Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
99,04 KB
Nội dung
THỰCTRẠNGHẠCHTOÁNTIÊUTHỤTHÀNHPHẨMVÀXÁCĐỊNHKẾTQUẢTIÊUTHỤTẠICÔNGTYCỔPHẦNDỆT10-10 1. Khái quát chung về công ty: 1.1 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh: 1.1.1 Lịch sử hình thànhvà phát triển Tên Doanh nghiệp: CôngtyCổphầnDệt 10/10 Địa chỉ trụ sở chính: Số 6 Ngô Văn Sở - Hà Nội Loại hình Doanh nghiệp: CôngtyCổphần Xí nghiệp Dệt10-10 (nay là CôngtyCổphầnDệt 10-10) thuộc sở công nghiệp Hà Nội được chính thứcthành lập theo quyết định số 262/CN ngày 25/12/1973 cuả UBNDTPHN. Kế hoạch do nhà nước giao, quy mô sản xuất ngày càng mở rộng, chất lượng sản phẩm không ngừng nâng cao, sản phẩm của côngty đã dần chiếm được cảm tình của đông đảo khách hàng trong và ngoài nước. Quá trình hình thànhvà phát triển của côngty chia làm 4 giai đoạn sau: Giai đoạn 1 (từ năm 1973 đến hết tháng 6-1975). Đầu năm 1973, sở Công nghiệp giao cho một nhóm cán bộ công nhân viên gồm 14 người thành lập nên Ban nghiên cứu dệt KOKETT sản xuất thử vải valyde, vải tuyn trên cơ sở dây truyền máy móc của Cộng hoà dân chủ Đức. Sau một thời gian chế thử, ngày 1/9/1974 xí nghiệp đã chế thànhcông vải valyde bằng sợi visco và cho xuất xưởng. Cuối năm 1974, sở Công nghiệp Hà Nội đã đề nghị Uỷ ban Nhân dân thành phố Hà Nội đầu tư thêm cơ sở vật chất, thiết bị máy móc kỹ thuật, công nghệ lao động kèm theo quyết định số 2580/QĐ-UB ngày 10/10/1974 - ngày giải phóng thủ đô đặt tên là xí nghiệp dệt 10/10. Lúc đầu xí nghiệp có tổng diện tích mặt bằng 580 m 2 trong đó tại số 6 Ngô Văn Sở với diện tích là 195 m 2 vàtại Trần Quý Cáp với diện tích 355 m 2 . Giai đoạn 2 (từ tháng 7 năm 1975 đến hết năm 1982). Đây là giai đoạn xí nghiệp sản xuất kinh doanh theo kế hoạch của nhà nước. Tháng 7 năm 1975, xí nghiệp được chính thức nhận các chỉ tiêu pháp lệnh do nhà nước giao với toàn bộ vật tư nguyên vật liệu do nhà nước cấp, xí nghiệp luôn phấn đấu nỗ lực hoàn thành kế hoạch. Đầu năm 1976, vải tuyn được đưa vào sản xuất đại trà, đánh dấu một bước ngoặt cơ bản trong phát triển của xí nghiệp. Mặt hàng vải tuyn ngày càng phù hợp với nhu cầu của xã hội, do vậy vải tuyn được chọn làm sản phẩm chủ yếu và lâu dài của xí nghiệp. 1 - 1 - Tuy nhiên, trong giai đoạn này việc tìm nguồn đầu vào và thị trường tiêuthụ do chính phủ quyết định. Vì thế xí nghiệp không có động lực để nâng cao chất lượng sản phẩm, sáng tạo trong khâu thiết kế mẫu mã. Giai đoạn 3 (từ năm 1983 đến tháng 1 năm 2000). Trong những năm 80, nền kinh tế của đất nước gặp nhiều khó khăn vàcó nhiều biến động lớn. Hoạt động kinh doanh của xí nghiệp có thay đổi đáng kể cho phù hợp với cơ chế mới. Xí nghiệp phải tự tìm nguồn nguyên vật liệu đầu vào và thị trường tiêuthụ để tồn tạivà phát triển. Bằng vốn tự cóvà đi vay, chủ yếu là vay của nhà nước, xí nghiệp chủ động mở rộng thị trường tiêu thụ, thay đổi máy móc cũ kỹ lạc hậu, mở rộng