Tuần16 Thứ 2 Toán Luyện tập chung I- Mục tiêu: + KT: Củng cố lại kỹ thuật tính nhân, chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số. + KN: Rèn kỹ năng thực hiện tính và giải toán. + TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán. II- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS chữa lại bài 3, 4 (76) B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ dạy. 2- Bài thực hành: * Bài tập 1 (77): - GV cho HS làm SGK. - GV cùng HS chữa, nêu cách tìm. * Bài tập 2 (77): - GV cho HS làm nháp. - GV cùng HS chữa, nêu cách chia. * Bài tập 3 (77): - GV giúp HS hiểu đầu bài. - GV cho HS làm vở toán. - GV cùng HS chữa, chấm bài. * Bài tập 4 (77): - GV cho HS làm bài trong SGK. - GV cùng HS chữa, nêu cách tìm. - 2 HS chữa bài. - HS nghe. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS dùng bút chì điền kết quả. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - 3 HS lên bảng. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS tóm tắt. - 1 HS chữa: 36 : 9 = 4 cái. 36 - 4 = 32 cái. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS dùng bút chì điền số. III- Củng cố dặn dò: - Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau . ------------------------------------------------- Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu - Củng cố cho học sinh về cách tìm số bị chia - Vận dụng vào làm bài tập trong vbt nâng cao II. Hoạt động chính Bài 1 : Học sinh độc yêu cầu bài tập Học sinh làm bài tập Học sinh lên bảng chữa bài Bài 2 : Tìm x : HS đọc yêu cầu bài tập HS làm bài tập HS chữa bài Bài 3 : HS đọc yeuu cầu bài tập Hs làm bài tập HS đổi bài kiểm tra chéo Bài 4,5 HS đọc yêu cầu bài tập HS làm bài tập Hs lên bảng chữa bài GV chấm bài nhận xét ------------------------------------------------------------- Tiếng việt Luyện đọc: Ôn các bài tập đọc tuần 15 I- Mục tiêu: + KT: Giúp HS đọc đúng, đọc to, rõ ràng, rành mạch, trôi chảy toàn bài. + KN: - Rèn kỹ năng đọc thành tiếng; đọc đúng các tiếng khó phát âm, đọc đúng giọng nhân vật. - HS hiểu đợc nội dung bài và một số từ ngữ khó. + TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn học. II- Hoạt động dạy học: - GV hớng dẫn HS đọc từng bài. * Bài: Hũ bạc của ngời cha; Nhà bố ở; Nhà rông ở Tây Nguyên. - GV gọi HS đọc nối đoạn (khổ thơ) của từng bài. - HS nêu cách đọc mỗi đoạn, giọng đọc của từng nhận vật. - Chú ý phát âm đúng các tiếng khó đọc, giải nghĩa các từ ngữ khó hiểu: Già làng, nghiêm giọng, - GV cho HS thi đọc các đoạn (khổ thơ) và chọn bạn đọc tốt nhất. - Bài: Nhà bố ở - GV cho HS thi đọc thuộc lòng. - Gọi HS nêu nội dung của mỗi bài. IV- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS chú ý cách đọc giọng từng nhân vật của các bài; về đọc lại bài. Thứ 4 Ôn tập: Luyện từ và câu Từ ngữ về thành thị và nông thôn, dấu phẩy I- Mục đích, yêu cầu: + KT: HS mở rộng vố từ về thành thị, nông thôn. Tiếp tục luyện về dấu phảy. + KN: Tìm đợc các từ ngữ về thành thị và nông thôn; biết tên các sự vật và công việc thờng thấy ở thành phố và nông thôn. Sử dụng dấu phẩy trong khi viết câu. + TĐ: Giáo dục HS yêu quý những ngời ở nông thôn, biết kính trọng những ngời lao động ở nông thôn. II- Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Việt Nam có tên các tỉnh, thành, huyện, thị. - Bảng phụ chép bài tập 3. III- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: (4 phút) GV cho HS chữa bài 1, 3 tiết trớc. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: (1 phút) Nêu mục đích, yêu cầu. 2- Hớng dẫn làm bài tập. (30 phút) * Bài tập 1 (135): - GV cho HS hoạt động nhóm đôi. - GV ghi bảng. - GV cho HS nhận xét. - GV cho HS quan sát trên bản đồ để biết tên các thành phố. * Bài tập 2 (135): - GV cho HS làm bài trong vở bài tập. - GV cùng HS chữa bài. * Bài tập 3 (135): - GV cho HS theo dõi trên bảng phụ. - Yêu cầu HS làm bài vở bài tập. - GV cùng HS chữa bài. - GV cho HS đọc cả bài, chú ý ngắt hơi đúng dấu phẩy. IV- Củng cố dặn dò: (1 phút) - Nhắc HS về đọc lại đoạn văn bài tập 3. - 2 HS lên bảng. - HS nghe. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS làm việc trên giấy nháp. - Đại diện các nhóm nêu kết quả. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS làm bài trong vở bài tập. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - 1 HS lên bảng. __________________________ Toán Làm quen với biểu thức I- Mục tiêu: + KT: Bớc đầu cho HS làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức. + KN: Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản. + TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán. II- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - GV cho HS chữa lại bài 4,5 (77,78) B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: (1 phút) Nêu mục tiêu giờ dạy. 2- Làm quen với biểu thức. (3 phút) Một số ví dụ cụ thể: - GV nêu các biểu thức SGK. Ví dụ : 126 + 51 - GV ta có 126 cộng 51. Ta cũng nói đây là biểu thức 126 công 51 - Tơng tự biểu thức khác. - GV cho HS lấy thêm ví dụ. 3- Giá trị của biểu thức: (4 phút) - Chúng ta xét biểu thức 126 + 51 Vậy 126 + 51 = 177 - Ta nói 177 là giá trị của biểu thức 126 cộng 51. - Tơng tự tìm giá trị biểu thức còn lại. 4- Thực hành: (25 phút) * Bài tập 1 (101): (1 phút) - GV yêu cầu HS làm theo mẫu. - GV cho HS nêu cách làm. * Bài tập 2 (101): - GV cho HS nháp và tìm giá trị tơng ứng với các biểu thức. - GV cùng HS chữa bài. * Bài tập 3 (101): - GV cho HS nháp và tìm giá trị tơng ứng với các biểu thức. - GV cùng HS chữa bài. Bài 4 ( 101) HS dọc yêu cầu bài tập HS làm bài tập - 2 HS chữa bài. - HS nghe. - 2 HS đọc lại. - Cho 1 số HS nhắc lại. - HS tìm kết quả giấy nháp. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS làm nháp. - HS nêu lại. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS làm nháp. - HS làm vào vở. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS làm nháp. - HS làm vào vở. HS lên bảng chữa bài IV- dặn dò: (1 phút) - Về tìm thêm các biểu thức và tìm giá trị các biểu thức. Thể dục ( Đã soạn ở giáoánbuổi sáng ) ----------------------------------------------------- Thứ 6 Toán Luyện tập: Giải toán I- Mục tiêu: + KT: Củng cố một số dạng toán có lời văn giải bằng 2 phép tính. + KN: Biết giải thành thạo các bài toán có lời văn giải bằng 2 phép tính. + TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán. II- Hoạt động dạy học: - GV hớng dẫn HS làm bài tập. 1- Bài tập dành cho học sinh trung bình khá: GV chép bảng: * Bài tập 1: Trong vờn có 45 cây cam, nh vậy hơn số cây bởi là 8 cây. Hỏi trong vờn có tất cả bao nhiêu cây ? - GV đọc đầu bài. - HD tóm tắt và đổi vở nháp kiểm tra chéo nhau. - GV chữa và chốt lại lời giải đúng. * Bài tập 2: Một trang trại có 72 cây cà phê, số cây cà phê loại 1 bằng 1/2 số cây cà phê. Hỏi có bao nhiêu cây cà phê loại 2 (không có loại khác). - GV hớng dẫn HS làm bài vào vở. - GV thu chấm, nhận xét. * Bài tập 3: Buổi sáng cửa hàng bán đợc 48 kg đờng, số đờng bán buổi chiều bằng số đờng bán buổi sáng giảm đi 4 lần. Hỏi cả ngày bán đợc bao nhiêu kg đ- ờng ? - GV hớng dẫn HS làm bài vào vở. - GV thu chấm, nhận xét. * Bài tập dành cho HS khá giỏi: GV chép bảng lớp: Có 2 luống rau, luống thứ nhất thu hoạch đợc 9 kg, luống thứ 2 nếu thu thêm đ- ợc 8 kg nữa thì đợc 35 kg. Hỏi luống thứ 2 thu hoạch gấp mấy lần luống thứ nhất ? - HS đọc thầm đầu bài. - HS làm bài vào vở - Gọi 1 HS chữa bài HS khác nhận xét. - GV chữa bài và kết luận đúng sai. * Gợi ý: Tìm số kg rau luống thứ 2 khi cha thêm 8 kg 35 8 = 27 kg. - So sánh số kg ở luống rau thứ hai với số kg ở luống rau thứ nhất. 27 : 9 = 3 lần III- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS về nhớ lại cách giải bài toán. Tiếng việt Luyện từ và câu tuần 15,16 I- Mục tiêu: + KT: Củng cố từ ngữ về các dân tộc, thành thị, nông thôn; dùng từ của 1 số vùng miền khác nhau, củng cố về cách so sánh, dấu phảy. + KN: Rèn kỹ năng thực hành biết dùng từ chính xác và dùng dấu phảy khi viết câu, cách so sánh để câu văn hay hơn. + TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu môn học. II- Hoạt động dạy học: - GV hớng dẫn HS làm bài tập * Bài tập 1: GV treo bảng phụ. - Xếp tên các dân tộc vào 3 cột (miền bắc, miền trung, tây nguyên, miền nam) - Tày, Nùng, Ba Na, Ê Đê, Khơ me, Dao, Tà ôi - GV cho HS làm vào nháp, đổi vở kiểm tra nhau. - GV chữa bài cho HS. * Bài tập 2: Tìm 1 số từ chỉ sự vật của các vùng dân tộc ít ngời. - Ví dụ: Nhà sàn. - GV cho HS làm vào nháp, đổi vở kiểm tra nhau. - GV cùng HS chữa bài. * Bài tập 3: GV cho HS làm bài trong vở bài tập. - Gọi HS chữa bài, nhận xét. * Bài tập tuần 16: GV cho HS làm vở bài tập tiếng Việt. - GV cùng HS chữa bài. * Bài tập (dành cho HS khá giỏi): - Phân biệt nghĩa các từ: vàng hoe, vàng tơi, vàng - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - HS làm bài, 1 HS lên bảng. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - HS làm bài, 1 HS lên bảng. - HS làm bài vào vở bài tập. - HS làm bài. ối, vàng xuộm. Đặt câu với 1 từ trên mà em thích. - GV chốt lại ý đúng. Vàng hoe: Màu vàng nhạt, nhng tơi, ánh lên. IV- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS nhớ nội dung bài đã học. - HS khá giỏi đọc đầu bài và làm bài vào vở.; 3 HS trả lời miệng, HS khác nhận xét. ------------------------------------------------------------------ Sinh hoạt Biểu diễn Bài thể dục giữa giờ I- Mục tiêu: + KT: Củng cố lại bài thể dục giữa giờ. + KN: Rèn kỹ năng tập đúng các động tác. + TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong khi biểu diễn. II- Hoạt động dạy học: 1- Phần mở đầu: - GV nêu yêu cầu của bài tập. - GV cho HS khởi động. 2- Phần cơ bản: - GV cho HS tập lại các động tác của bài thể dục giữa giờ. - GV quan sát, uốn nắn cho HS. - GV yêu cầu HS biểu diễn theo tổ thi đua với nhau. - Từng tổ tập lại. III- Dặn dò: GV nhận xét buổi tập - HS nghe. - HS chạy 1 vòng xung quanh sân. - HS tập lại 3 lần, lớp trởng điều khiển. - HS quan sát nhận xét chấm điểm thi đua. . xét. * Bài tập 3: Buổi sáng cửa hàng bán đợc 48 kg đờng, số đờng bán buổi chiều bằng số đờng bán buổi sáng giảm đi 4 lần. Hỏi cả ngày bán đợc bao nhiêu. ở giáo án buổi sáng ) ----------------------------------------------------- Thứ 6 Toán Luyện tập: Giải toán I- Mục tiêu: + KT: Củng cố một số dạng toán