Nhân dân ta thương tiếc, kính trọng, ghi nhớ công ơn Hai Bà Trưng và những người hy sinh vì độc lập, tự do của đất nước; khẳng định tinh thần không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ [r]
(1)NỘI DUNG ÔN TẬP VÀ CHUẨN BỊ BÀI MỚI MÔN LỊCH SỬ 6 Phần I: nội dung ôn tập
Câu 1: Nước Âu Lạc từ kỷ II TCN đến kỷ I có thay đổi?
-Năm 179 TCN, Triệu Đà sáp nhập Âu Lạc vào Nam Việt chia thành quận Giao Chỉ Cửu Chân
-Năm 111TCN, nhà Hán chiếm Âu Lạc chia thành quận Giao Chỉ, Cửu Chân Nhật Nam, gộp với quận Trung Quốc thành Châu Giao
Câu 2: Nhà Hán gộp Âu Lạc với quận Trung Quốc thành Châu Giao nhằm có âm mưu gì?
Nhằm mục đích chiếm đóng lâu dài xóa tên nước ta, biến nước ta thành phận lãnh thổ Trung Quốc
Câu 3: Vẽ sơ đồ tổ chức cai trị nhà Hán Em có nhận xét cách đặt quan lại nhà Hán?
-Nhà Hán bố trí người Hán cai trị đến cấp quận, cấp quận huyện, xã chúng chưa thể vươn tới nên buộc phải sử dụng Lạc tướng người Âu Lạc trị dân
Câu 4:Hai Bà Trưng làm sau gìanh độc lập.
-Trưng Trắc suy tôn vua (Trưng Vương ) đóng Mê Linh, xây dựng quyền -Xá thuế năm liền, bỏ luật pháp hà khắc lao dịch nặng nề, Lạc tướng cai trị huyện, phong tước cho người có cơng
Câu 5: Điều chứng tỏ nhà nước Trưng Vương nhà nước độc lập?
-Trưng Trắc suy tôn làm vua; Nhà nước không chị huy người Hán; Lạc tướng người Việt cai quản huyện
Câu 6:Kinh tế nông nghiệp nước ta từ kỷ I đến kỷ VI.
-Nông nghiệp: Lưỡi cày sắt dùng phổ biến; trồng lúa vụ năm, dùng sức kéo trâu bò; đắp đê phòng lũ; trồng ăn quả, chăn nuôi phát triển
Câu 7: Nêu ý nghĩa khởi nghĩa Hai Bà Trưng -Độc lập dân tộc khôi phục
-Thể lịng u nước ý chí bất khuất nhân dân ta
Câu 8:Việc nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng vị tướng khắp nơi nói lên điều gì?
Nhân dân ta thương tiếc, kính trọng, ghi nhớ cơng ơn Hai Bà Trưng người hy sinh độc lập, tự đất nước; khẳng định tinh thần không chịu nước, không chịu làm nô lệ dân tộc ta
Phần II: Chuẩn bị mới Bài 19:
Câu 1:Em có nhận xét sách bóc lột bọn hộ
(2)Bài 20
Câu 1:So với thời Văn Lang-Âu Lạc xã hội thời có khác?