1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sự thay đổi tính chất cơ lý và tính chất sử dụng của vải Polyeste sau khi giảm trọng

98 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

Nghiên cứu sự thay đổi tính chất cơ lý và tính chất sử dụng của vải Polyeste sau khi giảm trọng Nghiên cứu sự thay đổi tính chất cơ lý và tính chất sử dụng của vải Polyeste sau khi giảm trọng Nghiên cứu sự thay đổi tính chất cơ lý và tính chất sử dụng của vải Polyeste sau khi giảm trọng luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

ĐINH HỒNG KHANG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY NGÀNH: CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI TÍNH CHẤT CƠ LÝ VÀ TÍNH CHẤT SỬ DỤNG CỦA VẢI POLYESTE SAU KHI GIẢM TRỌNG ĐINH HỒNG KHANG 2004 - 2006 Hà nội 2006 HÀ NỘI 2006 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI TÍNH CHẤT CƠ LÝ VÀ TÍNH CHẤT SỬ DỤNG CỦA VẢI POLYESTE SAU KHI GIẢM TRỌNG NGÀNH: CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY MÃ SỐ : ĐINH HỒNG KHANG Người hướng dẫn khoa học: PGS TS CAO HỮU TRƯNG HÀ NỘI 2006 Đinh Hồng Khang Luận văn cao học 2006 MỤC LỤC Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ POLYESTE VÀ POLYESTE GIẢM TRỌNG 1.1 Vị trí vải polyeste mặt hàng vải may mặc 1.2 Cấu tạo hóa học, cấu trúc, nguyên lý sản xuất xơ PET 1.2.1 Cấu tạo hóa học xơ polyeste 1.2.2 Nguyên liệu sản xuất xơ polyeste 1.2.3 Nguyên lý sản xuất xơ polyeste 10 1.2.4 Cấu trúc xơ polyeste 12 1.3 Các tính chất xơ polyeste thông thường 16 1.3.1 Tính chất - lý 16 1.3.2 Tính chất hóa học 21 1.3.3 Nhược điểm xơ polyeste thông thường 22 1.4 Xơ polyeste biến tính 24 1.4.1 Xử lý ngâm, tẩm hóa chất 25 1.4.2 Biến tính PET theo nguyên tắc biến đổi thành phần hóa học 26 1.4.3 Biến tính PET theo nguyên tắc biến đổi cấu trúc xơ 30 1.5 Polyeste xử lý giảm trọng 35 1.5.1 Mục đích việc xử lý giảm trọng 35 1.5.2 Công nghệ xử lý giảm trọng 37 1.5.3 Quá trình hóa học xảy xử lý giảm trọng 38 1.5.4 Những thay đổi vải polyeste sau xử lý giảm trọng 43 1.4.5 Tỷ lệ giảm trọng thường sử dụng 43 1.6 Kết luận chương 44 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 46 Trường Đại học Bách khoa Hà nội 2006 Tháng 11 năm Đinh Hồng Khang Luận văn cao học 2006 2.1 Nội dung nghiên cứu luận văn 46 2.2 Đối tượng nghiên cứu 46 2.3 Phương pháp nghiên cứu 49 2.3.1 Xử lý giảm trọng mẫu vải PET 49 2.3.2 Nghiên cứu độ bền kéo đứt vải 52 2.3.3 Nghiên cứu độ bền xé rách vải 53 2.3.4 Xác định độ ẩm vải 53 2.3.5 Xác định độ chống nhàu vải 55 2.4 Thiết bị dụng cụ thí nghiệm sử dụng 56 2.4.1 Cân điện tử 56 2.4.2 Máy giảm trọng vải PET phòng thí nghiệm 57 2.4.3 Máy kéo đứt mẫu phòng thí nghiệm 58 2.4.4 Máy xé rách mẫu phòng thí nghiệm 59 2.4.5 Tủ sấy 60 2.4.6 Dụng cụ xác định góc hồi nhàu 61 2.5 Xử lý số liệu thực nghiệm 62 2.6 Kết luận chương 64 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 65 3.1 Kết nghiên cứu xử lý giảm trọng vải PET 65 3.2 Kết nghiên cứu độ bền kéo đứt vải PET 69 3.3 Kết nghiên độ bền xé rách vải PET 78 3.4 Kết xác định độ ẩm vải PET 83 3.5 Kết xác định độ chống nhàu vải PET 85 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 Trường Đại học Bách khoa Hà nội 2006 Tháng 11 năm Đinh Hồng Khang Luận văn cao học 2006 MỞ ĐẦU Trong giai đoạn phát triển kinh tế, đại hóa công nghiệp hóa đất nước nay, ngành dệt may đóng vai trò quan trọng xuất giải việc làm cho niên, góp phần ổn định trị - kinh tế - xã hội Tuy nhiên, hàng dệt may chủ yếu dừng lại hình thức gia công bước nâng cao tỷ lệ nội địa hóa hàng xuất Do nhu cầu thị trường ngày lớn mạnh, nguồn xơ sợi tự nhiên không đáp ứng đủ nên xơ sợi tổng hợp trở thành vật liệu cần thiết cho ngành dệt may, xơ sợi PET sử dụng rộng rãi Ngay sau đời (năm 1948 Anh), xơ PET phát triển mạnh mẽ đến chiếm tỷ lệ lớn tổng sản lượng xơ tổng hợp sản xuất hàng năm có nhiều ưu điểm độ bền; có khả chống co, nhàu, độ đàn hồi cao.v.v.; có khả pha trộn với xơ xenlulo xơ protein Tuy nhiên, xơ PET có nhiều nhược điểm như: độ ẩm thấp (0,4%), dễ bắt bẩn sử dụng khó làm qua giặt giũ, dễ tạo vón gút làm vẻ ngoại quan, dễ sinh tónh điện, khó nhuộm màu, mềm mại Mặc dù nhiều nhược điểm nhờ tính chất quý báu vốn có mà xơ PET có tính sử dụng cao Vì vậy, người ta tập trung nghiên cứu cải thiện tính chất xơ để sản phẩm dệt có ưu điểm gần với với xơ tự nhiên với tính vượt trội khác giải pháp:biến tính xơ PET nguyên liệu, xử lý giảm trọng vải, thay đổi cấu trúc vi mô (độ kết tinh), thay đổi cấu trúc xơ (sản xuất xơ vi mảnh microfibre, xơ nhăn - texture, xơ rỗng, xơ có mặt cắt thay đổi…) mà giảm Trường Đại học Bách khoa Hà nội 2006 Tháng 11 năm Đinh Hồng Khang Luận văn cao học 2006 trọng phương pháp phổ biến Đây công nghệ xử lý vải NaOH, thực khâu nhuộm - hoàn tất sản phẩm Sau xử lý giảm trọng vải PET thay đổi tính chất bề mặt tính chất - lý, hạn chế nhược điểm cố hữu nó, vải có tính chất gần với tính chất xơ tự nhiên đáp ứng tốt yêu cầu người sử dụng Điểm mấu chốt phương pháp xử lý PET dung dịch NaOH nhiệt độ cao khoảng thời gian xác định Nhu cầu sử dụng vải PET Việt nam tương lai lớn giá thành rẻ, bền, dễ giặt, mau khô, chống co, chống nhàu tốt, phù hợp với điều kiện kinh tế người tiêu dùng bình dân Trên giới công nghệ giảm trọng vải PET áp dụng từ năm 80 kỷ trước Việt nam đầu kỷ 21 công nghệ trở nên phổ biến Vải PET giảm trọng có nhiều ưu điểm như: độ ẩm cao hơn, tích điện tónh giảm, mềm mại óng mượt, vải đầy đặn giữ ưu điểm vốn có mà công nghệ lại đơn giản, dễ thay đổi cấp chất lượng giảm chi phí sản xuất, giá thành hạ Tuy nhiên, sau giảm trọng tính chất lý tính chất sử dụng vải PET thay đổi Vậy thay đổi nào? Đây vấn đề đề tài nghiên cứu đề cập đến Luận văn tập trung nghiên cứu thay đổi tính chất xác định tỷ lệ giảm trọng phù hợp với yêu cầu sử dụng thực tế Luận văn thực khoa Công nghệ dệt may thời trang, trường Đại học BKHN; trường Cao đẳng KTKT CN II phân viện KTKT dệt may TP Hồ Chí Minh.Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS - thầy Cao Trường Đại học Bách khoa Hà nội 2006 Tháng 11 năm Đinh Hồng Khang Luận văn cao học 2006 Hữu Trượng, cảm ơn thầy, cô khoa công nghệ dệt may thời trang trường Đại học BKHN tận tình giúp đỡ hoàn thành luận văn Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẢI POLYESTE GIẢM TRỌNG 1.1 Vị trí vải PET mặt hàng may mặc Ngay sau đời xơ polyeste người tiêu dùng chấp nhận xác định vị trí may mặc Do có nhiều đặc tính tốt, giá thành rẻ nên xơ polyeste phát triển mạnh mẽ, đặc biệt thập niên cuối kỷ trước Từ năm 70 kỷ 20 xơ polyeste chiếm vị trí hàng đầu khối lượng sản xuất loại xơ hóa học từ năm 90 tổng sản lượng đạt đến triệu tấn/năm, chiếm khoảng 55% khối lượng xơ tổng hợp, khoảng 40% khối lượng xơ (tạp chí công nghiệp tháng 9/1996) Xơ sợi polyeste sử dụng rộng rãi công nghệ dệt thoi, dệt kim dạng PET 100% dạng pha với xơ khác để sản xuất hàng may Ở dạng sợi pha, xơ PET pha trộn với loại xơ khác với tỷ lệ pha thích hợp theo nguyên tắc: tận dụng triệt để ưu điểm vốn có xơ PET hỗn hợp pha tận dụng ưu điểm xơ khác để khắc phục nhược điểm xơ PET, đặc biệt làm tăng hàm ẩm xơ độ mềm mại vải Vải pha PET với xơ khác sử dụng phổ biến cho tất loại sản phẩm may mặc mùa năm người tiêu dùng ưa chuộng Nó sử dụng để may áo sơ mi, quần âu, loại váy đầm thời trang; để may veston nam, nữ, trẻ em; để may quần áo thể thao… Trường Đại học Bách khoa Hà nội 2006 Tháng 11 năm Đinh Hồng Khang Luận văn cao học 2006 Ví dụ: - Pha: 67% PET với 33% Cotton tạo loại vải bền, nhẹ, mềm mại, hàm ẩm tốt, có khả chống co, nhàu, dễ giặt, mau khô, sử dụng để may sơ mi, loại đồ nhẹ, áo váy đầm phụ nữ… - Pha: 50% PET với 50% Len (hoặc 55% PET với 45% Len) tạo loại vải nhẹ, có tính chất mềm uốn nhiều vải giữ độ bền, khả chống co, nhàu, tăng khả hút ẩm, dùng để may áo veston nhẹ - Pha: 55% PET với 45% Vitxco tạo cho vải có tính chất hài hòa độ bền, độ hút ẩm, chống co, chống nhàu; làm cho vải có giá thành hạ, thích hợp cho may mặc sản phẩm thông thường lần lót áo veston - Pha: PET với Axetat để may veston áo nữ - Pha: 50% PET với 50% PAN tạo vải thích hợp để may quần áo thể thao - Pha: 67% PET với 33% Lanh tạo cho vải có hình dáng bề giống lanh, tính chất giống PET, tăng khả hút ẩm, đảm bảo tính chống co, chống nhàu thích hợp cho may mặc Có thể nói vải pha PET với loại xơ khác đa dạng (có thể pha với xơ thiên nhiên, xơ nhân tạo xơ tổng hợp khác) để tạo loại vải may mặc thích hợp với nhiều loại sản phẩm may, cho nhiều đối tượng mặc khác nhau, giá thành hạ nên sử dụng rộng rãi Ở dạng sợi PET truyền thống 100%, tỷ lệ sản xuất sử dụng dạng pha vải thô, cứng, hàm ẩm thấp, thoáng khí Để sử dụng dạng người ta thường sản xuất vải PET biến tính, khắc phục bớt Trường Đại học Bách khoa Hà nội 2006 Tháng 11 năm Đinh Hồng Khang Luận văn cao học 2006 nhược điểm PET truyền thống vải PET dệt từ xơ texture (thay đổi cấu trúc vật lý cấu trúc hóa học xơ), xơ mịn (microfibre), xơ siêu mịn (supermicrofibre) vải PET giảm trọng Sau biến tính vải trở nên xốp, mịn, mượt mà, mềm mại hơn; có khả hút ẩm cao hơn, dễ nhuộm màu hơn, màu tươi sáng hơn… tạo nên tính chống cháy, kháng khuẩn… Những loại vải sử dụng để may sơ mi, váy đầm lần áo gió, áo jacket, quần áo thể thao… may quần áo chuyên dụng Trong lónh vực dệt kim PET sử dụng để sản xuất dạng sản phẩm quần áo thể thao, áo vét trẻ em, bít tất Ngoài PET sử dụng để sản xuất khâu dùng làm vật liệu liên kết sản xuất hàng may Tóm lại, vải PET sử dụng phổ biến, khẳng định vị trí quan trọng, thiếu mặt hàng may mặc dạng pha lẫn dạng nguyên chất có nhiều ưu điểm giá thành sản xuất thấp 1.2 Cấu tạo hóa học nguyên liệu sản xuất xơ PET 1.2.1 Cấu tạo hóa học xơ PET Xơ PET chế tạo từ nguyên liệu ban đầu nhận trình trưng cất dầu mỏ chế biến than đá như: xilen, dimetyl benzen [C H (CH ) ] hoaëc benzen toluen (C H CH ) Hai hợp chất để tổng hợp nên polyeste laø dimetylterephtalat (CH -COO-R-COO-CH ) vaø ethylenglycol (HO-CH -CH -OH) Từ hai hợp chất ban đầu người ta tiến hành trùng ngưng để tạo Trường Đại học Bách khoa Hà nội 2006 Tháng 11 năm Đinh Hồng Khang Luận văn cao học 2006 polyeste môi trường chân không điều kiện nhiệt độ cao có mặt chất xúc tác Xơ polyeste sử dụng ngành dệt cấu tạo từ đại phân tử có mắt xích sau: (–O–C– O –C–O–CH –CH –O –) n O Trên sở công thức cấu tạo người ta đưa mô hình cấu trúc phân tử polyeste hình 1.1 Hình 1.1: Mô hình cấu trúc phân tử PET (nhìn ngang từ xuống) Trong phòng thí nghiệm xơ polyeste điều chế theo phản ứng tạo este phân tử axít hữu (HOOCRCOOH) phân tử rượu có nhóm chức (–OH) etylen glycol (HOCH CH OH) Phản ứng este hóa xảy sau: HOOCRCOOH + HOCH CH OH HOOCRCOOCH CH OH + H O Tiếp theo xảy phản ứng trùng ngưng: nHOOCRCOOCH CH OH Trường Đại học Bách khoa Hà nội (–OCRCOOCH CH O–)n + nH O 2006 Tháng 11 năm 82 Đinh Hồng Khang Luận văn cao học 2006 luận: tồn mối quan hệ tỷ lệ giảm trọng với độ bền xé vải polyeste 100% Bảng 3.7: Sự thay đổi độ bền xé theo sợi dọc phụ thuộc vào tỷ lệ giảm trọng mẫu vải polyeste 100% Độ bền xé polyeste theo sợi dọc (N) TT Thông G.trọng G.trọng G.trọng G.trọng G.trọng thường 16.6% 21.6% 26.0% 32.2% 38.1% 17.71 10.75 10.92 10.51 10.19 8.82 17.67 11.16 10.78 9.94 9.61 9.25 18.40 10.49 10.62 10.29 8.99 8.74 17.48 11.41 10.43 10.55 9.95 9.44 18.13 10.68 10.35 10.73 9.75 8.78 x = 17.88 x = 10.90 x = 10.62 x = 10.40 x = 9.70 x = 9.00 s = 0.38 s = 0.38 S = 0.237 s = 0.303 s = 0.452 s = 0.318 Maãu s2 = 0.141 S2= 0.142 S2 = 0.056 s2 = 0.092 s2 = 0.204 s2= 0.101 cv = 2.12 cv = 3.48 cv = 2.23 cv = 2.91 cv = 4.66 cv = 3.53 zi = zi = zi = zi = zi = zi = 0.0÷1.14 0.36÷1.52 0.11÷1.57 0.57÷1.38 0.45÷1.37 0.39÷1.34 Trường Đại học Bách khoa Hà nội 2006 Tháng 11 năm 83 Đinh Hồng Khang Luận văn cao học 2006 Bảng 3.8: Sự thay đổi độ bền xé theo sợi ngang phụ thuộc vào tỷ lệ giảm trọng mẫu vải polyeste 100% Độ bền xé polyeste theo sợi ngang (N) TT Thông G.trọng G.trọng G.trọng G.trọng G.trọng thường 16.6% 21.6% 26.0% 32.2% 38.1% 15.82 10.92 10.35 9.86 9.05 7.75 16.06 10.41 9.77 9.71 8.43 8.34 15.82 10.50 10.29 9.08 8.62 7.87 15.85 9.98 10.20 9.64 8.06 8.80 15.97 10.66 9.84 9.33 8.74 7.94 x = 15.90 x = 10.50 x = 10.09 x = 9.52 s = 0.107 s = 0.346 S = 0.266 Maãu x = 8.58 x = 8.14 s = 0.314 s = 0.367 s = 0.430 s2 = 0.011 S2 = 0.12 S2 =0.071 s2 = 0.099 s2= 0.135 s2 = 0.185 cv = 0.67 cv = 3.29 cv = 2.63 cv = 3.29 cv = 4.27 cv = 5.28 zi = zi = zi = zi = zi = zi = 0.41÷1.20 0.38÷1.40 0.11÷1.41 0.46÷1.53 0.47÷1.50 0.0÷1.50 Để bàn luận mối quan hệ tỷ lệ giảm trọng vải polyeste 100% với độ bền xé rách nó, sở số liệu tính toán ta xây dựng đồ thị hình 3.6, 3.7 Trường Đại học Bách khoa Hà nội 2006 Tháng 11 năm 84 Đinh Hồng Khang Luận văn cao học 2006 ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ LỆ GIẢM TRỌNG TỚI ĐỘ BỀN XÉ RÁCH THEO SI DỌC ĐỐI VỚI VẢI POLYESTE 100% 20 0.0, 17.88 Độ bền xé (N) 16 12 21.6, 10.62 16.6, 10.9 26.0, 10.4 32.2, 9.7 38.1, 0.0 8.0 16.0 24.0 32.0 Tỷ lệ giảm trọng vải PET (%) 40.0 Hình 3.6: Sự thay đổi độ bền xé rách theo sợi dọc vải PET Trường Đại học Bách khoa Hà nội 2006 Tháng 11 năm 85 Đinh Hồng Khang Luận văn cao học 2006 100% phụ thuộc vào thay đổi tỷ lệ giảm trọng ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ LỆ GIẢM TRỌNG TỚI ĐỘ BỀN XÉ RÁCH THEO SI NGANG ĐỐI VỚI VẢI POLYESTE 100% 20 0, 15.9 Độ bền xé (N) 16 12 16.6, 10.5 21.6, 10.09 26, 9.52 32.2, 8.58 38.1, 8.14 0 16 24 32 Tỷ lệ giảm trọng vải PET (%) 40 Hình 3.7: Sự thay đổi độ bền xé rách theo sợi ngang vải PET 100% phụ thuộc vào thay đổi tỷ lệ giảm trọng * Bàn luận độ bền xé rách Từ kết thu thực nghiệm xé rách mẫu polyeste 100% thông thường giảm trọng để nghiên cứu thay đổi độ bền xé rách ta có nhận xét sau: Trường Đại học Bách khoa Hà nội 2006 Tháng 11 năm 86 Đinh Hồng Khang Luận văn cao học 2006 - Tỷ lệ giảm trọng tác động tới độ bền xé rách vải theo sợi dọc lẫn sợi ngang, tỷ lệ giảm trọng thay đổi dẫn đến độ bền xé rách thay đổi (bảng 3.7, 3.8) - Quan sát đồ thị: ảnh hưởng tỷ lệ giảm trọng tới độ bền xé theo sợi dọc sợi ngang vải polyeste 100% (hình 3.6, 3.7) ta nhận thấy: tương ứng với giá trị tỷ lệ giảm trọng khác đường biểu diễn độ bền xé vải theo sợi dọc sợi ngang có dạng tuyến tính, gần với dạng đường thẳng Các giá trị độ bền xé xác định tỷ lệ nghịch với tỷ lệ giảm trọng: tỷ lệ giảm trọng tăng độ bền xé giảm, tỷ lệ giảm trọng lớn thì độ bền xé vải giảm nhiều Sự giảm độ bền xé khoảng tỷ lệ giảm trọng vải đến 16,6% tăng nhanh (thể đồ thị đoạn thẳng có độ dốc lớn hơn), tỷ lệ giảm trọng vải tăng từ 26%÷38.1% độ bền xé giảm chậm (thể đồ thị đoạn có độ dốc nhỏ hơn) Ở tỷ lệ giảm trọng 16.6%, độ bền xé dọc ngang giảm 39% 35% so với polyeste truyền thống giảm trọng đến tỷ lệ 38.1% độ bền xé dọc ngang giảm thêm tương ứng 11% 15% Như với tỷ lệ giảm trọng, yêu cầu độ bền đứt polyeste giảm trọng đáp ứng yêu cầu độ bền xé đảm bảo 3.4 Kết xác định độ ẩm vải PET Các số liệu kết thực nghiệm độ ẩm polyeste thông thường polyeste giảm trọng tỷ lệ khác thay đổi nồng độ dung dịch NaOH (% NaOH tính theo khối lượng mẫu vải nghiên cứu bảng 2.4) Trường Đại học Bách khoa Hà nội 2006 Tháng 11 năm 87 Đinh Hồng Khang Luận văn cao học 2006 trình bày bảng 3.9 Từ kết thể bảng ta nhận thấy: Tồn mối quan hệ mật thiết tỷ lệ giảm trọng với độ ẩm vải polyeste 100% Bảng 3.9: Sự thay đổi độ ẩm phụ thuộc vào tỷ lệ giảm trọng mẫu vải polyeste 100% Độ ẩm vải polyeste (%) Tr.thống GT 16.6% GT 21.6% GT 26.0% GT 32.2% GT 38.1% 0.4 0.53 0.55 0.57 0.58 0.58 Để bàn luận mối quan hệ tỷ lệ giảm trọng vải polyeste 100% với độ ẩm nó, sở số liệu thu sau thực nghiệm ta xây dựng đồ thị hình 3.8 ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ LỆ GIẢM TRỌNG TỚI ĐỘ ẨM CỦA VẢI POLYESTE 100% Trường Đại học Bách khoa Hà nội 2006 Tháng 11 năm 88 Đinh Hồng Khang Luận văn cao học 2006 0.7 0.6 16.6, 0.53 Độ ẩm vải PET (%) 38.1, 0.58 26, 0.57 0.5 0.4 21.6, 0.55 32.2, 0.58 0, 0.4 0.3 0.2 0.1 0 16 24 Tỷ lệ giảm trọng vải PET (%) 32 40 Hình 3.8: Sự thay đổi độ ẩm vải PET100% phụ thuộc vào thay đổi tỷ lệ giảm trọng * Bàn luận độ ẩm vải Căn vào kết thực nghiệm sấy mẫu polyeste 100% truyền thống giảm trọng để nghiên cứu thay đổi độ ẩm có nhận xét sau: - Khi thay đổi tỷ lệ giảm trọng độ ẩm vải thay đổi theo Tuy nhiên độ ẩm vải cải thiện không nhiều thay đổi tỷ lệ giảm trọng (bảng 3.9) - Quan sát đồ thị: ảnh hưởng tỷ lệ giảm trọng tới độ ẩm vải polyeste 100% (hình 3.8) ta nhận thấy: tương ứng với giá trị tỷ lệ giảm trọng khác nhau, đường biểu diễn thay đổi độ ẩm vải có dạng Trường Đại học Bách khoa Hà nội 2006 Tháng 11 năm 89 Đinh Hồng Khang Luận văn cao học 2006 tuyến tính, gần với dạng đường thẳng Các giá trị độ ẩm xác định tỷ lệ thuận với tỷ lệ giảm trọng: tỷ lệ giảm trọng vải tăng độ ẩm vải tăng lên ngược lại Độ ẩm vải tăng nhanh khoảng tỷ lệ giảm trọng đến 16,6% (thể đồ thị đoạn thẳng có độ dốc lớn hơn) tăng chậm tỷ lệ giảm trọng lại (thể đồ thị đoạn có độ dốc nhỏ hơn), trí khoảng tỷ lệ giảm trọng 32.2%÷ 38.1% độ ẩm không tăng Như vậy, khó cải thiện độ ẩm tính hút ẩm polyeste 100% lớn 0,58% theo phương pháp xử lý giảm trọng vải Ở tỷ lệ giảm trọng 16,6% polyeste 100% đạt tới độ ẩm 0,53%, tức gần mức tối đa đạt bắt đầu tỷ lệ vải đạt yêu cầu sử dụng 3.5 Kết xác định độ chống nhàu vải PET Các số liệu kết thực nghiệm nghiên cứu khả chống nhàu vải polyeste thông thường vải polyeste giảm trọng tỷ lệ khác theo sợi dọc, sợi ngang; mặt phải, mặt trái thay đổi nồng độ dung dịch NaOH (% NaOH tính theo khối lượng mẫu vải nghiên cứu bảng 2.4) phương pháp xác định góc hồi nhàu trình bày bảng 3.10, 3.11 Từ kết thể bảng ta nhận thấy: Tồn mối quan hệ tỷ lệ giảm trọng với khả chống nhàu vải polyeste 100% Bảng 3.10: Sự thay đổi góc hồi nhàu phụ thuộc vào tỷ lệ giảm trọng mẫu vải polyeste 100% Theo Mặt Trường Đại học Bách khoa Hà nội Góc hồi nhàu (độ) 2006 Tháng 11 năm 90 Đinh Hồng Khang sợi Dọc Ngang Luận văn cao học 2006 Thông G.trọng G.trọng G.trọng G.trọng G.trọng thường 16.6% 21.6% 26.0% 32.2% 38.1% Phải 142 162 163 166 168 173 Trái 142 153 160 162 164 167 Phaûi 139 157 161 164 168 169 Trái 133 157 163 164 165 166 vải Bảng 3.11: Sự thay đổi hệ số chống nhàu phụ thuộc vào tỷ lệ giảm trọng mẫu vải polyeste 100% Theo Mặt sợi vải Dọc Ngang Hệ số chống nhàu () Thông G.trọng G.trọng G.trọng G.trọng G.trọng Thường 16.6% 21.6% 26.0% 32.2% 38.1% Phaûi 0.79 0.90 0.91 0.92 0.93 0.96 Trái 0.79 0.85 0.89 0.90 0.91 0.93 Phải 0.77 0.87 0.89 0.91 0.93 0.94 Traùi 0.74 0.87 0.91 0.91 0.92 0.92 Để bàn luận mối quan hệ tỷ lệ giảm trọng vải polyeste 100% với khả chống nhàu nó, sở số liệu tính toán ta xây dựng đồ thị theo hệ số chống nhàu K bảng 3.11 hình 3.9 ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ LỆ GIẢM TRỌNG TỚI HỆ SỐ CHỐNG NHÀU K CỦA VẢI POLYESTE 100% Trường Đại học Bách khoa Hà nội 2006 Tháng 11 năm 91 Đinh Hồng Khang Luận văn cao học 2006 100 38.1, 96 Hệ số chống nhàu K 95 38.1, 94 32.2, 93 26, 92 32.2, 92 38.1, 93 21.6, 91 38.1, 92 16.6, 90 26, 91 32.2, 91 90 DP NP 85 DT 16.6, 85 NT 80 75 26, 90 21.6, 89 16.6, 87 0, 79 0, 77 0, 74 70 Hình 3.8: 16 24 32 Tỷ lệ giảm trọng vải PET (%) 40 Sự thay đổi hệ số chống nhàu vải PET 100% phụ thuộc vào thay đổi tỷ lệ giảm trọng Trong đó: DP: Đồ thị biểu diễn thay đổi K theo sợi dọc mặt phải vải DT: Đồ thị biểu diễn thay đổi K theo sợi dọc mặt trái vải NP: Đồ thị biểu diễn thay đổi K theo sợi ngang mặt phải vải NT: Đồ thị biểu diễn thay đổi K theo sợi ngang mặt trái vải * Bàn luận khả chống nhàu vải Trường Đại học Bách khoa Hà nội 2006 Tháng 11 năm 92 Đinh Hồng Khang Luận văn cao học 2006 Việc nghiên cứu khả chống nhàu polyeste 100% giảm trọng thực theo hướng sợi dọc sợi ngang, mặt phải mặt trái vải Từ kết thực nghiệm ta rút nhận xét sau: - Khả chống nhàu vải thay đổi theo tỷ lệ giảm trọng hướng sợi dọc lẫn sợi ngang, mặt phải lẫn mặt trái Khả cải thiện đáng kể tùy theo tỷ lệ giảm trọng vải (bảng 3.10, 3.11) - Quan sát đồ thị: ảnh hưởng tỷ lệ giảm trọng tới hệ số chống nhàu K vải polyeste 100% (hình 3.9) ta nhận thấy: tương ứng với giá trị tỷ lệ giảm trọng khác đường biểu diễn thay đổi hệ số chống nhàu vải có dạng tuyến tính Các giá trị hệ số chống nhàu tỷ lệ thuận với tỷ lệ giảm trọng: tỷ lệ giảm trọng tăng hệ số chống nhàu vải tăng ngược lại Hệ số chống nhàu theo hướng sợi dọc tốt hệ số chống nhàu theo hướng sợi ngang, mặt phải tốt mặt trái ngược lại Hệ số chống nhàu cao đạt thực nghiệm nghiên cứu 96 vải giảm trọng 38.1%, theo hướng sợi dọc, mặt phải Tuy nhiên, vải đạt hệ số chống nhàu K= 80÷85 vải chống nhàu tốt nên tỷ lệ giảm trọng 16,6% khả chống nhàu vải tốt K thấp đạt 85 theo hướng sợi dọc, mặt trái KẾT LUẬN Xơ PET 100% có nhiều nhược điểm như: độ ẩm thấp (0,4%), dễ bắt bẩn, khó giặt