mặt bằng sản xuất. Côngty được cấp thêm 10000 m 2 đất ở 203 phố Minh Khai để đặt các phân xưởng sản xuất chính gồm phân xưởng dệt, văng sấy, cơ điện, bộ phận bảo dưỡng, kho nguyên vật liệu còn khu vực Ngô Văn Sở làm nơi đặt văn phòng trụ sở chính với các phân xưởng cắt may và kho thành phẩm. Tháng 10/1992 Xí nghiệp dệt 10/10 được Sở Công nghiệp đồng ý chuyển đổi tổ chức của mình thànhCôngtyDệt10-10 với số vốn kinh doanh: 4.201.760.000 VNĐ, trong đó vốn ngân sách: 2.775.540.000 VNĐ và nguồn vốn bổ sung: 1.329.180.000VNĐ. Từ ngày thành lập, nhiều năm liền côngty được các tổ chức trao tặng huy chương vàng tại hội chợ triển lãm thành tựu Khoa học kỹ thuật và được cấp dấu chất lượng từ năm 1985 đến nay. Đến năm 1995, xí nghiệp được trao 10 huy chương vàng và 6 huy chương bạc. Bên cạnh đó, côngty còn được Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội tặng nhiều bằng khen: Năm 1981: Được tặng huân chương lao động hạng 3. Năm 1983: Được tặng huân chương lao động hạng 2. Năm 1991: Được tặng huân chương lao động hạng 1. Giai đoạn 4 (từ tháng 1/2000 đến nay) Đây là giai đoạn côngty được chọn là một trong những đơn vị đi đầu trong kế hoạch cổphần hoá của Nhà nước. Theo quyết định số 5784/ QĐ - UB ngày 29/12/1999 của Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội về việc chuyển đổi côngty dệ 10/10 thànhCôngtyCổphầnDệt 10/10. Giai đoạn này, côngty đã tiếp xúc và khẳng định vị trí, uy tín của mình trên thương trường. Côngty đặc biệt nhấn mạnh vào công tác xuất khẩu và coi đây là mũi nhọn của mình bên cạnh đó cũng không xem thường thị trường nội địa. Là một doanh nghiệp nhỏ, nhưng với ý chí vươn lên cộng với nhiệt tình gắn bó và tinh thần hăng say lao động, từ chỗ số lao động chỉ có 14 người nay 2 - 2 - đã gần 500 người. CôngtyCổphầnDệt 10/10 đã đứng vững và ngày càng phát triển, uy tín ngày càng được nâng cao. Qua 25 năm xây dựng và trưởng thành,công ty đã phát triển nhanh chóng về mọi mặt như cơ sở vật chất, trình độ quản lý, sản xuất ngày năng động sáng tạo, làm ăn có hiệu quả, cán bộ công nhân viên có việc làm ổn địnhvà đời sống của họ không ngừng nâng cao. 1.1.2 Ngành nghề kinh doanh Sản phẩm sản xuất truyền thống của côngty là vải tuyn, rèm cửa và màn tuyn các loại, được sản xuất theo công nghệ khép kín được may trên máy dệt kim đan dọc từ loại sợi tổng hợp Poliete là nguyên vật liệu chính Hàng năm, côngty lập kế hoạch sản xuất dựa trên cơ sở phân tích năng lực của bản thân về công nghệ, lao động, vốn ngoài ra côngty còn căn cứ vào tình hình tiêuthụ từ năm trước vàcó dự báo nhu cầu trong tương lai. 1.1.3 Vốn Vốn điều lệ của côngty hiện nay là 8.000.000.000VNĐ trong đó 30% thuộc vốn ngân sách Nhà nước, 70% thuộc vốn cổphần của cán bộ công nhân viên trong công ty. Đến năm 2001, tổng tài sản của côngty là 27.807.035.016 VNĐ. Tình hình tài sản của doanh nghiệp thể hiện qua bảng sau: Chỉ tiêu Đơn vị tính Số tiền 1. Tổng TSCĐ VNĐ 12.076.546.451 2. Tổng TSLĐ VNĐ 15.730.488.565 3. Nguồn vốn chủ sở hữu VNĐ 8.765.136.657 4. Nợ phải trả VNĐ 19.041.888.959 1.1.4 Thị trường nguyên vật liệu đầu vào Nguồn nguyên vật liệu đầu vào của côngty được nhập từ hai nguồn sau: - Nguồn trong nước (chiếm 50%)) Hiện nay nguồn sợi trong nước tương đối nhiều bao gồm nguồn sợi bông và sợi tổng hợp. Nguồn cung ứng này khá dồi dào, giá cả thấp và giúp cho côngty luôn chủ động về thời gian. - Nguồn ngoài nước (chiếm khoảng 50%) Nguồn nguyên vật liệu chủ yếu nhập từ Indonexia và Đài Loan. Côngty chọn nguồn cung ứng này vì nguyên vật liệu có chất lượng cao, ưu đãi về điều kiện thanhtoán giúp côngty giảm bớt khó khăn về tài chính trước mắt. Tuy nhiên, nguồn này có bất lợi là thủ tục xuất nhập khẩu phức tạp, chi phí tăng dẫn đến giá thành tăng. 1.1.5 Thị trường tiêuthụ sản phẩm 3 - 3 - Thị trường tiêuthụ là yếu tố quyết định sự tồn tạivà phát triển của mọi Doanh nghiệp, ý thức được vấn đề này, côngty đã quan tâm đến việc mở rộng thị trường tiêu thụ. Thị trường tiêuthụ sản phẩm của côngty bao gồm: - Thị trường trong nước: Bao gồm một số tỉnh miền Bắc và miền Trung như Hà Nội, Hải phòng, Nam Định, Thanh Hoá… Theo số liệu năm 2001, thị trường nội địa của côngty chiếm 49%. Khách hàng của côngty chủ yếu là cơ quan Nhà nước, doanh nghiệp thương mại. - Thị trường nước ngoài: CôngtyCổphầnDệt 10/10 có quan hệ làm ăn lâu dài với một số thị trường quốc tế. Việc xuất khẩu của côngty phải qua trung gian là nước Đan Mạch, côngty chưa thể tìm kiếm khách hàng trực tiếp. Đây là thị trường truyền thống của công ty, uy tín đã được gây dựng từ lâu. Thị trường xuất khẩu chiếm 51%. Chiếm lược thị trường của côngty là tiếp xúc trực tiếp với khách hàng qua phòng kinh doanh và một số đại lý ở các khu vực nhằm nắm bắt nhu cầu đề xuất của khách hàng để có kế hoạch sản xuất tiêuthụ phù hợp. 1.1.6 Kếtquả kinh doanh trong một số năm gần đây Trong những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam vận hành theo cơ chế thị trường với sự cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Những khó khăn trong tìm kiếm thị trường để ấn định việc làm cho cán bộ công nhân viên đang là một thử thách đối với công ty. Đặc biệt do mới cổphần hoá được hai năm nên côngty gặp nhiều khó khăn trong việc sắp xếp lao động. Để đáp ứng với tình hình mới, côngty luôn cố gắng tìm kiếm thị trường, tạo công ăn việc làm cho cán bộ công nhân viên. Kếtquả sản xuất kinh doanh của côngty trong một số năm gần đây được thể hiện qua bảng sau: S T T Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 1999 2000 2001 1 Giá trị tổng sản lượng triệu đồng 37802,6 40328,3 54619,3 2 Doanh thu triệu đồng 37425,0 37462,9 79335,9 3 Lợi nhuận triệu đồng 2015,00 2160,2 2295,1 4 Nộp ngân sách nhà nước triệu đồng 1430 1052,0 1452 4 - 4 - 5 Số lao động bình quân người 560 475 450 6 Thu nhập bình quân đầu người triệu đồng 1,180 1,351 1,320 1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý 1.2.1 Sơ đồ bộ máy quản lý Bộ máy quản lý của côngty được bố trí theo kiểu trực tuyến chức năng, cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh của côngty được thể hiện qua sơ đồ sau: SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÝ 5 - 5 - ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG BAN KIỂM SOÁT HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ GIÁM ĐỐC CÔNGTY P.GIÁM ĐỐC KINH P.GIÁM ĐỐC SẢN 1.2.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban -Giám đốc: chịu trách nhiệm chung về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt dộng của Côngty -Phó giám đốc sản xuất: Điều hành chính các hoạt động sản xuất -Phó giám đốc kinh tế: Phụ trách các vấn đề về tài chínhvà các quan hệ với các bạn hàng - Phòng kế hoạch: Có nhiệm vụ xây dựng các kế hoạch ngắn hạn, dài hạn trình giám đốc và hội đồng quản trị, đôn đốc các bộ phận kỹ thuật chất lượng tổ chức lao động, vật tư để đáp ứng nhanh chóng và đầy đủ nhu cầu sản xuất. Xây dựng chiến lược phát triển mặt hàng mới, đầu tư công nghệ để không ngừng mở rộng phát triển sản xuất, tiếp nhận các yêu cầu đặt hàng của đối tác nước ngoài, tính toán trả lời vàphân phối các bộ phậnthực hiện tốt kế hoạch đó. Tổ chức công tác thống kê tổng hợp từ phòng đến các phân xưởng sản xuất phục vụ cho chỉ đạo sản xuất kinh doanh. - Phòng kỹ thuật - cơ điện: Xây dựng bổ sung hoàn thiện quy trình kỹ thuật công nghệ cho quá trình sản xuất, vận hành thiết bị, tổ chức kiểm tra việc thực hiện quy trình đó. Xây dựng chương trình tiến bộ kỹ thuật hàng năm, xây dựng bổ sung hoàn thiện các định mức kỹ thuật, xácđịnh mức tiêu hao vật tư và đề xuất các giải pháp để giảm định mức tiêu hao vật tư. Lập kế hoạch dự phòng sửa chữa máy móc thiết bị định kỳ, tham gia cùng phân xưởng để khắc phục sự cố xảy ra 6 - 6 - PHÒNG TỔ CHỨC BẢO VỆ PHÒNG HÀNH CHÍN H PHÒNG TÀI VỤ PHÒNG KINH DOAN H PHÒNG KẾ HOẠC H SẢN XUẤT PHÒNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢN PHÒNG KỸ THUẬ T CƠ ĐIỆN PHÂN XƯỞN G PHÂN XƯỞN G PHÂN XƯỞN G DỆTPHÂN XƯỞN G DỆTPHÂN XƯỞNG VĂNG PHÂN XƯỞNG CẮT trong quá trình sản xuất. Đề xuất các giải pháp nâng cao khả năng vận hành của các loại thiết bị, máy móc trong công ty. Nghiên cứu các biện pháp đảm bảo môi trường sản xuất, môi trường làm việc trong phân xưởng. Tổ chức bộ phận chế thử để không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hoá sản phẩm. Thực hiện chức năng xây dựng cơ bản, sửa chữa cải tạo nhà xưởng trong công ty. - Phòng tài vụ: Có nhiệm vụ thực hiện nghiệp vụ tài chính - kế toán theo đúng chế độ chính sách của Nhà nước trong toàn bộ các khâu sản xuất kinh doanh của công ty. Theo dõi kiểm tra việc thực hiện các quy định về thể lệ chế độ, chỉ tiêu, quản lý chặt chẽ tiền hàng. Đồng thời theo dõi các khoản công nợ đảm bảo cân đối, thu chi để phục vụ sản xuất kinh doanh có hiệu quả, kiểm tra việc kiểm kê định kỳ và hàng năm để quản lý điều hành và phục vụ công tác quyết toántài chính, tính toánvà xây dựng giá thành sản phẩm. - Phòng kinh doanh: Có chức năng cung ứng vật tư, nguyên liệu kịp thời đảm bảo chất lượng, số lượng chủng loại với giá cả hợp lý nhất. Tổ chức việc bán hàng tạicông ty, tại cửa hàng giới thiệu sản phẩm với mục tiêu tất cả hoàn thành kế hoạch doanh thu đã đặt ra.Theo dõi kiểm tra các đại lý tiêuthụ để kịp thời cung cấp sản phẩmvàthu tiền hàng, tổ chức công tác bốc dỡ nội bộ công ty, quản lý kho hàng, bảo quản vật tư hàng hoá. Thực hiện chức năng xuất nhập khẩu trực tiếp các loại vật tư sản phẩm của công ty, tích cực quan hệ với các bạn hàng để không ngừng phát triển mạng lưới tiêu thụ, đẩy mạnh công tác tiếp thị, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm để nâng cao hiệu quả kinh doanh. - Phòng tổ chức bảo vệ: Thực hiện xây dựng quy chế, nội quy về khen thưởng, kỷ luật lao động, áp dụng trong toàncôngtyvà theo dõi việc thực hiện các quy định đó. Xây dựng kế hoạch tiền lương, xây dựng các phương án trả lương theo sản phẩm. Điều độ sắp xếp nhân lực theo yêu cầu của sản xuất kinh doanh, xây dựng kế hoạch đạo tạo đội ngũ cán bộ công nhân kĩ thuật đáp ứng yêu cầu sản xuất. Thực hiện tốt chức năng động viên thi đua sản xuất, tổ chức xét thưởng động viên thi đua. Tổ chức công tác bảo vệ công ty, đảm bảo an toàn về người, tài sản , phương tiện đi lại,phòng chống cháy nổ, đề xuất các biện pháp khắc phục. Ngoài ra còn quản lý hồ sơ nhân viên, thực hiện bảo hiểm xã hội, tính toán kiểm tra việc chấm công lao động để thanhtoán tiền lương hàng tháng. - Phòng đảm bảo chất lượng: 7 - 7 - ĐƠN ĐẶT HÀNG (HĐ KINH TẾ)KHO VẬT TƯ MẮC SỢI DỆT 2 KIỂM MỘC MAY 1 MAY 2 CẮT VĂNG SẤY KCS ĐÓNG GÓI KHO THÀNHPHẨM Nghiên cứu soạn thảo văn bản liên quan đến hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn izo để ban hành trong công ty, theo dõi việc thực hiện các văn bản nội quy quản lý chất lượng, lưu trữ văn bản tài liệu liên quan đến hệ thống izo trong máy tính và bảo quản các tài liệu đó. Tổ chức công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm, vật tư hàng hoá theo tiêu chuẩn quy định của công ty. - Phòng Hành chính - y tế: Tổ chức công tác văn thư, văn phòng, tiếp nhận công văn giấy tờ thư từ, báo chí bưu phẩm, fax theo quy định. Quản lý con dấu và các giấy tờ khác liên quan, trang trí kẻ bảng tuyên truyền vào các dịp lễ, tết hoặc các sự kiện chính trị của Nhà nước vàcông ty. Thực hiện công tác vệ sinh công nghiệp, cấp thoát nước, trông giữ xe đạp xe máy, tổ chức ăn ca, tổ chức chăm sóc sức khoẻ, khám chữa bệnh, phòng chống dịch bệnh. 1.3 Cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh Quy trình công nghệ sản xuất: + Công nghệ mắc sợi: Sợi đưa vào Cacbobin. Cacbobin mắc xong chuyển sang bộ phận dệt. + Công đoạn dệt: Sợi được dệtthành vải tuyn, sau đó chuyển sang bộ phận tẩy trắng hoặc nhuộm màu và văng sấy + Công đoạn văng sấy: Vải tuyn được đưa vào văng sấy có nhiệm vụ định hình. Sản phẩm của giai đoạn này là vải tuyn và chuyển sang công đoạn cắt may. + Công đoạn cắt may: Thực hiện hoàn chỉnh ra thành phẩm. Màn thànhphẩm được chuyển qua bộ phận KCS và đóng gói. Sơ đồ 16: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất màn tuyn và rèm cửa Đối với vải lưới thì quy trình sản xuất dừng lại ở văng sấy sau đó kiểm tra để nhập kho thành phẩm. 1.4 Tổ chức công tác kế toán 1.4.1 Sơ đồ bộ máy kế toán 8 - 8 - DỆT 1 Bộ máy kế toán của côngty được tổ chức theo hình thức tập trung để phù hợp với tổ chức sản xuất và quản lý của công ty. Sơ đồ 17: Sơ đồ bộ máy kế toán Chức năng nhiệm vụ: - Kế toán trưởng (trưởng phòng): Chỉ đạo chung công tác kế toán, tài chính trong phòng. Phân tích và cung cấp thông tin tài chính cho lãnh đạo côngty để chỉ đạo kip thời hoạt động sản xuất kinh doanh trong công ty. Ngoài ra, kế toán trưởng còn kiêm kế toán tổng hợp và tính giá thành. - Kế toán vật tư: Có nhiệm vụ mở sổ theo dõi vật liệu theo từng nhóm cả hiện vật lẫn giá trị, đồng thời theo dõi tình hình biến động (nhập - xuất - tồn) của các loại công cụ, dụng cụ. Cuối kỳ phải tiến hành tính giá vật liệu, công cụ, dụng cụ theo phương pháp bình quân gia quyền. - Kế toántiêuthụvà TSCĐ: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho thànhphẩm về mặt giá trị và chất lượng, tính doanh thu bán hàng, các khoản phải thu, theo dõi tình hình biến động TSCĐ, trích khấu hao TSCĐ. - Kế toán tiền lương: Có nhiệm vụ tính tổng tiền lương và các khoản mang tính chất tiền lương phải trả công nhân viên vàphân bổ cho các đối tượng sử dụng. Đồng thời, tiến hành tính và trích BHXH, BHYT, KPCĐ. Hàng tháng lập bảng "Thanh toán tiền lương" cho từng bộ phận, từng tổ, phân xưởng để cuối tháng doanh nghiệp tiến hành trả lương. - Kế toánthanh toán: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình thu chi tiền mặt, các khoản phải thu, phải trả công ty, tình hình thanhtoán với ngân sách. - Thủ quỹ: Theo dõi nghiệp vụ thu, chi tiền mặt và bảo quản chứng từ thu chi ban đầu, cung cấp cho kế toánthanhtoán vào sổ quỹ hàng tháng để báo cáo quỹ. 1.4.2 Sổ kế toán Hình thức sổ kế toán đang được áp dụng hiện nay tạicôngty là hình thức "Nhật ký - Chứng từ". Theo hình thức này, toàn bộ công việc kế toán từ 9 - 9 - Kế toán trưởng (kế toán tổng hợp và tính giá th nh)à Kế toán tiền lương v cácà khoản Kế toántiêuthụ v t i sà à ản cốđịnh Kế toán vật tư Thủ quỹ Kế toánthanhtoán việc ghi sổ chi tiết đến tổng hợp báo cáo kiểm tra kế toán đều được thực hiện tại Phòng tài vụ của công ty. Trong các phân xưởng không bố trí nhân viên kế toán, chỉ có nhân viên thống kê ghi chép những thông tin ban đầu của các phân xưởng, cuối tháng lập báo cáo gửi về phòng tài vụ. Việc sử dụng hình thức kế toán nhật ký chứng từ là phù hợp với đặc điểm sản xuất, tình hình quản lý của công ty. 1.4.3 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ CôngtyCổphầnDệt 10/10 sử dụng các chứng từ sau để hạchtoán kế toán: - Phiếu nhập kho, xuất kho, biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm hàng hoá, biên bản kiểm nghiệm, biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ. - Bảng chấm công, bảng thanhtoán tiền lương, phiếu nghỉ hưởng BHXH, bảng thanhtoán BHXH, phiếu xác nhận sản phẩmvàcông việc hoàn thành. - Phiếu thu, chi, giấy báo có của ngân hàng, giấy báo nợ của ngân hàng, hoá đơn GTGT. - Bảng tính khấu hao TSCĐ, bảng phân bổ vật liệu, bảng phân bổ tiền lương. 1.4.4 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toánCôngty đăng ký và sử dụng các tài khoản kế toán theo Quyết định số 1141 TC/ QĐ / CĐKT ngày 1/1/1995 trừ các TK sau: TK 611 - Mua hàng TK 466 - Kinh phí hình thành TSCĐ TK 631 1.4.5 Tổ chức vận dụng hệ thống sổ - Côngty sử dụng các sổ tổng hợp sau: Sổ cái các tài khoản, Nhật ký chứng từ 1, 2, 4, 5, 7, 8, 9, 10, 11; Bảng kê số 1, 2, 4, 5, 11. - Côngty sử dụng các loại sổ chi tiết sau: Sổ TSCĐ, sổ chi tiết vật tư, sổ chi tiết phải trả người bán, sổ chi tiết thanhtoán với người mua, sổ chi tiết thuế nhập khẩu, sổ chi tiết tiêu thụ, sổ chi tiết thuế VAT. 1.4.6 Tổ chức vận dụng hệ thống báo cáo Báo cáo tài chính: Côngty sử dụng 4 mẫu báo cáo tài chính theo mẫu quy định: + Bảng cân đối kế toán +Báo cáo kếtquả kinh doanh 10 - 10 - [...]... việc tiêuthụvà XĐKQ tiêuthụtạicôngty Hiện nay, côngty luôn chú trọng nâng cao chất lượng quản lý và sản xuất kinh doanh có hiệu quả để liên tục đẩy nhanh quá trình tiêuthụ sản phẩm của mình 2 Hạch toán tiêuthụthànhphẩmvàxácđịnh kết quảtiêuthụtạiCôngtyCổphầnDệt 10/10 2.1 Đặc điểm tiêuthụthànhphẩmtại Công tyCổphần Dệt 10/10 11 - 11 - Sản phẩm truyền thống của CôngtyCổphần Dệt. .. tên, đóng dấu) 2.4 Hạchtoánxácđịnhkếtquả Mục đích cuối cùng của côngty là xácđịnhkếtquảtiêuthụ Để xácđịnhkếtquảtiêu thụ, bên cạnh việc xácđịnh giá vốn hàng bán, kế toán cần xácđịnhvàphân bổ đúng đắn các khoản chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cho sản phẩmtiêuthụ trong kỳ 2 4.1 Hạchtoán chi phí bán hàng Trong quá trình tiêuthụ sản phẩm, côngty bỏ ra một khoản chi... - Hạchtoán tổng hợp: Cuối quý căn cứ vào thẻ tính giá thành, kế toán tính ra giá thành đơn vị sản phẩm, căn cứ vào số lượng sản phẩmtiêuthụ trên bảng cân đối kho thànhphẩm kế toán tính được giá vốn cho từng sản phẩmtiêuthụ Việc tính giá vốn cho từng sản phẩmtiêuthụ kế toánthực hiện trên sổ tính giá thànhthànhphẩmtiêuthụ (Biểu số 11) Sổ tính giá thànhthànhphẩmtiêuthụ do côngty tự... địnhkếtquảtiêuthụtại Công tycổphần dệt 10/10 như sau: Sơ đồ 12: Trình tự hạch toán tiêuthụthànhphẩmvàxácđịnh kết quảtiêuthụtạiCôngtycổphần 10/10 CHỨNG TỪ GỐC VÀ CÁC BẢNG PHÂN BỔ BẢNG CÂN ĐỐI KHO THÀNHPHẨM SỔ TÍNH GIÁ THÀNHTHÀNHPHẨMTIÊUTHỤ BẢNG KÊ SỐ 5 NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 8 SỔ CÁI TK 511,632, 641,642,911… BÁO CÁO TÀI CHÍNH 2.2 Tài khoản, chứng từ và sổ sách kế toán sử dụng 2.2.1... Sổ sách kế toán - Sổ chi tiết tiêu thụ, sổ chi tiết thanhtoán với khách hàng - Sổ tính giá thành sản phẩmtiêu thụ, sổ tổng hợp tiêuthụ - Bảng kê số 5, bảng kê số 11, Nhật ký chứng từ số 8 2.3 Hạchtoántiêuthụthànhphẩm 2.3.1 Kế toán doanh thutiêuthụ Hạchtoán chi tiết: Doanh thutiêuthụ của côngty là tổng giá trị hiện thực do hoạt động tiêuthụthànhphẩm bằng phương pháp tiêuthụ trực tiếp... Người lập Kế toán trưởng 24 - 24 - Giám đốc 2.3.3 Kế toán giá vốn hàng bán Hạchtoán chi tiết: TạiCôngtycổphầndệt 10/10 thànhphẩm xuất kho của côngty áp dụng phương pháp bình quân gia quyền nên việc xácđịnh giá vốn hàng bán tiến hành vào cuối kỳ Trong kỳ kế toán không mở sổ chi tiết giá vốn hàng bán cho sản phẩmtiêuthụ mà chỉ theo dõi về mặt số lượng trên trên bảng cân đối kho thànhphẩm Cuối... sản phẩm đã tiêuthụ được và cửa hàng tiến hành thanh toán, kế toán lập hoá đơn GTGT như các trường hợp bán hàng khác Cửa hàng giới thiệu sản phẩm như một khách hàng của côngty Tuy nhiên, khi xuất sản phẩm cho cửa hàng kế toán không phản ánh vào Tài khoản 157 mà việc xuất chỉ thực hiện tại kho của côngty thông qua hợp đồng vay Khi bán được hàng và tiến hành thanhtoán kế toántiêuthụ mới ghi vào... côngty tự mở vào cuối quý nhằm theo dõi việc tiêuthụ từng loại sản phẩm theo chỉ tiêu: số lượng tiêuthụvà giá vốn hàng xuất bán Khi xuất hàng tiêu thụ, kế toán ghi vào sổ theo định khoản sau: Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán Có TK 155: Thànhphẩm xuất kho Có TK 154: Thànhphẩm bán trực tiếp không qua kho Mẫu sổ tính giá thành quý IV năm 2001 cókết cấu như sau: + Cột tên mặt hàng tiêu thụ: Liệt kê danh... vàthử thách, côngty dần trưởng thànhvà phát triển Bằng một loạt các biện pháp và chính sách đúng đắn, linh hoạt sáng tạo với phương châm không ngừng cải tiến chất lượng, côngty đã thànhcông khi mở rộng thị trường tiêuthụ sang Châu Phi Trong vài năm gần đây, sản phẩm của côngty được người tiêu dùng Việt Nam bình chọn "Hàng Việt Nam chất lương cao" Trong năm 2001, CôngtyCổphầndệt 10/10 dưới... TIẾT TIÊUTHỤ TK 131 BẢNG TỔNG HỢP TIÊUTHỤ BẢNG KÊ SỐ 11 Kế toántiêuthụthànhphẩmtại Công tyCổphần Dệt 10/10 sử dụng hoá đơn GTGT làm chứng từ gốc Hoá đơn GTGT là chứng từ do phòng kinh doanh lập để xác nhận số lượng giá trị sản phẩm đã bán, là căn cứ để thủ kho xuất hàng cho khách Đối với người mua, hoá đơn là căn cứ tiến hành thanh toán, làm thủ tục nhập kho Khi khách hàng đến mua hàng tạicông . kết quả tiêu thụ tại Công ty cổ phần dệt 10/10 như sau: Sơ đồ 12: Trình tự hạch toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty cổ phần. THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT 10-10 1. Khái quát chung về công ty: 1.1 Đặc