1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng và các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực du lịch tại trường cao đẳng văn hóa nghệ thuật nghệ an

97 315 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn đƣợc dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Tác giả Nguyễn Thị Nhƣ Trang i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi MỞ ĐẦU vii CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý thuyết chất lượng chất lượng dịch vụ .1 1.1.1 Chất lƣợng 1.1.2 Chất lƣợng dịch vụ 1.2 Cơ sở lý thuyết nhân lực du lịch 1.2.1 Khái niệm nguồn nhân lực ngành du lịch .8 1.2.2 Đặc điểm nguồn nhân lực ngành du lịch 10 1.3 Cơ sở lý thuyết đào tạo, đặc điểm đào tạo chất lượng đào tạo 12 1.3.1 Khái niệm đào tạo 12 1.3.2 Đặc điểm đào tạo 13 1.3.3 Chất lƣợng đào tạo 13 1.4 Mô hình đánh giá chất lượng đào tạo nhân lực du lịch trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật nghệ An 23 1.4.1 Các giả thuyết mô hình nghiên cứu 26 CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC DU LỊCH TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG VĂN HÓA NGHỆ THUẬT NGHỆ AN 28 2.1 Giới thiệu khái quát trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Nghệ An 28 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 28 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 30 2.2 Giới thiệu Khoa Nghiệp vụ Văn hóa Du lịch Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Nghệ An .31 2.2.1 Thông tin chung 32 ii 2.2.2 Quá trình hoạt động phát triển dịch vụ đào tạo nhân lực du lịch Trƣờng Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Nghệ An .32 2.3 Đánh giá chất lượng đào tạo nhân lực du lịch trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Nghệ An .34 2.3.1 Tiến hành đánh giá 34 2.3.2 Phân tích liệu nghiên cứu 39 2.4 Kết luận, đánh giá kết phân tích 53 2.5 Tóm lược nội dung chương 64 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC DU LỊCH TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG VĂN HÓA NGHỆ THUẬT NGHỆ AN 66 3.1 Tầm quan trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực du lịch 66 3.1.1 Chiến lƣợc phát triển du lịch Việt Nam tỉnh Nghệ An 66 3.1.2 Xu hƣớng hội nhập quốc tế du lịch chuẩn tiêu chí nghề du lịch .69 3.1.3 Tầm quan trọng việc xây dựng giải pháp 72 3.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực du lịch trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Nghệ An 73 3.2.1 Giải pháp 1: Đổi chƣơng trình đào tạo theo hƣớng tiếp cận lực 73 3.2.2 Giải pháp 2: Nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên trƣờng Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Nghệ An 77 3.2.2.1 Mục tiêu giải pháp .77 3.3 Giải pháp 3: Đầu tư tăng cường sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy học tập 81 3.3.1 Mục tiêu giải pháp 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC iii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Những nhân tố mô hình đánh giá chất lƣợng đào tạo Schomberg .19 Hình 1.2: Khung nghiên cứu đề tài 24 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Số lƣợng sinh viên theo học ngành Du lịch Trƣờng 33 Bảng 2.2: Phƣơng pháp nghiên cứu 34 Bảng 2.3: Nhu cầu thông tin nguồn thông tin cho nghiên cứu 34 Bảng 2.4a: Hệ số Cronbach Alpha nhóm biến 40 Bảng 2.4b: Hệ số Cronbach Alpha nhóm biến sau loại bỏ biến CTDT1; CTDT2; CLGV3 41 Bảng 2.5: Kết KMO and Bartlett's Test 43 Bảng 2.5: Kết Total Variance Explained 43 Bảng 2.6: Bảng kết phân tích nhân tố EFA 44 Bảng 2.7: Nhóm nhân tố chất lƣợng đào tạo Rotated Component Matrixa 45 Bảng 2.8: Bảng kết KMO and Bartlett's Test cho thang đo chất lƣợng đào tạo 47 Bảng 2.9: Bảng kết Total Variance Explained cho thang đo chất lƣợng đào tạo 48 Bảng 2.10: Bảng kết phân tích tƣơng quan biến phụ thuộc biến độc lập 49 Bảng 2.11: Bảng kết phân tích hồi quy đa biến 51 Bảng 2.12: Bảng kết phân tích thống kê mô tả 53 Bảng 2.13 Chƣơng trình đào tạo cao đẳng ngành Việt Nam học, chuyên ngành hƣớng dẫn viên du lịch 56 Bảng 2.14 : Bảng Thống kê, phân loại giảng viên Tổ Du lịch – Trƣờng Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Nghệ An 62 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Ý nghĩa cụm từ viết tắt Chữ viết tắt ASEAN Association of Southeast Asian Nations - Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á AEC ASEAN Economic Community – Cộng đồng kinh tế ASEAN MRA - TP Thỏa thuận thừa nhận lẫn nghề