sạch, dễ tạo vón gút, dễ sinh tónh điện, khó nhuộm màu, mềm mại có nhiều ưu điểm đáng quý nên tính sử dụng cao Vì vậy, người ta tập trung nghiên cứu cải thiện tính chất, khắc phục nhược điểm PET nhiều phương pháp mà phổ biến giảm Trường Đại học Bách khoa Hà nội 2006 Tháng 11 năm 93 Đinh Hồng Khang Luận văn cao học 2006 trọng vải Qua trình nghiên cứu thực nghiệm khoa học để đánh giá thay đổi tính chất vải PET trước sau giảm trọng ta có kết luận sau: 1- Xử lý giảm trọng vải: điều kiện không thay đổi dung tỷ, nhiệt độ thời gian, tỷ lệ giảm trọng vải phụ thuộc vào nồng độ dung dịch xút sử dụng xử lý giảm trọng Sau xử lý giảm trọng tính chất lý tính chất sử dụng vải thay đổi theo 2- Nghiên cứu độ bền đứt độ giãn đứt: Chỉ tiêu độ bền đứt độ giãn đứt vải bị làm xấu tăng tỷ lệ giảm trọng sản xuất không giảm trọng nhiều Ở tỷ lệ giảm trọng 26% độ bền đứt vải theo sợi dọc giảm tới 40,5% theo sợi ngang giảm 40% Độ giãn đứt có giảm theo tỷ lệ giảm trọng vải không nhiều lắm, đảm bảo yêu cầu sử dụng 3- Nghiên cứu độ bền xé: Độ bền xé bị làm xấu tăng tỷ lệ giảm trọng vải Ở tỷ lệ giảm trọng 16,6% độ bền xé vải giảm 39% 35% theo hướng sợi dọc sợi ngang so với polyeste thông thường, tỷ lệ giảm trọng cao độ bền xé vải giảm chậm so với gia tăng tỷ lệ giảm trọng 4- Xác định độ ẩm vải: Công nghệ giảm trọng ảnh hưởng tích cực tới độ ẩm vải PET 100%, khả hút ẩm tăng lên Tuy nhiên, độ ẩm vải PET 100% sau giảm trọng tăng không nhiều khó vượt 0,6% Trường Đại học Bách khoa Hà nội 2006 Tháng 11 năm 94 Đinh Hồng Khang Luận văn cao học 2006 5- Xác định độ chống nhàu vải: Khả chống nhàu vải PET 100% tăng đáng kể sau xử lý giảm trọng Hệ số chống nhàu cao vải tỷ lệ giảm trọng 38.1% đạt tới K = 96 6- Từ kết nghiên cứu thay đổi tính chất sau giảm trọng vải PET 100% sản xuất tỷ lệ giảm trọng nằm khoảng 15%÷26% phù hợp Khi tính chất tốt vải độ bền đứt, độ giãn đứt, độ bền xé vải đảm bảo yêu cầu sử dụng vải tránh vón gút, độ ẩm vải tăng gần tới mức tối đa đạt hệ số chống nhàu tăng đến khoảng từ tốt đến tốt * Do thời gian có hạn, luận văn nghiên cứu xử lý giảm trọng; thay đổi tính chất lý tính chất sử dụng theo tỷ lệ giảm trọng: độ bền đứt, độ giãn đứt, độ bền xé, độ ẩm, khả kháng nhàu vải dệt thoi polyeste 100% có kiểu dệt vân điểm, sợi dệt kéo từ xơ xtapen Đề tài tiếp tục nghiên cứu kiểu dệt khác sợi dệt dạng filament; tính chất lý tính chất sử dụng khác như: tính thẩm thấu không khí, thẩm thấu nước, độ co, tính dẫn nhiệt, tính chất cháy, tính tích điện tónh.v.v tính chất nhuộm màu vải Luận văn thực điều kiện hạn chế tài liệu, nguyên vật liệu, thiết bị… điều kiện thí nghiệm khác nên không tránh khỏi khiếm khuyết Người viết luận văn mong muốn nhận ý kiến đóng góp dẫn để luận văn hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO 01 Cao Hữu Trượng (1994) Hóa học vật liệu dệt Trường Đại học Bách khoa Hà nội 2006 Tháng 11 năm 95 Đinh Hồng Khang Luận văn cao học 2006 Trường Đại học Bách khoa Hà nội 02 Nguyễn Trung Thu (1990) Vật liệu dệt Trường Đại học Bách khoa Hà nội 03 Nguyễn Văn Lân (2004) Vật liệu dệt Nhà xuất Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 04 Trương Phi Nam - Hoàng Thu Hà - Trần Duy Lạc (8/2004) Xơ sợi polyeste biến tính Viện kinh tế kỹ thuật Dệt - may 05 Nguyễn Sỹ Phương - Tô Xuân Miên - Trần Minh Ngà (2002) Xơ sợi lyocell polyeste biến tính Viện kinh tế kỹ thuật Dệt - may 06 Nguyễn Văn Thông (1997) Cấu trúc Vật liệu dệt Luận án tiến só 07 