1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 8

Nội dung học tập môn Ngữ Văn khối 6 tuần 22, 23 năm học 2020 - 2021

4 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

=> hình ảnh đêm không ngủ của Người đã hóa tượng đài trong lòng người chiến sĩ, trong lòng nhân dân để trở thành nguồn cảm hứng sáng tác cho thi ca.. - “...Vì một lẽ thường tình B[r]

(1)

TUẦN 23

ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ Minh Huệ I ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH

1 Tác giả :

Minh Huệ: Tên khai sinh Nguyễn Thái sinh năm 1927, quê Nghệ An 2 Tác phẩm :

a Xuất xứ.

Bài thơ viết vào năm 1951 dựa kiện có thật chiến dịch Biên giới cuối năm 1950 , Bác Hồ trực tiếp mặt trận theo dõi huy chiến đấu đội nhân dân ta

II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1 Hình tượng Bác Hồ

* Hồn cảnh, thời gian, khơng gian:

- Hồn cảnh:Trên đường chiến dịch; trời mùa đông lạnh giá, mưa phùn lâm thâm

- Thời gian: đêm trời khuya,

- Địa điểm: mái lều tranh xơ xác ( lán che tạm đội)

=> Cuộc kháng chiến đầy khó khăn, gian khổ thiếu thốn; Bác trực tiếp mặt trận, đồng cam cộng khổ

* Tư thế, dáng vẻ:

+ Lần 1: lặng yên, vẻ mặt trầm ngâm, người Cha mái tóc bạc + Lần 3: ngồi đinh ninh, chịm râu im phăng phắc

-> từ láy tượng hình, hình ảnh so sánh, ẩn dụ đẹp sáng => Bác vừa gần gũi, thân thiết, vừa cao thiêng liêng

* Cử chỉ, hành động: đốt lửa, dém chăn người, người , nhón chân nhẹ nhàng

-> nhiều ĐT, kết hợp điệp từ người lần

=> diễn tả cử chăm lo, tỉ mỉ, ân cần , chu đáo, đầy tình yêu thương ấm áp người cha, người mẹ lo lắng chăm chút cho đứa ruột thịt * Lời nói, tâm tư:

+ Chú việc ngủ ngon Ngày mai đánh giặc

+ Bác thương đồn dân cơng thương nóng ruột, mong trời sáng mau mau

-> động từ kết kết hợp với điệp từ “càng”

-> Tình thương yêu bao la rộng lớn Bác dành cho đội dân cơng

=> Hình ảnh Bác, vị lãnh tụ giản dị, gần gũi, chân thực mà lớn lao - thể sâu sắc lòng yêu thương mênh mông, sâu nặng BH với chiến sĩ, đồng bào

* Khổ cuối:

(2)

-> Điệp ngữ “đêm nay” nhằm nhấn mạnh hình ảnh nhiều đêm Bác khơng ngủ

=> hình ảnh đêm khơng ngủ Người hóa tượng đài lòng người chiến sĩ, lòng nhân dân để trở thành nguồn cảm hứng sáng tác cho thi ca

- “ Vì lẽ thường tình Bác Hồ Chí Minh"

-> Khẳng định tình u thương, hi sinh, cống hiến Bác lẽ sống tất yếu, thường tình lãnh tụ HCM “Nâng niu tất quên mình"

2 Tâm tư anh đội viên. a Lần đầu thức dậy:

- Ngạc nhiên, xúc động, anh mơ màng nằm giấc mộng -> So sánh, từ láy

=> Bác vừa lớn lao, vĩ đại (cao lồng lộng) lại gần gũi, ấm áp; xúc động, tình cảm ngưỡng vọng anh đội viên

b Lần thứ ba:

- Hốt hoảng giật mình, bồn chồn lo lắng

- Ở bên Bác, người chiến sĩ tiếp thêm sức mạnh niềm vui

- Được gần Bác, anh thấy lớn lao, anh hạnh phúc vô Sự cao của Người có sức tỏa sáng, nâng đỡ.