du lịch ASEAN DL Du lịch CĐ VHNT NA Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Nghệ An CTĐT Chƣơng trình đào tạo CSVC Cơ sở vật chất CLGV Chất lƣợng giảng viên CLĐT Chất lƣợng đào tạo 10 VTOS Vietnam Tourism Occupational Standards – Tiêu chuẩn nghề du lịch Việt Nam 11 EFA Exploratory Factor Analysis- Phân tích nhân tố 12 VTCB Hội đồng cấp chứng nghiệp vụ du lịch 13 GDP Gross Domestic Product – Tổng sản phẩm quốc nội vi MỞ ĐẦU LÝ DO HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI Du lịch ngành kinh tế đƣợc tập trung đầu tƣ, với tốc độ phát triển trung bình 14%/năm, đóng góp khoảng 6% GDP nƣớc Tuy nhiên vấn đề ngành du lịch Việt Nam chất lƣợng nguồn nhân lực chƣa đƣợc đánh giá cao đáp ứng đƣợc nhu cầu doanh nghiệp Bên cạnh đó, Việt Nam vừa gia nhập cộng đồng kinh tế ASEAN – ACE thực Thỏa thuận thừa nhận lẫn nghề du lịch ASEAN (MRA – TP) vào cuối năm 2015, vừa hội thách thức lao động Việt Nam có thêm nhiều hội tìm kiếm việc làm quốc gia khối ngƣợc lại, lao động quốc gia khác tham gia làm việc ngành Du lịch Việt Nam, tạo áp lực cạnh tranh hội việc làm Với xu hợp tác hội nhập ngày sâu rộng đòi hỏi sở đào tạo nhân lực du lịch, có Trƣờng Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Nghệ An, phải nâng cao chất lƣợng đào tạo Việc nâng cao chất lƣợng đào tạo nhân lực du lịch thực cần thiết, không giúp cho nhà trƣờng nhận thiếu sót công tác đào tạo mà thể cho sinh viên thấy nhà trƣờng thực quan tâm tới họ mong muốn tìm cách thức tối ƣu nâng cao chất lƣợng đào tạo nhân lực du lịch, cung cấp đƣợc nguồn nhân lực đáp ứng đƣợc nhu cầu mà doanh nghiệp xã hội đặt Xem đào tạo hình thức dịch vụ nên sinh viên sử dụng dịch vụ đào tạo đƣợc xem khách hàng, nghiên cứu nhắm vào việc nâng cao giá trị cảm nhận khách hàng hay nhắm đến mục tiêu hoàn thiện tối đa dịch vụ khách hàng thực cần thiết hợp lý, khung cảnh cạnh tranh đào tạo kinh tế thị trƣờng khốc liệt Với lý trên, đề tài “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực du lịch trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Nghệ An” đƣợc hình thành nghiên cứu vii I MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Mục tiêu nghiên cứu nhằm: Xác định yếu tố tác động đến chất lƣợng đào tạo nhân lực du lịch trƣờng Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Nghệ An Đo lƣờng mức độ tác động yếu tố lên chất lƣợng đào tạo nhân lực du lịch trƣờng Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Nghệ An Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nhân lực du lịch trƣờng Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Nghệ An II PHẠM VI NGHIÊN CỨU  Thời gian thực hiện: Hoàn thành trƣớc 30/04/2016  Đối tƣợng nghiên cứu: khách hàng tham gia vào chƣơng trình đào tạo nhân lực du lịch trƣờng Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Nghệ An  Không gian nghiên cứu: Khoa Nghiệp vụ Văn hóa Du lịch, trƣờng Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Nghệ An III PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Sử dụng tổng hợp nhiều phƣơng pháp, bao gồm:  Phƣơng pháp nghiên cứu lý định tính: sử dụng phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, phân loại tài liệu nhằm xây dựng sở lý luận đề tài nghiên cứu  Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng: Điều tra khảo sát phiếu câu hỏi theo mẫu lựa chọn học viên tham gia tham gia chƣơng trình đào tạo nhân lực du lịch Khoa Nghiệp vụ Văn hóa Du lịch, trƣờng Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Nghệ An thu thập thêm thông tin có liên quan đến vấn đề nghiên cứu  Phƣơng pháp thống kê toán học: Sử dụng để xử lý kết khảo sát IV.Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu sở lý thuyết ứng dụng vào đánh giá cho trƣờng Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Nghệ An, sở đƣa đƣợc giải pháp thích hợp nhằm nâng cao thỏa mãn khách hàng, từ nâng cao chất lƣợng đào tạo nhân lực du lịch trƣờng viii V KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI - Phần mở đầu kết luận - Đề tài gồm chƣơng Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết mô hình nghiên cứu Chƣơng 2: Đánh giá yếu tố tác động đến chất lƣợng đào tạo nhân lực du lịch trƣờng Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Nghệ An Chƣơng 3: Giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo nhân lực du lịch trƣờng Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Nghệ An ix CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý thuyết chất lƣợng chất lƣợng dịch vụ 1.1.1 Chất lượng Khái niệm chất lƣợng ngày đƣợc sử dụng phổ biến thông dụng sống nhƣ sách báo Chất lƣợng phạm trù rộng phức tạp, phản ánh tổng hợp nội dung kỹ thuật, kinh tế xã hội Tùy theo đối tƣợng sử dụng, từ “chất lƣợng” có ý nghĩa khác Do ngƣời văn hóa giới khác nên cách hiểu chất lƣợng khác Trong kinh tế thị trƣờng, nhu cầu thị trƣờng đƣợc coi xuất phát điểm cho hoạt động sản xuất kinh doanh định nghĩa không phù hợp Quan điểm chất lƣợng cần phải đƣợc nhìn nhận thực tiễn hiệu Tức xem xét chất lƣợng sản phẩm phải gắn với nhu cầu ngƣời tiêu dùng Những quan điểm gọi quan điểm chất lƣợng sản phẩm hƣớng theo khách hàng: “Chất lƣợng sản phẩm mức độ thỏa mãn nhu cầu phù hợp với đòi hỏi khách hàng” Theo quan điểm này, chất lƣợng đƣợc nhìn từ bên ngoài, có đặc tính đáp ứng đƣợc nhu cầu khách hàng Mức độ nhu cầu sở để đánh giá trình độ chất lƣợng sản phẩm đạt đƣợc Quan điểm chất lƣợng sản phẩm hƣớng theo công nghệ: “chất lƣợng sản phẩm tổng hợp đặc tính bên sản phẩm, đo so sánh, đƣợc phản ánh giá trị sử dụng chức sản phẩm đáp ứng yêu cầu cho trƣớc điều kiện kinh tế xã hội” Theo quan điểm này, chất lƣợng sản phẩm đƣợc quy định đặc tính nội sản phẩm, không phụ thuộc vào yếu tố bên Một quan điểm chất lƣợng sản phẩm khác đƣợc tổ chức chất lƣợng tiêu chuẩn quốc tế (ISO) đƣa nhằm khắc phục hạn chế quan điểm “Chất lƣợng sản phẩm tổng thể tiêu, đặc trƣng kinh tế kỹ thuật nó, thể đƣợc thỏa mãn nhu cầu điều kiện tiêu dùng xác định, phù hợp với công dụng sản phẩm mà ngƣời tiêu dùng mong muốn” 3.2.1.3 Nội dung giải pháp Hiện nay, có nhiều khái niệm khác lực học sinh, sinh viên Tuy nhiên, luận văn này, lực (competency) học sinh, sinh viên đƣợc hiểu tổ hợp đo lƣờng đƣợc kiến thức, kỹ thái độ mà học sinh, sinh viên cần vận dụng để thực thành công nhiệm vụ (task) bối cảnh thực có nhiều biến động Các nghiên cứu cho thấy, quan điểm Việt Nam nhƣ nhiều nƣớc thống giáo dục cần hình thành phát triển cho học sinh, sinh viên hai nhóm lực nhóm lực chung (core/general competencies) nhóm lực chuyên biệt (specific competencies) - Năng lực chung lực bản, thiết yếu để ngƣời sống làm việc bình thƣờng xã hội Năng lực đƣợc hình thành phát triển nhiều môn học, liên quan đến nhiều môn học Đây loại lực đƣợc hình thành xuyên chƣơng trình - Năng lực cụ thể, chuyên biệt lực riêng đƣợc hình thành phát triển lĩnh vực/môn học Đây dạng lực chuyên sâu, góp phần giúp ngƣời giải công việc chuyên môn lĩnh vực công tác hẹp Chƣơng trình đào tạo theo lực tập hợp mô đun (bắt buộc tự chọn) Mỗi mô đun tƣơng ứng với 2-4 tín mô đun đƣợc hình thành từ nhiều đơn vị lực đƣợc quy định VTOS 2013 Để xây dựng chƣơng trình đào tạo theo hƣớng đào tạo sinh viên theo lực, luận văn xin đề xuất số biện pháp sau: Thứ nhất, xác định hệ thống lực cần đƣợc sử dụng chƣơng trình đào tạo Trong đào tạo bậc cao đẳng với nghề du lịch, sinh viên sau tốt nghiệp tƣơng đƣơng nghề bậc Chƣơng trình đào tạo tham khảo tiêu chuẩn nghề Du lịch VTOS 2013 để lên danh sách hệ thống lực cần phải có nghề du lịch bậc 74 Tiêu chuẩn nghề du lịch Việt Nam VTOS 2013 đƣợc thiết kế gồm bậc, bao gồm 241 đơn vị lực, 45 chứng đề xuất Sự đổi mới, ƣu việt Tiêu chuẩn VTOS 2013 tập trung vào đơn vị lực đƣợc tiêu chuẩn hoá dùng để đánh giá lực ngƣời lao động với cấu phần: kỹ năng, kiến thức, thái độ Dựa yêu cầu cần có nghề mà lựa chọn hệ thống lực tƣơng ứng Hệ thống lực đƣợc lựa chọn phải đảm bảo việc cung cấp cho sinh viên hoàn thiện kiến thức – kỹ – thái độ ngành nghề lựa chọn Hệ thống lực cho nghề bậc nghề đƣợc đính kèm phần phụ lục Thứ hai, xác định lực học phần chƣơng trình đào tạo Khi xây dựng chƣơng trình học phần (đề cƣơng chi tiết học phần), việc đƣa mục tiêu (Về kiến thức, Về kỹ năng, Về thái độ) cần thể rõ mối quan hệ nội dung giảng dạy với lực mà ngƣời học cần đạt đƣợc Biên soạn chƣơng trình môn học, giảng, giáo trình học phần/môn học/mô-đun chuyên môn theo hƣớng tích hợp lý thuyết thực hành Trong đó, thời lƣợng dành cho phần thực hành chiếm tỷ lệ từ 70-75% tổng thời gian học tập Thứ ba, đổi phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tiếp cận lực ngƣời học Khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để ngƣời học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Phƣơng pháp dạy học theo quan điểm phát triển lực học sinh, sinh viên không ý tích cực hoá sinh viên hoạt động trí tuệ mà ý rèn luyện lực giải vấn đề gắn với tình sống nghề nghiệp, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn Tăng cƣờng việc học tập nhóm, đổi quan hệ giáo viên – học sinh, sinh viên theo hƣớng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Việc học tập tri thức kỹ riêng lẻ môn học chuyên môn cần bổ sung chủ đề học tập phức hợp theo hình thức tích hợp loại mục tiêu nội môn học, đa môn 75 học nhằm phát triển lực giải vấn đề phức hợp học sinh, sinh viên thực nhiệm vụ học tập đánh giá Phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng phát triển lực học sinh, sinh viên cần kết hợp phƣơng pháp truyền thống với phƣơng pháp đại nhƣ: thuyết trình, giải vấn đề, giải tình huống, tập nhóm, tập cá nhân, thực hành, dự án học tập, thực tập sở Thứ tư, Đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập SV theo hƣớng tiếp cận lực Đào tạo theo hƣớng tiếp cận lực việc đánh giá ngƣời học phải đƣợc đổi Đánh giá học phần công nhận tốt nghiệp sở kiến thức, lực thực hành Ví dụ, dạy học ngoại ngữ dành cho sinh viên du lịch, đánh giá kết học tập theo định hƣớng phát triển lực đƣợc thực qua việc đánh giá học sinh, sinh viên hoạt động giao tiếp ngoại ngữ thể khả hội thoại, khả hiểu đƣợc nghe, đọc hay nhìn thấy khả trình bày ý tƣởng thông tin Để đánh giá đƣợc điều đó, cần đổi mục tiêu đánh giá lực đầu tích hợp lực sử dụng ngoại ngữ lực chung, lực nghề nghiệp, kỹ mềm , áp dụng phối hợp phƣơng pháp kỹ thuật đánh giá tryền thống thông qua kiểm tra thi giấy phƣơng pháp đánh giá xác thực nhƣ: đánh giá thực hiện, đánh giá qua hồ sơ học tập, học sinh, sinh viên tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng, đánh giá nhật kí, đánh giá qua họp giáo viên học sinh, sinh viên, ĐG theo dự án… Thứ năm, xây dựng hệ thống chứng chỉ, cấp Trƣờng đạt chuẩn so với khung trình độ quốc gia nói riêng khung trình độ ASEAN nói chung Để xây dựng đƣợc hệ thống chứng cấp đạt chuẩn, thực theo mô hình bƣớc sau: Bước 1: Sử dụng khung trình độ đào tạo Quốc gia để xác định chuẩn đầu bậc đào tạo (từ bậc đến bậc 5, nhƣng hệ Cao đẳng đến bậc 3) 76 Bước 2: Xác định chuẩn đầu cho chứng cụ thể Ví dụ nhƣ chƣớng Buồng bậc 2, chứng lễ tân bậc Bước 3: Xác định đơn vị lực cần đƣợc đào tạo phù hợp với chuẩn đầu chứng Có thể sử dụng tiêu chuẩn VTOS 2013 mục tiêu đào tạo để lựa chọn lực phù hợp Bước 4: Thiết lập hệ thống chứng Hiện nghề Du lịch Việt Nam, hội đồng thầm định nghề Du lịch Việt Nam VTCB quan cấp chứng nghề có giá trị cộng đồng doanh nghiệp chuyên nghiệp, tính tƣơng thích cao yêu cầu đào tạo yêu cầu thực tiễn Nhà trƣờng liên kết với Hội đồng thẩm định nghề Du lịch Việt Nam để xây dựng hệ thống chứng Nhà trƣờng, thẩm định sinh viên tốt nghiệp để đảm bảo đƣợc chất lƣợng đầu cho sinh viên 3.2.2 Giải pháp 2: Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Nghệ An 3.2.2.1 Mục tiêu giải pháp - Xây dựng đội ngũ giảng viên có tƣ chất đạo đức tốt, kiến thức chuyên môn vững vàng, kinh nghiệm thực tế phong phú - Đổi phƣơng pháp giảng dạy đại, tích cực, chủ động - Thu hút giảng viên gắn bó với Khoa Nhà trƣờng 3.2.2.2 Căn thực giải pháp - Căn vào sở lý thuyết đánh giá chất lƣợng chất lƣợng đào tạo chƣơng 1, mục 1.3.3 mục 1.4 - Căn vào phân tích thực trạng chất lƣợng đào tạo nhân lực du lịch Trƣờng Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Nghệ An chƣơng 2, mục 2.3 - Căn vào nhu cầu thực tiễn xu phát triển công tác đào tạo nhân lực du lịch Nghệ An nói riêng Việt Nam nói chung 3.2.2.3 Nội dung giải pháp (1) Đổi phương pháp dạy  Nghiên cứu ứng dụng kết hợp hài hoà phƣơng pháp dạy học nhƣ: 77 phƣơng pháp làm việc nhóm, phƣơng pháp học theo tình huống, phƣơng pháp dạy học theo dự án Khoa tổ môn tổ chức buổi giảng thử, từ rút kinh nghiệm vận dụng PPDH + Đối với nội dung giảng lý thuyết nên kết hợp hài hoà phƣơng pháp thuyết trình với phƣơng pháp phát vấn, phƣơng pháp nêu vấn đề, phƣơng pháp nghiên cứu tình huống, phƣơng pháp thảo luận nhóm + Đối với nội dung giảng thực hành: nên sử dụng phƣơng pháp trình diễn mẫu, phƣơng pháp thí nghiệm (thực nghiệm), phƣơng pháp xử lý tình cụ thể, phƣơng pháp luyện tập, tổ chức tham quan, thực tập doanh nghiệp để tiếp cận thực tế sản xuất  Xây dựng nhiều tình học tập hƣớng dẫn học sinh cách giải tình học tập Những tình học tập đƣợc đƣa phải tƣơng ứng với nội dung kiến thức cốt lõi môn học, phải giúp học sinh đạt đƣợc mục tiêu học tập: kiến thức, kỹ năng, thái độ sau hoàn thành việc giải tình Khi học sinh đƣa phƣơng án giải tình đó, giáo viên phải ngƣời điều phối, tổ chức cho học sinh tự đánh giá lẫn nhau; cuối đƣa nhận xét, kết luận để học sinh nhận thấy ƣu điểm nhƣ hạn chế phƣơng án đƣa  Xây dựng nhiều chủ đề nhỏ (tƣơng ứng với chƣơng, phần môn học) để học sinh tự học thông qua việc tìm kiếm tài liệu, phân tích tổng hợp kiến thức liên quan Kết trình tự học thu hoạch theo chủ đề Các thu hoạch đƣợc đƣa cho học sinh lớp thảo luận, đánh giá, nhận xét dƣới tổ chức giáo viên Việc học theo tình chủ đề nói đƣợc tổ chức dƣới hình thức phân nhóm học tập  Ứng dụng công nghệ thông tin vào việc giảng dạy Đây điều kiện thiếu để đảm bảo cho việc đổi phƣơng pháp dạy học đƣợc thành công Khi ứng dụng công nghệ thông tin, giáo viên cần phải dành nhiều thời gian để xây dựng, thiết kế giảng để buổi giảng đạt hiệu cao Đa phƣơng tiện 78 công nghệ thông tin vừa nội dung dạy học, kiểm tra đánh giá vừa phƣơng tiện dạy học, kiểm tra đánh giá giáo dục đại Đa phƣơng tiện công nghệ thông tin có nhiều khả ứng dụng dạy học, kiểm tra đánh giá Bên cạnh việc sử dụng đa phƣơng tiện nhƣ phƣơng tiện trình diễn, cần tăng cƣờng sử dụng phần mềm dạy học, kiểm tra đánh giá nhƣ phƣơng pháp dạy học, kiểm tra đánh giá sử dụng mạng điện tử (E-Learning) Phƣơng tiện, công nghệ hỗ trợ việc tìm sử dụng phƣơng pháp dạy học, kiểm tra đánh giá Webquest, iCloudTest ví dụ phƣơng pháp dạy học, kiểm tra đánh giá với phƣơng tiện dạy học, kiểm tra đánh giá sử dụng mạng điện tử, học sinh, sinh viên khám phá tri thức thực việc kiểm tra đánh giá mạng cách có định hƣớng  Đổi phƣơng pháp dạy phải thực đồng thời đổi việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh, hƣớng tới việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh trình học tập nên việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh phải tập trung vào việc đánh giá tính tích cực, sáng tạo học sinh Cần phải loại bỏ cách kiểm tra học thuộc, dập khuôn máy móc Giáo viên nên sử dụng đề kiểm tra yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức để giải vấn đề, giải tình thực tế; tránh kiểm tra theo dạng: yêu cầu học sinh học thuộc làm tập rập khuôn máy móc  Bồi dƣỡng phƣơng pháp học tập tích cực tự đánh giá cho học sinh, sinh viên Phƣơng pháp học tập cách tự lực tự đánh giá đóng vai trò quan trọng việc tích cực hoá, phát huy tính sáng tạo, chủ động học sinh, sinh viên Có phƣơng pháp nhận thức chung nhƣ phƣơng pháp thu thập, xử lí, đánh giá thông tin, phƣơng pháp tổ chức làm việc, phƣơng pháp làm việc nhóm; có phƣơng pháp học tập chuyên biệt môn Bằng nhiều hình thức khác nhau, cần luyện tập cho học sinh, sinh viên phƣơng pháp học tập, tự đánh giá chung phƣơng pháp học tập, tự đánh giá môn (2) Chú trọng công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, đặc biệt trọng công 79 tác học tập nâng cao trình độ giáo viên  Bồi dƣỡng chuẩn hoá trình độ chuyên môn đặc biệt kỹ nghề giáo viên trẻ; bồi dƣỡng ngoại ngữ; tin học, kỹ thiết kế giảng kỹ sử dụng phƣơng tiện đại, kỹ tìm kiếm cập nhật thông tin Internet  Yêu cầu giảng viên tham gia lớp học bậc nâng cao nhƣ thạc sỹ, tiến sỹ  Thƣờng xuyên tổ chức thi giáo viên giỏi để có hội trau rèn luyện kĩ sƣ phạm Tổ chức định kỳ họp tổ môn để trao đổi phƣơng pháp dạy có hiệu  Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra, dự đột xuất đánh giá chất lƣợng giảng dạy giảng viên Thanh tra công tác thực hành, thực tập, thực tế  Có kế hoạch tổ chức lớp tập huấn theo chủ đề cụ thể, chuyên ngành có mời chuyên gia tham gia đào tạo nhằm đảm bảo chất lƣợng  Hằng năm, có kế hoạch cử giáo viên thực tế doanh nghiệp du lịch (1,5 -2 tháng) để tích lũy kinh nghiệm thực tế bắt kịp với xu hƣớng phát triển ngành dịch vụ, phục vụ cho công tác giảng dạy  Tạo điều kiện cho giáo viên dự hội thảo đào tạo nhân lực du lịch, tiêu chuẩn nhân lực du lịch, thi nâng bậc nghề tập đoàn khách sạn ngành, tham quan học hỏi doanh nghiệp du lịch nhằm cập nhật bổ sung kiến thức để đƣa vào giảng thực hành với mục đích gắn tập thực hành vào thực tế làm việc, tránh đào tạo xa rời thực tiễn (3) Chế độ đãi ngộ sử dụng đội ngũ cán giáo viên  Nhà trƣờng khuyến khích ƣu tiên đón tiếp cán giảng dạy có kinh nghiệm, có trình độ thạc sĩ tiến sỹ, giảng viên bậc nghề cao công tác, giảng dạy thao giảng Trƣờng với sách ƣu đãi đặc biệt tuyển dụng lẫn toán tiền công giảng dạy gia tăng từ 20% đến 45% so với giáo viên khác để họ yên tâm công tác  Khuyến khích có chế độ thoả đáng động viên cán bộ, giáo viên việc 80 học tập nâng cao trình độ, nhƣ: hỗ trợ toàn tiền học phí; tiền tài liệu, tiêu chuẩn xét nâng lƣơng, xét tiêu chuẩn thi đua hàng năm  Việc đề bạt, bố trí sử dụng cán quan tâm mức đến cán giáo viên có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ phù hợp với lực, yêu cầu công tác mức độ cống hiến  Tăng cƣờng biện pháp đãi ngộ phi vật chất đội ngũ giáo viện cách: giao quyền tự chủ cho giáo viên lên lớp, tạo bầu không khí làm việc thoải mái, công trung tâm nhƣ nhà trƣờng Ngoài ra, cần tạo điều kiện để cán bộ, giáo viên nhà trƣờng tham quan, nghỉ mát, giao lƣu vào dịp nghỉ hè, Lễ, Tết nhằm tạo gắn bó, đoàn kết, thân thiện giáo viên với nhƣ giáo viên với nhà trƣờng 3.3 Giải pháp 3: Đầu tư tăng cường sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy học tập 3.3.1 Mục tiêu giải pháp - Hoàn thiện sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy đủ số lƣợng, đảm bảo chất lƣợng tƣơng ứng với doanh nghiệp du lịch 4-5 - Sinh viên có kiến thức kỹ nghề vững vàng sau tốt nghiệp 3.3.1.1 Căn thực giải pháp - Căn vào sở lý thuyết đánh giá chất lƣợng chất lƣợng đào tạo chƣơng 1, mục 1.3.3 mục 1.4 - Căn vào phân tích thực trạng chất lƣợng đào tạo nhân lực du lịch Trƣờng Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Nghệ An chƣơng 2, mục 2.3 - Căn vào nhu cầu thực tiễn xu phát triển công tác đào tạo nhân lực du lịch Nghệ An nói riêng Việt Nam nói chung 3.3.1.2 Nội dung giải pháp (1) Khu học tập lý thuyết  Cải tạo nâng cấp số phòng học có tiếp tục xây dựng bổ sung phòng học lý thuyết đảm bảo đủ nhu cầu lớp học quy mô đào tạo Nhà trƣờng hàng năm không ngừng tăng lên 81  Khu học tập lý thuyết đƣợc bố trí theo hệ đào tạo, ngành đào tạo, đảm bảo tiêu chuẩn diện tích, ánh sáng trang bị phục vụ cho dạy học giáo viên học sinh  Xây dựng phòng học chất lƣợng cao, cải thiện điều kiện dạy học giáo viên học sinh, hệ thống phòng học đƣợc trang bị đầy đủ phƣơng tiện dạy học đại Đối với việc giảng dạy theo phƣơng pháp tiếp cận lực, trang bị máy chiếu, hình, TV cần trang bị thêm trang thiết bị hỗ trợ nhƣ Flipchat, treo giấy quanh tƣờng, wifi tốc độ cao…  Tại phòng học lớn nên thiết kế chỗ ngồi theo bậc dốc lên để đảm bảo việc theo dõi giảng học sinh đƣợc tốt  Hệ thống bàn học học sinh nên bàn đơn (mỗi học sinh bàn) để đảm bảo học sinh học tập cách chủ động, linh hoạt, không trao đổi bài, qua rèn luyện tính tự giác cho em  Để sử dụng triệt để khu học tập lý thuyết, học khoá Nhà trƣờng nên có quy định thời gian mở cửa buổi tối học sinh – sinh viên tự học giảng đƣờng (2) Phòng thực hành  Điều tra, đánh giá tổng thể thực trạng chất lƣợng sở vật chất, trang thiết bị có so với quy mô đào tạo, mục tiêu đào tạo yêu cầu thực tiễn sản xuất doanh nghiệp làm sở cho việc xây dựng kế hoạch sửa chữa, thay bổ sung trang thiết bị đại  Lập kế hoạch mua sắm vật liệu phục vụ cho thực hành phải phù hợp với yêu cầu phần thực hành nhằm nâng cao chất lƣợng tập tạo hứng thú cho học sinh tập thực hành  Hoàn thiện trang thiết bị, dụng cụ học tập môn thực hành Nghiệp vụ Bàn, Nghiệp vụ Bar, Nghiệp vụ chế biến ăn; Nghiệp vụ hƣớng dẫn Cụ thể: + Nghiệp vụ Bàn: Đầu tƣ thêm số lƣợng hệ thống ly, tách, cốc, bát, đũa, khăn ăn, khay, bàn ăn theo tiêu chuẩn khách sạn 4-5 82 + Nghiệp vụ Bar: đầu tƣ tăng cƣờng chủng loại rƣợu; trang thiết bị hỗ trợ nhƣ máy xay đá, lắc, tủ lạnh, máy pha café… + Nghiệp vụ chế biến ăn: đầu tƣ tăng cƣờng loại bếp nƣớng bánh, bếp nƣớng thực phẩm, hệ thống bếp nấu tủ lạnh + Nghiệp vụ hƣớng dẫn: Đầu tƣ hình máy chiếu, mic cầm tay  Đầu tƣ hệ thống phần mềm Lễ tân, Quản lý nhà hàng để sinh viên đƣợc thực hành, bắt kịp với thay đổi thực tế công việc  Xây dựng thêm phòng Lab học ngoại ngữ  Tạo mối quan hệ mật thiết với sở kinh doanh du lịch, để sinh viên nhà trƣờng hỗ trợ lẫn việc giúp sinh viên thực hành với trang thiết bị đại, phù hợp với thực tế (3) Thư viện  Nâng cấp nhà Thƣ viện, đầu tƣ thêm tài liệu phục vụ cho công tác giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học cán bộ, giáo viên học sinh; đặc biệt phải tập trung vào phát triển thƣ viện điện tử, tăng cƣờng dịch vụ cho giảng viên sinh viên  Vị trí nhà Thƣ viện phải đƣợc xây dựng tách khỏi khu học lý thuyết thực hành để đảm bảo yên tĩnh cho độc giả, đảm bảo giao thông thuận tiện với khu chức  Nhà thƣ viện phải có đầy đủ phòng nhƣ: phòng đọc cho học sinh, phòng đọc cho giáo viên, phòng diễn giảng, kho sách, thƣ viện điện tử khối phụ trợ  Nhà trƣờng cần dành phần ngân sách thoả đáng cho việc đầu tƣ tăng thêm đầu sách, tài liệu chuyên ngành nối mạng Internet tạo điều kiện công tác nghiên cứu giáo viên học sinh Riêng với khối du lịch, tài liệu sách in, cần trang bị thêm tài liệu Video để sinh viên tham khảo trực quan, hỗ trợ việc rèn luyện kỹ nghề 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu sở lý luận chƣơng 1, điều tra đánh giá nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo nhân lực Trƣờng Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Nghệ An Chƣơng số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nhân lực du lịch đƣợc đề cập Chƣơng Tác giả cho mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài đƣợc hoàn thành Tổng quát lại, tác giả có số kết luận kiến nghị sau: Kết luận: Hệ thống hóa đề lý luận thực tiễn chất lượng đào tạo nhân lực du lịch: Những lý luận thực tiễn đào tạo chất lƣợng đào tạo đƣợc nêu chƣơng sở để trƣờng Cao đẳng Văn Hóa Nghệ thuật Nghệ An cần phải nâng cao chất lƣợng đào tạo điều kiện tiên cho tồn phát triển đơn vị đào tạo Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo: Việc nâng cao chất lƣợng đào tạo trƣờng cần phải xét đến yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng trình đào tạo bao gồm: - Chƣơng trình đào tạo chƣa có tính cập nhật nhanh với yêu cầu thực tế, chƣa thống hài hòa với tiêu chuẩn nghề du lịch ASEAN Thực tế chuyên môn ngành đào tạo chƣa cập nhật thƣờng xuyên, chƣa đảm bảo tính linh hoạt, mức độ bền vững, nặng nề ly thuyết, khối lƣợng thực hành chƣa đủ để sinh viên hình thành kỹ nghề nghiệp, yêu cầu thái độ nghề nghiệp, kỹ mềm cho sinh viên du lịch - Về sở vật chất: Sự thiếu đồng bộ, thiếu trang thiết bị đủ tiêu chuẩn cao thực hành nghề nội dung tài liệu học tập chƣa thống với tiêu chuẩn khung nghề quốc gia ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo nhân lực du lịch trƣờng - Đội ngũ giáo viên trƣờng kinh nghiệm thực tế không nhiều, yêu cầu thực tế chƣa yêu cầu cần thiết bắt buộc giáo viên Do 84 lý gây khó khăn cho giáo viên dẫn dắt học sinh ứng dụng thực tế Phƣơng pháp giảng dạy lý thuyết sử dụng chủ yếu phƣơng pháp thuyết trình không phát huy tính tích cực ngƣời học Giáo viên ứng dụng trang thiết bị cho dạy học hiệu tỷ lệ thấp Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực trường: Để thực nhiệm vụ quan trọng trên, Nhà trƣờng phải triển khai đồng vào hoạt động thực tiễn từ ngƣời dạy, ngƣời học, nội dung, phƣơng pháp, phƣơng tiện sở vật chất kỹ thuật Nhƣng Nhà trƣờng vần tập trung vào số giải pháp sau: Giải pháp 1: Đổi chƣơng trình đào tạo theo hƣớng tiếp cận lực Giải pháp 2: Nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên trƣờng Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Nghệ An Giải pháp 3: Đầu tƣ tăng cƣờng sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy học tập Với nội dung đƣợc trình bày luận văn, tác giả hy vọng góp phần vào việc nâng cao chất lƣợng đào tạo Nhà trƣờng, phát triển mục tiêu phát triển Trƣờng năm tới Kiến nghị Tác giả xin đưa số kiến nghị để thực hiệu giải pháp * Với Bộ GD & ĐT - Cần sớm thống tiêu chuẩn nghề du lịch theo khung trình độ quốc gia - Giao quyền tự chủ cho trƣờng đào tạo, thiết kế chƣơng trình, đào tạo theo lực - Xây dựng quy chế nhằm thực mối quan hệ trƣờng đơn vị tuyển dụng, với việc đào tạo theo địa - Tạo môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh nâng cao chất lƣợng đào tạo trƣờng 85 * Với Nhà trường - Tăng cƣờng công tác đầu tƣ sở vật chất phục vụ công tác giảng dạy học tập giảng viên, sinh viên - Mở rộng liên kết, giao lƣu chuyên môn, học thuật trƣờng đào tạo du lịch địa bàn tỉnh Nghệ An nƣớc Tăng cƣờng liên kết với Sở Du lịch, doanh nghiệp du lịch tỉnh để gắn kết học tập với thực tiễn lao động sản xuất, hƣớng mục tiêu đào tạo đến ngƣời sử dụng lao động - Quan tâm toàn diện đến kiến thức – kỹ – thái độ cho sinh viên, đào tạo thứ xã hội, nhà tuyển dụng cần đào tạo điều mà Nhà trƣờng có Đối với cán bộ, giảng viên: Cần nhận thức đủ vai trò, vị trí, trách nhiệm thân phấn đấu, rèn luyện để không ngừng phát triển, thích nghi bắt kịp với thay đổi tình hình kinh tế, xã hội, với yêu cầu nhiệm vụ nhà trƣờng giao cho 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Nữ Ngọc Anh (2010), Quản trị nguồn nhân lực kinh doanh lữ hành khách sạn, Khoa Du Lịch, Viện Đại Học Mở Hà Nội Lê Quỳnh Chi (2010), Giáo trình Quản trị chất lượng dịch vụ an toàn, Khoa Du Lịch, Viện Đại Học Mở Hà Nội Lê Thùy Dung (2012), Đánh giá chất lượng đào tạo biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo an toàn trường Cao đẳng dầu khí Vũng Tàu, luận văn thạc sĩ, Trƣờng đại học Bách Khoa Hà nội PGS- TS Lê Đức Ngọc (2006), Các mô hình quản lý kiểm định chất lượng giáo dục, Bộ GDDT học viện quản lý giáo dục Hoàng Trọng - Chu Nguyễn Mộng Ngọc, Phân Tích Dữ Liệu Nghiên cứu với SPSS, nhà xuất Hồng Đức, Khoa Thống Kê Toán trƣờng ĐH Kinh Tế Tp.HCM PGS- TS Nguyễn Văn Thanh, Giáo trình MARKETING dịch vụ, Trƣờng đại học Bách khoa Hà Nội- Khoa Kinh tế Quản Lý GS-TSKH Lâm Quang Thiệp (2006), Mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học đại học thời kỳ mới, Bộ GDDT học viện quản lý giáo dục Mai Văn Tân (2008), Đánh giá chất lượng đào tạo biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo trường cao đẳng GTVT III, luận văn thạc sĩ, Trƣờng đại học Bách Khoa Hà nội Đỗ Minh Tuấn (2010), Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực dệt may đến năm 2015 tầm nhìn 2020 trường Cao đẳng Nghề - Kinh tế Vinatex, luận văn thạc sĩ, Trƣờng đại học Bách Khoa Hà nội 87 PHỤ LỤC Mẫu phiếu điều tra Kết tổng hợp điều tra chạy phần mềm SPSS 20.0 Chƣơng trình đào tạo ngành Du lịch Trƣờng Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Nghệ An Các hệ thống lực tƣơng ứng với bậc nghề Du lịch theo tiêu chuẩn VTOS 2013

Ngày đăng: 19/10/2016, 15:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Nữ Ngọc Anh (2010), Quản trị nguồn nhân lực trong kinh doanh lữ hành và khách sạn, Khoa Du Lịch, Viện Đại Học Mở Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nguồn nhân lực trong kinh doanh lữ hành và khách sạn
Tác giả: Trần Nữ Ngọc Anh
Năm: 2010
2. Lê Quỳnh Chi (2010), Giáo trình Quản trị chất lượng dịch vụ và an toàn, Khoa Du Lịch, Viện Đại Học Mở Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị chất lượng dịch vụ và an toàn
Tác giả: Lê Quỳnh Chi
Năm: 2010
3. Lê Thùy Dung (2012), Đánh giá chất lượng đào tạo và các biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo an toàn tại trường Cao đẳng dầu khí Vũng Tàu, luận văn thạc sĩ, Trường đại học Bách Khoa Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá chất lượng đào tạo và các biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo an toàn tại trường Cao đẳng dầu khí Vũng Tàu
Tác giả: Lê Thùy Dung
Năm: 2012
4. PGS- TS Lê Đức Ngọc (2006), Các mô hình quản lý và kiểm định chất lượng giáo dục, Bộ GDDT học viện quản lý giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các mô hình quản lý và kiểm định chất lượng giáo dục
Tác giả: PGS- TS Lê Đức Ngọc
Năm: 2006
5. Hoàng Trọng - Chu Nguyễn Mộng Ngọc, Phân Tích Dữ Liệu Nghiên cứu với SPSS, nhà xuất bản Hồng Đức, Khoa Thống Kê Toán trường ĐH Kinh Tế Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân Tích Dữ Liệu Nghiên cứu với SPSS
Nhà XB: nhà xuất bản Hồng Đức
6. PGS- TS Nguyễn Văn Thanh, Giáo trình MARKETING dịch vụ, Trường đại học Bách khoa Hà Nội- Khoa Kinh tế và Quản Lý Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình MARKETING dịch vụ
7. GS-TSKH. Lâm Quang Thiệp (2006), Mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy và học ở đại học trong thời kỳ mới, Bộ GDDT học viện quản lý giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy và học ở đại học trong thời kỳ mới
Tác giả: GS-TSKH. Lâm Quang Thiệp
Năm: 2006
8. Mai Văn Tân (2008), Đánh giá chất lượng đào tạo và các biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo của trường cao đẳng GTVT III, luận văn thạc sĩ, Trường đại học Bách Khoa Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá chất lượng đào tạo và các biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo của trường cao đẳng GTVT III
Tác giả: Mai Văn Tân
Năm: 2008
9. Đỗ Minh Tuấn (2010), Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực dệt may đến năm 2015 tầm nhìn 2020 tại trường Cao đẳng Nghề - Kinh tế Vinatex, luận văn thạc sĩ, Trường đại học Bách Khoa Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực dệt may đến năm 2015 tầm nhìn 2020 tại trường Cao đẳng Nghề - Kinh tế Vinatex
Tác giả: Đỗ Minh Tuấn
Năm: 2010
3. Chương trình đào tạo các ngành Du lịch của Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Nghệ An Khác
4. Các hệ thống năng lực tương ứng với mỗi bậc nghề Du lịch theo tiêu chuẩn VTOS 2013 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN