Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 128 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
128
Dung lượng
2,02 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HOÀNG LỆ MINH HOÀNG LỆ MINH QUẢN TRỊ KINH DOANH CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC DU LỊCH TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG VĂN HÓA, THỂ THAO VA DU LỊCH NGUYỄN DU – HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH KHOÁ 2016A Hà Nội – Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HOÀNG LỆ MINH CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC DU LỊCH TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG VĂN HÓA, THỂ THAO VA DU LỊCH NGUYỄN DU – HÀ TĨNH Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS Đặng Vũ Tùng Hà Nội – Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết tơi Tác giả Hồng Lệ Minh i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO 1.1 Cơ sở lý thuyết chất lượng dịch vụ đào tạo 1.1.1 Khái niệm chất lượng 1.1.2 Chất lượng dịch vụ 1.1.3 Khái niệm đào tạo 11 1.2 Cơ sở lý thuyết chất lượng nguồn nhân lực du lịch 22 1.2.1 Khái niệm nguồn nhân lực ngành du lịch 22 1.2.2 Đặc điểm nguồn nhân lực ngành du lịch 24 1.2.3 Yêu cầu chất lượng nguồn nhân lực du lịch thị trường 26 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nguồn nhân lực du lịch 28 1.2.5 Đánh giá chất lượng đào tạo nhân lực 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC DU LỊCH TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH NGUYỄN DU 36 2.1 Giới thiệu khái quát trường Cao đẳng Văn hóa, Thể thao Du lịch Nguyễn Du 36 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 36 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 37 2.1.3 Giới thiệu Khoa Văn hóa - Du lịch 40 2.2 Phương pháp đánh giá chất lượng đào tạo nhân lực du lịch trường Cao đẳng Văn hóa, Thể thao Du lịch Nguyễn Du 41 2.2.1 Mơ hình đánh giá 31 2.2.2 Tiến hành đánh giá 41 ii 2.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nguồn nhân lực du lịch trường Cao đẳng Văn hóa, Thể thao Du lịch Nguyễn Du 47 2.3.1 Thực trạng chương trình đào tạo nguồn nhân lực du lịch .47 2.3.2 Thực trạng đội ngũ giảng viên đào tạo du lịch trường Cao đẳng Văn hóa, Thể thao Du lịch Nguyễn Du 72 2.3.3 Thực trạng sở vật chất kỹ thuật đào tạo du lịch trường Cao đẳng Văn hóa, Thể thao Du lịch Nguyễn Du .78 2.3.4 Thực trạng liên kết với doanh nghiệp kinh doanh du lịch địa bàn tỉnh Hà Tĩnh ……………………………………………………………………….86 2.4 Nhận xét chất lượng đào tạo nguồn nhân lực du lịch trường Cao đẳng Văn hóa, Thể thao Du lịch Nguyễn Du 90 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC DU LỊCH TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH NGUYỄN DU 94 3.1 Tầm quan trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực du lịch94 3.1.1 Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam du lịch tỉnh Hà Tĩnh 94 3.1.2 Xu hướng hội nhập quốc tế du lịch chuẩn tiêu chí nghề du lịch 97 3.1.3 Tầm quan trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo .100 3.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực du lịch 101 3.2.1 Giải pháp 1: Đổi chương trình đào tạo theo hướng tiếp cận lực 102 3.2.2 Giải pháp 2: Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng .106 3.2.3 Giải pháp 3: Đầu tư tăng cường sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy học tập .110 3.2.4 Giải pháp 4: Tăng cường liên kết với doanh nghiệp kinh doanh du lịch địa tỉnh lân cận .112 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 iii PHỤ LỤC 119 iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Những nhân tố mơ hình đánh giá chất lượng đào tạo Schomberg 18 Hình 1.2 Cơ cấu tổ chức trường Cao đẳng Văn