Kết quả nghiên cứu độ bền kéo đứt vải PET

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự thay đổi tính chất cơ lý và tính chất sử dụng của vải Polyeste sau khi giảm trọng (Trang 73 - 83)

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

3.2. Kết quả nghiên cứu độ bền kéo đứt vải PET

Bảng 3.3: Sự thay đổi độ bền đứt theo sợi dọc phụ thuộc vào tỷ lệ giảm trọng của mẫu vải polyeste 100%

TT Maãu

Độ bền đứt của polyeste theo sợi dọc (N)

Thông G.trọng G.trọng G.trọng G.trọng G.trọng

1 943.40 688.43 566.19 562.80 497.39 416.16

2 956.74 658.12 600.95 551.66 487.16 381.25

3 921.24 673.51 579.46 538.09 478.00 365.77

4 950.35 688.43 551.72 582.56 518.48 386.97

5 936.56 682.96 612.13 567.15 491.86 358.64

x = 941.6 x= 678.09 x=582.29 x=560.45 x=494.57 x=381.75 s = 13.69 s = 12.82 S = 24.70 s = 17.70 s =15.13 s = 22.36 s2 = 187.5 s2= 164.33 S2 = 610.1 s2=279.12 S2=229.02 s2=500.24 cv = 1.45 cv = 1.89 cv = 4.24 cv = 2.98 cv = 3.06 cv = 5.85 zi =

0.13÷1.49

zi = 0.36÷1.56

zi = 0.11÷1.23

zi = 0.13÷1.26

zi = 0.17÷1.58

zi = 0.02÷1.58

Bảng 3.4: Sự thay đổi độ bền đứt theo sợi ngang phụ thuộc vào tỷ lệ giảm trọng của mẫu vải polyeste 100%

TT Độ bền đứt của polyeste theo sợi ngang (N)

Maãu Thoâng thường

G.trọng 16.6%

G.trọng 21.6%

G.trọng 26.0%

G.trọng 32.2%

G.trọng 38.1%

1 865.14 625.52 521.48 484.36 405.16 345.24

2 843.08 645.87 488.08 500.72 412.00 301.67

3 872.89 674.80 514.92 513.57 384.20 341.94

4 855.42 647.35 517.76 476.45 407.36 336.89

5 866.05 655.41 501.03 482.81 396.75 343.65

x=860.51 x=649.79 x=508.65 x=491.58 x=401.09 x=333.88 S = 11.56 S = 17.80 s = 13.85 s = 15.20 s = 10.94 s = 18.31 S2=133.68 S2=

316.86

s2= 192.02 s2=231.26 s2=119.75 s2=335.15

cv =1.34 cv = 2.74 cv = 2.72 cv = 3.09 cv = 2.73 cv = 5.48 zi =

0.40÷1.51

zi = 0.14÷1.41

zi = 0.45÷1.48

zi = 0.48÷1.45

zi = 0.37÷1.54

zi = 0.16÷1.76

Bảng 3.5: Sự thay đổi độ giãn đứt theo sợi dọc phụ thuộc vào tỷ lệ giảm trọng của mẫu vải polyeste 100%

TT Maãu

Độ giãn đứt của polyeste theo sợi dọc (%) Thoâng

thường

G.trọng 16.6%

G.trọng 21.6%

G.trọng 26.0%

G.trọng 32.2%

G.trọng 38.1%

1 37.65 31.76 28.18 27.22 26.88 23.74

2 37.86 30.94 29.44 27.23 25.56 22.74

3 36.96 31.92 29.36 27.40 27.21 20.75

4 37.43 31.65 28.73 27.23 26.72 22.98

5 37.57 31.46 29.25 27.34 26.43 21.83

x = 37.50 x= 31.54 x = 28.99 x= 27.28 x = 26.56 x= 22.41 S = 0.34 S = 0.38 S = 0.53 s = 0.083 s = 0.62 s = 1.15 S2 = 0.11 S2= 0.14 S2 = 0.28 s2= 0.007 s2 = 0.39 s2= 1.32 cv = 0.91 cv = 1.20 cv = 1.83 cv = 0.3 cv = 2.33 cv = 5.03 zi =

0.21÷1.59

zi = 0.21÷1.58

zi = 0.49÷1.53

zi = 0.60÷1.46

zi = 0.21÷1.61

zi = 0.29÷1.44

Bảng 3.6 Sự thay đổi độ giãn đứt theo sợi ngang phụ thuộc vào tỷ lệ giảm trọng của mẫu vải polyeste 100%

TT Độ giãn đứt của polyeste theo sợi ngang (%)

