Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
109,07 KB
Nội dung
THỰCTRẠNGCÔNGTÁCKẾTOÁNTIÊUTHỤTHÀNHPHẨMVÀXÁCĐỊNHKẾTQUẢKINHDOANHTẠICÔNGTYCỔPHẦNDỆTHÀĐÔNG 2.1 Đặc điểm côngtáctiêuthànhphẩmtạicôngtycổphầndệtHàĐông 2.1.1. Đặc điểm thànhphẩm 2.1.1.1 Đặc điểm chung của thànhphẩmThànhphẩm của côngtycổphầndệtHàĐông chủ yếu là các sản phẩmdệt may như khăn ăn, khăn rửa mặt các loại, khăn tắm, áo tắm, thảm và một số thànhphẩm phụ khác như khăn bếp, bộ lót nồi,…Do côngty chủ yếu sản xuất theo đơn đặt hàng nên quá trình sản xuất thường mang tính hàng loạt, số lượng sản phẩm lớn, chu kỳ sản xuất ngắn, sản phẩm được trải qua nhiều giai đoạn công nghệ chế biến và kiểm tra khác nhau. Sản phẩm của giai đoạn này là đối tượng chế biến hoặc kiểm tra của giai đoạn tiếp theo theo một chương trình liên hoàn chặt chẽ: bắt đầu từ khâu chuẩn bị sản xuất à dệt à kiểm tra chất lượng sản phẩm mộc à tẩy nhuộm à kiểm tra chất lượng sản phẩm sau sấy à Cắt à May à Thu hóa à Kiểm tra chất lượng thànhphẩm à đóng kiện à nhập kho. Như đã nói ở trên, các thànhphẩm của côngty là sản phẩm cuối cùng của một quá trình sản xuất liên tục với các khâu sản xuất, chế biến và kiểm tra liên tục nên các thànhphẩmdệt may của côngty đều là các sản phẩmcó chất lượng cao (đặc biệt là thànhphẩm xuất khẩu) và đã dần xây dựng cũng như khẳng định thương hiệu trên thị trường trong và ngoài nước. Thànhphẩm mang thương hiệu Hanoisimex của côngtycổphầndệtHàĐông đã dành được các chứng nhận uy tín về chất lượng như: Hệ thống đảm bảo chất lượng ISO - 9001: 2000 1 Nguyễn Thị Tân Hà- LớpKế toán 47A Được bình chọn là hàng Việt Nam chất lượng cao từ năm 2000 đến nay Đạt giải thưởng Sao vàng đất Việt từ năm 2003 đến nay Đặc biệt, đối với thànhphẩm xuất khẩu với yêu cầu cao về chất lượng thành phẩm, đáp ứng yêu cầu nghiêm ngặt của các thị trường tiêuthụ khó tính như Nhật, Mỹ, Tây Ban Nha,…nên các thànhphẩmcó quy trình kiểm tra chất lượng khoa học và cẩn thận, khi thànhphẩm xuất khẩu không đảm bảo chất lượng sẽ được chuyển qua kho thànhphẩm nội địa hoặc được lưu kho để bán khăn cân. Về giá cả, các sản phẩm của côngtycó giá cả cạnh tranh so với các doanh nghiệp cùng ngành dệt may, tuy nhiên trong thời gian tới côngty cần không ngừng nâng cao công nghệ sản xuất, học hỏi kinh nghiệm sản xuất của các Doanh nghiệp dệt may Trung Quốc nhằm tiết kiệm chi phí để hạ giá thànhthành phẩm, từ đó có thể giảm giá bán, tăng tính cạnh tranh hơn nữa cho sản phẩmdệt của côngty trên thị trường xuất khẩu. Các sản phẩm của côngtydệtHàĐôngcó đối tượng tiêu dùng rất rộng rãi, do mặt hàng sản xuất chính của côngty là các loại khăn với doanhthu khăn chiếm tỷ trọng lớn (khoảng 90%) trong doanhthutiêuthụ của công ty. Mặt hàng khăn xuất khẩu của côngty ngày càng được ưa chuộng tại Nhật, Mỹ, Tây Ban Nha… do quy trình công nghệ sản xuất hiện đại, đảm bảo chất lượng cao. 2.1.1.2. Đặc điểm côngtác quản lý thànhphẩmtạicôngty Côngtác mã hóa thành phẩm: 2 Nguyễn Thị Tân Hà- LớpKế toán 47A Thànhphẩm của côngtycổphầndệtHàĐông đa dạng về mẫu mã, màu sắc, chất liệu, trọng lượng, kích thước. Hiện tạithànhphẩm của côngtycó hơn 200 loại thànhphẩm khác nhau. Điều này cũng đặt ra nhiều yêu cầu cho côngtác quản lý thànhphẩm của công ty, đặc biệt là côngtác mã hoá phục vụ cho quá trình theo dõi và hạch toán. Thànhphẩm của côngty được phân loại thành hai loại chính: thànhphẩm nội địa vàthànhphẩm xuất khẩu. Cả hai loại thànhphẩm này được mã hóa theo quy định của côngty về mã hóa thànhphẩm nội địa vàthànhphẩm xuất khẩu, phòng kế hoạch thị trường và phòng kếtoántài chính có thể theo dõi, kiểm tra sự biến động về số lượng và giá trị của thành phẩm. Việc mã hóa thànhphẩm được quy định như sau: Đối với thànhphẩm nội địa Thànhphẩm nội địa được mã hóa thành 6 nhóm như sau: ( bảng số 2.1) Bảng số 2.1: Mã hóa thànhphẩm nội địa Nhóm 1 2 3 4 5 6 Mã hóa XX X XXXX /XXXXXX /X -X Trong đó: + Nhóm 1: Lĩnh vực sản xuất sản phẩm: - Khăn mộc và vải có nổi bông dạng một được mã hóa: 11 - Khăn bông thành phẩm, vải nổi bông và sản phẩm từ vải nổi bông nhập kho bán nội địa được mã hóa: 12 + Nhóm 2: Mã hóa tên khăn (xem bảng 2.2) Bảng số 2.2: Mã hoá tên khăn nội địa Tên khăn Mã hóa Khăn ăn, khăn tay, khăn bếp, khăn túi H Khăn ảo( khăn ép nhỏ cho du lịch) D Khăn tắm B 3 Nguyễn Thị Tân Hà- LớpKế toán 47A Khăn thảm M Áo choàng tắm A 4 Nguyễn Thị Tân Hà- LớpKế toán 47A + Nhóm 3: Mã hóa khối lượng (xem bảng số 2.3) Bảng số 2.3: Mã hoá khối lượng khăn nội địa Loại sản phẩm Trọng lượng Khăn g/ tá Vải nổi bông g/m2 Sản phẩm may từ vải nổi bông g/ chiếc + Nhóm 4: Mã hóa kích thước (xem bảng số 2.4) Bảng số 2.4: Mã hoá kích thước thànhphẩm nội địa Loại sản phẩm Kiểu mã hóa Đơn vị Khăn Chiều rộng x chiều dài (cm) x (cm) Vải nổi bông Chiều rộng x chiều dài (cm) x (m) Áo choàng tắm Chiều rộng x chiều dài (cm) x (cm) + Nhóm 5: Nhóm mã hóa này dùng để mã hóa các thông số khác như chỉ số sợi bông, mật độ sợi, kiểu dọc,… với các sản phẩmcó các thông số khác giống nhau + Nhóm 6: Mã hóa chất lượng của sản phẩm (xem bảng số 2.5) Bảng số 2.5: Mã hoá chất lượng thànhphẩm nội địa Cấp Mã hóa 1 1 2 2 Ngoài ra còn có mã hóa màu sắc cho sản phẩm (xem bảng số 2.6) 5 Nguyễn Thị Tân Hà- LớpKế toán 47A Bảng số 2.6: Mã hoá màu sắc thànhphẩm nội địa Màu sắc Mã hóa White WH Yellow YE Orange OR Blue BL Brown BR Beige BE Olive OL Red RE Pink PK Violet VL Black BK Green GN Grey GR Navy NV Đối với thànhphẩm xuất khẩu Việc mã hóa thànhphẩm xuất khẩu đang được phòng kỹ thuật hoàn thiện, tuy nhiên hiện tại việc mã hóa này vẫn đang được thực hiện theo 6 nhóm như sau (xem bảng số 2.7) Bảng số 2.7 : Mã hoá thànhphẩm xuất khẩu Nhóm 1 2 3 4 5 6 Mã hóa XX XX XX -XXX -XXXXXXX /X 6 Nguyễn Thị Tân Hà- LớpKế toán 47A + Nhóm 1: Mã hóa lĩnh vực sản xuất: khăn, vải nổi bông, các sản phẩm từ vải nổi bông xuất khẩu + Nhóm 2: Mã hóa khách hàng: 2 chữ cái đầu tiên của khách hàng + Nhóm 3: Mã hóa năm sản xuất: 2 ký tự cuối của năm sản xuất + Nhóm 4: Mã hóa thứ tự của từng đơn đặt hàng theo khách hàng + Nhóm 5: Tên khăn và màu đặt cho mặt hàng (tên trước, màu sau) Bảng số 2.8: Mã hoá tên khăn xuất khẩu Loại sản phẩm Mã hóa Khăn thêu T Khăn in I Khăn zắc- ca có logo J Khăn có border X Khăn có logo và border B Khăn cókẻ dọc và pas K Khăn dệtcó border chìm D + Nhóm 6: Mã hóa màu sắc của sản phẩm (bảng số 2.9) Bảng số 2.9: Mã hoá màu sắc thànhphẩm xuất khẩu Màu sắc Mã hóa White WH Yellow YE Orange OR Blue BL Brown BR Beige BE Olive OL Red RE Pink PK Violet VL Black BK Green GN Grey GR Navy NV 7 Nguyễn Thị Tân Hà- LớpKế toán 47A Nhìn chung công việc mã hóa thànhphẩm của côngtycổphầndệtHàĐông đã phần nào góp phần tích cực vào quá trình quản lý thành phẩm, đồng thời đã tạo điểu kiện thuận lợi cho kếtoántiêuthụthànhphẩmcó thể dễ dàng hạch toánkếtoán trong điều kiện các nghiệp vụ xuất sản phẩm để tiêuthụ diễn ra khá thường xuyên, các thànhphẩm của côngty rất đa dạng và phong phú. Tuy nhiên côngtác mã hóa cần hoàn thiện hơn xuất phát từ yêu cầu quản lý và hạch toánthực tế tạicông ty. 2.1.1.3. Thị trường tiêuthụthànhphẩmCó thể nói côngtydệtHàĐông là một doanh nghiệp sản xuất có uy tín trong ngành dệtvà thị trường tiêuthụ của côngty được coi là một lợi thế cạnh tranh của công ty. Cũng giống như hầu hết các doanh nghiệp dệt may khác thuộc tổng côngtydệt may Hà Nội, trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế quốc tế, côngty đã không ngừng mở rộng thị trường tiêuthụ của mình. Hoàn toàn phù hợp với đặc điểm sản xuất, quản lý và lưu trữ thành phẩm, thị trường tiêuthụ của côngtycổphầndệtHàĐông cũng được phân loại thành hai thị trường tiêuthụ lớn như sau: Thị trường tiêuthụ nội địa Thị trường nội địa của côngtycổphầndệtHàĐông chủ yếu là các côngty trực thuộc tổng côngtydệt may Hà Nội như: phòng kinhdoanh thuộc tổng công ty, côngty thời trang, côngtycổphần may Đông Mỹ, côngtycổphầndệt may Hoàng Thị Loan, côngty trách nhiệm hữu hạn sản xuất và thương mại Tuấn Linh. Ngoài ra còn cócôngty Hoàng Anh là khách hàng thường xuyên của mặt hàng khăn cân và một số khách lẻ khác. Nhìn chung thị trường tiêuthụ nội địa của côngty mới chỉ bao trùm thị trường miền Bắc, các thị trường miền Trung và miền Nam chưa có nhiều khách hàng, trong tương lai côngty cần có các chính sách mở rộng hơn nữa các thị trường này. 8 Nguyễn Thị Tân Hà- LớpKế toán 47A Thị trường xuất khẩu Do côngty mới cổphần hóa cách đây không lâu, hiện tại đang hoạt động dưới hình thứccôngty mẹ- côngty con, là đơn vị thành viên của Tổng côngtycổphầndệt may Hà Nội nên thị trường xuất khẩu các thànhphẩm của côngty là do phòng kinhdoanh xuất nhập khẩu của Tổng côngtycổphầndệt may Hà Nội tìm kiếm và mở rộng. Các thủ tục pháp lý từ khâu chuyển hàng và xuất khẩu qua biên giới của côngty đều được Tổng côngtythực hiện. Hiện nay các thànhphẩm của côngty đã được xuất khẩu sang các nước Nhật Bản và Mỹ- vốn là các thị trường rất khó tính và đã tạo được uy tín cao trên các thị trường này. Các khách hàng chính của côngtycổphầndệtHàĐông với các mặt hàng nội địa và xuất khẩu hiện nay vẫn chủ yếu là Tổng côngtycổphầndệt may Hà Nội và các côngty thuộc tổng công ty. Điều đó được thể hiện rõ trong bảng tỷ trọng doanhthu sau đây: Bảng số 2.10: Bảng tỷ trọng doanhthu của các khách hàng chính năm 2008 Khách hàng Doanhthu (VNĐ) Tỷ trọng trên tổng doanh thu(%) Tổng doanhthu (2008) 111.271.542.909 100% Tổng côngtycổphầndệt may Hà Nội 92.686.312.836 83,3% Côngtycổphầndệt may Hoàng Thị Loan 924.585.251 0,83% Côngtycổphần thời trang 2.075.002.957 1,86% Chi nhánh côngtycổphầndệt may Hoàng Thị Loan 93.272.303 0,08% Trung tâm dệt kim phố nối 38.112.932 0,03% 2.1.2 Các phương thứctiêuthụtạicôngtyThànhphẩm của côngtydệtHàĐông chủ yếu được tiêuthụ theo 3 phương thức, đó là: 9 Nguyễn Thị Tân Hà- LớpKế toán 47A Phương thứctiêuthụ trực tiếp : côngty giao hàng trực tiếp tại kho của côngty cho khách lẻ và khách hàng mua khăn cân. Kênh tiêuthụ trực tiếp của côngty chủ yếu là cửa hàng giới thiệu sản phẩm của côngty Phương thứctiêuthụ giao đại lý: Côngty mới có 1 đại lý tiêuthụ là côngtycổphần thời trang thuộc Tổng côngtycổphầndệt may Hà Nội Phương thức chuyển hàng theo hợp đồng Đối với thị trường gia công: Côngty nhận gia công (sử dụng nguyên liệu mà đối tác cung cấp) và giao hàng theo hợp đồng cho các đối tác. Đối với thị trường xuất khẩu: Đầu năm (hoặc cuối năm trước) phòng Xuất Nhập Khẩu của Tổng côngty sẽ tiến hành đàm phán, ký kết hợp đồng, thực hiện tất cả các thủ tục hợp đồng xuất khẩu các thànhphẩm của côngtycổphầndệtHà Đông. Sau đó, trước các tháng hoặc các quý, phòng Xuất nhập khẩu sẽ gửi đơn hàng cụ thể với số lượng và mặt hàng cụ thể cho côngty sản xuất và tiến hành giao hàng theo đơn đặt hàng. 2.1.3 Các phương thứcthanhtoántạicôngty Các phương thứcthanhtoán mà côngtycổphầndệtHàĐông sử dụng là hai hình thứcthanhtoán trực tiếp và chuyển khoản qua Ngân hàng: Phương thứcthanhtoán trực tiếp: Đây là hình thứcthanhtoán chủ yếu của công ty. Phương thứcthanhtoán này thường áp dụng đối với các khách lẻ, khách hàng không thường xuyên, các hợp đồng sản xuất tiêuthụvà gia côngcó giá trị nhỏ. Phương thức chuyển khoản của Ngân hàng: phương thứcthanhtoán này thường được áp dụng đối với các hợp đồng gia côngvà xuất khẩu 10 Nguyễn Thị Tân Hà- LớpKế toán 47A [...]... côngty mẹ- côngty con (công ty trực thuộc Tổng côngtycổphầndệt may Hà Nội) nên côngtác xuất khẩu thànhphẩm của côngty được chuyển qua trung gian là Tổng côngtycổphầndệt may Hà Nội, hay nói cách khác các thànhphẩm xuất khẩu của côngty sẽ được tiêuthụ cho Tổng côngty hoàn toàn tương tự như các thànhphẩm nội địa khác 20 Nguyễn Thị Tân Hà- LớpKế toán 47A Đối với các khách hàng thường... côngty TNHH Hoàng Anh,… thì côngtycó các chính sách thanhtoán linh hoạt hơn: các côngty này khi mua hàng không cần ứng trước tiền hàng, còn đối với các khách hàng khác, côngty yêu cầu ứng trước tiền hàng từ 20-30% giá trị thanhtoán của hàng hoá 2.2 Kế toántiêuthụthànhphẩm tại côngtycổphầndệtHàĐông 2.2.1 Kếtoán giá vốn hàng bán CôngtycổphầndệtHàĐông áp dụng phương pháp bình... nên thực tế tạicông ty, trong năm 2008 không xảy ra các nghiệp vụ hàng bán bị trả lại • Kếtoán giảm giá hàng bán CôngtycổphầndệtHàĐông là một đơn vị hạch toán độc lập, hoạt động dưới hình thứccôngty mẹ - côngty con, trực thuộc Tổng côngtycổ 30 Nguyễn Thị Tân Hà- LớpKế toán 47A phầndệt may Hà Nội, giá bán các sản phẩm xuất khẩu của côngty là Tổng giám đốc Tổng côngtycổphầndệt may Hà. .. MAY HÀ NỘI Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập- Tự do- Hạnh phúc CÔNGTYCỔPHẦNDỆTHÀĐÔNG HANOISIMEX PHỤ LỤC HỢP ĐỒNG - Căn cứ hợp đồng nguyên tắc số 25/ HĐNT ngày 01 tháng 08 năm 2008 được ký kết giữa hai côngtycổphầndệtHàĐôngvàcôngtycổphầndệt may Hoàng Thị Loan - Căn cứ tình hình thực tế và sự thoả thuận của hai bên - CôngtycổphầndệtHàĐông bán cho côngtycổphầndệt may... mại Các sản phẩmdệt may và gia công của côngtycổphầndệtHàĐôngcó thị trường tiêuthụ chủ yếu là các khách hàng truyền thống, trong đó có Tổng côngtycổphầndệt may Hà Nội là một khách hàng lớn Vì vậy tại thời điểm đầu năm hoặc đầu các quý, dựa trên tình hình kinh tế và thị trường cụ thể cùng điều kiện sản xuất kinhdoanhthực tế của côngtyvà các đối tác, côngty đã tiến hành ký kết các hợp... giá trị lớn và các đối táccó sự ngăn cản về địa lý với côngty như các khách hàng miền Nam và miền Trung Ngoài ra đối với các đối táccó cả giao dịch bán hàng và mua hàng với côngty thì côngtycó phương thứcthanhtoán bù trừ tiền hàng với các côngty này Đối với các khách hàng truyền thống của côngty như Tổng côngtycổphầndệtHàĐôngvà các côngty trực thuộc Tổng công ty, côngty TNHH Hoàng... qua quyết định giá nên đối với thànhphẩm xuất khẩu, côngty không áp dụng hình thức giảm giá hàng bán Đối với thànhphẩm nội địa, do số lượng thành phẩmtiêuthụ nội điạ của côngty chiếm tỷ trọng nhỏ nên côngty cũng không áp dụng hình thức giảm giá hàng bán 2.2.3 Kếtoánthanhtoán với khách hàng Trong quá trình tiêu thụthànhphẩm của côngtycó một khâu hết sức quan trọng là côngtác quản lý nợ... Hiện nay tạicôngtycổphầndệtHàĐông còn một số tồn tại trong khâu tiêu thụ, đó là các thànhphẩm của côngty được xuất bán thường xuyên cho Tổng côngty nhưng phòng kếtoán không theo dõi các nghiệp vụ xuất kho thànhphẩm này mà do phòng kế hoạch thị trường theo dõi, đến cuối tháng phòng kế hoạch thị trường mới ghi hoá đơn vàkếtoán 21 Nguyễn Thị Tân Hà- LớpKế toán 47A mới tiến hành hạch toán nghiệp... về TK 511 để xác địnhkếtquảtiêuthụ của thànhphẩm với bút toán: Nợ TK 511: 97.235.023 Có TK 521: 97.235.023 • Kếtoán hàng bán bị trả lại Thực tế tạicôngtycổphầndệtHà Đông, trong năm 2008 không xảy ra các trường hợp hàng bán bị trả lại do quy trình sản xuất tiến bộ và khoa học với các bước sản xuất và kiểm tra chất lượng sản phẩm nghiêm ngặt nên các sản phẩmdệt may của côngtycó chất lượng... Nguyễn Thị Tân Hà- LớpKế toán 47A Sau khi thànhphẩm được xácđịnh là tiêu thụ, hoá đơn được chuyển đến phòng kếtoántài chính, kế toántiêuthụthànhphẩm tiến hành nhập dữ liệu của hợp đồng vào phần mềm kế toán, chương trình sẽ tự động hạch toán theo bút toán sau: Nợ TK 131 : 522.908.342 Có TK 511 : 475.371.220 Có TK 33311 : 47.537.122 Cùng với thực hiện bút toán như trên, phần mềm kếtoán cũng tự . THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT HÀ ĐÔNG 2.1 Đặc điểm công tác tiêu thành phẩm tại. thanh toán của hàng hoá. 2.2. Kế toán tiêu thụ thành phẩm tại công ty cổ phần dệt Hà Đông 2.2.1 Kế toán giá vốn hàng bán Công ty cổ phần dệt Hà Đông áp dụng