hóa, Thể thao 39 Hình 1.3: Khung nghiên cứu đề tài 31 v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Phương pháp nghiên cứu 42 Bảng 2.2: Nhu cầu thông tin nguồn thông tin cho nghiên cứu 43 Bảng 2.3: Khung chương trình đào tạo nghề Chế biến ăn hệ cao đẳng 48 Bảng 2.4: Tổng kết khảo sát đối tượng đánh giá chất lượng chương trình đào tạo nghề du lịch trường CĐ VHTT&DL Nguyễn Du 50 Bảng 2.5: Các học phần/môđun phù hợp với mục tiêu kiến thức nghề 51 Bảng 2.6: Tổng số giảng dạy nghề du lịch 61 Bảng 2.7: Tổng số giảng môđun chuyên nghề đào tạo du lịch 61 Bảng 2.8: Chương trình đào tạo nghề Chế biến ăn 65 Bảng 2.9: Chương trình đào tạo nghề Chế biến ăn 66 Bảng 2.10: Kế hoạch giảng dạy lớp C6QT1 năm I, 2017 – 2018 70 Bảng 2.11 : Bảng Thống kê, phân loại giảng viên khoa Văn hóa - Du lịch – Trường Cao đẳng Văn hóa, Thể thao Du lịch Nguyễn Du 74 Bảng 2.12: Số lượng giảng viên chuyển đổi chuyên môn 75 Bảng 2.13 Tổng kết khảo sát đối tượng đánh giá chất lượng giáo viên đào tạo nghề du lịch trường CĐ VHTT&DL Nguyễn Du 76 Bảng 2.14 Tổng kết khảo sát đối tượng đánh giá chất lượng sở vật chất kỹ thuật phục vụ dạy nghề du lịch trường CĐ VHTT&DL Nguyễn Du 84 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Ý nghĩa cụm từ viết tắt Chữ viết tắt AEC ASEAN Economic Community – Cộng đồng kinh tế ASEAN ASEAN Association of Southeast Asian Nations - Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á CĐ VHTT&DL Cao đẳng Văn hóa, Thể thao Du lịch Nguyễn Du Nguyễn Du GDP Gross Domestic Product – Tổng sản phẩm quốc nội HSSV Học sinh sinh viên MRA - TP Thỏa thuận thừa nhận lẫn nghề du lịch ASEAN TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam VTOS Vietnam Tourism Occupational Standards – Tiêu chuẩn nghề du lịch Việt Nam VTCB Hội đồng cấp chứng nghiệp vụ du lịch vii MỞ ĐẦU LÝ DO HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI Trong “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”, du lịch định hướng ngành kinh tế mũi nhọn, chiếm tỷ trọng cao cấu GDP, tạo động lực để phát triển văn hóa, xã hội; Du lịch phát triển theo hướng đại, đa dạng… Hiện nay, du lịch coi ngành cơng nghiệp khơng khói đem lại nguồn thu lớn cho ngân sách Nhà nước, ngành kinh tế tập trung đầu tư, với tốc độ phát triển trung bình 14%/năm, đóng góp khoảng 6% GDP nước, giải công ăn việc làm cho người lao động, góp phần bảo tồn phát triển văn hoá mang đậm đà sắc dân tộc, việc tồn phát triển du lịch thời điểm kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt điều tất yếu Tuy nhiên vấn đề ngành du lịch Việt Nam chất lượng nguồn nhân lực chưa đánh giá cao đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Bên cạnh đó, Việt Nam vừa gia nhập cộng đồng kinh tế ASEAN – ACE thực Thỏa thuận thừa nhận lẫn nghề du lịch ASEAN (MRA – TP) vào cuối năm 2015, vừa hội thách thức lao động Việt Nam có thêm nhiều hội tìm kiếm việc làm quốc gia khối ngược lại, lao động quốc gia khác tham gia làm việc ngành Du lịch Việt Nam, tạo áp lực cạnh tranh hội việc làm Với xu hợp tác hội nhập ngày sâu rộng đòi hỏi sở đào tạo nhân lực du lịch, có Trường Cao đẳng Văn hóa, Thể thao Du lịch Nguyễn Du – Hà Tĩnh, phải nâng cao chất lượng đào tạo Việc nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực du lịch thực cần thiết, không giúp cho nhà trường nhận thiếu sót cơng tác đào tạo mà cịn thể cho sinh viên thấy nhà trường thực quan tâm tới họ mong muốn tìm cách thức tối ưu nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực du lịch, cung cấp nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu mà doanh nghiệp xã hội đặt Đào tạo theo hướng tiếp cận lực việc đánh giá người học phải đổi Đánh giá học phần công nhận tốt nghiệp sở kiến thức, lực thực hành Ví dụ, dạy học ngoại ngữ dành cho sinh viên du lịch, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực thực qua việc đánh giá học sinh, sinh viên hoạt động giao tiếp ngoại ngữ thể khả hội thoại, khả hiểu nghe, đọc hay nhìn thấy khả trình bày ý tưởng thơng tin Để đánh giá điều đó, cần đổi mục tiêu đánh giá lực đầu tích hợp lực sử dụng ngoại ngữ lực chung, lực nghề nghiệp, kỹ mềm , áp dụng phối hợp phương pháp kỹ thuật đánh giá tryền thống thông qua kiểm tra thi giấy phương pháp đánh giá xác thực như: đánh giá thực hiện, đánh giá qua hồ sơ học tập, học sinh, sinh viên tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng, đánh giá nhật kí, đánh giá qua họp giáo viên học sinh, sinh viên, ĐG theo dự án… Thứ năm, xây dựng hệ thống chứng chỉ, cấp Trường đạt chuẩn so với khung trình độ quốc gia nói riêng khung trình độ ASEAN nói chung Để xây dựng hệ thống chứng cấp đạt chuẩn, thực theo mơ hình bước sau: Bước 1: Sử dụng khung trình độ đào tạo Quốc gia để xác định chuẩn đầu bậc đào tạo (từ bậc đến bậc 5, hệ Cao đẳng đến bậc 3) Bước 2: Xác định chuẩn đầu cho chứng cụ thể Ví dụ chướng Buồng bậc 2, chứng lễ tân bậc Bước 3: Xác định đơn vị lực cần đào tạo phù hợp với chuẩn đầu chứng Có thể sử dụng tiêu chuẩn VTOS 2013 mục tiêu đào tạo để lựa chọn lực phù hợp Bước 4: Thiết lập hệ thống chứng Hiện nghề Du lịch Việt Nam, hội đồng thầm định nghề Du lịch Việt Nam VTCB quan cấp chứng nghề có giá trị cộng đồng doanh nghiệp chuyên nghiệp, tính tương thích cao yêu cầu đào tạo 105 yêu cầu thực tiễn Nhà trường liên kết với Hội đồng thẩm định nghề Du lịch Việt Nam để xây dựng hệ thống chứng Nhà trường, thẩm định sinh viên tốt nghiệp để đảm bảo chất lượng đầu cho sinh viên 3.2.2 Giải pháp 2: Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên 3.2.2.1 Mục tiêu giải pháp - Xây dựng đội ngũ giảng viên có tư chất đạo đức tốt, kiến thức chuyên môn vững vàng, kinh nghiệm thực tế phong phú - Đổi phương pháp giảng dạy đại, tích cực, chủ động - Thu hút giảng viên có kinh nghiệm thực tế gắn bó với Khoa Nhà trường 3.2.2.2 Căn thực giải pháp - Căn vào sở lý thuyết đánh giá chất lượng chất lượng đào tạo chương 1, Căn vào phân tích thực trạng chất lượng đào tạo nhân lực du lịch Trường Cao đẳng Văn hóa, Thể thao Du lịch Nguyễn Du chương 2, đội ngũ giảng viên phần lớn đáp ứng tiêu chuẩn đào tạo nguồn nhân lực du lịch trường, nhiên số giảng viên chuyển đổi nghề nghiệp phải bước hoàn thiện kiến thức, kỹ giảng dạy du lịch Các giảng viên phải thường xuyên cập nhật kiến thức, kỹ để hoàn thiện - Căn vào nhu cầu thực tiễn xu phát triển công tác đào tạo nhân lực du lịch Hà Tĩnh nói riêng Việt Nam nói chung 3.2.2.3 Nội dung giải pháp (1) Đổi phương pháp dạy Nghiên cứu ứng dụng kết hợp hài hoà phương pháp dạy học như: phương pháp làm việc nhóm, phương pháp học theo tình huống, phương pháp dạy học theo dự án Khoa tổ môn tổ chức buổi giảng thử, từ rút kinh nghiệm vận dụng PPDH + Đối với nội dung giảng lý thuyết nên kết hợp hài hoà phương pháp thuyết trình với phương pháp phát vấn, phương pháp nêu vấn đề, phương pháp nghiên cứu tình huống, phương pháp thảo luận nhóm + Đối với nội dung giảng thực hành: nên sử dụng phương pháp trình diễn mẫu, 106 phương pháp thí nghiệm (thực nghiệm), phương pháp xử lý tình cụ thể, phương pháp luyện tập, tổ chức tham quan, thực tập doanh nghiệp để tiếp cận thực tế sản xuất Xây dựng nhiều tình học tập hướng dẫn học sinh cách giải tình học tập Những tình học tập đưa phải tương ứng với nội dung kiến thức cốt lõi môn học, phải giúp học sinh đạt mục tiêu học tập: kiến thức, kỹ năng, thái độ sau hồn thành việc giải tình Khi học sinh đưa phương án giải tình đó, giáo viên phải người điều phối, tổ chức cho học sinh tự đánh giá lẫn nhau; cuối đưa nhận xét, kết luận để học sinh nhận thấy ưu điểm hạn chế phương án đưa Xây dựng nhiều chủ đề nhỏ (tương ứng với chương, phần môn học) để học sinh tự học thơng qua việc tìm kiếm tài liệu, phân tích tổng hợp kiến thức liên quan Kết trình tự học thu hoạch theo chủ đề Các thu hoạch đưa cho học sinh lớp thảo luận, đánh giá, nhận xét tổ chức giáo viên Việc học theo tình chủ đề nói tổ chức hình thức phân nhóm học tập Ứng dụng công nghệ thông tin vào việc giảng dạy Đây điều kiện thiếu để đảm bảo cho việc đổi phương pháp dạy học thành công Khi ứng dụng công nghệ thông tin, giáo viên cần phải dành nhiều thời gian để xây dựng, thiết kế giảng để buổi giảng đạt hiệu cao Đa phương tiện công nghệ thông tin vừa nội dung dạy học, kiểm tra đánh giá vừa phương tiện dạy học, kiểm tra đánh giá giáo dục đại Đa phương tiện công nghệ thông tin có nhiều khả ứng dụng dạy học, kiểm tra đánh giá Bên cạnh việc sử dụng đa phương tiện phương tiện trình diễn, cần tăng cường sử dụng phần mềm dạy học, kiểm tra đánh phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá sử dụng mạng điện tử (E-Learning) Phương tiện, cơng nghệ hỗ trợ việc tìm sử dụng phương pháp dạy học, kiểm tra đánh 107 giá Webquest, iCloudTest ví dụ phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá với phương tiện dạy học, kiểm tra đánh giá sử dụng mạng điện tử, HSSV khám phá tri thức thực việc kiểm tra đánh giá mạng cách có định hướng Đổi phương pháp dạy phải thực đồng thời đổi việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh, hướng tới việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh trình học tập nên việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh phải tập trung vào việc đánh giá tính tích cực, sáng tạo học sinh Cần phải loại bỏ cách kiểm tra học thuộc, dập khn máy móc Giáo viên nên sử dụng đề kiểm tra yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức để giải vấn đề, giải tình thực tế; tránh kiểm tra theo dạng: yêu cầu học sinh học thuộc làm tập rập khn máy móc Bồi dưỡng phương pháp học tập tích cực tự đánh giá cho HSSV Phương pháp học tập cách tự lực tự đánh giá đóng vai trị quan trọng việc tích cực hố, phát huy tính sáng tạo, chủ động học sinh, sinh viên Có phương pháp nhận thức chung phương pháp thu thập, xử lí, đánh giá thông tin, phương pháp tổ chức làm việc, phương pháp làm việc nhóm; có phương pháp học tập chuyên biệt mơn Bằng nhiều hình thức khác nhau, cần luyện tập cho học sinh, sinh viên phương pháp học tập, tự đánh giá chung phương pháp học tập, tự đánh giá môn (2) Chú trọng công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, đặc biệt trọng công tác học tập nâng cao trình độ giáo viên Bồi dưỡng chuẩn hố trình độ chun mơn đặc biệt kỹ nghề giáo viên trẻ; bồi dưỡng ngoại ngữ; tin học, kỹ thiết kế giảng kỹ sử dụng phương tiện đại, kỹ tìm kiếm cập nhật thơng tin Internet Yêu cầu giảng viên tham gia lớp học bậc nâng cao thạc sỹ, tiến sỹ Thường xuyên tổ chức thi giáo viên giỏi để có hội trau dồi rèn 108 luyện kĩ sư phạm Tổ chức định kỳ họp tổ mơn để trao đổi phương pháp dạy có hiệu Tăng cường công tác tra, kiểm tra, dự đột xuất đánh giá chất lượng giảng dạy giảng viên Thanh tra công tác thực hành, thực tập, thực tế Có kế hoạch tổ chức lớp tập huấn theo chủ đề cụ thể, chuyên ngành có mời chuyên gia tham gia đào tạo nhằm đảm bảo chất lượng Hằng năm, có kế hoạch cử giáo viên thực tế doanh nghiệp du lịch (1,5 -2 tháng) để tích lũy kinh nghiệm thực tế bắt kịp với xu hướng phát triển ngành dịch vụ, phục vụ cho công tác giảng dạy Tạo điều kiện cho giáo viên dự hội thảo đào tạo nhân lực du lịch, tiêu chuẩn nhân lực du lịch, thi nâng bậc nghề tập đoàn khách sạn ngành, tham quan học hỏi doanh nghiệp du lịch nhằm cập nhật bổ sung kiến thức để đưa vào giảng thực hành với mục đích gắn tập thực hành vào thực tế làm việc, tránh đào tạo xa rời thực tiễn (3) Chế độ đãi ngộ sử dụng đội ngũ cán giáo viên Nhà trường khuyến khích ưu tiên đón tiếp cán giảng dạy có kinh nghiệm, có trình độ thạc sĩ tiến sỹ, giảng viên bậc nghề cao công tác, giảng dạy thao giảng Trường với sách ưu đãi đặc biệt tuyển dụng lẫn tốn tiền cơng giảng dạy gia tăng từ 20% đến 45% so với giáo viên khác để họ n tâm cơng tác Khuyến khích có chế độ thoả đáng động viên cán bộ, giáo viên việc học tập nâng cao trình độ, như: hỗ trợ tồn tiền học phí; tiền tài liệu, tiêu chuẩn xét nâng lương, xét tiêu chuẩn thi đua hàng năm Việc đề bạt, bố trí sử dụng cán quan tâm mức đến cán giáo viên có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ phù hợp với lực, yêu cầu công tác mức độ cống hiến Tăng cường biện pháp đãi ngộ phi vật chất đội ngũ giáo viện cách: giao quyền tự chủ cho giáo viên lên lớp, tạo bầu khơng khí làm việc thoải mái, công trung tâm nhà trường Ngoài ra, cần 109 tạo điều kiện để cán bộ, giáo viên nhà trường tham quan, nghỉ mát, giao lưu vào dịp nghỉ hè, Lễ, Tết nhằm tạo gắn bó, đồn kết, thân thiện giáo viên với giáo viên với nhà trường 3.2.3 Giải pháp 3: Đầu tư tăng cường sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy học tập 3.2.3.1 Mục tiêu giải pháp - Hoàn thiện sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy đủ số lượng, đảm bảo chất lượng tương ứng với doanh nghiệp du lịch 4-5 - Sinh viên có kiến thức kỹ nghề vững vàng sau tốt nghiệp 3.2.3.2 Căn thực giải pháp - Căn vào sở lý thuyết đánh giá chất lượng chất lượng đào tạo chương - Căn vào phân tích thực trạng chất lượng đào tạo nhân lực du lịch 1, Trường Cao đẳng Văn hóa, Thể thao Du lịch Nguyễn Du chương 2, sở vật chất kỹ thuật trường đủ phục vụ giảng dạy HSSV kiến thức kỹ nghề bản, thiếu hầu hết sở vật chất kỹ thuật đại, cập nhật để đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghề du khách - Căn vào nhu cầu thực tiễn xu phát triển công tác đào tạo nhân lực du lịch Hà Tĩnh nói riêng Việt Nam nói chung 3.2.3.3 Nội dung giải pháp (1) Khu học tập lý thuyết Cải tạo nâng cấp số phịng học có tiếp tục xây dựng bổ sung phòng học lý thuyết đảm bảo đủ nhu cầu lớp học quy mô đào tạo Nhà trường hàng năm không ngừng tăng lên Khu học tập lý thuyết bố trí theo hệ đào tạo, ngành đào tạo, đảm bảo tiêu chuẩn diện tích, ánh sáng trang bị phục vụ cho dạy học giáo viên học sinh Xây dựng phòng học chất lượng cao, cải thiện điều kiện dạy học giáo 110 viên học sinh, hệ thống phòng học trang bị đầy đủ phương tiện dạy học đại Đối với việc giảng dạy theo phương pháp tiếp cận lực, trang bị máy chiếu, hình, TV cần trang bị thêm trang thiết bị hỗ trợ Flipchat, treo giấy quanh tường, wifi tốc độ cao… Tại phòng học lớn nên thiết kế chỗ ngồi theo bậc dốc lên để đảm bảo việc theo dõi giảng học sinh tốt Hệ thống bàn học học sinh nên bàn đơn (mỗi học sinh bàn) để đảm bảo học sinh học tập cách chủ động, linh hoạt, không trao đổi bài, qua rèn luyện tính tự giác cho em Để sử dụng triệt để khu học tập lý thuyết, ngồi học khố Nhà trường nên có quy định thời gian mở cửa buổi tối HSSV tự học giảng đường (2) Phòng thực hành Điều tra, đánh giá tổng thể thực trạng chất lượng sở vật chất, trang thiết bị có so với quy mô đào tạo, mục tiêu đào tạo yêu cầu thực tiễn sản xuất doanh nghiệp làm sở cho việc xây dựng kế hoạch sửa chữa, thay bổ sung trang thiết bị đại Lập kế hoạch mua sắm vật liệu phục vụ cho thực hành phải phù hợp với yêu cầu phần thực hành nhằm nâng cao chất lượng tập tạo hứng thú cho học sinh tập thực hành Hoàn thiện trang thiết bị, dụng cụ học tập môn thực hành Nghiệp vụ Bàn, Nghiệp vụ Bar, Nghiệp vụ chế biến ăn; Nghiệp vụ hướng dẫn, Nghiệp vụ Lễ tân, nghiệp vụ Buồng Cụ thể: + Nghiệp vụ Bàn: Đầu tư thêm số lượng hệ thống ly, tách, cốc, bát, đũa, khăn ăn, khay, bàn ăn… theo tiêu chuẩn khách sạn 4-5 + Nghiệp vụ Bar: đầu tư tăng cường chủng loại rượu; trang thiết bị hỗ trợ máy xay đá, lắc, tủ lạnh, máy pha café… + Nghiệp vụ chế biến ăn: đầu tư tăng cường loại bếp nướng bánh, bếp nướng thực phẩm, hệ thống bếp nấu tủ lạnh… 111 + Nghiệp vụ hướng dẫn: Đầu tư hình máy chiếu, mic cầm tay, sa bàn… + Nghiệp vụ Buồng: đầu tư phòng buồng mẫu đạt chuẩn với trang thiết bị, dụng cụ đầy đủ giường ngủ King size, bồn tắm massage, … Đầu tư hệ thống phần mềm Lễ tân, Quản lý nhà hàng để sinh viên thực hành, bắt kịp với thay đổi thực tế cơng việc Xây dựng thêm phịng Lab học ngoại ngữ Tạo mối quan hệ mật thiết với sở kinh doanh du lịch, để sinh viên nhà trường hỗ trợ lẫn việc giúp sinh viên thực hành với trang thiết bị đại, phù hợp với thực tế (3) Thư viện Nâng cấp nhà Thư viện, đầu tư thêm tài liệu phục vụ cho công tác giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học cán bộ, giáo viên học sinh; đặc biệt phải tập trung vào phát triển thư viện điện tử, tăng cường dịch vụ cho giảng viên sinh viên Vị trí nhà Thư viện phải xây dựng tách khỏi khu học lý thuyết thực hành để đảm bảo yên tĩnh cho độc giả, đảm bảo giao thông thuận tiện với khu chức Nhà thư viện phải có đầy đủ phịng như: phịng đọc cho học sinh, phòng đọc cho giáo viên, phòng diễn giảng, kho sách, thư viện điện tử khối phụ trợ Nhà trường cần dành phần ngân sách thoả đáng cho việc đầu tư tăng thêm đầu sách, tài liệu chuyên ngành nối mạng Internet tạo điều kiện công tác nghiên cứu giáo viên học sinh Riêng với khối du lịch, tài liệu sách in, cần trang bị thêm tài liệu Video để sinh viên tham khảo trực quan, hỗ trợ việc rèn luyện kỹ nghề 3.2.4 Giải pháp 4: Tăng cường liên kết với doanh nghiệp kinh doanh du lịch địa tỉnh lân cận 3.2.4.1 Mục tiêu giải pháp - Hoàn thiện chương trình đào tạo phục vụ giảng dạy đảm bảo chất lượng cung ứng nhân lực sau trường đạt chuẩn 4-5 112 - Tạo hội cho HSSV tiếp cận với trang thiết bị, dụng cụ đại đáp ứng yêu cầu xã hội - Tạo hội có việc làm cho HSSV sau trường 3.2.4.2 Căn thực giải pháp - Căn vào sở lý thuyết đánh giá chất lượng chất lượng đào tạo chương vào phân tích thực trạng liên kết với doanh nghiệp kinh doanh du lịch Trường Cao đẳng Văn hóa, Thể thao Du lịch Nguyễn Du chương tính liên kết cịn yếu, nhà trường chưa trọng liên kết số lượng doanh nghiệp liên kết cịn - Căn vào nhu cầu thực tiễn xu phát triển công tác đào tạo nhân lực du lịch Hà Tĩnh nói riêng Việt Nam nói chung 3.2.4.3 Nội dung giải pháp (1) Xác định số lượng doanh nghiệp liên kết Trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh doanh nghiệp có chất lượng tiêu chuẩn đạt 4-5 nên xác định doanh nghiệp liên kết Trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh có khách sạn, khu du lịch sinh thái có tiêu chuẩn 4-5 sau: + Khách sạn BMC thành phố Hà Tĩnh: + Khách sạn Mường Thanh Vũng Áng thị xã Kỳ Anh – Hà Tĩnh: + Khu du lịch sinh thái Quỳnh Viên Thạch Hà – Hà Tĩnh: + Khu nghỉ dưỡng Vinpeal Cửa Sót Lộc Hà – Hà Tĩnh: Đặt vấn đề liên kết với số doanh nghiệp kinh doanh du lịch với tỉnh lân cận Nghệ An Quảng Bình + Khách sạn Mường Thanh Sông Lam thành phố Vinh: + Khu nghỉ dưỡng Vinpeal Cửa Hội Nghệ An: + Khách sạn Mường Thanh Nhật Lệ thành phố Đồng Hới: + Khách sạn Coats Gold Coast thành phố Đồng Hới: + …… (2) Lựa chọn doanh nghiệp 113 Lựa chọn doanh nghiệp có tiêu chuẩn chất lượng đạt 4-5 để tạo điều kiện cho HSSV thực tập tay nghề chất lượng cao Lựa chọn doanh nghiệp có chế độ hỗ trợ HSSV q trình học tập sau trường Lựa chọn doanh nghiệp có chế độ sách đãi ngộ tốt nhân viên làm việc nhân viên học việc (3) Ký hợp đồng dài hạn với doanh nghiệp lựa chọn nên phát triển rộng rãi hình thức liên kết Sau xác định làm việc với khách sạn, khu nghĩ dưỡng cỏ đủ tiêu chuẩn tương ứng với tiêu chuẩn ASEAN nhà trường nên đặt vấn đề ký hợp đồng lâu dài với doanh nghiệp, nêu lợi ích đơi bên đạt liên kết, đồng thời đề xuất phía doanh nghiệp hỗ trợ, giúp đỡ HSSV – nguồn nhân lực sau doanh nghiệp – có hội tiếp xúc với nghề cách linh hoạt Đồng thời, hàng năm nhà trường nên mở rộng quy mô, số lượng phương thức liên kết với doanh nghiệp nước, để ngày tạo hội tốt cho HSSV thực tập nghề nghiệp 114 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu sở lý luận chương 1, điều tra đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nhân lực Trường Cao đẳng Văn hóa, Thể thao Du lịch Nguyễn Du Chương số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực du lịch đề cập Chương Tác giả cho mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài hồn thành Tổng qt lại, tác giả có số kết luận kiến nghị sau: Kết luận: Luận văn giải vấn đề sau: Hệ thống hóa đề lý luận thực tiễn chất lượng đào tạo nhân lực du lịch: Những lý luận thực tiễn đào tạo chất lượng đào tạo nêu chương sở để trường Cao đẳng Văn hóa, Thể thao Du lịch Nguyễn Du cần phải nâng cao chất lượng đào tạo điều kiện tiên cho tồn phát triển đơn vị đào tạo Phân tích thực trạng đào tạo nguồn nhân lực du lịch trường Cao đẳng Văn hóa, Thể thao Du lịch Nguyễn Du: Việc nâng cao chất lượng đào tạo trường cần phải xét đến yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng trình đào tạo bao gồm: Chương trình đào tạo chưa có tính cập nhật nhanh với yêu cầu thực tế, chưa thống hài hòa với tiêu chuẩn nghề du lịch ASEAN tiêu chuẩn nghề quốc gia VTOS Thực tế chuyên môn ngành đào tạo chưa cập nhật thường xuyên, chưa đảm bảo tính linh hoạt, mức độ bền vững, nặng nề lý thuyết, khối lượng thực hành tương đủ để sinh viên hình thành kỹ nghề nghiệp, yêu cầu thái độ nghề nghiệp, kỹ mềm cho HSSV du lịch - Về sở vật chất: Sự thiếu đồng bộ, thiếu trang thiết bị đủ tiêu chuẩn cao thực hành nghề nội dung tài liệu học tập chưa thống với tiêu chuẩn khung nghề quốc gia ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nhân lực du lịch trường 115 - Đội ngũ giáo viên trường kinh nghiệm thực tế không nhiều, yêu cầu thực tế chưa yêu cầu cần thiết bắt buộc giáo viên Do lý gây khó khăn cho giáo viên dẫn dắt HSSV ứng dụng thực tế Phương pháp giảng dạy lý thuyết sử dụng chủ yếu phương pháp thuyết trình khơng phát huy tính tích cực người học Giáo viên ứng dụng trang thiết bị cho dạy học hiệu tỷ lệ thấp - Liên kết với doanh nghiệp kinh doanh du lịch địa bàn tỉnh tỉnh lân cận chưa trọng, chưa lựa chọn doanh nghiệp đạt chất lượng tiêu chuẩn cao để liên kết Tại Hà Tĩnh doanh nghiệp đạt chuẩn 4-5 cịn nằm rải rác nên cần liên kết với số doanh nghiệp tỉnh lân cận Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực du lịch trường: Để thực nhiệm vụ quan trọng trên, Nhà trường phải triển khai đồng vào hoạt động thực tiễn từ người dạy, người học, nội dung, phương pháp, phương tiện sở vật chất kỹ thuật Nhưng Nhà trường tập trung vào số giải pháp sau: Giải pháp 1: Đổi chương trình đào tạo theo hướng tiếp cận lực Giải pháp 2: Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Văn hóa, Thể thao Du lịch Nguyễn Du Giải pháp 3: Đầu tư tăng cường sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy học tập Giải pháp 4: Tập trung liên kết với doanh nghiệp kinh doanh du lịch đạt chuẩn 4-5 Với nội dung trình bày luận văn, tác giả hy vọng góp phần vào việc nâng cao chất lượng đào tạo Nhà trường, phát triển mục tiêu phát triển Trường năm tới Kiến nghị Tác giả xin đưa số kiến nghị để thực hiệu giải pháp * Với Bộ Lao động thương binh xã hội 116 - Cần sớm thống tiêu chuẩn nghề du lịch theo khung trình độ quốc gia - Giao quyền tự chủ cho trường đào tạo, thiết kế chương trình, đào tạo theo lực - Xây dựng quy chế nhằm thực mối quan hệ trường đơn vị tuyển dụng, với việc đào tạo theo địa - Tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh nâng cao chất lượng đào tạo trường * Với Nhà trường - Tăng cường công tác đầu tư sở vật chất phục vụ công tác giảng dạy học tập giảng viên, sinh viên - Mở rộng liên kết, giao lưu chuyên môn, học thuật trường đào tạo du lịch địa bàn tỉnh Hà Tĩnh nước Tăng cường liên kết với Sở Du lịch, doanh nghiệp du lịch tỉnh để gắn kết học tập với thực tiễn lao động sản xuất, hướng mục tiêu đào tạo đến người sử dụng lao động.- Quan tâm toàn diện đến kiến thức – kỹ – thái độ cho HSSV, đào tạo thứ xã hội, nhà tuyển dụng cần đào tạo điều mà Nhà trường có Đối với cán bộ, giảng viên: Cần nhận thức đủ vai trị, vị trí, trách nhiệm thân phấn đấu, rèn luyện để khơng ngừng phát triển, thích nghi bắt kịp với thay đổi tình hình kinh tế, xã hội, với yêu cầu nhiệm vụ nhà trường giao cho 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Nữ Ngọc Anh (2010), Quản trị nguồn nhân lực kinh doanh lữ hành khách sạn, Khoa Du Lịch, Viện Đại Học Mở Hà Nội Lê Quỳnh Chi (2010), Giáo trình Quản trị chất lượng dịch vụ an toàn, Khoa Du Lịch, Viện Đại Học Mở Hà Nội Lê Thùy Dung (2012), Đánh giá chất lượng đào tạo biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo an toàn trường Cao đẳng dầu khí Vũng Tàu, luận văn thạc sĩ, Trường đại học Bách Khoa Hà nội PGS- TS Lê Đức Ngọc (2006), Các mơ hình quản lý kiểm định chất lượng giáo dục, Bộ GDDT học viện quản lý giáo dục Hoàng Trọng - Chu Nguyễn Mộng Ngọc, Phân Tích Dữ Liệu Nghiên cứu với SPSS, nhà xuất Hồng Đức, Khoa Thống Kê Toán trường ĐH Kinh Tế Tp.HCM PGS- TS Nguyễn Văn Thanh, Giáo trình MARKETING dịch vụ, Trường đại học Bách khoa Hà Nội- Khoa Kinh tế Quản Lý GS-TSKH Lâm Quang Thiệp (2006), Mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học đại học thời kỳ mới, Bộ GDDT học viện quản lý giáo dục Đỗ Minh Tuấn (2010), Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực dệt may đến năm 2015 tầm nhìn 2020 trường Cao đẳng Nghề - Kinh tế Vinatex, luận văn thạc sĩ, Trường đại học Bách Khoa Hà nội 118 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Mẫu phiếu khảo sát “Chất lượng chương trình đào tạo” trường Cao đẳng Văn hóa, Thể thao Du lịch Nguyễn Du Phụ lục 2: Khung Chương trình đào tạo nghề du lịch trường Cao đẳng Văn hóa, Thể thao Du lịch Nguyễn Du Phụ lục 3: Số lượng trình độ giảng viên khoa Văn hóa – Du lịch giảng dạy nghành, nghề du lịch Phụ lục 4: Số lượng sở vật chất kỹ thuật dạy nghề du lịch trường CĐ VHTT&DL Nguyễn Du Phụ lục 5: Hệ thống lực nghề Lễ tân theo chuẩn VTOS 2013 Phụ lục 6: Bản ghi nhớ hợp tác đào tạo Trường CĐ VHTT&DL Nguyễn Du với Khách sạn BMC Hà Tĩnh Phụ lục 7: Quyết định Hội đồng thẩm định chương trình 2013 119 ... đến chất lượng đào tạo nhân lực du lịch trường Cao đẳng Văn hóa, Thể thao Du lịch Nguyễn Du Xác định thực trạng chất lượng đào tạo nhân lực du lịch trường cao đẳng Văn hóa, Thể thao Du lịch Nguyễn. .. PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC DU LỊCH TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH NGUYỄN DU 94 3.1 Tầm quan trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực du lịch9 4... quát trường Cao đẳng Văn hóa, Thể thao Du lịch Nguyễn Du (2) Đánh giá chất lượng đào tạo nhân lực du lịch trường Cao đẳng Văn hóa, Thể thao Du lịch Nguyễn Du (3) Phân tích thực trạng đào tạo nhân