1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

RAU BONG NON (sản PHỤ KHOA)

28 86 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 667 KB

Nội dung

RAU BONG NON BỘ MÔN SẢN Định nghĩa   Rau bong non bánh rau bám vị trí bị bong trước sổ thai, hậu thai suy nhanh chết Những yếu tố nguy  Những người có tiền sử bị nhiễm độc thai nghén (NĐTN)  Bị bệnh toàn thân: thận, tăng huyết áp, đái tháo đường,  Có tiền sử sản khoa nặng nề: chửa đẻ, nạo hút thai, thai chết lưu, đẻ non,  Thể trạng kém, dinh dưỡng mang thai  Thiếu máu  Lao động nặng nhọc mang thai Những yếu tố nguy Mẹ nghiện rượu, thuốc Sang chấn vào vùng tử cung: bị đánh, chấn thương lao động, giao thông,  Co kéo bánh rau chuyển dạ: dây rau ngắn, ấn đáy tử cung mạnh chuyển dạ, GIẢI PHẪU BỆNH - Khối máu tụ sau rau: nhỏ to từ 500 1500g, khối huyết tụ làm bong dần bánh rau, khối huyết tụ nhỏ rau bong ít, thai sống Nếu khối huyết tụ lớn làm rau bong hồn tồn thai chết - Bánh rau: mặt phía nội mạc bình thường, mặt phía tử cung khối máu tụ chèn ép bị lõm xuống Tử cung: Các mạch máu vùng rau bám bị xung huyết vỡ ra, tạo thành mảng nhồi huyết tử cung, nhẹ có mảng nhồi huyết vùng rau bám, nặng nhồi huyết lan toả khắp tử cung, có tổn thương lan đến dây chằng rộng, phần phụ nhiều quan khác, ổ nhồi huyết làm tách sợi tử cung, dịch máu thấm vào ổ bụng, tử cung khả đàn hồi khả co bóp, nên sau đẻ dễ bị đờ tử cung - Các phần phụ phủ tạng khác: trường hợp nặng nặng tổn thương lan toả đến vòi trứng, buồng trứng, thận, gan, tuỵ tạng tổn thương nhồi huyết giống tử cung   Tổn thương vi thể thường tổn thương mạch máu, mao mạch bị căng, vỡ, phù nề xung huyết Nhanh chóng tạo nên tình trạng thiếu dưỡng khí do: - Nơi rau bong làm cắt đứt phần trao đổi dưỡng khí mẹ - Tử cung co cứng tình trạng hạ huyết áp mẹ làm giảm lưu lượng máu từ tử cung qua rau - Choáng máu - Tình trạng rối loạn đơng máu: giảm hồn tồn fibrinogen, hội chứng đơng máu rải rác lòng mạch tượng tiêu fibrinogen thứ phát Thể trung bình Thực thể  Chiều cao tử cung tăng dần không rõ rệt  Cơn co tử cung cường tính rõ  Ngồi co, trương lực tử cung tăng rõ, sờ tử cung cứng  Thai suy nặng: tim thai chậm, rời rạc, không  Khám trong: thấy cổ tử cung thường cứng, có máu lỗng đỏ đen, khơng đơng theo tay Nếu vỡ ối, thấy nước ối lẫn máu lỗng Thể trung bình Cận lâm sàng  Siêu âm: có khối máu tụ sau rau, tim thai chậm, không  Chức đông máu: máu chảy, máu đông kéo dài, fibrinogen máu giảm mạnh  Xét nghiệm nước tiểu: ngồi protein niệu, thấy có trụ niệu, hồng cầu, bạch cầu Thể nặng (Phong huyết tử cung – rau; Hội chứng Couvelaire) Thường có biểu nhiễm độc thai nghén nặng: phù to, protein niệu cao, huyết áp bình thường cao vừa, chí hạ (do có sốc nặng kèm theo)  Thiếu máu rõ: da xanh tái, nhợt nhạt Sốc nặng: tím, lạnh đầu chi, vã mồ hơi, khó thở, mạch nhanh, vật vã lơ mơ  Đau bụng dội vùng hạ vị, thắt lưng, đau liên tục Thể nặng Thực thể Chiều cao tử cung tăng nhanh Tử cung co cứng liên tục, không rõ co, sờ tử cung cứng gỗ, không nắn phần thai nhi Tim thai thường không nghe thấy (thai chết)  Khám trong: thấy cổ tử cung thường cứng, có máu lỗng đỏ đen, khơng đông theo tay Nếu vỡ ối, thấy nước ối lẫn máu loãng Thể nặng Cận lâm sàng:  Siêu âm: có khối máu tụ sau rau to, tim thai khơng có  Chức đơng máu: máu chảy, máu đông kéo dài, fibrinogen máu giảm mạnh  Xét nghiệm nước tiểu: ngồi protein niệu cao, thấy có trụ niệu, hồng cầu, bạch cầu, Tiến triển biến chứng Băng huyết đờ tử cung rối loạn yếu tố đông máu  Suy thận, suy gan cấp mạn tính Mất tử cung Tử vong mẹ cao, đặc biệt thể nặng sốc, rối loạn tuần hoàn nhiễm độc nặng  Thai suy chết Thể nhẹ - Tuyến sở: + Sơ cứu: giảm đau, giảm co: Papaverin 40mg (1 - ống tiêm bắp) + Chuyển tuyến chuyên khoa có nhân viên Y tế kèm - Tuyến chuyên khoa: + Giảm đau, an thần, giảm co (Papaverin Dolosal…) + Sản khoa: bấm ối sớm, thúc đẩy đẻ kết thúc nhanh; khó khăn định mổ lấy thai + Ngoại khoa: Trong mổ cần đánh giá sát tổn thư¬ơng tử cung để có định đắn bảo tồn tử cung hay phải cắt bán phần tử cung thể nhẹ triệu chứng lâm sàng không rõ rệt , như¬ng tổn thư¬ơng tử cung lại nặng (khơng tương xứng với thể lâm Thể trung bình - Tuyến sở: + Cấp cứu: giảm đau, giảm co, lập đường truyền tĩnh mạch (dịch truyền tuỳ điều kiện sở có sẵn) + Chuyển lên tuyến chuyên khoa có nhân viên Y tế kèm Tuyến chuyên khoa: + Chống choáng: * Bù khối lượng tuần hoàn (truyền máu dịch thay máu) bù điện giải, Cortison (sử dụng Hydrocortison đường truyền tĩnh mạch ) * Kháng Histamin tổng hợp thuốc phong bế thần kinh giao cảm * Trợ tim + Chống rối loạn đông máu * E.A.C (4 -8g tiêm tĩnh mạch); Transamin (250mg - 1000mg truyền TM) * Fibrinogen (2 - 4g tiêm TM) + Sản khoa: Chỉ lấy thai CTC mở rộng, sau bấm ối thai tiến triển nhanh, thường đẻ dễ dàng Các trường hợp: CTC mở ít, nguy diễn biến nặng lên phải định mổ để cứu mẹ + Ngoại khoa: Sau mổ lấy thai cần đánh giá tổn thương thực thể tử cung để định bảo tồn tử cung hay phải cắt bán phần để cầm máu Thể nặng - Tuyến sở: Thực song song việc + Cấp cứu bệnh nhân vào: Thở oxy liên tục thiết lập đường truyền tĩnh mạch (bằng loại dịch truyền sở có sẵn) sử dụng thuốc hồi sức, thuốc giảm đau, giảm co qua đường truyền tĩnh mạch + Mời kíp mổ tuyến chuyên khoa hồi sức mổ cấp cứu chỗ, tránh vận chuyển bệnh nhân gây nặng tình trạng sốc Tuyến chuyên khoa: + Thở oxy liên tục + Chống chống tích cực truyền máu tươi, dung dịch thay máu, bù điện giải, corticoid, kháng Histamin tổng hợp, trợ tim, giảm đau (liều trị thể trung bình) + Chống rối loạn đơng máu: E.A.C, Transamin, Fibrinogen liên tục (tất tiêm theo đường tĩnh mạch điều trị thể trung bình) + Chống vô niệu Lasix tiêm bắp hay tĩnh mạch liều cao + Chống nhiễm khuẩn kháng sinh toàn thân phối hợp + Chỉ đinh mổ lấy thai nhanh (mặc dù chết) cắt TC bán phần thường tử cung tổn thương nặng (phải cắt tử cung tới hết vùng có nhồi huyết bầm tím) Chú ý: Xử trí thể nặng phải nhanh chóng, phải tiến hành song song hồi sức chống sốc tích cực với mổ cắt tử cung Xử trí sau đẻ Khơng thực tuyến sở mà thực tuyến chuyên khoa - Tiếp tục điều trị chống sốc cho mẹ hồi sức sơ sinh (nếu sống) - Theo dõi chảy máu sau đẻ, sau mổ đặc biệt để lại tử cung Nếu thấy cịn máu lỗng thẫm màu liên tục chứng tỏ điều trị nội khoa chống đông máu không kết tử cung đờ không hồi phục phải định mổ lại cắt TC để cầm máu - Tiếp tục theo dõi chức gan thận để điều trị kịp thời có biến chứng - Theo dõi tình trạng nhiễm khuẩn sau đẻ sau mổ để kịp thời điều chỉnh liều kháng sinh phối hợp kháng sinh hợp lý Phòng chống Quản lý thai nghén tốt sở, phát sớm trường hợp thai nghén có nguy cao, có thái độ xử trí kịp thời  Các trường hợp thai nghén có nguy cao cần quản lý thai nghén, điều trị theo dõi chuyển tuyến có phẫu thuật hồi sức tốt Tuyên truyền chế độ làm việc, nghỉ ngơi, dinh dưỡng, có thai  Chống thiếu máu có thai: chế độ dinh dưỡng, uống viên sắt, khám thai định kỳ ... kéo bánh rau chuyển dạ: dây rau ngắn, ấn đáy tử cung mạnh chuyển dạ, GIẢI PHẪU BỆNH - Khối máu tụ sau rau: nhỏ to từ 500 1500g, khối huyết tụ làm bong dần bánh rau, khối huyết tụ nhỏ rau bong ít,...Định nghĩa   Rau bong non bánh rau bám vị trí bị bong trước sổ thai, hậu thai suy nhanh chết Những yếu tố nguy  Những người có... khối huyết tụ lớn làm rau bong hồn tồn thai chết - Bánh rau: mặt phía nội mạc bình thường, mặt phía tử cung khối máu tụ chèn ép bị lõm xuống Tử cung: Các mạch máu vùng rau bám bị xung huyết

Ngày đăng: 24/02/2021, 14:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w