Nghiên cứu các giải pháp nâng cao an toàn giao thông của ba điểm đen trên địa phận tỉnh tiền giang,luận văn thạc sỹ xây dựng đường ô tô và đường thành phố
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
7,56 MB
Nội dung
Luận văn thạc sỹ kỹ thuật LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình thực luận văn thạc sỹ, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình quý báu nhiều tổ chức, tập thể cá nhân Lời tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Vũ Thế Sơn Bộ môn Đường Trường Đại học Giao thông vận tải Cơ sở tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình học tập nghiên cứu hồn thành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn tồn thể thầy Bộ mơn Đường bộ, Khoa Sau Đại học Trường Đại học Giao thông vận tải tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức suốt thời gian theo học, thực hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cám ơn Ban Giám hiệu toàn thể đồng nghiệp Khoa Cơng trình trường Cao đẳng Giao thơng vận tải III nơi tơi cơng tác Ban An tồn giao thơng tỉnh Tiền Giang, Khu Quản lý giao thông đường VII, công ty TNHH MTV Quản lý đường 714 tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tơi xin cảm ơn động viên, giúp đỡ, góp ý nhiệt tình người thân, bạn bè đồng nghiệp thời gian học làm luận văn Một lần xin chân thành cảm ơn! Tác giả Nguyễn Thị Hồng Phấn Nguyễn Thị Hồng Phấn Lớp cao học XD Đường Ô TÔ TP K17 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật CÁC TỪ VIẾT TẮT ATGT An tồn giao thơng ATGTĐB An tồn giao thơng đường ATKT An toàn kỹ thuật BCGK CL BĐ ATGTĐBQG Báo cáo kỳ chiến lược bảo đảm an toàn giao thông đường quốc gia BGTVT Bộ giao thông vận tải BTN Bê tông nhựa CSGT Cảnh sát giao thông ĐATK Đồ án thiết kế ĐT Đường tỉnh ĐH Đường huyện ĐX Đường xã GPLX Giấy phép lái xe GTVT Giao thông vận tải KCHT Kết cấu hạ tầng QL Quốc lộ TNGT Tai nạn giao thông TNGTĐB Tai nạn giao thông đường TVTK Tư vấn thiết kế UBATGTQG Ủy ban an tồn giao thơng quốc gia Nguyễn Thị Hồng Phấn Lớp cao học XD Đường Ô TÔ TP K17 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Tỷ lệ ngun nhân gây TNGT năm 2003 Việt Nam Hình 1.2: Con người – xe – đường hệ thống điều khiển Hình 1.3: Sơ đồ thiết kế đánh giá bình đồ tuyến đường ATGT Hình 1.4: Sơ đồ xác định hệ số an tồn Hình 1.5: Quan hệ hệ số tai nạn hệ số an tồn Hình 1.6: Sơ đồ thể dây chuyền gây tai nạn Hình 2.1: Tỷ lệ số người chết/100.000 dân nước giới Hình 2.2: Tỷ lệ số người chết/10.000 phương tiện nước giới Hình 2.3: Tỉ lệ TNGT theo loại hình giao thơng năm 2009 Hình 2.4: TNGTĐB nước từ năm 1999 – 2009 Hình 2.5: So sánh số người chết/ vụ TNGTĐB Hình 2.6: TNGTĐB/100.000 dân nước Hình 2.7: Phát triển phương tiện GTĐB nước từ năm 1999 – 2009 Hình 2.8: TNGTĐB/10.000 phương tiện nước Hình 2.9: Số vụ TNGTĐB Tiền Giang từ 2003 – tháng 2011 Hình 2.10: So sánh tỷ lệ số người chết TNGTĐB /100.000 dân Tiền Giang với nước Hình 2.11: So sánh tỉ lệ người chết TNGTĐB/10.000 phương tiện Tiền Giang với nước Hình 2.12: Độ tuổi gây tai nạn giao thơng năm 2011 Hình 2.13: Tỷ lệ số vụ TNGTĐB theo loại đường nước Hình 2.14: Tỷ lệ số vụ TNGTĐB theo loại đường Tiền Giang Hình 2.15: Tỷ lệ số vụ TNGTĐB xảy quốc lộ Tiền Giang từ 2008 – tháng 2011 Hình 2.16: Tỷ lệ chiều dài tuyến quốc lộ tỉnh Tiền Giang Hình 2.17: Tình hình TNGT Quốc lộ 1A năm 2009 – 2011 Hình 2.18: Tình hình TNGT Quốc lộ 1A năm 2009 – 2011 Nguyễn Thị Hồng Phấn Lớp cao học XD Đường Ô TÔ TP K17 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Hình 2.19: Nguyên nhân TNGT người tham gia giao thơng Quốc lộ Hình 3.1: TNGT theo 24h ngày KM 1977+100 – Km 1977+300 năm 2009 – 2011 Hình 3.2: Bình đồ thể vị trí vụ tai nạn đoạn tuyến Km 1977+100 – Km 1977+300 Hình 3.3: Bình đồ trạng đoạn tuyến Km 1977+100 – Km 1977+300 Hình 3.4: TNGT theo tháng năm KM 1977+100 – Km 1977+300 năm 2009 – 2011 Hình 3.5 : TNGT theo ngày tuần KM 1977+100 – Km 1977+300 năm 2009 – 2011 Hình 3.6: Bình đồ cải tạo đoạn tuyến khu vực cầu Kinh Xáng Km 1977+100 – Km 1977+300 Hình 3.7: TNGT theo 24h ngày KM 1978+500 năm 2009 – 2011 Hình 3.8: TNGT theo ngày tuần Km 1978+500 năm Hình 3.9: Bình đồ thể vị trí vụ tai nạn Km 1978+500 Hình 3.10: TNGT theo tháng năm Km 1978+500 Hình 3.11: Bình đồ cải tạo Km 1978+500 Hình 3.12: TNGT theo 24h ngày Km 1982+110 năm 2009 – 2011 Hình 3.13: TNGT theo ngày tuần KM 1982+110 Hình 3.14: TNGT theo tháng năm KM 1982+110 Hình 3.15: Bình đồ trạng cầu Sao Km 1982+110 Hình 3.16: Bình đồ cải tạo khu vực cầu Sao Km 1982+110 Nguyễn Thị Hồng Phấn Lớp cao học XD Đường Ô TÔ TP K17 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật DANH MỤC ẢNH Ảnh 2.1: Biển dẫn bị che khuất – Km 1973+200 Ảnh 2.2: Tầm nhìn khơng đảm bảo – Km 1977+000 Ảnh 2.3: Đường ngang đấu nối trực tiếp vào quốc lộ dốc cầu – Km 1977+100 – cầu Kinh Xáng Ảnh 2.4: Tai nạn xảy vị trí mở dải phân cách – Km 1980+300 Ảnh 2.5: Xe tải đậu xe máy – Km 1978+300 Ảnh 2.6: Mặt đường bong tróc, gồ ghề – Km 1978+200 Ảnh 2.7: Mặt đường bị bong tróc thành ổ gà – Cầu Kinh Xáng Ảnh 2.8: Đoạn hộ lan bị tháo dỡ trước xăng – Khu vực cầu Kinh Xáng Ảnh 2.9: Biển dẫn bị che khuất – Km 1972+400 Ảnh 2.10: Xe thường xuyên ngược chiều – Km 1977+100 Ảnh 2.11: Qua đường nguy hiểm – Km1978+500 Ảnh 2.12: Qua đường vị trí mở dải phân cách – Km 1971+100 Ảnh 2.13: Trèo qua dải phân cách để qua đường – Km 1977+300 Ảnh 3.1: Khu vực cầu Kinh Xáng – Km 1977+200 Ảnh 3.2: Đường đất, xăng đấu nối với quốc lộ chân cầu Kinh Xáng Ảnh 3.3: Xe qua đường nguy hiểm Km1978+500 khơng có đèn tín hiệu điều khiển giao thông Ảnh 3.4 : Khu vực cầu Sao – Km1982 +110 Ảnh 3.5: Ảnh chụp dốc cầu Sao Km 1982+110 Ảnh 3.6: Mặt cầu Sao trơn trợt hư hỏng Nguyễn Thị Hồng Phấn Lớp cao học XD Đường Ô TÔ TP K17 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 : Các tiêu chuẩn an tồn giao thơng Bảng 1.2: Các yếu tố hình thành nên điểm đen Bảng 2.1: TNGTĐB nước ASEAN năm 2005 Bảng 2.2: Số lượng phương tiện giao thông không đảm bảo ATKT vụ vi phạm an tồn giao thơng bị phát năm 2011 Bảng 2.3: Số liệu đếm xe quốc lộ 1A (trung bình năm 2011) Bảng 2.4: Bảng thống kê TNGT Quốc lộ 1A từ năm 2009 – 2011 Bảng 2.5: Bảng thống kê TNGT Quốc lộ 1A năm 2011 theo lý trình Bảng 2.6: Bảng tổng hợp nguyên nhân gây TNGT Quốc lộ 1A Bảng 3.1: Tổng hợp nguyên nhân gây TNGT biện pháp xử lý Bảng 3.2: Nguyên tắc xử lý điểm đen Bảng 3.3: Thống kê số liệu TNGT Khu vực cầu Kinh Xáng Bảng 3.4: Kết kiểm toán theo tiêu chuẩn ATGT thứ I Bảng 3.5: Kết kiểm toán theo tiêu chuẩn ATGT thứ II Bảng 3.6: Kết kiểm toán theo tiêu chuẩn ATGT thứ III Bảng 3.4: Bảng thống kê vụ tai nạn Km1978+500 Bảng 3.5: Bảng thống kê vụ tai nạn khu vực cầu Sao Km 1982+110 Bảng 3.6: Bảng thống kê hiệu giảm yếu tố tai nạn xử lý Nguyễn Thị Hồng Phấn Lớp cao học XD Đường Ô TÔ TP K17 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật MỤC LỤC Trang 10 Phần mở đầu Chương 1: Tổng quan vấn đề an toàn giao thông 1.1 Vấn đề ATGT nước phát triển 1.1.1 Các nguyên nhân ảnh hưởng đến ATGT 13 13 1.1.2 Những quan điểm thiết kế đường tổ chức giao thông 14 hướng đến ATGT 1.2 Ảnh hưởng yếu tố đường đến ATGT 1.2.1 Ảnh hưởng yếu tố bình đồ 19 1.2.2 Ảnh hưởng yếu tố trắc dọc 23 1.2.3 Ảnh hưởng yếu tố trắc ngang 24 1.3 Các phương pháp phân tích đánh giá ATGT 1.3.1 Phương pháp đánh giá theo nhóm tiêu thống kê 27 1.3.2 Phương pháp đánh giá theo nhóm tiêu tính tốn 28 1.4 Điểm đen tai nạn giao thông 1.4.1 Khái niệm “ điểm đen” TNGT đường 38 1.4.2 Nguyên tắc trình tự xử lý điểm đen 38 Chương 2: Thực trạng nguyên nhân gây tai nạn giao thông Quốc lộ 1A địa phận tỉnh Tiền Giang 41 2.1 An tồn giao thơng đường nước giới 41 2.2 An tồn giao thơng đường Việt Nam 44 2.2.1 Tình hình TNGT nói chung 44 2.2.2 Tình hình tai nạn giao thơng đường 45 2.3 Tình hình tai nạn giao thơng tỉnh Tiền Giang 2.3.1 Số vụ TNGTĐB tỉnh Tiền Giang 49 2.3.2 Tỷ lệ số người chết TNGTĐB 100.000 dân Tiền Giang 50 2.3.3 Tỷ lệ số người chết TNGTĐB 10.000 phương tiện TG 50 2.3.4 Các ngun nhân gây tai nạn nói chung tồn tỉnh 51 Nguyễn Thị Hồng Phấn Lớp cao học XD Đường Ô TÔ TP K17 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật 2.4 TNGT Quốc lộ 1A đoạn qua địa phận tỉnh Tiền Giang 2.4.1 TNGTĐB theo loại đường 53 2.4.2 Số vụ TNGTĐB quốc lộ tỉnh Tiền Giang 55 2.4.3 Quốc lộ 1A địa phận tỉnh Tiền Giang 56 2.5 Phân tích nguyên nhân gây TNGT quốc lộ 1A đoạn qua địa phận tỉnh Tiền Giang 2.5.1 Các nguyên nhân gây tai nạn liên quan đến kết cấu hạ tầng 60 2.5.2 Các nguyên nhân liên quan đến người tham gia giao thông 65 quốc lộ 1A Chương 3: Một số giải pháp khắc phục tai nạn giao thông 69 nâng cao an tồn giao thơng quốc lộ 1A tỉnh Tiền Giang 3.1 Nghiên cứu số giải pháp đảm bảo ATGT áp dụng giới 69 3.1.1 Kinh nghiệm từ Thái Lan 69 3.1.2 Kinh nghiệm từ Malaysia 69 3.1.3 Kinh nghiệm đảm bảo ATGT Trung Quốc 70 3.1.4 Kinh nghiệm tăng cường ATGT Nhật Bản 71 3.1.5 Kết luận học chung từ nước giới 72 3.2 74 Nghiên cứu số giải pháp đảm bảo ATGT áp dụng số đô thị Việt Nam 3.3 Đề xuất số giải pháp nâng cao ATGT tuyến Quốc lộ 1A 76 3.3.1 Nhóm giải pháp chung 76 Giải pháp cơng trình giao thơng Giải pháp liên quan đến phương tiện 75 Phổ biến giáo dục an tồn giao thơng 76 Phát triển nguồn nhân lực 76 3.3.2 Xử lý điểm đen thường xảy tai nạn 79 (vị trí ATGT, nguy xảy tai nạn) 3.3.2.1 Khu vực cầu Kinh Xáng Km 1977+100 – Km 1977+300 80 3.3.2.2 Khu vực nút giao Km 1978+500 93 Nguyễn Thị Hồng Phấn Lớp cao học XD Đường Ô TÔ TP K17 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật 3.3.2.3 Khu vực cầu Sao Km 1982+110 99 3.4 Đánh giá hiệu giải pháp 106 Kết luận kiến nghị 109 Tài liệu tham khảo 111 Nguyễn Thị Hồng Phấn Lớp cao học XD Đường Ô TÔ TP K17 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật PHẦN MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài: Sự phát triển văn minh nhân loại mang lại nhiều hạnh phúc cho sống người, đồng thời mang lại khơng tai họa cho người, có đóng góp khơng nhỏ giao thơng vận tải nói chung giao thơng vận tải đường nói riêng Lồi người đứng trước hiểm họa ngày nhiều TNGT xảy thường xuyên ngày, khắp nẻo đường Lượng phương tiện giao thơng gia tăng nên địi hỏi việc đầu tư phát triển hạ tầng phải đẩy mạnh để phục vụ phát triển kinh tế Tuy nhiên nguồn lực hạn chế nên việc phát triển hệ thống giao thông đường chưa theo kịp tốc độ tăng phương tiện Quốc lộ 1A qua Tiền Giang cửa ngõ tỉnh miền Tây miền Đông Nam Bộ (cửa ngõ vào Thành phố Hồ Chí Minh) nên lượng phương tiện từ tỉnh khác qua lớn, làm tăng nguy tai nạn giao thơng Mặc dù có nhiều văn đạo ATGT từ cấp, ngành, trung ương tỉnh, tai nạn giao thông Quốc lộ 1A ngày gia tăng hiểm họa thường xuyên đời sống người xã hội Cùng với thiệt hại người thiệt hại kinh tế không Trong năm 2011, TNGT xem “quốc nạn”, mối quan tâm nhiều quan chức việc nghiên cứu, đánh giá TNGT Quốc lộ 1A việc làm cần thiết cấp bách Đây công việc lớn, tốn nhiều thời gian công sức Nhưng khuôn khổ luận văn, tác giả xin tập trung thu thập số liệu để thấy rõ mức độ nghiêm trọng TNGT, từ phân tích ngun nhân đề số giải pháp phắc phục ba vị trí thường xảy tai nạn Quốc lộ 1A qua tỉnh Tiền Giang II Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Đánh giá tình hình tai nạn giao thơng, phân tích ngun nhân kiến nghị số giải pháp để xử lý số điểm đen nhằm nâng cao an tồn giao thơng tuyến Quốc lộ 1A qua tỉnh Tiền Giang Nguyễn Thị Hồng Phấn 10 Lớp cao học XD Đường Ô TÔ TP K17 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật - Thay đèn nhấp nháy đèn tính hiệu điều khiển giao thơng Km 1978+500 để an tồn (loại đèn có cần cổng long mơn vươn xa) Sữa chữa lại mặt đường để tăng cường độ phẳng, độ nhám Ảnh 3.3: Xe qua đường nguy hiểm Km1978+500 khơng có đèn tín hiệu điều khiển giao thông Nguyễn Thị Hồng Phấn 97 Lớp cao học XDĐ Ô TÔ TP K17 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật 02 30 2a Hình 3.11: Bình đồ cải tạo Km 1978+500 Nguyễn Thị Hồng Phấn 98 Lớp cao học XDĐ Ô TÔ TP K17 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật 3.3.2.3 Khu vực Cầu Sao: KM 1982+110: a Tình hình TNGT: Trong năm từ năm 2008 – 2011, khu vực xảy vụ TNGT nghiêm trọng làm người chết, 11 người bị thương Ảnh 3.4 : Khu vực cầu Sao – Km1982+110 Ảnh 3.5: Ảnh chụp dốc cầu Sao – Km 1982+110 Nguyễn Thị Hồng Phấn 99 Lớp cao học XDĐ Ô TÔ TP K17 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Ảnh 3.6: Mặt cầu Sao trơn trợt hư hỏng Bảng 3.5: Bảng thống kê vụ tai nạn khu vực cầu Sao Km 1982+110 [Nguồn: Phịng CSGT tỉnh Tiền Giang] Vị trí Thời gian Ngày Số người chết Bị thương 10h10 T7, 10/2/2009 4h45 T6, 26/6/2009 14h30 T2 19/10/2009 9h15 T2 ,8/4/2010 21h20 T3, 18/5/2010 1 8h25 T4 ,12/1/2011 10h30 T7,18/6/2011 3h45 T7 , 3/9/2011 Nguyễn Thị Hồng Phấn 100 Lớp cao học XDĐ Ô TÔ TP K17 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Chú thích nguyên nhân gây tai nạn: Vị trí 1: Giữa tơ – mô tô: Mô tô đường ngược chiều quy định qua đường bất cẩn, ô tô cầu lao xuống tránh khơng kịp Vị trí 2: Giữa mơ tơ – mô tô: mô tô đường đất không nhường đường cho xe đường Vị trí 3: Giữa ô tô – ô tô: ô tô tránh xe máy từ đường đất qua đường, bị lạc tay lái lấn qua đường ngược chiều va chạm với ô tơ cầu xuống Vị trí 4: Giữa tơ – tơ: Ơ tơ tránh mơ tơ từ đường đất qua đường ngược chiều lạc tay lái lao vào ô tô ngược chiều xuống dốc Vị trí 5: Giữa tơ tải – mơ tơ: tô bị phanh lao vào mô tô chiều Vị trí 6: mơ tơ – mơ tơ: mơ tô chuyển hướng bất ngờ không ý quan sát Vị trí 7: tơ – mơ tơ: tơ chạy tốc độ không làm chủ tay lái đâm vào xe chiều Vị trí 8: mơ tơ – xe đạp: lái xe mô tô uống rượu điều khiển phương tiện lao vào xe đạp chiều Hình 3.12: TNGT theo 24h ngày Km 1982+110 năm 2009 – 2011 Nguyễn Thị Hồng Phấn 101 Lớp cao học XDĐ Ô TÔ TP K17 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Hình 3.13: TNGT theo ngày tuần Km 1982+110 Hình 3.14: TNGT theo tháng năm Km 1982+110 b Mô tả trạng: - Độ dốc dọc đầu cầu 3.8% - Bề rộng cầu: 3.5 x + 0.5 x = 8m - Mặt đường bị hư hỏng, nhiều chỗ bong tróc mịn, trơn trợt đặc biệt vào mùa mưa, gây ảnh hưởng đến điều kiện xe chạy Nguyễn Thị Hồng Phấn 102 Lớp cao học XDĐ Ô TÔ TP K17 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật - Tại vị trí đầu cầu có đường đất đấu nối vào quốc lộ - Hai bên đầu cầu có nhiều dân cư sinh sống, nhiều hàng quán, sở kinh doanh nên xe thường xuyên vào gây nguy hiểm - Sơn phân tim cầu hai đường đầu cầu bị phai mờ khơng có Nhận xét: - Trên 85% vụ tai nạn liên quan đến xe mô tô - Hầu hết vụ tai nạn theo thống kê người điều khiển phương tiện vi phạm luật giao thơng đường có liên quan đến phương tiện từ đường đất (đi ngược chiều) - Thời gian xảy tai nạn chủ yếu từ 7h – 12h (hình 3.10) - Tai nạn tập trung vào ngày cuối tuần, tháng 2, tháng (hình 3.10, 3.11) - Về mặt hình học đường, yếu tố thỏa quy trình, dốc dọc khơng ảnh hưởng đến tầm nhìn có chất lượng mặt đường ảnh hưởng đến an toàn xe chạy - Về mặt tổ chức thi cơng chưa tốt: chưa có cơng trình làm cho người lái xe nhận biết khu vực nguy hiểm, để tình trạng xe qua đường dốc cầu c Đề xuất giải pháp: - Thiết kế hệ thống đường gom hạn chế đấu nối trực tiếp vào quốc lộ - Sữa chữa lại đường chui dân sinh gầm cầu - Sữa chữa lại mặt đường tăng cường độ nhám, độ phẳng - Sơn lại vạch kẻ đường - Bố trí lại chỗ quay đầu xe: mở đoạn dãy phân cách trước đó, đặt dãy phân cách hàng rào thép trụ dẻo dốc cầu đến hết vị trí dốc cầu - Đặt thêm đèn nhấp nháy cảnh báo - Lắp bổ sung biển báo thiếu - Tăng cường lực lượng CSGT khu vực đầu cầu Nguyễn Thị Hồng Phấn 103 Lớp cao học XDĐ Ô TÔ TP K17 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật VỊ TRÍ CÁC VỤ TAI NẠN TẠ I KM 1982+110.00 - CẦ U SAO Đư ờng đấ t 12 10 TRUNG LƯƠNG Đư ờng 21 02a đấ t TUYẾN CÁ P QUAN G CẦ U SAO L= 50.5M Hình 3.15 : Bình đồ trạng cầu Sao Km 1982+110 Nguyễn Thị Hồng Phấn 104 Lớp cao học XDĐ Ơ TƠ TP K17 CẦ N THƠ Luận văn thạc sỹ kỹ thuật BÌNH ĐỒ CẢ I TẠ O CẦ U SAO KM 1982+100 Đường đấ t 102 302a át ø ng đa 02 Trụ dẻ o hoặ c hà ng rà o théĐươ p Vạ ch số 30 2a Đư ng Đè n nhấ p nhá y Trụ dẻ o hoặ c hà ng rà o thé p đấ t Đườ ng gom Đườ n g chui dâ n sinh dướ i cầ u TUYẾ N CÁP QUANG TRUNG LƯƠNG CẦN THƠ CẦU SAO L= 50.5M Hình 3.16: Bình đồ cải tạo khu vực cầu Sao Km 1982+100 Nguyễn Thị Hồng Phấn 105 Lớp cao học XDĐ Ô TÔ TP K17 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật 3.4 Đánh giá hiệu giải pháp (Theo sổ tay xác định, khảo sát xử lý điểm đen/bản thảo – BGTVT 2008) Bảng 3.6: Bảng thống kê hiệu giảm yếu tố tai nạn xử lý Yếu tố làm giảm Các dạng xử lý tai nạn(%) Công việc xử lý điểm giao cắt Cải thiện yếu tố hình học, đảo phân luồng (bao gồm hạn chế vị trí di chuyển xe cắt ngang đường), thiết kế bổ sung rẽ trái 35 Bố trí đảo phân tách cho đường nối vào vị trí giao cắt 25 Bổ sung rẽ phải, nắn lại rẽ phải 30 Thiết kế đảo xuyến 75 Điều chỉnh lại đảo xuyến thiết kế chưa 55 Kéo dài rẽ trái, rẽ phải 10 Cấm rẽ trái 10 Cải thiện tầm nhìn – loại bỏ chướng ngại vật, điều chỉnh kích thước hình học để cải thiện tầm nhìn xe rẽ phải v.v Nắn lại tuyến đường vị trí giao để tạo ngã chữ T 20 80 Tín hiệu giao thơng vị trí giao cắt Lắp đặt tín hiệu giao thơng 40 Điều khiển rẽ trái đèn tín hiệu (mũi tên rẽ trái màu xanh, vàng & đỏ) Cải thiện tầm nhìn tín hiệu giao thơng - loại bỏ chướng ngại vật, lắp bổ sung đèn tín hiệu (bao gồm đèn treo) Nguyễn Thị Hồng Phấn 106 35 10 Lớp cao học XDĐ Ô TÔ TP K17 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Biện pháp xử lý đoạn đường (giữa vị trí nút giao) Nắn lại đường vị trí cua gấp “shap curve” 45 Cải thiện siêu cao vị trí đường cong 20 Cải thiện lề đường không phủ mặt 20 Gia cố lề đường 30 Mở rộng xe 10 Thiết kế vị trí đỗ xe lùi sâu vào lề đường 10 Lắp đặt dải phân cách phân cách hai chiều xe 60 Bố trí vượt xe 30 Lắp đặt gương cầu lồi (áp dụng cho đường cong bán kính nhỏ khu vực đồi núi) Các giải pháp nâng cao mức độ nhận biết đường Đèn chiếu sáng 30 Biển chuyển hướng đường cong hướng tuyến 50 Biển cảnh báo biển hiệu lệnh 15 Vạch sơn tim đường- vạch mép đường, vạch phân đường 25 Vạch mép đường 25 Đinh mặt đường (RPS) 15 Cọc tiêu có phản quang để dẫn hướng 15 Xử lí phạm vi hai bên đường Loại bỏ nguy hiểm hai bên đường, lắp cọc dễ gãy Rào chắn an toàn cho đường- rào hộ lan (bao gồm cọc đầu cầu), dây cáp & bê tông, nâng cấp lan can cầu Làm phẳng mặt taluy đắp mái dốc taluy đào Nguyễn Thị Hồng Phấn 107 20 20 20 Lớp cao học XDĐ Ô TÔ TP K17 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Xử lí mặt đường Cải thiện khả chống trượt cải tạo hệ thống thoát nước mặt đường 40 Làm vạch sơn giảm tốc “Rumble strips” 20 Làm gồ giảm tốc “Speed breakers” hay “speed humps” 50 Biện pháp dành cho người Đảo trân cho người hành, xây dựng vỉa hè cho người bộ, mở rộng lề đường, xây dựng bó vỉa 35 Mở rộng lề đường để phân cách xe giới với người 30 Lắp đặt tín hiệu giao thơng điều khiển người qua đường 35 Kẻ vạch sơn qua đường cho người (đối với đường có tốc độ thấp) Lắp đặt rào chắn để kiểm soát vị trí người cắt ngang qua 15 20 Biện pháp xe máy Nâng cao độ chống trơn trượt, cải tạo hệ thống thoát nước 40 Láng nhựa phủ BTN mặt đường cấp phối 20 Loại bỏ vị trí nguy hiểm khu vực ven đường 20 Kết luận: - Đối với khu vực Km 1977+100 – Km 1977+300: Sau cải tạo đường cong, cải thiện siêu cao giảm 40% yếu tố gây tai nạn - Km 1978+500: Lắp đèn tín hiệu điều khiển giao thông giảm 40% - Km 1982+110: giảm 30 – 40% cải thiện mặt đường, lắp hàng rào ngăn cách chiều xe chạy đầu cầu Nguyễn Thị Hồng Phấn 108 Lớp cao học XDĐ Ô TÔ TP K17 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Việc nghiên cứu, đánh giá TNGT tuyên Quốc lộ Việt Nam việc cần thiết cấp bách, công việc lớn tốn nhiều tiền của, công sức Song thực tế chưa nghiên cứu cách hệ thống, có số quan có liên quan, số người, số nơi Trong luận văn tác giả lựa chọn tuyến Quốc lộ 1A qua địa phận tỉnh Tiền Giang để nghiên cứu Thông qua số liệu thực tế tình hình TNGT tác giả tiến hành phân tích, đánh giá để tìm ngun nhân gây TNGT cụ thể điểm đen quốc lộ 1A qua Tiền giang đề xuất số giải pháp khắc phục, nâng cao ATGT xét từ góc độ kỹ sư cầu đường Kết nghiên cứu cho phép đưa kết luận sau: Cần đánh giá mức tác động điều kiện đường, yếu tố hình học tuyến TNGT, có đánh giá nguyên nhân gây tai nạn (CSGT thường bỏ qua xem nhẹ nguyên nhân liên quan đến yếu tố đường), nâng cao chất lượng đồ án thiết kế, chất lượng xây dựng cơng trình từ góc độ ATGT Việc thiết kế tăng cường ATGT điểm giao cắt, xây dựng đường gom, đường ngang quốc lộ trọng nhiều thời gian qua song nhiều tồn xây dựng quản lý.Việc giao cắt với đường cao tốc thiết kế giao khác mức từ giai đoạn đầu làm cho ATGT tuyến giảm đáng kể Việc đưa giải pháp trước mắt cách tăng cường bổ sung, bố trí cơng trình phụ trợ vị trí có nguy ATGT, điểm đen cần thiết tình hình TNGT Việt Nam nay, đồng thời cần khoanh vùng, điều tra quy hoạch vị trí điểm đen biện pháp hữu hiệu để nâng cao ATGT Chiến lược tuyên truyền giáo dục người dân tham gia giao thông phải chấp hành luật giao thông cách nghiêm chỉnh điều quan trọng tiên giúp cho TNGTĐB giảm nhiều Chính sách quản lý, tuyên truyền, Nguyễn Thị Hồng Phấn 109 Lớp cao học XDĐ Ô TÔ TP K17 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật đào tạo, giáo dục cần đẩy mạnh, triển khai rộng rãi Cụ thể, đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục thực số biện pháp mạnh tay: quan nhà nước, tổ chức, đoàn thể, doanh nghiệp nên ban hành quy chế khen thưởng, kỷ luật, không xét thi đua với vi phạm luật giao thông Vấn đề thẩm tra An tồn giao thơng vấn đề Việt Nam cần thiết giúp đưa xác nguyên nhân gây tai nạn để có giải pháp xử lý KIẾN NGHỊ : - Số liệu TNGT cần cập nhật xác để có sở đánh giá nguyên nhân gây tai nạn - Có giải pháp kiểm sốt tốc độ xe chạy vị trí ngã giao, khu dân cư, dốc cầu nơi dễ xảy tai nạn - Có kế hoạch xây dựng đường gom xóa dần điểm giao cắt với quốc lộ - Hành lang ATGT thông cần sớm giải tỏa - Tăng cường công tác giáo dục ATGT cho người dân Do hạn chế mặt thời gian nên luận văn phân tích nguyên nhân đưa giải pháp để nâng cao ATGT mà chưa tính chi tiết tổng dự tốn kinh phí để thực giải pháp Nếu có điều kiện, tác giả tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện luận văn mở rộng điều tra vị trí điểm đen, vị trí tiềm ẩn nguy tai nạn cịn lại tồn tuyến Nguyễn Thị Hồng Phấn 110 Lớp cao học XDĐ Ô TÔ TP K17 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng Cao học An toàn giao thông đường ô tô, Bộ môn Đường ô tô – Đại học giao thông vận tải Hà Nội năm 2011 Giáo trình đào tạo Thẩm tra viên An tồn giao thơng đường Viện Khoa học Giao thông vận tải năm 2011 Th.s Nguyễn Quang Phúc, Chuyên đề đường – Tai nạn giao thông ảnh hưởng yếu tố hình học đường đến an tồn giao thơng, Đại học Giao thơng vận tải năm 2007 Điều lệ báo hiệu đường 22 TCN 237 – 01, NXB Giao thông vận tải PGS.TS Nguyễn Xuân Vinh, Thiết kế khai thác đường ô tô đường thành phố theo quan điểm an toàn giao thông – NXB Xây dựng Tiêu chuẩn thiết kế Đường ô tô TCVN 4054 – 05 Tiêu chuẩn thiết kế đường đô thị TCVN 104 – 2007 Tiêu chuẩn Thiết kế đường ô tô 22 TCVN 273 – 01, NXB Giao thông vận tải Hà Nội 2001 Báo cáo kỳ Chiến lược bảo đảm trật tự ATGT đường Quốc Gia đến năm 2020 tầm nhìn 2030 Viện chiến lược phát triển giao thông vận tải – tháng 8/2010 10 PGS.TS Nguyến Quang Toản, Đề tài Nghiên cứu giải pháp thiết kế nâng cao tính an tồn giao thơng đường ô tô – Đề tài nghiên cứu khoa học cấp năm 2004 11 Sổ tay xác định, khảo sát xử lý điểm đen / thảo – BGTVT 2008 Nguyễn Thị Hồng Phấn 111 Lớp cao học XDĐ Ô TÔ TP K17