Chiếc bình lành rất tự hào về sự hoàn hảo của mình, còn chiếc bình nứt luôn thấy dằn vặt, cắn rứt vì không hoàn thành nhiệm vụ.. Tôi muốn xin lỗi ông”.[r]
(1)PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN LAI VUNG
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP NĂM HỌC 2015 – 2016
ĐỀ CHÍNH THỨC MƠN THI: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 150 phút Ngày thi: 17/01/2016 Họ tên thí sinh: Số báo danh: Chữ ký giám thị 1: Chữ ký giám thị 2:
NỘI DUNG ĐỀ THI (Đề thi có trang, gồm câu) Câu (8,0 điểm)
CHIẾC BÌNH NỨT
Một người có hai bình lớn để chuyển nước Một bình bị nứt nên gánh từ giếng nước bình cịn nửa Chiếc bình lành tự hào hồn hảo mình, cịn bình nứt ln thấy dằn vặt, cắn rứt khơng hồn thành nhiệm vụ Một ngày nọ, bình nứt nói với người chủ: “Tơi thực xấu hổ Tơi muốn xin lỗi ơng” "Ngươi xấu hổ chuyện gì?”- Người chủ hỏi “Chỉ tơi nứt mà ơng khơng nhận đầy đủ xứng đáng với cơng sức ơng bỏ ra”- Chiếc bình nứt nói “ Khơng đâu – Ơng chủ trả lời – Khi có ý tới luống hoa bên đường hay không? Ngươi không thấy hoa mọc bên đường phía nhà sao? Ta biết vết nứt nên gieo hạt gieo hạt giống hoa bên phía Trong năm qua ta vun tưới cho chúng hái trang hồng nhà Nếu khơng có nhà ta có ấm cúng duyên dáng không?”
Cuộc sống bình nứt
(Theo Quà tặng sống - NXB Trẻ, 2003) Anh (chị) có đồng ý với câu kết văn không?
Câu (12,0 điểm)
Lê Q Đơn cho rằng: “Thơ phát khởi từ lịng người ta”, cịn Ngơ Thời Nhậm nhấn mạnh: “Hãy xúc động hồn thơ cho bút có thần”
Trình bày suy nghĩ anh (chị) vấn đề làm sáng tỏ qua đoạn thơ sau:
Lận đận đời bà nắng mưa Mấy chục năm đến tận Bà giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm u thương, khoai sắn bùi Nhóm nồi xơi gạo sẻ chung vui
Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ
Ơi kì lạ thiêng liêng - bếp lửa! (Trích Bếp lửa - Bằng Việt;
Ngữ văn tập một, NXB Giáo dục 2005, tr.144) - HẾT -