1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng kiểm soát nhiễm khuẩn của điều dưỡng trong thực hiện một số thủ thuật tại bvyhct tỉnh vĩnh phúc trong 6 tháng đầu năm 2017

39 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 524,97 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH Học viên: Trần Thị Thu Hằng THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN CỦA ĐIỀU DƯỠNG TRONG THỰC HIỆN MỘT SỐ THỦ THUẬT TẠI BVYHCT TỈNH VĨNH PHÚC TRONG THÁNG ĐẦU NĂM 2017 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN KHOA CẤP I NAM ĐỊNH - 2017 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH Họ tên học viên: Trần Thị Thu Hằng THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN CỦA ĐIỀU DƯỠNG TRONG THỰC HIỆN MỘT SỐ THỦ THUẬT TẠI BVYHCT TỈNH VĨNH PHÚC TRONG THÁNG ĐẦU NĂM 2017 Chuyên ngành: Điều dưỡng Nội người lớn BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN KHOA CẤP I Giảng viên hướng dẫn: TS Phạm Thị Thu Hương NAM ĐỊNH - 2017 MỤC LỤC Danh mục từ viết tắt I Danh mục bảng biểu II 1.Đặt vấn đề Mục tiêu khóa luận Cơ sở lý luận thực tiễn 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái quát chung KSNK2.1.2 Một số khái niệm sử dụng khóa luận 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Trên giới 2.2.2 Tại Việt Nam 11 2.2.3 Một số nội dung cập nhật hướng dẫn KSNK 13 Thực trạng KSNK ĐDV số thủ thuật BVYHCT 18 3.1 Thông tin chung 18 3.2 Các ưu, nhược điểm 23 3.3 Nguyên nhân việc làm chưa làm 24 Đê xuất giải pháp 26 4.1 Giảm thiểu KSNK điều dưỡng thủ thuật 26 4.2 Đảm bảo xe tiêm chuẩn 26 4.3 Tăng cường kiến thức vềKSNK 27 4.4 Đảm bảo công tác vô khuẩn thực hành số thủ thuật 27 4.5 Giảm tránh thương tổn vật sắc nhọn 28 Kết luận 29 5.1 Phương tiện, trang thiết bị phục vụ cho số thủ thuật 29 5.2 Kiến thức, thực hành KSNK Điều dưỡng 29 5.3 Các yếu tố khác 29 5.4 Các giải pháp đưa nhằm tăng cường KSNK 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên đầy đủ BKT Bơm tiêm, kim tiêm BT Bơm tiêm BVYHCT Bệnh viện Y học cổ truyền CTSN Chất thải sắc nhọn ĐDV Điều dưỡng viên KBCB Khám bệnh, chữa bệnh KT Kim tiêm KSNK Kiểm soát nhiễm khuẩn NB Người bệnh NVYT Nhân viên y tế SK Sát khuẩn TAT Tiêm an toàn VST Vệ sinh tay WHO Tổ chức Y tế giới SIGN Mạng lưới TAT toàn cầu VSN Vật sắc nhọn I DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1: 05 thời điểm vệ sinh tay chăm sóc NB ( WHO: 2005) Hình 2: Khi tiêm điều dưỡng khơng mang găng tay Hình3: Xe tiêm khơng đảm bảo bị hoen rỉ Hình 4: Xe tiêm xếp khơng hợp lý Hình 5: Hộp đựng bơng gạc tẩm cồn dùng sát khuẩn vùng tiêm khơng Hình 6: Buồng bệnh khơng có vị trí vệ sinh tay nước xà phòng II ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn bệnh viện thách thức mối quan tâm hàng đầu nước phát triển mà hầu hết quốc gia toàn giới.Nhiễm khuẩn bệnh việnlà nhiễm khuẩn mắc phải thời gian nằm viện không diện không giai đoạn ủ bệnh thời điểm nhập viện [2] Nhiễm khuẩn bệnh viện thường liên quan đến thủ thuật xâm lấn, nguyên gây nhiễm khuẩn bệnh viện vi khuẩn, vi rút, nấm ký sinh trùng[8] Cùng với xuất số bệnh gây vi sinh vật kháng thuốc, tác nhân gây bệnh mới, NKBV vấn đề nan giải nước tiên tiến, với tỉ lệ nhiễm khuẩn chung cao Tổ chức y tế giới ước tính thời điểm có 1,4 triệu người giới mắc nhiễm khuẩn bệnh viện.Nhiễm khuẩn bệnh viện gây hậu nặng nề, làm kéo dài thời gian điều trị, tăng chi phí cho chăm sóc sức khỏe nguyên nhân quan trọng dẫn đến tử vong Tại Mỹ, hàng năm có khoảng 90.000 bệnh nhân tử vong NKBV, chi phí cho chăm sóc tăng 4,5 tỷ la Mỹ Tại Việt Nam, chưa có tranh đầy đủ trạng nhiễm khuẩn bệnh viện, song điều tra bệnh viện Bộ Y tế cho thấy tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện dao động khoảng từ 3% đến 68% [3, 7, 9, 13] Một nghiên cứu Bệnh viện Bạch Mai cho thấy: tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ chiếm 6,7% thời gian nằm viện tăng gấp đôi chi phí điều trị nhiễm khuẩn vết mổ tăng 2,1 lần so với người bệnh không mắc nhiễm khuẩn vết mổ [14] Nghiên cứu Lê Thị Anh Thư cộng [31] cho thấy: chi phí điều trị cho trường hợp nhiễm khuẩn vết mổ 2,5 lần cao chi phí cho bệnh nhân khơng nhiễm khuẩn vếtmổ Tại nước ta, vấn đề kiểm soát NKBV gần cịn giai đoạn đầu hình thành chưa có đồng Chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ NKBV nước ta Do cần nghiên cứu NKBV nước, cần nắm thực trạng NKBV từ xây dựng quy trình kiểm sốt NKBV, cần có nghiên cứu góp phần đánh giá tình hình NKBV, yếu tố nguy liên quan đặc thù NKBV, vấn đề liên quan đến NKBV nhận thức nhân viên y tế NKBV, vấn đề kháng kháng sinh, vi khuẩn gây bệnh Một số hướng dẫn theo mơ hình nước phát triển khơng phù hợp với tình hình thực tế Việt Nam nói chung, tình hình thực tế bệnh viện Vì nhằm giảm thiểu tình trạng nhiễm khuẩn bệnh viện nói chung số đơn vị chăm sóc đặc biệt nói riêng, việc xây dựng quy trình kiểm sốt nhiễm khuẩn bệnh viện phù hợp với tình hình thực tế nước ta cần đặt Ngoài ra, việc tìm hiểu đánh giá mức độ hiểu biết nhân viên y tế NKBV cần thiết, để xây dựng kế hoạch huấn luyện có hiệu cho nhân viên NKBV Tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện số quan trọng phản ánh chất lượng chuyên môn bệnh viện, liên quan đến an toàn người bệnh nhân viên y tế, mang tính nhạy cảm phương diện xã hội[11].Nhiều nghiên cứu chứng minh việc thực hướng dẫn phòng ngừa nhiễm khuẩn bệnh viện làm giảm rõ rệt tỉ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện Chương trình kiểm sốt NKBV tốt đưa chuẩn mực chất lượng chăm sóc vào thực hành lâm sàng Nghiên cứu SENIC (Study on the Efficacy of Nosocomial Infection Control) thực từ 1974 đến 1983 chứng minh kiểm soát NKBV khơng có hiệu mặt lâm sàng mà cịn có hiệu kinh tế: Một chương trình kiểm sốt nhiễm khuẩn gồm giám sát ứng dụng kỹ thuật làm giảm 32% NKBV có Như việc thực chương trình kiểm sốt NKBV làm giảm khoảng 1/3 số trường hợp NKBV, giảm 1/3 số tử vong, tiết kiệm 1/3 chi phí điều trị nói Kiểm sốt NKBV có ý nghĩa thiết thực góp phần nâng cao chất lượng điều trị nâng cao hiệu kinh tế Việc kiểm sốt dự phịng NKBV hiệu xem tiêu chuẩn quan trọng nhằm nâng cao chất lượng khám chữa bệnh bệnh viện Việc nghiên cứu thực trạng cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn cần thiết để đánh giá chất lượng bệnh viện Bệnh viện YHCT Vĩnh Phúc bệnh viện chun khoa hạng II có quy mơ 230 giường bệnh, chức khám bệnh, chữa bệnh YHCT, kết hợp YHCT với YHHĐ Ở Vĩnh Phúc nói chung Bệnh viện Y học cổ truyền nói riêng có nghiên cứu mang tính hệ thống đánh giá thực trạng cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn bệnh viện phòng thủ thuật đặc biệt, phòng phẫu thuật trĩ, hồi sức cấp cứu nhiên, việc nghiên cứu cần phải kiểm tra giám sát xem tổ chức tiến hành có tốt hay khơng.Hàng ngày bệnh viện có từ 250 đến 300 mũi tiêm truyền Đội ngũ điều dưỡng đào tạo từ nhiều trường khác nhau, có trình độ chun mơn khơng đồng đều: điều dưỡng có trình độ đại học 19,2%; cao đẳng 5,2%, trung cấp 75,6% Các hoạt động bệnh viện ngày phát triển không ngừng, số lượng người bệnh đến khám, điều trị làm dịch vụ ngày tăng Yêu cầu đảm bảo chất lượng chăm sóc phục vụ bệnh nhân trọng tâm ưu tiên Bệnh viện có quy trình kỹ thuật chuẩn kiểm sóat nhiễm khuẩn, trang bị đầy đủ dụng cụ để thực quy trình Tuy nhiên việc tuân thủ quy trình kỹ thuật chưa cao, đặc biệt điều dưỡng trường, điều dưỡng chuyển đổi từ y sĩ YHCT Hiện điều dưỡng bệnh viện làm số thủ thuật theo thói quen khơng đảm bảo kiểm sốt nhiễm khuẩn vệ sinh tay thường quy, sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân, xếp người bệnh đảm bảo nguyên tắc phòng nhiễm khuẩn, trang thiết bị chưa đáp ứng u cầu, việc thực quy trình kỹ thuật chưa đảm bảo khâu vô khuẩn đặc biệt mũi tiêm an toàn cho người bệnh Vì tơi làm chun đề sở để bệnh viện hướng tới xây dựng chương trình can thiệp nhằm nâng cao mức độ thực kiểm sốt nhiễm khuẩn số thủ thuật, góp phần tăng cường chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh chăm sóc NB bệnh viện, chuyên đề thực với mục tiêu: Mô tả thực trạng tuân thủ kiểm soát nhiễm khuẩn điều dưỡng số thủ thuật Bệnh viện Y học cổ tryền Vĩnh Phúc tháng đầu năm 2017 Đề xuất số giải pháp để nâng cao tuân thủ kiểm soát nhiễm khuẩn điều dưỡng viên Bệnh viện Y học cổ truyền Vĩnh Phúc CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1.Khái quát chung kiểm soát nhiễm khuẩn Khái niệm nhiễm khuẩn bệnh viện Nhiễm khuẩn bệnh viện nhiễm khuẩn mắc phải bệnh viện, loại trừ nhiễm khuẩn sở y tế tư nhân, mà phòng bệnh dựa nguyên tắc bệnh viện Để giúp phân biệt NKBV với nhiễm khuẩn cộng đồng trường hợp không rõ nguồn gốc nơi bị nhiễm khuẩn trường hợp không xác định thời gian ủ bệnh coi nhiễm khuẩn mắc phải sau 48 nhập viện NKBV Một phần NKBV số loại vi khuẩn kháng với nhiều loại kháng sinh, loại vi khuẩn xuất điều kiện mơi trường bệnh viện vệ sinh, địi hỏi phải điều trị để làm giảm tỷ lệ tàn tật tỷ lệ tử vong Lịch sử nhiễm khuẩn bệnh viện Trong lịch sử chống bệnh nhiễm khuẩn nói chung nhiễm khuẩn bệnh viện nói riêng trước tiên phải kể đến LuiPasteus, người có phát có mặt vi khuẩn, đặt móng cho môn vi sinh học đồng thời phương pháp tiệt trùng ơng đề xướng cịn ứng dụng đến ngày Trên sở phát minh L.Pasteus, nhà phẫu thuật Anh Josep Lisler nghiên cứu kết luận nhiễm khuẩn vết mổ sau phẫu thuật vi khuẩn Ông ngườiđầu tiên đưa nguyên tắc tiệt trùng phòng mổ biện pháp điều trị kiểm soát nhiễm khuẩn vết mổ thu kết to lớn việc làm giảm nhiễm khuẩn sau phẫu thuật Sau đại chiến giới lần thứ II, người ta bắt đầu thiết kế bệnh viện với khu điều trị riêng biệt để hạn chế việc lây lan bệnh nhiễm khuẩn bệnh viện Từ Fleming tìm kháng sinh Penicilin, nhiều hệ kháng sinh đời Với tiến đạt lĩnh vực nghiên cứu vi sinh vật, chế truyền bệnh, vấn đề kháng sinh biện pháp tiệt trùng, y học thu kết to lớn việc khống chế nhiều bệnh nhiễm khuẩn nguy hiểm Tuy nhiên, việc tiêu diệt bệnh nhiễm khuẩn nói chung nhiễm khuẩn bệnh viện nói riêng khơng phải đơn giản kháng sinh xuất vấn đề sinh tồn vi khuẩn khơng dừng lại Nhiều cơng trình nghiên cứu cho thấy vi khuẩn kháng lại kháng sinh ngày 19 kỹ thủ thuật có phương tiện rửa tay, việc rửa tay làm nhiều thời gian Do ĐDV thực chưa cách không đủ thời gian ( chiếm 60%) Bệnh viện đưa giải pháp tăng cường vệ sinh tay dung dịch sát khuẩn tay nhanh có chứa cồn, đặt sẵn xe tiêm xe thủ thuật Với biện pháp này, tỷ lệ tuân thủ vệ sinh tay cải thiện phần nào, thời điểm cần rửa tay nước xà phịng chưa khắc phục Sử dụng găng tay: Việc sử dụng găng tay làm thủthuật quy định bắt buộc ĐDV thực thủ thuật Tuy nhiên, cịn 50% ĐDV khơng thực việc mang găng số cịn lại có mang găng không tượng ĐDV sử dụng đôi găng tay để làm thủ thuật chăm sóc cho nhiều người bệnh, nguyên nhân dẫn đến lây truyền bệnh Mục đích mang găng tay làm thủ thuật dự phòng phơi nhiễm với máu dịch tiết người bệnh Do vậy, việc mang găng tay sạch, vô khuẩn làm thủ thuật, tiếp xúc với máu dịch tiết người bệnh da tay điều dưỡng viên bị tổn thương ( Viêm da, thương tổn da, vết cắt, vết xước) cần thiết Nếu da tay ĐDV bị tổn thương, cần băng phủ vết thương mang găng làm thủ thuật Hình 2: Khi tiêm không mang găng tay (Ảnh chụp thực tế) Xe tiêm đảm bảo tiêu chuẩn: Theo hướng dẫn tiêm an tồn sở khám bệnh, chữa bệnh việc chuẩn bị xe tiêm nhằm sử dụng dụng cụ, thuốc thích hợp, an tồn phải đảm bảo yêu cầu: - Sạch 20 - Ngăn nắp - Thuận tiện cho thao tác - Đủ phương tiện phục vụ tiêm - Phân biệt nơi để dụng cụ vô khuẩn, dụng cụ dụng cụ nhiễm khuẩn - Có tính thẩm mỹ Hiện BVYHCT tỉnhVĩnh Phúc trang bị cho khoa lâm sàng loại xe tầng Với loại xe tầng kích thước nhỏ nên việc xếp gặp nhiều khó khăn Theo thống kê ngày 31 tháng năm 2017 phòng Điều dưỡng phòng Vật tư trang thiết bị y tế BVYHCT tỉnh Vĩnh Phúc tồn bệnh viện có tổng số 19 nhóm chăm sóc, có 19 xe tiêm Trong số loạixe tầng có nhiều cũ (đã bị hoen rỉ số vị trí, bánh xe bị kẹt) Và, theo đề xuất phận liên quan Bệnh viện có kế hoạch mua bổ sung loại xe tiêm đảm bảo tiêu chuẩn Hình3: Xe tiêm khơng đảm bảo bị hoen rỉ (Ảnh chụp thực tế) Tuy nhiên, vị trí trang bị xe tiêm tầng việc xếp phương tiện phục vụ cho công tác tiêm, truyền xe không gọn gàng, không ngăn nắp, không phân biệt ranh giới nhiễm bẩn Đây lý dẫn đến nguy an tồn cho NB q trình thực tiêm truyền Khi không xếp ngăn nắp vị trí để thuốc đảm bảo dễ thấy, dễ lấy ngồi việc dễ làm vỡ loại thuốc gây tổn thương cho người thực hiện, cịn làm cho người thực thuốc dễ nhầm lẫn loại thuốc “nhìn giống nhau, đọc giống nhau” Thêm nữa, phương tiện cần phải đảm bảo vô khuẩn bơm 21 kimtiêm lấy thuốc mà lại tiếp xúc với vùng nhiễm bẩn, việc người thực thuốc người mang tác nhân gây bệnh đến cho NB Hình 4: Xe tiêm xếp khơng hợp lý (Ảnh chụp thực tế) Trong thời gian qua, BVYHCT tỉnh Vĩnh Phúc yêu cầu phòng chức tăng cường công tác tập huấn kiểm tra giám sát việc chuẩn bị xe tiêm để thực thuốc cho NB, kết mang lại tương đối khả quan, xe tiêm gọn gàng, ngăn nắp Khi tiếp tục quan sát bước quy trình thực thuốc cho NB nhận thấy, thuốc từ xe tiêm đến bên NB thực tiêm có nhiều bất cập, là: nhân viên điều dưỡng chuẩn bị thuốc tiêm vào BKT, dây truyền, kim luồn, chai dịch truyền, gạc tẩm cồn, giây ga rô khay tiêm Sau sát khuẩn da vùng tiêm (có thể chuẩn bị thêm phương tiện truyền dịch) lượng rác thải y tế phát sinh khay tiêm, điều làm ảnh hưởng đến việc đảm bảo vô khuẩn bơm tiêm lấy thuốc Khi phân tích nguyên nhân yếu tố liên quan, việc thực 01 khay tiêm thực 01 mũi tiêm khó thực vì: số lượng NB đông, số lượng nhân viên điều dưỡng hạn chế Để thực đảm bảo thời gian nguyên tắc kiểm sốt nhiễm khuẩn, phận giám sát phịng Điều dưỡng có văn đề nghị Hội đồng điều dưỡng bệnh viện để có phương án khắc phục Hộp đựng cồn: 22 Theo hướng dẫn tiêm an toàn sở khám bệnh, chữa bệnh[1], việc sát khuẩn da vùng tiêm sử dụng phương thức: dùng gạc tẩm cồn 700 , dùng tăm bơng tẩm cồn (đóng gói sẵn), miếng gạc tẩm cồn (đóng gói sẵn) Sau tính tốn chi phí cần thiết BVYHCT tỉnh Vĩnh Phúc thống việc sử dụng gạc cắt vô khuẩn, tẩm cồn đựng hộp Inox có nắp đậy làm phương thức sát khuẩn da vùng tiêm Trong trình giám sát thực hiện, phát hiện, tổng số 19hộp đựng gạc tẩm cồn 700 thuộc 19 xe tiêm khoa lâm sàng bệnh viện cóđến 12 (chiếm 63%) hộp đựng cịn lưu cữu cồn thường xuyên không đậy nắp, điều ảnh hưởng đến việc sát khuẩn da vùng tiêm Và chúng tơi có văn đề xuất lên Hội đồng điều dưỡng bệnh viện để có phương án khắc phục Hình 5: Hộp đựng bơng gạc tẩm cồn dùng sát khuẩn vùng tiêm không đúng(Ảnh chụp thực tế) Các phương tiện khác như: Hộp chống Sốc, phương tiện phòng hộ cá nhân, … trang bị đầy đủ Phương tiện thu gom chất thải y tế: Từ ngày 01 tháng năm 2016, BVYHCT tỉnh Vĩnh Phúc triển khai nghiêm túc thực thông tư liên tịch số 58/TTLT-BYT-BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2015 Bộ trưởng Bộ y tế Bộ trưởng Bộ Tài nguyên môi trường[6] “quy định quản lý chất thải y tế”, ban hành quy định cụ thể việc phân định loại chất thải y tế (chất thải lây nhiễm; chất thải nguy hại không lây nhiễm; chất thải y tế thông thường) Các phương tiện phục vụ cho việc thu gom chất thải y tế trang bị xe tiêm đầy đủ như: thùng đựng VSN; thùng đựng chất 23 thải lây nhiễm, thùng đựng chất thải y tế thông thường thùng đựng chất thải tái chế Tình hình thương tổn điều dưỡng VSN thực số thủ thuật: Trong thời gian từ tháng 01 đến tháng năm 2017 vừa qua, BV YHCT tỉnh Vĩnh Phúc ghi nhận trường hợp điều dưỡng bị thương tổn VSN; Nguyên nhân trường hợp bị thương tổn da gặp phải là: (1) sau điều dưỡng lấy thuốc vào bơm tiêm dùng hai tay để đóng nắp kim lại; (2) q trình tiêm, truyền lúc rút kim, Điều dưỡng không đảm bảo tư NB tốt khơng dặn dị NB nên NB giãy dụa làm kim đâm vào tay; (3) khay tiêm, truyền sau điều dưỡng thực thuốc cho NB phát sinh nhiều loại rác thải, người điều dưỡng phải thu gom phân loại vào thùng rác theo quy định Trong trình thu gom từ khay tiêm điều dưỡng bị kim tiêm qua sử dụng đâm vào tay Đây thực tế đáng báo động, tập huấn, hướng dẫn phòng tránh nguy bị tổn thương VST Phòng Điều dưỡng bệnh viện có đề xuất mong lãnh đạo bệnh viện quan tâm đến thực trạng thương tổn VSN để có biện pháp giải Vì nguy gây tổn hại đến sức khỏe tinh thần điều dưỡng viên trực tiếp tham gia chăm sóc NB 3.2 Các ưu, nhược điểm: *Ưu điểm: - Bệnh viện có tổ KSNK, Hội đồng KSNK, mạng lưới KSNK - Hoạt động kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện YHCT tỉnh Vĩnh Phúc nhiều năm qua Ban lãnh đạo Bệnh viện đặc biệt ý, việc triển khai tổ chức thực qui chế kiểm soát nhiễm khuẩn khoa, phòng bệnh viện thường xuyên quan tâm - Đã triển khai công tác đào tạo tập huấn kiến thức chun mơn kiểm sốt nhiễm khuẩn bệnhviện cho điều dưỡng hộ lý tồn bệnh viện: + Có 60 điều dưỡng tham gia lớp tập huấn + Có 08 hộ lý tham gia tập huấn - Tỷ lệ dụng cụ y tế đạt chất lượng sau Hấp –Sấy 24 - Tổ KSNK tham gia kiểm tra, giám sát, đôn đốc cán bộ, nhân viên đơn vị thực quy định, quy trình chun mơn liên quan đến kiểm sốt nhiễm khuẩn *Nhược điểm: - Bệnh viện có Tổ KSNK nhưngtổ kiểm soát nhiễm khuẩn chưa đầy đủ nhân lực; Trong tổ KSNK chủ yếu người kiêm nhiệm nên việc theo dõi, giám sát việc thực quy trình hướng dẫn phịng ngừa nhiễm khuẩn bệnh viện chưa thường xuyên; Chưa tiến hành nghiên cứu kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện; - Trong bước mà chuẩn bị cho số quy trình, rửa tay thường quy bước quan trọng để ngăn ngừa nhiễm khuẩn số ĐDV khoa ngoại, khoa cấp cứu hồi sức tích cực chưa ý thức tầm quan trọng việc rửa tay - Xe tiêm chưa đảm bảo tiêu chuẩn xếp khơng hợp lý - Cịn số ĐDV không tuân thủ thực hành số thủ thuật 3.3 Nguyên nhân việc làm chưa làm được: - Các thành viên tổ KSNK làm kiêm nhiệm chưa có làm chuyên trách KSNK chưa đáp ứng chức nhiệm vụ vị trí giao -Hệ thống tổ chức khoa chưa hoàn thiện, số ĐDV chưa thực hànhmang tính tự giác kiểm sốt nhiễm khuẩn, đầu tư cho cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn chưa đáp ứng yêu cầu đầu tư chưa tập trung hướng theo thông tư 18/2009/Bộ y tế, Quyết định 3671/2012/Bộ ytế thông tư liên tịch số 58/TTLT-BYT-BTNMT - Việc điều tra đánh giá hoạt động kiểm sốt nhiễm khuẩn khu vực có nguy cao (phòng phẫu thật, thủ thuật) trở thành qui định chưa làm thường xuyên Tuy nhiên nhiều năm, chưa có nghiên cứu đánh giá thực trạng cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn bệnhviện - Thiếu vị trí vệ sinh tay nước xà phịng: Ở số khoa tình trạng bị dồn ghép phịng bệnh vào vị trí nên phải kê thêm giường vào buồng bệnhvà chuyển đổi hình thức sử dụng phịng, buồng (khơng thiết kế buồng bệnh) khu vực hành lang thành buồng bệnh điều trị nên buồng bệnh 25 khơng thể bố trí vị trí rửa tay phù hợp Chính phần ảnh hưởng đến kết tuân thủ vệ sinh tay theo quy định Mặc dù có đề xuất phận liên quan đến Lãnh đạo đơn vị, nhiên, thực tế chưa thể khắc phục Hình 6: Buồng bệnh khơng có vị trí vệ sinh tay nước xà phòng(Ảnh chụp thực tế) - Xe tiêm đảm bảo tiêu chuẩn: Xe tiêm xếp không hợp lý do: Thứ nhất, Bệnh viện sử dụng loại xe tiêm tầng kích thước khơng phù hợp Thứ 2, số lượng người bệnh nhóm chăm sóc đông Thứ 3, ý thức điều dưỡng viên nhóm chăm sóc chưa cao việc xếp xe tiêm gọn gàng, ngăn nắp thiếu giám sát điều dưỡng trưởng phận - Không tuân thủ vô khuẩn thực hành số thủ thuật: Điều dưỡng không mang găng tay không thực sát khuẩn tay nhanh trước làm thủ thuật trước hết ý thức tuân thủ phận điều dưỡng chưa cao; thêm nữa, phần vị trí để dung dịch sát khuẩn tay nhanh không thuận tiện - Tổn thương vật sắc nhọn: Một số điều dưỡng có thói quen dùng tay khơng lót gạc để bẻ ống thuốc/ống nước cất pha tiêm, nên bị mảnh cắt đâm vào tay Một số điều dưỡng dùng tay để đậy nắp kim sau lấy thuốc bị kim đâm vào tay, ý thức lỗi tạo nên không báo cáo tự xử lý sau bị phơi nhiễm Hệ thuốc quản lý tai nạn rủi ro hoạt động chưa thực hiệu quả: chưa phân định rõ phận chịu trách nhiệm tiếp nhận thông tin, phận phối hợp xử lý phận phân tích, báo cáo 26 Đề xuất giải pháp 4.1 Giảm thiểu kiểm soát nhiễm khuẩn điều dưỡng thực số thủ thuật: Theo số liệu thống kê, số lượng mũi tiêm, truyền trung bình ngày thứ tuần mà điều dưỡng phải thực khoảng 20 mũi tiêm, số lượng mũi tiêm lớn điều dưỡng Hơn nữa, nhân lực điều dưỡng làm ngày thứ tuần lớn nhiều so với nhân lực làm vào ngày nghỉ (theo định số 73 Thủ tướng phủ, bệnh viện hạng II có 13 người/phiên trực/100 giường bệnh theo kế hoạch, bao gồm trực lãnh đạo, trực lâm sàng, trực cận lâm sàng, hậu cần [16]) Do đó, số lượng mũi tiêm người điều dưỡng phải thực vào ngày nghỉ lớn nhiều so với số 20 Và khối lượng cơng việc ngày nghỉ nhiều ảnh hưởng đến thực KSNK số điều dưỡng Chính điều dưỡng trưởng khoa lâm sàng đề xuất giải pháp giảm thiểu KSNK mà điều dưỡng phải thực hiện, là: -Thời gian thực hành an toàn cho mũi tiêm giảm: + Nâng cao chất lượng tiêm an toàn giúp cho điều dưỡng rút ngắn thời gian mũi tiêm đảm bảo tính an tồn khâu KSNK + Thường xuyên mở lớp tập huấn, giám sát thực hành cho ĐDV nhiều - Giảm số lượng mũi tiêm để giảm áp lực công việc: Trong bệnh viện Y học cổ truyền có số lượng lớn mũi tiêm thủy châm điều trị bệnh hiệu quả, lại gây áp lực cơng việc cho ĐDV thực vào ngày nghỉ Chính số NB điều trị ổn định giãn cách ngày nghỉ số mũi tiêm thủ thuật điều trị -Tăng số lượng ĐDV trực ca trực 24h - Đề nghị có đạo mơ hình tổ chức khoa kiểm sốt nhiễm khuẩn Bệnh viện trọng đến việc tăng cường kinh phí đầu tư xây dựng khoa kiểm soát nhiễm khuẩn, đầu tư mua sắm trang thiết bị cần thiết đồng thời bố trí biên chế hợp lý để khoa hoạt động kiểm sốt nhiễm khuẩn bệnh viện tương đối có hiệu 4.2 Đảm bảo xe tiêm chuẩn 27 Đối với Bệnh viện: - Thay xe tiêm tầng xe tiêm tầng, phương tiện xe tiêm xếp theo hướng dẫn TAT[1] - Đề nghị mua hộp đựng thuốc riêng NB thay để chung khay thuốc - Lắp đặt thêm giá để xơ rác có trụ xoay (khi bỏ rác cúi tay không chạm vào vùng nhiễm bẩn xung quanh) Mua bổ sung hộp đựng gạc tẩm cồn Đối với điều dưỡng viên nhóm chăm sóc: - Sắp xếp xe tiêm theo quy định, phân định rõ ràng vùng vô khuẩn, nhiễm bẩn - Hộp đựng bơng gạc tẩm cồn: thay dùng hộp có đổ sẵn cồn mà dùng hộp, 01 hộp đựng gạc khô, hộp để không, bổ sung thêm chai cồn xe tiêm Khi đến buồng bệnh để thực thuốc tiêm, gắp bơng gạc khơ vào hộp cịn lại đổ cồn vào để tẩm gạc Như tránh việc phải lấy nhiều gạc tẩm cồn lưu cữu hộp 4.3 Tăng cường kiến thức KSNK Tập huấn vềkiến thức kỹ kiểm soát nhiễm khuẩn cho nhân viên y tế.theo nhóm, giám sát việc thực KSNK để hỗ trợ việc thực hiện, chuẩn hóa quy trình số thủ thuật, cung cấp đầy đủ phù hợp trang thiết bị phục vụ KSNK, tăng cường tuyên truyền cho NB NVYT KSNK, có chế tài thưởng phạt phù hợp 4.4 Đảm bảo công tác vô khuẩn thực hành số thủ thuật -Tăng cường giám sát việc thực lấy bơng gạc có tẩm cồn đảm bảo khơng để gạc lưu cữu hộp - Tăng cường giám sát tuân thủ vệ sinh tay, thời điểm vệ sinh tay, đặc biệt thời điểm trước gắp gạc tẩm cồn đề sát khuẩn da vùng tiêm - Không để vùng quanh thân bơm tiêm (kim tiêm, pit tông) tiếp xúc với vùng nhiễm bẩn -Nâng cao kiến thức kỹ thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện -Tăng cường sở vật chất sở hạ tầng phù hợp với quan điểm kiểm soát nhiễm khuẩn 28 -Xây dựng quy trình hướng dẫn kiểm sốt nhiễmkhuẩn -Lượng giá chất lượng hiệu chiphí Ngày 14/10/2009, trưởng Bộ Y tế ban hành thông tư số 18/2009/TTBYT tăng cường cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn bệnh viện Thông tư 3671/2012/BYT, thông tư nêu rõ:  Thủ trưởng sở khám chữa bệnh nước có trách nhiệm tổ chức triển khai học tập thực cơng tác kiểm sốt nhiễmkhuẩn  Các Bệnh viện, Viện trường trực thuộc Bộ Y tế, Bệnh viện đa khoa, chunkhoacủatỉnh,thànhphốtrựcthuộcTWphảitổchứcngaykhoakiểmsốt nhiễm khuẩn theo quy chế cơng tác khoa kiểm soát nhiễm khuẩn quy định Quy chế kiểm soát nhiễm khuẩn 4.5 Giảm tránh thương tổn VSN: Đối với điều dưỡng viên: - Tuân thủ việc bẻ ống thuốc gạc vô khuẩn, tránh để mảnh cắt đâm vào tay - Tuân thủ thực việc nắp lại kim tiêm kỹ thuật đạy nắp tay, không dùng tay để nắp lại kim tiêm (nếu mũi tiêm phải trì hỗn) - Thực bỏ tất bơm kim tiêm sau sử dụng vào thùng đựng VSN, không thực tháo kim tiêm khỏi bơm tiêm - Xử lý sau bị thương tổn VSN theo quy trình xây dựng, báo cáo Điều dưỡng trưởng khoa để thực bước - Đối với ĐDV phòng điều dưỡng phối hợp với phịng kế hoạch tổng hợp có buổi tập huấn quy trình quản lý tai nạn rủi ro vật sắc nhọn Đối với Điều dưỡng trưởng khoa: Phối hợp xử lý ban đầu theo quy trình Lập biên tai nạn rủi ro báo cáo lên phận quản lý tai nạn rủi ro để có biện pháp xử lý sau phơi nhiễm, đảm bảo Điều dưỡng xử lý theo dõi kịp thời sau phơi nhiễm Đối với phận Quản lý tai nạn rủi ro VSN: - Kiện toàn lại hệ thống quản lý tai nạn rủi ro VSN - Tổ chức tập huấn cho toàn thể NVYT bệnh viện quy trình quản lý tai nạn rủi ro VSN 29 KẾT LUẬN 5.1 Phương tiện, trang thiết bị phục vụ cho số thủ thuật: - Trên tất xe tiêm, bệnh viện trang bị đầy đủ thùng đựng chất thải y tế theo quy định Bệnh viện trang bị đầy đủ loại bơm kim tiêm đảm bảo vô khuẩn, kích cỡ theo yêu cầu - Bệnh viện cịn sử dụng xe tiêm tầng có kích thước nhỏ, chiều rộng chiều cao không phù hợp, dẫn đến việc xếp xe tiêm không ngăn nắp gọn gàng - Tại số khoa bệnh viện phải dồn ghép phòng vào số vị trí mới, nên việc bố trí vị trí vệ sinh tay không đầy đủ, ảnh hưởng đến kết giám sát vệ sinh tay chung toàn bệnh viện 5.2 Kiến thức, thực hành KSNK điều dưỡngtrong số thủ thuật: - Điều dưỡng viên nắm vững kiến thức chung KSNK chiếm tỷ lệ cao (80%), - Vẫn cịn có 38% ĐDV thực đậy nắp kim tiêm cho BKT lấy thuốc vào khay mũi tiêm phải trì hỗn 72% số hộp đựng bơng gạc có tẩm cồn dùng để sát khuẩn da vùng tiêm để lưu cữu, làm ảnh hưởng đến việc sát khuẩn da vùng tiêm - 30% thủ thuật tiêm, truyền mà người điều dưỡng khơng giải thích tác dụng thuốc cho NB, 40% khơng nói tên thuốc cho NB biết - 20% số mũi tiêm, truyền người điều dưỡng không quan sát sắc mặt, giao tiếp với NB hướng dẫn dặn dò NB điều cần thiết sau tiêm 5.3 Các yếu tố khác: - Do tình trạng dồn ghép khoa nên số lượng làm thủ thuật mà điều dưỡng phải thực ngày cao (2o mũi tiêm, truyền/ngày), điều dễ dẫn đến an toàn cho NB NVYT - Tình hình thương tổn điều dưỡng VSN ghi nhận cao (08trường hợp tháng), nguyên nhân đưa do: (1) dùng tay đậy nắp kim tiêm; (2) không đảm bảo tư NB, NB giãy dụa làm kim tiêm đâm vào tay; (3) trình thu gom rác từ khay tiêm (sau thực xong) điều dưỡng bị kim tiêm qua sử dụng đâm vào tay 30 5.4 Các giải pháp đưa nhằm tăng cường KSNK: - Sắp xếp nhân lực điều dưỡng làm vào ngày nghỉ ngày tuần tương đương nhau, để khơng có khác biệt khối lượng công việc ngày tuần - Đảm bảo thực xe tiêm chuẩn để xếp phương tiện phục vụ tiêm gọn gàng, ngăn nắp, phân định rõ khu vực vô khuẩn, khu vực khu vực nhiễm bẩn - Tập huấn cho ĐDV kiến thức kỹ kiểm soát nhiễm khuẩn cho nhân viên y tếtheo nhóm, giám sát việc thực KSNK để hỗ trợ việc thực hiện, chuẩn hóa quy trình KSNK - Tăng cường công tác giám sát việc thực nguyên tắc KSNK thực hành số thủ thuật - Tăng cường biện pháp nhằm giảm tránh thương tổn VSN xảy điều dưỡng - Kiểm tra, đôn đốc cán bộ, viên chức, hợp đồng lao động, giáo viên, học sinh sinh viên, người bệnh, người nhà người bệnh khách thực quy trình thực hành kiềm soát nhiễm khuẩn đề xuất biện pháp khắc phục nhằm bảo đảm vô khuẩn khám, chữabệnh - Ngoài yếu tố người, sở vật chất, trang thiết bị cần phải có mơ hình phù hợp để tổ chức hoạt động thống có quy định cụ thể vị trí, chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức khoa kiểm soát nhiễm khuẩn 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2011), Hội thảo khoa học chống nhiễm khuẩn bệnh viện - số 185, NXB Y học,tr.22 Phạm Văn Ca, Đặng Thu Dung cộng (2010), “Thông báo chủng vi khuẩn gây nhiễm trùng ngoại khoa Bệnh viện Bạch Mai từ năm 1985 đến năm 2010” Một số cơng trình nghiên cứu độ nhạy cảm vi khuẩn với thuốc kháng sinh 1988-2010, Viện thông tin y học TW,tr.45 Bộ y tế (2009), Hướng dẫn tổ chức thực cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn sở khám bệnh, chữa bệnh, Thông tư 18/2009/TT-BYT Bộ Y Tế ( 2009) ”Điều dưỡng 2” Nhà xuất giáo dục ViệtNam Bộ Y Tế ( 2011 ) ”Đề án tổng thể xử lý chất thải y tế giai đoạn 2011 – 2015 định hướng đến năm 2020” Ban hành kèm theo Quyết định số 2038/QĐ-TTg, ngày 15/11/2011 Thủ tướng chínhphủ Cục quản lý môi trường y tế - Bộ y tế ( 2012 ), “Báo cáo chuyên đề công tác quản lý chất thải y tế định hướng hoạt động giai đoạn tới” , HàNội Viện y học lao động vệ sinh môi trường (2012), “Báo cáo thực trạng công tác quản lý chất thải sở y tế khu vực miền Bắc qua kết quan trắc môi trường năm 2012” , HàNội 8.Bộ y tế (2012), Hướng dẫn tiêm an toàn sở khám bệnh, chữa bệnh, Quyết định số 3671/QĐ-BYT Bộ Y tế (2011), Hướng dẫn cơng tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh BV, Thông tư 07/2011/TT-BYT 10 Bộ Y tế (2012), Hướng dẫn phòng ngừa chuẩn sở khám bệnh, chữa bệnh, Quyết định 3671/QĐ-BYT 11 Bộ Y tế, Bộ Tài nguyên & môi trường (2015), Quy định quản lý chất thải, thông tư liên tịch 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT 12 Bộ y tế (2016), Quyết định việc ban hành tài liệu “hướng dẫn thực quản lý, sử dụng kháng sinh bệnh viện”, Quyết định 772/QĐ-BYT 13 Nguyễn Thị Thanh Bình (2012), Đánh giá thực trạng TAT Điều dưỡng, Hộ sinh yếu tố liên quan bệnh viện đa khoa tỉnh Hịa Bình năm 2012 32 14 Phan Cảnh Chương (2010), Khảo sát thực trạng TAT BV Trung ương Huế, Kỷ yếu đề tài Hội thảo khoa học điều dưỡng khu vực miền Trung mở rộng năm 2010, TP Huế 15 Phan Thị Dung (2009), Nghiên cứu khảo sát tiêm an toàn bệnh viện Việt Đức năm 2009, Hà Nội 16 Phạm Đức Mục (2005), Đánh giá kiến thức TAT tần xuất rủi ro vật sắc nhọn Điều dưỡng - Hộ sinh tỉnh đại diện, tháng đầu năm 2005, Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học điều dưỡng toàn quốc lần thứ II, Hội Điều dưỡng Việt Nam, Hà Nội, tr 224-232 38 17 Trần Đăng Nguyên CS (2012), Đánh giá thực trạng TAT khoa lâm sàng BV đa khoa tỉnh Ninh Bình năm 2011, Y học lâm sàng số 11 năm 2012, BV Trung ương Huế 18 Phan Văn Tường (2012), “Đánh giá thực tiêm an toàn BVĐK Hà Đơng, Hà Nội, năm 2012”, Tạp chí Y học thực hành, Bộ Y tế, 841 (số 9/2012), tr 82-88 19 Đào Thu Thủy (2012), Tình hình tổn thương vật sắc nhọn, kiến thức thực hành tiêm an toàn bệnh viện Da liễu Trung ương năm 2012 20 Thủ tướng Chính phủ (2012), định việc quy định số chế độ phụ cấp đặc thù công chức, viên chức, người lao động sở y tế công lập chế độ phụ cấp dịch, Quyết định 73/2011/QĐ-TTg 21.Lê Thị Anh Thư, Đặng Thị Vân Trang, Nguyễn Phúc Tiến (2005) “Hiệu kinh tế chương trình rửa tay nhanh giường bệnh nhân phẫu thuạt ngoại thần kinh”, tạp chí y học thực hành , Bộ y tế, số 518,tr.122-127 22 Aide-memoire for a national strategy for the safe and appropriate use of injections Geneva, World Health Organization, 2003.http://www.who.int/injection_safety/about/country/en/AMENG.pdf 23 Brokensha G The hollow needle: Inappropriate injection in practice Aust Prescr 1999 24 Geneva, WHO, The best practices for injections and related procedures toolkit, March 2010 33 25 Hauri AM, Armstrong GL, Hutin YJ (2004), "The global burden of disease attributable to contaminated injections given in health care settings", Int J STD AIDS 15(1), pp 7-16 26 Hutin YJ, Hauri AM, Armstrong GL (2003), "Use of injections in healthcare settings worldwide, 2000: literature review and regional estimates", BMJ 327(7423), pp 1075 - 1077 27 Ministry of Health Mongolia, Sample Injection Safety Leaflets for Health Care Providers, 2001 28 Milward MR, Cooper PR (2007) Competency assessment for infection control for the undergraduate dental curriculum European Journal of Dental Education 11: 148– 54 29 Lausten S, Bibby B, Kristensen B, et al (2009) E-learning may improve adherence to alcohol-based hand rubbing: a cohort study American Journal of Infection Control 30: 565–8 31 Traore O, Hugonnet S, Lubbe J, et al (2007) Liquid versus gel handrub formulation: a prospective intervention study Critical Care 11: R52 32 Whitby M, McLaws ML (2004) Handwashing in healthcare workers: accessibility of sink location does not improve compliance Journal of Hospital Infection 58: 247–53 33.WHO, SIGN, Injection Safety, 9/2003 39 34 Widmer AF, Conzelmann M, Tomic M, et al (2007) Introducing alcohol-based hand rub for hand hygiene: the critical need for training Infection Control and Hospital Epidemiology 28: 50–4 ... HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH Họ tên học viên: Trần Thị Thu Hằng THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN CỦA ĐIỀU DƯỠNG TRONG THỰC HIỆN MỘT SỐ THỦ THUẬT TẠI BVYHCT TỈNH VĨNH PHÚC TRONG THÁNG ĐẦU NĂM 2017. .. khuẩn điều dưỡng số thủ thuật Bệnh viện Y học cổ tryền Vĩnh Phúc tháng đầu năm 2017 Đề xuất số giải pháp để nâng cao tuân thủ kiểm soát nhiễm khuẩn điều dưỡng viên Bệnh viện Y học cổ truyền Vĩnh Phúc. .. độ thực kiểm sốt nhiễm khuẩn số thủ thuật, góp phần tăng cường chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh chăm sóc NB bệnh viện, chuyên đề thực với mục tiêu: Mô tả thực trạng tuân thủ kiểm soát nhiễm khuẩn

Ngày đăng: 24/02/2021, 14:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Phạm Văn Ca, Đặng Thu Dung và cộng sự (2010), “Thông báo các chủng vi khuẩn gây nhiễm trùng ngoại khoa tại Bệnh viện Bạch Mai từ năm 1985 đến năm 2010”. Một số công trình nghiên cứu về độ nhạy cảm của vi khuẩn với thuốc kháng sinh 1988-2010, Viện thông tin y học TW,tr.45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông báo các chủng vi khuẩn gây nhiễm trùng ngoại khoa tại Bệnh viện Bạch Mai từ năm 1985 đến năm 2010
Tác giả: Phạm Văn Ca, Đặng Thu Dung và cộng sự
Năm: 2010
6. Cục quản lý môi trường y tế - Bộ y tế ( 2012 ), “Báo cáo chuyên đề về công tác quản lý chất thải y tế và định hướng hoạt động trong giai đoạn tới” , HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chuyên đề về công tác quản lý chất thải y tế và định hướng hoạt động trong giai đoạn tới
7. Viện y học lao động và vệ sinh môi trường (2012), “Báo cáo thực trạng công tác quản lý chất thải trong các cơ sở y tế khu vực miền Bắc qua kết quả quan trắc môi trường năm 2012” , HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thực trạng công tác quản lý chất thải trong các cơ sở y tế khu vực miền Bắc qua kết quả quan trắc môi trường năm 2012
Tác giả: Viện y học lao động và vệ sinh môi trường
Năm: 2012
12. Bộ y tế (2016), Quyết định về việc ban hành tài liệu “hướng dẫn thực hiện quản lý, sử dụng kháng sinh trong bệnh viện”, Quyết định 772/QĐ-BYT Sách, tạp chí
Tiêu đề: hướng dẫn thực hiện quản lý, sử dụng kháng sinh trong bệnh viện
Tác giả: Bộ y tế
Năm: 2016
18. Phan Văn Tường (2012), “Đánh giá thực hiện tiêm an toàn tại BVĐK Hà Đông, Hà Nội, năm 2012”, Tạp chí Y học thực hành, Bộ Y tế, 841 (số 9/2012), tr. 82-88 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá thực hiện tiêm an toàn tại BVĐK Hà Đông, Hà Nội, năm 2012
Tác giả: Phan Văn Tường
Năm: 2012
21.Lê Thị Anh Thư, Đặng Thị Vân Trang, Nguyễn Phúc Tiến (2005) “Hiệu quả kinh tế của chương trình rửa tay nhanh tại giường trên bệnh nhân phẫu thuạt ngoại thần kinh”, tạp chí y học thực hành , Bộ y tế, số 518,tr.122-127 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả kinh tế của chương trình rửa tay nhanh tại giường trên bệnh nhân phẫu thuạt ngoại thần kinh
25. Hauri AM, Armstrong GL, Hutin YJ (2004), "The global burden of disease attributable to contaminated injections given in health care settings", Int J STD AIDS.15(1), pp. 7-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The global burden of disease attributable to contaminated injections given in health care settings
Tác giả: Hauri AM, Armstrong GL, Hutin YJ
Năm: 2004
26. Hutin YJ, Hauri AM, Armstrong GL (2003), "Use of injections in healthcare settings worldwide, 2000: literature review and regional estimates", BMJ. 327(7423), pp. 1075 - 1077 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Use of injections in healthcare settings worldwide, 2000: literature review and regional estimates
Tác giả: Hutin YJ, Hauri AM, Armstrong GL
Năm: 2003
1. Bộ Y tế (2011), Hội thảo khoa học chống nhiễm khuẩn bệnh viện - số 185, NXB Y học,tr.22 Khác
3. Bộ y tế (2009), Hướng dẫn tổ chức thực hiện công tác kiểm soát nhiễm khuẩn trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, Thông tư 18/2009/TT-BYT Khác
5. Bộ Y Tế ( 2011 ) ”Đề án tổng thể xử lý chất thải y tế giai đoạn 2011 – 2015 và định hướng đến năm 2020” Ban hành kèm theo Quyết định số 2038/QĐ-TTg, ngày 15/11/2011 của Thủ tướng chínhphủ Khác
8.Bộ y tế (2012), Hướng dẫn tiêm an toàn trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, Quyết định số 3671/QĐ-BYT Khác
9. Bộ Y tế (2011), Hướng dẫn công tác điều dưỡng về chăm sóc người bệnh trong BV, Thông tư 07/2011/TT-BYT Khác
10. Bộ Y tế (2012), Hướng dẫn phòng ngừa chuẩn trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, Quyết định 3671/QĐ-BYT Khác
11. Bộ Y tế, Bộ Tài nguyên & môi trường (2015), Quy định về quản lý chất thải, thông tư liên tịch 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT Khác
13. Nguyễn Thị Thanh Bình (2012), Đánh giá thực trạng TAT của Điều dưỡng, Hộ sinh và yếu tố liên quan tại bệnh viện đa khoa tỉnh Hòa Bình năm 2012 Khác
14. Phan Cảnh Chương (2010), Khảo sát thực trạng TAT tại BV Trung ương Huế, Kỷ yếu đề tài Hội thảo khoa học điều dưỡng khu vực miền Trung mở rộng năm 2010, TP. Huế Khác
15. Phan Thị Dung (2009), Nghiên cứu khảo sát về tiêm an toàn tại bệnh viện Việt Đức năm 2009, Hà Nội Khác
16. Phạm Đức Mục (2005), Đánh giá kiến thức về TAT và tần xuất rủi ro do vật sắc nhọn đối với Điều dưỡng - Hộ sinh tại 8 tỉnh đại diện, 6 tháng đầu năm 2005, Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học điều dưỡng toàn quốc lần thứ II, Hội Điều dưỡng Việt Nam, Hà Nội, tr. 224-232. 38 Khác
17. Trần Đăng Nguyên và CS (2012), Đánh giá thực trạng TAT tại các khoa lâm sàng BV đa khoa tỉnh Ninh Bình năm 2011, Y học lâm sàng số 11 năm 2012, BV Trung ương Huế Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w