Nguyễn Duy Dũng - Đặng Văn Độ - Hoàng Thị Lónh Trương Phi Nam - Đặng Trấn Phòng - Trần Văn Quyến Nguyễn Văn Thông (2004) Kỹ thuật nhuộm, in hoa hoàn tất vật liệu dệt Viện kinh tế - kỹ thuật dệt may 08 Tổng công ty dệt may Việt nam (2005) Những nguyên lý tạo màu hàng dệt Bản dịch từ: Basic principles of textile coloration, SDC Trường Đại học Bách khoa Hà nội 2006 Tháng 11 năm 96 Đinh Hồng Khang 09 Luận văn cao học 2006 Nguyễn Trung Thu (1993) Thí nghiệm vật liệu dệt Trường Đại học Bách khoa Hà nội 10 Nguyễn Văn Lân (2003) Xử lý thống kê số liệu thực nghiệm Nhà xuất Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 11 Phạm Hồng (1987) Đánh giá chất lượng sản phẩm ngành dệt Trường Đại học Bách khoa Hà nội 12 Phó Đức Trù (1990) Kiểm tra nghiệm thu thống kê Tổng cục tiêu chuẩn - đo lường - chất lượng 13 De Maria A - TEJIN Ltd Co - Ganish M.Bourgois (January 1997) Alkali weight reduction of polyester and blends with cellulose fibres Taïp chí ATC - Australia 14 W E Morton (1971) Physicals poperties of textiles fibre London Trường Đại học Bách khoa Hà nội 2006 Tháng 11 năm ... hết sử dụng để nghiên cứu xử lý giảm trọng vải với tỷ lệ giảm trọng khác nhau, sau dùng để đánh giá tính chất lý vải polyeste giảm trọng Sơ đồ chuẩn bị mẫu thí nghiệm xử lý giảm trọng vải polyeste. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI TÍNH CHẤT CƠ LÝ VÀ TÍNH CHẤT SỬ DỤNG CỦA VẢI POLYESTE SAU KHI GIẢM TRỌNG NGÀNH: CÔNG... 1.5.4 Những thay đổi vải polyeste sau xử lý giảm trọng Vải polyeste sau xử lý giảm trọng, biến đổi cấu trúc xơ dẫn đến thay đổi tính chất lý xơ: - Hình dáng mặt cắt ngang thay đổi: quan sát kính

Ngày đăng: 23/02/2021, 15:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
05. Nguyễn Sỹ Phương - Tô Xuân Miên - Trần Minh Ngà (2002) Xơ sợi lyocell và polyeste biến tínhViện kinh tế kỹ thuật Dệt - may 06. Nguyeãn Vaên Thoâng (1997) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xơ sợi lyocell và polyeste biến tính
07. Nguyễn Duy Dũng - Đặng Văn Độ - Hoàng Thị Lĩnh - Trương Phi Nam - Đặng Trấn Phòng - Trần Văn Quyến - Nguyeãn Vaên Thoâng (2004)Kỹ thuật nhuộm, in hoa và hoàn tất vật liệu dệt Viện kinh tế - kỹ thuật dệt may Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nhuộm, in hoa và hoàn tất vật liệu dệt
09. Nguyeãn Trung Thu (1993) Thí nghiệm vật liệu dệtTrường Đại học Bách khoa Hà nội 10. Nguyeãn Vaên Laân (2003)Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh 11. Phạm Hồng (1987)Đánh giá chất lượng sản phẩm ngành dệt Trường Đại học Bách khoa Hà nội 12. Phó Đức Trù (1990) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thí nghiệm vật liệu dệt "Trường Đại học Bách khoa Hà nội 10. Nguyeãn Vaên Laân (2003) Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh 11. Phạm Hồng (1987) "Đánh giá chất lượng sản phẩm ngành dệt
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh 11. Phạm Hồng (1987) "Đánh giá chất lượng sản phẩm ngành dệt "Trường Đại học Bách khoa Hà nội 12. Phó Đức Trù (1990)
13. De Maria A. - TEJIN Ltd. Co - Ganish M.Bourgois (January 1997) Alkali weight reduction of polyester and blends with cellulosefibres Tạp chí ATC - Australia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Alkali weight reduction of polyester and blends with cellulose "fibres
08. Toồng coõng ty deọt may Vieọt nam (2005) Những nguyên lý cơ bản của tạo màu hàng dệt Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w