Maãu Thoâng thường

G.trọng 16.6%

G.trọng 21.6%

G.trọng 26.0%

G.trọng 32.2%

G.trọng 38.1%

1 27.70 23.55 22.00 20.68 19.88 19.01

2 26.32 23.42 21.78 21.01 19.21 18.70

3 27.37 24.30 21.61 21.35 20.14 17.83

4 27.56 23.69 22.02 21.47 18.80 19.06

5 26.76 24.05 22.10 20.79 19.97 18.45

x = 27.14 x= 23.80 x = 21.90 x= 21.06 x = 19.60 x= 18.61 S = 0.58 S = 0,364 S = 0.203 s = 0.344 s = 0.57 s = 0.50 S2 = 0.34 S2= 0.133 S2 = 0.041 s2= 0.118 s2 = 0.325 s2= 0.25 cv = 2.14 cv = 1.53 cv = 0.93 cv = 1.63 cv = 2.91 cv = 2.68 zi =

0.40÷1.41

zi = 0.30÷1.37

zi = 0.49÷1.43

zi = 0.15÷1.19

zi = 0.49÷1.40

zi = 0.18÷1.56 Các số liệu thực nghiệm về độ bền đứt và độ giãn đứt theo cả sợi dọc lẫn sợi ngang của polyeste thông thường và polyeste giảm trọng ở 5 tỷ lệ khác nhau khi thay đổi nồng độ dung dịch NaOH (% NaOH tính theo khối lượng mẫu vải nghiên cứu ở bảng 2.4) cũng như kết quả tính toán và xử lý các đặc trưng thống kê được trình bày trong bảng 3.3, 3.4, 3.5, 3.6. Các mẫu thí nghiệm đã thực hiện để nghiên cứu độ bền kéo đứt và độ giãn đứt theo sợi dọc và sợi ngang của polyeste không có số lạc, mức độ phân tán so với số trung bình cộng thấp, đảm bảo độ tin cậy cao. Từ kết quả tính toán trong các bảng ta có thể kết luận rằng: Tồn tại mối quan hệ giữa tỷ lệ giảm trọng với độ bền đứt cũng như độ giãn đứt của vải polyeste 100%.

Để có thể bàn luận về mối quan hệ giữa tỷ lệ giảm trọng của vải polyeste 100% với độ bền đứt và độ giãn đứt của nó, trên cơ sở số liệu đã tính toán ta xây dựng được đồ thị trong hình 3.2, 3.3, 3.4, 3.5 dưới đây.

ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ LỆ GIẢM TRỌNG TỚI ĐỘ BỀN ĐỨT THEO SỢI DỌC ĐỐI VỚI VẢI POLYESTE 100%

38.1, 381.75 32.2, 494.57

21.6, 582.29 26, 560.45 16.6, 678.09

0, 941.6

0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 1000

0 5 10 15 20 25 30 35 40 45

Tỷ lệ giảm trọng vải PET (%)

Độ bền đứt (N)

Hình 3.2: Sự thay đổi độ bền đứt theo sợi dọc của vải PET 100%

phụ thuộc vào sự thay đổi tỷ lệ giảm trọng

ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ LỆ GIẢM TRỌNG TỚI ĐỘ BỀN ĐỨT

THEO SỢI NGANG ĐỐI VỚI VẢI POLYESTE 100%

0, 860.51

16.6, 649.79

26, 491.58 21.6, 508.65

32.2, 401.09

38.1, 333.88

0 100 200 300 400 500 600 700 800 900

0 5 10 15 20 25 30 35 40 45

Tỷ lệ giảm trọng vải PET (%)

Độ bền đứt (N)

Hình 3.3: Sự thay đổi độ bền đứt theo sợi ngang của vải PET 100%

phụ thuộc vào sự thay đổi tỷ lệ giảm trọng

ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ LỆ GIẢM TRỌNG TỚI ĐỘ GIÃN ĐỨT

THEO SỢI DỌC ĐỐI VỚI VẢI POLYESTE 100%

38.10, 22.41 32.20, 26.56 26.00, 27.28

0.00, 37.50

16.60, 31.54 21.60, 28.99

0 5 10 15 20 25 30 35 40

0 5 10 15 20 25 30 35 40 45

Tỷ lệ giảm trọng vải PET

Độ giãn đứt (%)

Hình 3.4: Sự thay đổi độ giãn đứt theo sợi dọc của vải PET 100%

phụ thuộc vào sự thay đổi tỷ lệ giảm trọng

ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ LỆ GIẢM TRỌNG TỚI ĐỘ GIÃN ĐỨT

THEO SỢI NGANG ĐỐI VỚI VẢI POLYESTE 100%

16.6, 23.8

38.1, 18.6 32.2, 19.6

26.0, 21.1 21.6, 21.9

0.0, 27.1

0 5 10 15 20 25 30

0 10 20 30 40 50

Tỷ lệ giảm trọng vải PET

Độ giãn đứt (%)

Hình 3.5: Sự thay đổi độ giãn đứt theo sợi ngang của vải PET 100%

phụ thuộc vào sự thay đổi tỷ lệ giảm trọng

* Bàn luận về độ bền đứt, độ giãn đứt

Vải polyeste 100% sau xử lý giảm trọng bị thay đổi về cấu trúc. Mức độ thay đổi này tùy thuộc vào tỷ lệ giảm trọng của vải sau xử lý. Từ kết quả thu được khi thực nghiệm kéo đứt các mẫu polyeste 100% truyền thống và giảm trọng để nghiên cứu sự thay đổi về độ bền đứt và độ giãn

- Tỷ lệ giảm trọng ảnh hưởng mạnh mẽ đến độ bền đứt của vải theo cả sợi dọc lẫn sợi ngang, tỷ lệ giảm trọng thay đổi dẫn đến độ bền đứt thay đổi (bảng 3.3, 3.4).

- Quan sát đồ thị: ảnh hưởng của tỷ lệ giảm trọng tới độ bền đứt theo sợi dọc và sợi ngang đối với vải polyeste 100% (hình 3.2, 3.3) ta nhận thấy: tương ứng với các giá trị về tỷ lệ giảm trọng khác nhau thì đường biểu diễn độ bền đứt của vải theo sợi dọc và sợi ngang đều có dạng đường cong tuyến tính (gần với dạng đường thẳng). Các giá trị về độ bền đứt được xác định tỷ lệ nghịch với tỷ lệ giảm trọng: khi tỷ lệ giảm trọng tăng thì độ bền đứt theo cả sợi dọc lẫn sợi ngang đều giảm, tỷ lệ giảm trọng càng lớn thì thì độ bền đứt của vải giảm càng mạnh. Sự giảm độ bền đứt này trong khoảng tỷ lệ giảm trọng của vải từ 21,6%÷26% chậm hơn so với các khoảng tỷ lệ giảm trọng còn lại đã thực nghiệm.

Từ số liệu trong các bảng 3.3, 3.4 ta tính được: tương ứng với tỷ lệ giảm trọng của polyeste 16.6%, 21.6%, 26%, 32.2%, 38.1% thì độ bền đứt theo sợi dọc giảm là 28%, 38%, 40.5%, 48%, 59.5% và độ bền đứt theo sợi ngang giảm là 25%, 41%, 43%, 53.5%, 61%. Như vậy để đảm bảo yêu cầu về độ bền của sản phẩm may mặc thì tỷ lệ giảm trọng của vải polyeste 100% chỉ nên ở mức tối đa là 26%.

- Tỷ lệ giảm trọng cũng ảnh hưởng đến độ giãn đứt của vải polyeste 100% theo cả sợi dọc lẫn sợi ngang, tỷ lệ giảm trọng thay đổi dẫn đến độ giãn đứt thay đổi nhưng không mạnh mẽ như độ bền đứt (bảng 3.5, 3.6).

- Quan sát đồ thị: ảnh hưởng của tỷ lệ giảm trọng tới độ giãn đứt theo sợi dọc và sợi ngang đối với vải polyeste 100% (hình 3.4, 3.5) ta nhận thấy: tương ứng với các giá trị về tỷ lệ giảm trọng khác nhau thì đường biểu diễn độ giãn đứt của vải theo sợi dọc và sợi ngang cũng có dạng tuyến tính, gần với dạng đường thẳng. Các giá trị về độ giãn đứt được xác định tỷ lệ nghịch với tỷ lệ giảm trọng: khi tỷ lệ giảm trọng tăng thì độ giãn đứt theo cả sợi dọc lẫn sợi ngang đều giảm, tỷ lệ giảm trọng càng lớn thì thì độ giãn đứt của vải giảm càng mạnh. Tuy nhiên, nhìn trên đồ thị ta thấy đường biểu diễn độ giãn đứt có độ dốc nhỏ hơn đường biểu diễn độ bền đứt (nằm ngang hơn) chứng tỏ độ giãn đứt không giảm nhanh chóng khi thay đổi tỷ lệ giảm trọng vải như độ bền đứt. Khi giảm trọng vải đến 38.1% thì độ giãn đứt theo sợi dọc và ngang giảm từ 37.5% và 27.1% của polyeste thông thường tương ứng xuống 22.4% và 18.6%. Kể cả ở độ giãn đứt như thế này vải vẫn đáp ứng tốt yêu cầu của người sử dụng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự thay đổi tính chất cơ lý và tính chất sử dụng của vải Polyeste sau khi giảm trọng (Trang 73 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)