-> Điệp ngữ

=> Lịng kính u, lịng biết ơn, niềm hạnh phúc nhận tình yêu thương chăm sóc Bác, niềm tự hào vị lãnh tụ vĩ đại mà bình dị

III Ghi nhớ/sgk/67

ẨN DỤ I Ẩn dụ gì?

1 Ví dụ: 2 Nhận xét :

- Ẩn dụ gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có nét tương đồng với

- Tác dụng : nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt II Các kiểu ẩn dụ.

1 Ví dụ/sgk/68-69 2 Nhận xét.

- Có bốn kiểu ẩn dụ thường gặp:

+ Ẩn dụ tương đồng hình thức vật tượng (ẩn dụ hình thức) VD: lửa hồng mầu đỏ

+Ẩn dụ dựa vào tương đồng cách thức thực hành động (ẩn dụ cách thức) VD: thắp nở hoa

(3)

+ Ẩn dụ dựa tương đồng cảm giác (ẩn dụ chuyển đổi cảm giác) VD: Nắng giòn tan

III Ghi nhớ/sgk/68-69 IV Luyện tập:

Bài 1: So sánh đặc biệt tác dụng cách diễn đạt: - Cách 1: Miêu tả trực tiếp, có tác dụng nhận thức lí trí - Cách 2: Dùng phép so sánh, tác dụng định danh lại - Cách 3: Dùng phép ẩn dụ, có tác dụng hình tượng hố

Bài 3: Tìm ẩn dụ chuyển đổi cảm giác cho biết tác dụng: a Thấy mùi hồi chín chảy qua mặt

- Thấy mùi: từ khứu giác (mũi) chuyển sang thị giác (mắt)

- Thấy mùi hồi chín chảy qua mặt: từ xúc giác (Cảm giác ta tiếp xúc với vật khác) chuyển qua khứu giác

- Tác dụng: tạo liên tưởng lạ b ánh nắng chảy đầy vai

- Xúc giác  thị giác- Tác dụng: tạo liên tưởng lạ -d Tiếng rơi mỏng - Xúc giác  thính giác

- Tác dụng: lạ, độc đáo, thú vị d ướt tiếng cười bố

- Xúc giác, thị giác  thính giác - Tác dụng: lạ, sinh động

PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI I Phương pháp viết đoạn văn, văn tả người. 1 Ví dụ: sgk

2 Nhận xét

* Đoạn 1: Tả dượng Hương Thư

- người chèo thuyền vượt thác: khỏe mạnh, oai phong, dũng mãnh, hiền lành * Đoan 2: Tả chân dung Cai Tứ: gầy nhỏ, quỉ quyệt, xảo trá.

* Đoan 3: Tả hình ảnh hai người keo vật. - Quắm Đen: trẻ trung, nhanh nhẹn

Muốn tả người cần:

- Xác định đối tượng: tả chân dung hay tả hành động - Quan sát, lựa chọn hình ảnh tiêu biểu

- Sắp xếp theo trình tự

II Bố cục văn tả cảnh.

- Mở bài: Từ đầu -> “nổi lên ầm ầm”: giới thiệu chung quang cảnh nơi diễn keo vật

(4)

- Có thể đặt: Đấu vật, keo vật bất ngờ, keo vật thách đấu; Quắm Đen - Cản Ngũ so tài

III Ghi nhớ: sgk/61. IV Luyện tập Bài 1- 2:

- Tả em bé: Mắt trịn xoe, tóc đen mượt, mũm mĩm đáng u, nước da trắng bột, nhanh nhẹn

- Tả cụ già : tóc bạc, móm mém , da hằn lên vết nhăn thời gian, lưng còng, bước chập chạp

- Tả cô giáo giảng bài: Giọng nói ấm, nét mặt tươi, ánh mắt long lanh chiếu rọi cho HS, cử chỉ, động tác đi, lại lại bục giảng; nắn nót ghi bảng

Bài 3: HS điền:

- Người ông đỏ đồng tụ

Ngày đăng: 24/02/2021, 17:03

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w