' 3.Dặn dò. 1-2' thảo luận được. * Nhận xét tiết học. - HD HS đọc trước nội dung bài “ chọn gà để nuôi” * Liên hệ thực tế ở gia đình các em. - Chuẩn bị bài sau. THỂ DỤC Bài 32: Bài thể dục phát triển chung Trò chơi : Thỏ nhảy I.Mục tiêu: - Ôn tập bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu tập đúng và liên hoàn các động tác. -Ôn trò chơi: Thỏ nhảy. Yêu cầu tham gia chơi chủ động và an toàn. II. Địa điểm và phương tiện. - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh, an toàn tập luyện. -Còi và một số dụng cụ khác. III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Tập bài thể dục phát triển chung 2 x 8 nhịp. -Trò chơi: Đúng ngồi theo hiệu lệnh -Chạy theo hàng dọc xung quanh sân tập. -Gọi một số HS lên để kiểm tra bài cũ. B.Phần cơ bản. 1)Ôn tập 8 động tác đã học. -GV hô cho HS tập lần 1. -Lần 2 cán sự lớp hô cho các bạn tập, GV đi sửa sai cho từng em. -Chia tổ tập luyện – gv quan sát sửa chữa sai sót của các tổ và cá nhân. -Tập lại 8động tác đã học. 2) Kiểm tra bài thể dục phát triển chung. Gọi mỗi lượt 4 – 5 HS trong một tổ lên thực hiện theo yêu cầu của GV. -Đánh giá: +Thực hiện tốt: thực hiện cơ bản đúng cả bài. +Hoàn thành: Thực hiện cơ bản đúng 6/8 động tác. +Chưa hoàn thành: Thực hiện được cơ bản đúng dưới 5 động tác. 3) Trò chơi vận động. Trò chơi: nhảy lướt sóng. 2’ 2- 3’ 2 – 3 lần 10 – 15’ 8’ 5’ 2 – 3’ 1’ 1’ × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × 7 HS Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi. -Yêu cầu 1 nhóm làm mẫu và sau đó cho từng tổ chơi thử. Cả lớp thi đua chơi. -Nhận xét – đánh giá biểu dương những đội thắng cuộc. C.Phần kết thúc. Chạy chậm thả lỏng tích cực hít thở sâu. GV cùng HS hệ thống bài. Nhận xét giờ học. -Giao bài tập về nhà cho HS. × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × Thứ tuw ngày 8 tháng 12 năm 2010 Âm nhạc :Tiết 16 Học hát :Hoa chăm pa. (Bài hát địa phương tự chọn) A / Mục tiêu : - HS hát đúng giai điệu bài trên . Thể hiện đúng chỗ đảo phách và trường độ móc đơn chấm dôi, móc kép. - HS trình bày bài hát kết hợp gõ đẹp theo nhịp (đoạn 1) và theo phách đoạn 2. -Góp phần giáo dục HS yêu cuộc sống, yêu hoà bình, tình hữu nghị nước bạn Lào. B / Chuẩn bị : Giáo Viên : - Nhạc cụ , băng đĩa nhạc , bảng phụ chép bài hát Bạn Ơi Lắng Nghe , bản đồ Việt Nam Học Sinh : - Nhạc cụ gõ ( thanh phách , trống nhỏ ) , SGK âm nhạc 5 C/ Các hoạt động dạy và học Nội Dung Giáo Viên Học Sinh 1 Ổn định lớp : 2 Kiểm tra bài cũ : 3 Bài mới : a) Nội dung 1 : Học bài hát - Hoạt động 1 : Tập hát từng câu - Kiểm tra sĩ số , vệ sinh lớp học Em hãy hát bài hát Ước mơ? - GV đàn : Các nốt Đô , Mi , Son , La - HS đọc lại bài tập cao độ TĐN3 - Giới thiệu nội dung của bài hát. GV ghi bảng GV cho HS luyện thanh GV đọc lời bài hát . GV hát mẫu câu 1, sau đó đàn giai điệu câu này 2-3 lần , yêu cầu HS hát nhẩm theo - GV tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhịp đếm 1-2 cho HS hát cùng với đàn - HS được kiểm tra và nhận điểm HS ôn tập bài cũ HS ghi bài HS luyện thanh khởi động giọng HS tập hát theo hướng dẫn của GV HS thực hiện 8 - Hoạt động 2 : Hát kết hợp gõ đệm vỗ tay theo tiết tấu b. ND2: Kể chuyện Âm nhạc 4. Củng cố - Dặn dò - Tập tương tự các câu còn lại cho đến hết hoàn toàn bài hát - Khi HS đã hát tốt bài hát , GV cho các em hát hoàn toàn bài hát nhiều lần - GV chỉ định 1-2 HS trình bày lại bài hát -GV hướng dẫn hát kết hợp vỗ tay hay gõ đệm theo nhịp , theo phách -Nhịp: -Phách: -GV kể cho hs nghe - Câu chuyện xảy ra ở giai đoạn nào trong lịch sử nước ta ? - Hệ thống hoá kiến thức đã học - Nhận xét tiết học - Gợi ý cho HS trả lời câu hỏi trong SGK - Học thuộc bài và chuẩn bị bài cho tiết sau ./. HS trình bày HS thực hiện theo yêu cầu của GV HS trả lời theo SGK - Cả lớp hát lại bài hát , kết hợp gõ tiết tấu và gõ phách An toàn giao thông: Bài 4 Nguyên nhân gây tai nạn giao thông I. Mục tiêu: - HS hiểu được các nguyên nhân khác nhau gây tai nạn giao thông. Nhận xét đánh giá được các hành vi an toàn và không an toàn của người tham gia gia GT - Vận dụng kiến thức đã học để phán đoán nguyên nhân gây TNGT. - Có ý thức chấp hành luật GTĐBvà nhắc nhở các bạn, mọi người thực hiện đúng luật giao thông đường bộ. II .Đồ dùng: -GV :Câu chuyện về TNGT,tranh vẽ các tình huống sang đường, đi bộ. - HS : Câu chuyện về TNGT III . Các hoạt động dạy học : ND Thời gian hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp 2 .Giới thiệu bài 3. Dạy bài mới: HĐ1: Tìm hiểu nguyên nhân TNGT HĐ2: Thử xác định nguyên nhân - Kiểm tra sách vở đồ dùng hs - Giới thiệu và ghi đầu bài - GV treo tranh - GV đọc tin về TNGT - GV phân tích làm mẫu - GV KL: Nguyên nhân TNGT - Hãy kể câu chuyện về tai nạn GT mà em biết ? - Gv cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm kể tốt. - Hs kiểm tra chéo - Hs ghi bài - hs quan sát - HS nghe -Hs kể theo nhóm - Đại diện kể , phân tích nguyên nhân 9 HĐ3 : Thực hành làm chủ tốc độ. 4. Củng cố-Dặn dò - Gv KL - Gv vẽ đường thẳng trên sân trường. - GV hô : Khởi hành - GV hô: Dừng lại - Gv KL : Cần đảm bảo tốc độ hợp lý, không được phóng nhanh. - GV KL rút ra ghi nhớ - Nhận xét giờ học. - Về thực hành tuân theo luật GTĐB - 2 hs :1 em đi bộ , 1 em chạy - 2 hs thực hiện đi, chạy - 2 hs dừng lại - Lớp quan sát, nhận xét - HS nhắc lại - Cả lớp hát bài :An toàn giao thông Sinh hoạt tập thể 10 . : 525 000 : 420 000 = 1 ,25 = 125 % b) Số phần trăm tiền lãi là : 125 % - 100% = 25 % Đáp số : a) 125 % b) 25 % 3. Củng cố dặn dò : (2) - Nêu cách tìm tỉ số phần. Bài c (3) 2 GTB 3.Luyện tập *HĐ1: Làm quen với các phép tính với tỉ số phần trăm.(7)BT1 * H 2: Củng cố cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số . (25 ) BT2 - Gọi

Ngày đăng: 05/11/2013, 17:11

Hình ảnh liên quan

-GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra bài cũ. - buổi 2 tuần 16 (3 cột)

g.

ọi một số HS lên bảng kiểm tra bài cũ Xem tại trang 2 của tài liệu.
GV dán lên bảng lớp tờ phiếu cho HS thi làm dưới hình thức  tiếp sức. - buổi 2 tuần 16 (3 cột)

d.

án lên bảng lớp tờ phiếu cho HS thi làm dưới hình thức tiếp sức Xem tại trang 3 của tài liệu.
-1 số hs lên bảng. - buổi 2 tuần 16 (3 cột)

1.

số hs lên bảng Xem tại trang 5 của tài liệu.
Giáo Viên :- Nhạc cụ , băng đĩa nhạ c, bảng phụ chép bài hát Bạn Ơi Lắng Nghe , bản đồ Việt Nam - buổi 2 tuần 16 (3 cột)

i.

áo Viên :- Nhạc cụ , băng đĩa nhạ c, bảng phụ chép bài hát Bạn Ơi Lắng Nghe , bản đồ Việt Nam Xem tại trang 8 của tài liệu.
Học hát :Hoa chăm pa. - buổi 2 tuần 16 (3 cột)

c.

hát :Hoa chăm pa Xem tại trang 8 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan