1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng giáo án điện tử cực cho môn học cơ ứng dụng tại trường Cao đẳng nghề Phú Thọ

108 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

Xây dựng giáo án điện tử cực cho môn học cơ ứng dụng tại trường Cao đẳng nghề Phú Thọ Xây dựng giáo án điện tử cực cho môn học cơ ứng dụng tại trường Cao đẳng nghề Phú Thọ Xây dựng giáo án điện tử cực cho môn học cơ ứng dụng tại trường Cao đẳng nghề Phú Thọ luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

TRẦN VĂN ÚT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - TRẦN VĂN ÚT LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC XÂY DỰNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ TÍCH CỰC CHO MƠN HỌC CƠ ỨNG DỤNG TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN SÂU: SƯ PHẠM KỸ THUẬT CƠ KHÍ CHẾ TẠO KHĨA 2010 Hà Nội – Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - TRẦN VĂN ÚT XÂY DỰNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ TÍCH CỰC CHO MƠN HỌC CƠ ỨNG DỤNG TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN SÂU: SƯ PHẠM KỸ THUẬT CƠ KHÍ CHẾ TẠO NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS Nguyễn Mạnh Cường Hà Nội – Năm 2012 Luận văn thạc sĩ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tơi viết luận văn cơng trình tự tìm hiểu nghiên cứu thân hướng dẫn TS Nguyễn Mạnh Cường – Viện khí – Đại học Bách khoa Hà Nội Đề tài luận văn chưa bảo vệ Hội đồng bảo vệ luận văn thạc sỹ toàn quốc chưa công bố phương tiện thông tin truyền thông Các kết luận văn tốt nghiệp trung thực, khơng chép tồn văn cơng trình Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tơi cam đoan Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2012 Người cam đoan Trần Văn Út Học viên: Trần Văn Út Lớp 10BLLDHCTM Luận văn thạc sĩ LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành tháng năm 2012 Khoa Sư phạm kỹ thuật, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Mạnh Cường trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ, bảo suốt thời gian nghiên cứu thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy (Cô) viện Sư phạm Kỹ thuật, viện Cơ khí, viện Đào tạo sau Đại học - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội giúp đỡ suốt thời gian học tập, nghiên cứu trường cho tơi ý kiến đóng góp sâu sắc phương hướng nghiên cứu luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu tồn thể Thầy (Cơ) giáo HSSV trường Cao đẳng nghề Phú Thọ tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ cho thực luận văn Cuối cùng, cho phép cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp nguồn động viên lớn tơi q trình thực luận văn Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2012 Tác giả Trần Văn Út Học viên: Trần Văn Út Lớp 10BLLDHCTM Luận văn thạc sĩ MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan……………………………………………….………… Lời cảm ơn…………………………………………………….……… Danh mục chữ viết tắt……………………………………………… Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị, biểu đồ MỞ ĐẦU……………………………… ……………………………… Lý chọn đề tài…………………………………………………… Mục đích nghiên cứu………………………………………………… Khách thể đối tượng nghiên cứu………………………………… 3.1 Khách thể nghiên cứu………………………………………… 10 3.2 Đối tượng nghiên cứu………………………………………… 10 Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………… 10 Giả thuyết khoa học………………………………………………… 10 Phạm vi nghiên cứu………………………………………………… 10 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………… 10 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết…………………… 10 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn…………………… 11 Những đóng góp đề tài………………………………………… 11 Chương 1- CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ TÍCH CỰC Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ PHÚ THỌ……………………………………………………… 12 1.1 Cơ sở lý luận……………………………………………………… 12 1.1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu…………………………… 12 1.1.2 Một số khái niệm bản…………………………………… 17 1.1.3 Giáo án điện tử Bài giảng điện tử……………………… 18 1.1.4 Khả dạy học máy tính điện tử…………………… 22 1.1.5 Xây dựng giáo án điện tử tích cực (Giáo án dạy học tích cực Học viên: Trần Văn Út Lớp 10BLLDHCTM Luận văn thạc sĩ điện tử)………………………………………………………………… 28 1.2 Thực trạng sử dụng giáo án điện tử tích cực mơn học Cơ ứng dụng Trường Cao đẳng nghề Phú Thọ…………………………………… 32 1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển Trường Cao đẳng nghề Phú Thọ………………………………………………………………… 32 1.2.2 Khoa Cơ khí………………………………………………… 39 1.2.3.Tính khả thi việc áp dụng cơng nghệ thông tin vào dạy học môn Cơ ứng dụng………………………………………………… 45 1.2.4 Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin việc xây dựng giáo án điện tử tích cực trường Cao đẳng nghề Phú Thọ……… 45 1.2.5 Đặc điểm tâm lý học sinh - sinh viên…………………… 52 Chương - XÂY DỰNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ TÍCH CỰC………… 58 2.1 Xây dựng giáo án điện tử môn học Cơ ứng dụng cho hệ cao đẳng nghề công nghệ ô tô trường Cao đẳng nghề Phú Thọ……….……… 58 2.1.1 Cấu trúc nội dung môn học…………………………… 58 2.1.2 Điều kiện đầu vào đối tượng…………………………… 58 2.1.3 Hình thức học tập…………………………………………… 59 2.1.4 Nội dung mơ đun…………………………………………… 59 2.1.5 Điều kiện thực chương trình…………………………… 62 2.1.6 Phương pháp nội dung đánh giá………………………… 63 2.1.7 Hướng dẫn xử dụng chương trình…………… …………… 64 2.2 Lựa chọn chương trình cơng cụ để xây dựng giáo án điện tử tích cực mơn học Cơ ứng dụng………………………………………… 65 2.2.1 Macromedia Flash………………………………………… 65 2.2.2.Microsoft Frontpage………………………………………… 66 2.2.3 MS PowerPoint……………………………………………… 67 2.2.4 GeoGebra…………………………………………………… 68 2.3 Điều kiện để sử dụng hiệu giáo án điện tử tích cực cho môn học Cơ ứng dụng………………………………………………… 72 Học viên: Trần Văn Út Lớp 10BLLDHCTM Luận văn thạc sĩ 2.3.1 Yêu cầu sở vật chất, trang thiết bị…………………… 72 2.3.2.Yêu cầu giảng viên………………………………… 73 2.4 Thiết kế quy trình soạn giáo án điện tử tích cực………………… 73 2.4.1 Quy trình xây dựng giáo án điện tử tích cực……………… 73 2.4.2 Xây dựng giáo án điện tử tích cực mơn học Cơ ứng dụng ………………………………………… ……….……………… 75 Chương - THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM…………… ……………… 82 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm…………………………………… 82 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm………………………………… 82 3.3 Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm………………………………… 82 3.4 Tổ chức thực nghiệm……………………………………………… 83 3.4.1 Đối tượng thực nghiệm ……………………….…………… 83 3.4.2 Nội dung thực nghiệm ……………………………………… 83 3.4.3 Phương pháp quy trình thực nghiệm……… …………… 83 3.4.5 Đánh giá kết thực nghiệm ………….………………… 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………………… 90 Kết luận……………………………………………………………… 90 Kiến nghị…………………………………………………………… 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… 93 PHỤ LỤC……………………………………………………………… 96 Học viên: Trần Văn Út Lớp 10BLLDHCTM Luận văn thạc sĩ DANH MỤC CÁC CHỮ VIỆT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt GV Giáo viên SV Sinh viên HS-SV Học sinh – sinh viên CNTT Công nghệ thông tin CNTT&TT Công nghệ thông tin & truyền thông GAĐT Giáo án điện tử MTĐT Máy tính điện tử PPDH Phương pháp dạy học PMGD Phần mềm giảng dạy PMDH Phần mềm dạy học MH Môn học TS Tiến sĩ CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa – đại hóa CNC Điều khiển máy tính NXB-GD Nhà xuất – Giáo dục TNSP Thực nghiệm sư phạm Học viên: Trần Văn Út Lớp 10BLLDHCTM Luận văn thạc sĩ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 So sánh đặc điểm giáo án điện tử tích cực giáo án truyền thống Bảng 1.2 Mức độ hứng thú SV dối với phương pháp dạy học có ứng dụng cơng nghệ thơng tin & truyền thông Bảng 1.3 Mức độ tiếp thu học với giáo án điện tử Bảng 1.4 Mức độ quan tâm giáo viên với giáo án điện tử tích cực Bảng 1.5 Mức độ sử dụng phịng học đa phương tiện Bảng 1.6 Kết điều tra tính khả thi tính cần thiết việc xây dựng giáo án điện tử tích cực Bảng 3.1 Mức độ hứng thú SV sau học thực nghiệm đối chứng Bảng 3.2 Kết kiểm tra hai lớp thực nghiệm đối chứng DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Sơ đồ máy hoạt động trường Cao đẳng nghề Phú Thọ Hình 1.2 Sơ đồ máy hoạt động khoa Cơ khí, trường Cao đẳng nghề Phú Thọ Hình 2.1 Giao diện chương trình MacroMedia Flash Hình 2.2 Giao diện chương trình Microsoft Fontpage Hình 2.3 Giao diện chương trình MS PowerPoint Hình 2.4 Giao diện chương trình GeoGebra Biểu đồ 1.1 Mức độ hứng thú SV phương pháp dạy học có ứng dụng cơng nghệ thơng tin & truyền thông Biểu đồ 1.2 Mức độ tiếp thu học với giáo án điện tử Biểu đồ 3.1 Thể mức độ hứng thú SV hai học thực nghiệm đối chứng Biểu đồ 3.2 Đánh giá kết kiểm tra hai lớp thực nghiệm đối chứng Học viên: Trần Văn Út Lớp 10BLLDHCTM Luận văn thạc sĩ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, với cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ bùng nổ công nghệ thông tin & truyền thông (CNTT&TT) nhiều lĩnh vực, giới bước vào thời đại tồn cầu hóa vai trò giáo dục – đào tạo ngày tăng cường “Đào tạo người lao động tự chủ, động, sáng tạo, có lực giải vấn đề thực tế” Định hướng cho phát triển giáo dục – đào tạo “Phát huy tính tích cực, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng lực tự học, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” (Luật giáo dục 1998, chương 1, điều 24) Nghị TW khóa VII Nghị TW khóa VIII nêu rõ: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục – đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp thư sáng tạo người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học tự nghiện cứu học sinh…” Như vậy, việc ứng dụng CNTT&TT giảng dạy ngày phát huy tính hiệu áp dụng rộng rãi CNTT&TT sở giáo dục phù hợp với thời đại Chỉ thị số 55/2008/CT-BGDĐT tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng công nghệ thông tin ngành giáo dục giai đoạn 2008-2012 nêu rõ “CNTT công cụ đắc lực hỗ trợ phương pháp giảng dạy, học tập hỗ trợ đổi quản lý giáo dục, góp phần nhằm nâng cao hiệu chất lượng giáo dục Chỉ thị số 58-CT/TW Bộ Chính trị (khố VIII) khẳng định: "ứng dụng phát triển CNTT nhiệm vụ ưu tiên chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, phương tiện chủ lực để tắt đón đầu, rút ngắn khoảng cách phát triển so với nước trước Mọi lĩnh vực hoạt động kinh tế, văn hố, xã hội, an ninh quốc phịng phải ứng dụng CNTT để phát triển" Chỉ thị số 29/2001/CT-BGD&ĐT tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng CNTT ngành giáo dục giai đoạn 2001-2005 nêu rõ: "CNTT đa Học viên: Trần Văn Út Lớp 10BLLDHCTM Luận văn thạc sĩ - Xây dựng thêm phòng học chuyên môn để phục vụ cho việc giảng dạy giáo án, giảng điện tử - Mở rộng đối tượng phạm vi ứng dụng đề tài cho chuyên ngành đào tạo khác nhà trường trường khác Học viên: Trần Văn Út 92 Lớp 10BLLDHCTM Luận văn thạc sĩ TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Danh Ánh(1996) Bài giảng Tâm lý học giáo dục nghề nghiệp Viện nghiên cứu đào tạo tư vấn khoa học công nghệ Hồ Ngọc Đại (1994) Công nghệ giáo dục NXB Giáo dục Vũ Cao Đàm (2006) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học NXB Khoa học Kỹ thuật Đỗ Ngọc Đạt(2002) Tiếp cận đại hoạt động dạy học đại NXB ĐHQG HN Tô Xuân Giáp (1997) Phương tiện dạy học NXB Giáo dục Nguyễn Hạnh (2002) Sử dụng máy vi tính nhà trường NXB Trẻ Đặng Vũ Hoạt (chủ biên), Hà Thị Đức(2004) Lý luận dạy học đại học NXB ĐHSP Trần Bá Hoành (2002) Những đặc trưng phương pháp dạy học tích cực TCGD, số 32 TS Lê Huy Hoàng.Course với hệ thống e-learning Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 10 Lê Văn Hồng (2001) Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm NXB ĐHQG Hà nội 11 Nguyễn Khang (2007) Bài giảng Nghiên cứu xã hội Khoa học giáo dục Trường Đại học Bách khoa Hà nội 12 Phạm Văn Kiên(2007) Nghiên cứu xây dựng hệ thống hỗ trợ giáo viên soạn BGĐT trường Cao đẳng Công nghiệp Sao đỏ Luận văn thạc sỹ 13 Nguyễn Xuân Lạc Bài giảng Phương pháp luận nghiên cứu khoa học công nghệ Trường Đại học Bách khoa Hà nội 14 Nguyễn Xuân Lạc (2000 – 2006) Bài giảng Nhập môn Công nghệ dạy học đại Trường Đại học Bách khoa Hà nội 15 Nguyễn Xuân Lạc (2005) Cơ học ứng dụng NXB Sư phạm 16 Nguyễn Quang Lạc, Lê Công Triêm (1992) Một số điểm sở lý luận dạy học việc sử dụng máy tính điện tử Học viên: Trần Văn Út 93 Lớp 10BLLDHCTM Luận văn thạc sĩ 17 Đào Thái Lai(1998) Một số triển vọng đặt với nhà trường đại bối cảnh cách mạng thông tin Tạp chí GD phát triển số 18 Trần Văn Lăng, Đào Văn Tuyết, Choi Seong(2004) E-learning hệ thống đào tạo từ xa NXB Thống kê 19 Lưu Xuân Mới (2000) Lý luận dạy học NXB Giáo dục 20 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt(1987) Giáo dục học tập NXB ĐHSP, Giáo dục 21 Lê Thanh Nhu (2004) Bài giảng Lý luận dạy học chuyên ngành kỹ thuật Trường Đại học Bách khoa Hà nội 22 Thái Duy Tuyên (1996) Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học Tạp chí NCGD 23 Thái Duy Tuyên (1999) Những vấn đề Giáo dục học đại NXB Giáo dục 24 Phạm Viết Vượng (1997) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học NXB ĐHQG Hà nội 25 Lê Đức Trung (2002) Công nghệ phần mềm NXB Khoa học kỹ thuật Hà nội 26 Vương Đình Thắng(2004) Nghiên cứu sử dụng máy vi tính với Multimedia thơng qua việc xây dựng khai thác website dạy học môn vật lý lớp trường THCS Luận án TS GDH Vinh 27 Lê Công Triêm (2005) Sử dụng máy vi tính dạy học Vật lý NXBGD 28 Hanno Iber – Merkblatter Didaktik der beruflichen Aus – und Wieterbildung WS2000 29 Kỷ yếu Hội thảo khoa học ‘Sử dụng CNTT đổi PPGD’, Hà nội, 2002 30 Nguyễn Huy Tú Về dạy học máy tính điện tử Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 4, 1987 31 Haji Razali bin Ahmad Constructive teaching anh learning by information technology Malaysia 2004 Học viên: Trần Văn Út 94 Lớp 10BLLDHCTM Luận văn thạc sĩ 32 Michel1e Selinger Teaching Mathematics with ICT Malaysia 2000 33 ĐÊNHEJNƯI-CHIXKIN-TƠKHO-Người dich Nguyễn Quang Châu Kỹ thuật tiện-NXB niên 34 http://www.el.edu.net.vn 35 http://www.answers.com 36 http://www.howstuffworks.com 37 http://www.derekstockley.com.au Học viên: Trần Văn Út 95 Lớp 10BLLDHCTM Luận văn thạc sĩ PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu trưng cầu ý kiến (Dành cho giáo viên) Phụ lục 2: Phiếu trưng cầu ý kiến (Dành cho học sinh-sinh viên) Phụ lục 3: Phiếu phản hồi ý kiến sinh viên (Sau học thực nghiệm) Phụ lục 4: Phiếu đánh giá nhanh (Sau học thực nghiệm) Phụ lục 5: Mẫu giáo án dạy học theo phương pháp truyền thống Học viên: Trần Văn Út 96 Lớp 10BLLDHCTM PHỤ LỤC Phụ lục 01 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TRONG DẠY HỌC MÔN CƠ ỨNG DỤNG (Phiếu dành cho giáo viên) Để tìm hiểu tính năng, tác dụng việc ứng dụng CNTT&TT góp phần đổi phương pháp dạy học đơn vị, mong nhận ý kiến đóng góp thầy/cơ để có thơng tin xác việc xây dựng giáo án điện tử tích cực dạy học môn học Cơ ứng dụng Trường Cao đẳng nghề Phú Thọ Xin thầy (cơ) vui lịng cho biết số thông tin cá nhân: Họ tên:………………………………………………………………………… Đơn vị công tác: Khoa………………… Trường:………….…………………… Giảng dạy môn:………………………………… Nghề:……………………… Thầy (cơ) vui lịng cho biết nội dung sau, cách đánh dấu (x) vào ô trống mà thầy (cơ) cho phù hợp: Thầy (cơ) có quan tâm đến giáo án điện tử tích cực ? Khơng quan tâm Có quan tâm Rất quan tâm Mức độ sử dụng giáo án điện tử tích cực: Khơng dùng Thỉnh thoảng Thường xun Tác dụng tích cực việc dạy học giáo án điện tử Tăng khả sáng tạo học sinh – sinh viên Tiết kiệm thời gian giảng Nâng cao hiệu công việc Đổi phương pháp dạy học Mức độ sử dụng phịng học đa phương tiện: Khơng dùng Đôi Thường xuyên Đối với thầy (cô) khó khăn lớn thiết kế sử dụng giáo án điện tử tích cực: Trình độ tin học hạn chế Kỹ sử dụng TBDH đại chưa cao Mất nhiều thời gian Cơ sở vật chất chưa đáp ứng Chưa nhận thức rõ giáo án điện tử tích cực Các khó khăn khác:……………………………………………………………… Theo thầy (cơ) học sinh – sinh viên thích hay khơng thích học dạy có ứng dụng CNTT&TT: Rất thích Thích Khơng thích So với phương pháp truyền thống, kết học tập học sinh – sinh viên phương pháp dạy học có ứng dụng CNTT&TT: Không Tốt Bằng Theo thầy (cơ) có cần thiết phải dạy học giáo án điện tử không? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Xin thầy (cô) đánh giá thiết bị dạy học đơn vị: Số lượng: Quá thiếu Thiếu Đủ Chất lượng: Kém Trung bình RấtTốt Thiết kế, lắp đặt: Chưa hợp lý Hợp lý Thừa 10 Xin thầy (cô) đánh giá thực trạng việc ứng dụng CNTT&TT dạy học môn Cơ ứng dụng đơn vị theo mức độ sau: Yếu Trung bình Khá Tốt 11 Để xây dựng giáo án điện tử tích cực cho môn học Cơ ứng dụng Trường Cao đẳng nghề Phú Thọ có khả thi khơng? Rất khả thi Khả thi Không khả thi 12 Các ý kiến đóng góp khác………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn thầy (cô) Phụ lục 02 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TRONG DẠY HỌC MÔN CƠ ỨNG DỤNG (Phiếu dành cho học sinh – sinh viên) Để tìm hiểu tính năng, tác dụng việc ứng dụng CNTT&TT, chúng tơi mong nhận ý kiến đóng anh/chị nhằm để có thơng tin xác việc xây dựng giáo án điện tử tích cực, nhằm góp phần đổi phương pháp dạy học Trường Cao đẳng nghề Phú Thọ Xin chân thành cảm ơn ý kiến anh/chị Anh/chị vui lòng trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu (x) vào ô trống tương ứng: Mức độ hứng thú Anh/chị phương pháp giảng dạy có ứng dụng CNTT&TT: Rất thích Bình thường Thích Khơng thích Mức độ tiếp thu Anh/chị học với giáo án điện tử tích cực Rất hiểu Hiểu Không hiểu Mức độ sử dụng phòng học đa phương tiện: Thường xuyên Không dùng Đôi Anh/chi đánh giá thiết bị dạy học trường: Số lượng: Quá thiếu Thiếu Đủ Chất lượng: Kém Trung bình Tốt Thiết kế, lắp đặt: Chưa hợp lý Hợp lý Thừa Cho ví dụ cụ thể:………………………………………………………………… Anh/chị đánh giá dạy Cơ ứng dụng có ứng dụng CNTT&TT theo mức độ sau: Sinh động Bình thường Khơng sinh động Theo anh/chị kỹ sử dụng phương tiện dạy học giáo viên nhà trường mức độ nào? Yếu Trung bình Khá Tốt Các ý kiến đóng góp khác……………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn em! Phụ lục 03 PHIẾU PHẢN HỒI Ý KIẾN CỦA SINH VIÊN (Sau học thực nghiệm) Họ tên SV:…………………………………………………………… Lớp:………………………Trường:……………………………………… Anh/chị vui lòng khoanh tròn vào câu lựa chọn: Câu 1: Anh/chị thấy không lớp học học “Cơ cấu bốn khâu phẳng” hôm nào? A Sôi B Không sôi C Trầm Câu 2: Mức độ hứng thú Anh/chị học “Cơ cấu bốn khâu phẳng” hôm nào? A Rất hứng thú C Bình thường B Hứng thú D Không hứng thú Câu Trong học Anh/chị rèn luyện kỹ nào? A Kỹ nói (thuyết trình) B Kỹ viết C Kỹ hợp tác làm việc nhóm D Kỹ giao tiếp E Kỹ sử dụng máy tính F Kỹ sử dụng phần mềm mô Trong học Anh/chị có muốn giáo viên sử dụng giáo án điện tử tích cực khơng? A Có B Khơng Vì sao? Xin chân thành cảm ơn Anh/chị! Phụ lục 04 PHIẾU ĐÁNH GIÁ NHANH (Sau học thực nghiệm) Họ tên SV:…………………………………………………………… Lớp:………………………Trường:……………………………………… Anh/chị chọn câu trả lời cho câu hỏi sau : Theo em, chức cấu phẳng … A Tạo chuyển động theo qui luật cho trước B Biến đổi chuyển động C Tạo máy móc D Tất chức Trong cấu phẳng, người ta cần phải tính tốn … A Hình dáng cấu B Tỉ số truyền điều kiện quay tồn vịng C Màu sắc cấu D Tốc độ làm việc cấu Trong cấu đây, cấu coi biến thể cấu khâu lề phẳng ? A Tay quay – trượt B Khớp Cardan C Cam D Oldham Tỉ số truyền cấu khâu lề phẳng tay quay – trượt phụ thuộc vào … A Vận tốc góc tay quay B Độ dài truyền C Kích thước khâu D Điều kiện quay tồn vịng cấu Các câu trả lời : – D, – B, – A, - C Phụ lục số 05: Mẫu giáo án dạy học theo phương pháp truyền thống Tên bài: CƠ CẤU KHÂU PHẲNG I Mục tiêu dạy: Qua này, sinh viên có thể: Về kiến thức: • Hiểu nắm khái niệm định nghĩa cấu khâu phẳng • Biết thông số tỉ số truyền cấu • Nắm điều kiện quay tồn vịng • Hiểu định lí Kenedy định lí Willis • Biết biến thể cấu khâu phẳng • Đánh giá ứng dụng cấu khâu kỹ thuật đời sống Về kỹ năng: • Kiểm tra điều kiện quay tồn vịng cấu • Tính tốn tỉ số truyền cấu khâu • Vận dụng định lí Kenedy định lí Willis • Biết áp dụng kĩ vào tính tốn cấu biến thể cấu khâu Về thái độ: • Có phương pháp khoa học để giải tốn cấu phẳng • Cảm nhận tầm quan trọng cấu khâu kỹ thuật công nghệ đại II Phương tiện dạy học: Phấn, bảng Bản vẽ hình III Tài liệu học tập: Sách giáo khoa: Cơ học ứng dụng, sách tập IV Tiến trình giảng dạy: Thời Nội dung gian 2’ Khởi động CƠ CẤU KHÂU PHẲNG 5’ Hoạt động giáo viên Hoạt động sinh viên Chào Chào Hỏi lớp Trả lời Giảng dạy Nghe, ghi CÁC ĐỊNH NGHĨA Phương tiện sử dụng Phấn bảng chép Cơ cấu gồm khâu nối với khớp quay gọi cấu khâu lề phẳng Hình vẽ Chỉ giá, truyền, tay quay, lắc Đường tâm : đường thẳng qua hai tâm khớp động khâu Kích thước động khoảng cách khớp động khâu 15’ CÁC ĐẶC TRƯNG ĐỘNG HÌNH HỌC CỦA CƠ CẤU KHÂU Đặc trưng động hình học : khâu nối giá quay tồn vịng hay khơng, tỉ số vận tốc khâu nối giá 2.1 Điều kiện quay tồn vịng khâu nối giá : Giảng dạy Nghe, ghi chép Phấn bảng Vẽ hình Định lí : Khâu nối giá quay toàn vỏng tập hợp vết chờ chứa tập hợp vết chờ truyền kề Giải thích số vị trí đặc biệt 2.2.Tỉ số truyền hai khâu nối giá Vẽ hình i13 = ω1 ω3 Giải thích tâm vận tốc tức thời P13 Định lí Kenedy : Trong chuỗi động khâu lề phẳng, tâm vận tốc tức thời hai khâu không kề giao điểm đường tâm hai khâu cịn lại Tính tỉ số truyền i13 nhờ tâm vận tốc tức thời : i13 = ω1 DP13 = ω3 AP13 24’ BIẾN THỂ CỦA CƠ CẤU KHÂU BẢN LỀ Giảng dạy 3.1.Cơ cấu tay quay trượt Nghe, ghi Phấn bảng chép Hình vẽ 3.2.Cơ cấu culit Hình vẽ 3.3.Cơ cấu sin Hình vẽ 3.4 Cơ cấu Oldham Hình vẽ 10’ ĐẶC TRƯNG ĐỘNG HÌNH HỌC CỦA CÁC CƠ CẤU BIẾN THỂ 4.1.Cơ cấu tay quay trượt : a Tỉ số truyền : Hình vẽ i13 = v3 = AP13 ω1 b Điều kiện quay tồn vịng : Giảng dạy Nghe, ghi chép Phấn bảng l1 + e ≤ l 4.2.Cơ cấu culit : a.Tỉ số truyền : Hình vẽ i13 = ω1 DP13 = ω3 AP13 b Điều kiện quay tồn vịng : Hình vẽ 4’ ỨNG DỤNG CỦA CƠ CẤU KHÂU PHẲNG - Dùng để thực qui luật chuyển động xác định khâu nối giá - Thực số quĩ đạo chuyển động xác định - Ghép cấu khâu thu cấu phẳng nhiều khâu với công dụng khác V Rút kinh nghiệm Giảng dạy Nghe, ghi chép Phấn bảng ... cứu Quá trình dạy học môn Cơ ứng dụng trường Cao đẳng nghề Phú Thọ 3.2 Đối tượng nghiên cứu Xây dựng giáo án điện tử tích cực cho mơn học Cơ ứng dụng trường Cao đẳng nghề Phú Thọ Nhiệm vụ nghiên... trạng sử dụng giáo án điện tử tích cực mơn học Cơ ứng dụng Trường Cao đẳng nghề Phú Thọ 1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển Trường Cao đẳng nghề Phú Thọ: a Tổng quan Trường Cao đẳng nghề Phú Thọ ♦... trợ giáo án điện tử - Xây dựng giáo án điện tử tích cực Cơ cấu phẳng (Cơ cấu bốn khâu) Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng sử dụng giáo án điện tử môn Cơ ứng dụng theo quan điểm dạy học đại, đáp ứng

Ngày đăng: 24/02/2021, 11:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặ ng Danh Ánh(1996). Bài gi ảng Tâm lý học giáo dục nghề nghiệp . Vi ệ n nghiên c ứu đào tạo và tư vấ n khoa h ọ c công ngh ệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Tâm lý học giáo dục nghề nghiệp
Tác giả: Đặ ng Danh Ánh
Năm: 1996
2. H ồ Ng ọc Đạ i (1994). Công ngh ệ giáo dục . NXB Giáo d ụ c Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ giáo dục
Tác giả: H ồ Ng ọc Đạ i
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1994
3. Vũ Cao Đàm (2006). Phương pháp luận nghiên cứu khoa học . NXB Khoa h ọ c và K ỹ thu ậ t Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2006
4. Đỗ Ng ọc Đạ t(2002). Ti ếp cận hiện đại hoạt động dạy học hiện đại . NXB ĐHQG HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận hiện đại hoạt động dạy học hiện đại
Tác giả: Đỗ Ng ọc Đạ t
Nhà XB: NXB ĐHQG HN
Năm: 2002
5. Tô Xuân Giáp (1997). Phương tiện dạy học . NXB Giáo d ụ c Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương tiện dạy học
Tác giả: Tô Xuân Giáp
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
6. Nguy ễ n H ạ nh (2002). S ử dụng máy vi tính trong nhà trường . NXB Tr ẻ . 7. Đặng Vũ Hoạ t (ch ủ biên), Hà Th ị Đứ c(2004). Lý lu ận dạy học đại học . NXBĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng máy vi tính trong nhà trường". NXB Trẻ. 7. Đặng Vũ Hoạt (chủ biên), Hà Thị Đức(2004). "Lý luận dạy học đại học
Tác giả: Nguy ễ n H ạ nh (2002). S ử dụng máy vi tính trong nhà trường . NXB Tr ẻ . 7. Đặng Vũ Hoạ t (ch ủ biên), Hà Th ị Đứ c
Nhà XB: NXB Trẻ. 7. Đặng Vũ Hoạt (chủ biên)
Năm: 2004
8. Tr ầ n Bá Hoành (2002). Nh ững đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực . TCGD, s ố 32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực
Tác giả: Tr ầ n Bá Hoành
Năm: 2002
9. TS. Lê Huy Hoàng.Course v ớ i h ệ th ố ng e-learning. Trường Đại học Sư ph ạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: TS. Lê Huy Hoàng.Course với hệ thống e-learning
10. Lê Văn Hồ ng (2001). Tâm lý h ọc lứa tuổi và tâm lý học sư phạm . NXB ĐHQG Hà nộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm
Tác giả: Lê Văn Hồ ng
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà nội
Năm: 2001
11. Nguy ễ n Khang (2007). Bài gi ảng Nghiên cứu xã hội và Khoa học giáo dục . Trường Đạ i h ọ c Bách khoa Hà n ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Nghiên cứu xã hội và Khoa học giáo dục
Tác giả: Nguy ễ n Khang
Năm: 2007
12. Ph ạm Văn Kiên(2007). Nghiên c ứu xây dựng hệ thống hỗ trợ giáo viên soạn BGĐT tại trường Cao đẳng Công nghiệp Sao đỏ . Lu ận văn thạ c s ỹ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng hệ thống hỗ trợ giáo viên soạn BGĐT tại trường Cao đẳng Công nghiệp Sao đỏ
Tác giả: Ph ạm Văn Kiên
Năm: 2007
13. Nguy ễ n Xuân L ạ c. Bài gi ảng Phương pháp luận nghiên cứu khoa học công ngh ệ. Trường Đạ i h ọ c Bách khoa Hà n ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Phương pháp luận nghiên cứu khoa học công nghệ
14. Nguy ễ n Xuân L ạ c (2000 – 2006). Bài gi ảng Nhập môn Công nghệ dạy học hi ện đại. Trường Đạ i h ọ c Bách khoa Hà n ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Nhập môn Công nghệ dạy học hiện đại
15. Nguy ễ n Xuân L ạ c (2005). Cơ học ứng dụng . NXB Sư phạ m Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ học ứng dụng
Tác giả: Nguy ễ n Xuân L ạ c
Nhà XB: NXB Sư phạm
Năm: 2005
17. Đào Thái La i(1998). M ột số triển vọng đặt ra với nhà trường hiện đại trong b ối cảnh cuộc cách mạng thông tin . T ạ p chí GD phát tri ể n s ố 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số triển vọng đặt ra với nhà trường hiện đại trong bối cảnh cuộc cách mạng thông tin
Tác giả: Đào Thái La i
Năm: 1998
18. Tr ần Văn Lăng, Đào Văn Tuyế t, Choi Seong(2004). E-learning h ệ thống đào t ạo từ xa . NXB Th ố ng kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: E-learning hệ thống đào tạo từ xa
Tác giả: Tr ần Văn Lăng, Đào Văn Tuyế t, Choi Seong
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2004
19. Lưu Xuân Mớ i (2000). Lý lu ận dạy học . NXB Giáo d ụ c Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học
Tác giả: Lưu Xuân Mớ i
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
20. Hà Th ế Ng ữ, Đặng Vũ Hoạ t(1987). Giáo d ục học tập 1. NXB ĐHSP, Giáo d ụ c Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học tập 1
Tác giả: Hà Th ế Ng ữ, Đặng Vũ Hoạ t
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 1987
21. Lê Thanh Nhu (2004). Bài gi ảng Lý luận dạy học chuyên ngành kỹ thuật . Trường Đạ i h ọ c Bách khoa Hà n ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Lý luận dạy học chuyên ngành kỹ thuật
Tác giả: Lê Thanh Nhu
Năm: 2004
22. Thái Duy Tuyên (1996). M ột số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học . T ạ p chí NCGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học
Tác giả: Thái Duy Tuyên
Năm: 1996

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w