Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - TRẦN KHÁNH LONG HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH BA ĐÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - TRẦN KHÁNH LONG HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH BA ĐÌNH CHUYÊN NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ MAI CHI Hà Nội – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu độc lập tơi với cố vấn người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Mai Chi Tất số liệu, kết luận văn hoàn toàn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Trần Khánh Long i LỜI CẢM ƠN Qua thời gian nghiên cứu lý luận thực tế tác giả hoàn thành Luận văn Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh với đề tài “Hồn thiện cơng tác quản lý rủi ro tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam - Chi nhánh Ba Đình” Tác giả xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Mai Chi Thầy, Cô giáo Viện Kinh tế Quản lý - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội quan tâm, bảo, hướng dẫn tận tình đóng góp nhiều ý kiến q báu để tác giả hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Trần Khánh Long ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC HÌNH vii PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan Ngân hàng Thương mại 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng Thương mại 1.1.2 Chức Ngân hàng Thương mại 1.1.3 Hoạt động Ngân hàng Thương mại 1.2 Tín dụng ngân hàng rủi ro tín dụng 11 1.2.1 Khái niệm vai trị tín dụng rủi ro tín dụng 11 1.2.2 Phân loại tín dụng rủi ro tín dụng 14 1.2.3 Nguyên tắc tín dụng 18 1.3 Khái quát quản lý rủi ro tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ 19 1.3.1.Khái niệm vai trò doanh nghiệp kinh tế 19 1.3.2.Nội dung cơng tác quản lý rủi ro tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ 26 1.3.3 Các tiêu sử dụng công tác quản lý rủi ro doanh nghiệp vừa nhỏ 34 1.4 Nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác quản lý rủi ro tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ 37 1.4.1 Nhân tố bên 37 1.4.2 Nhân tố bên 38 1.5 Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ 39 1.5.1 Kinh nghiệm số NHTM quản lý rủi ro tín dụng 39 1.5.2 Bài học kinh nghiệm rút Ngân hàng TMCPKỹ Thương Việt Nam 43 Tiểu kết chương 47 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH BA ĐÌNH 48 2.1 Khái quát Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam – Chi nhánh Ba Đình 48 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam 48 2.1.2 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam - Chi nhánh Ba Đình 49 2.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam Chi nhánh Ba Đình 52 iii 2.2.1 Hoạt động huy động vốn 52 2.2.2 Hoạt động tín dụng dịch vụ ngân hàng 53 2.2.3 Kết hoạt động kinh doanh 54 2.3 Thực trạng cơng tác quản lý rủi ro tín dụng áp dụng Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam - Chi nhánh Ba Đình 55 2.3.1 Các công cụ quản lý rủi ro tín dụng 55 2.3.2 Tổ chức thực 56 2.4 Đánh giá công tác quản lý rủi ro tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ 67 2.4.1 Kết đạt 67 2.4.2 Hạn chế cơng tác quản lý rủi ro tín dụng DNVVN 72 2.4.3 Nguyên nhân tồn quản lý rủi ro tín dụng 73 Tiểu kết chương 82 CHƯƠNG : ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM 84 CHI NHÁNH BA ĐÌNH 84 3.1.Định hướng hoạt động Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam giai đoạn 2015 - 2025 84 3.1.1.Mục tiêu kinh doanh giai đoạn 2018- 2020 84 3.1.2.Định hưn Techcombank khơng có nhiều điều kiện thẩm định xác tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, có mối liên hệ thường xuyên với quan Techcombank nhận thơng 91 tin xác doanh nghiệp mà Techcombank muốn tìm hiểu tình hình tài chính, lực quản l ý cấp lãnh đạo, mối quan hệ uy tín doanh nghiệp thương trường, lâu dài cung cấp thường xuyên thông tin liên quan đến doanh nghiệp biến động ảnh hưởng đến hoạt động doanh nghiệp, nhờ vào Techcombank có biện pháp khắc phục kịp thời khoản vay doanh nghiệp Techcombank, tránh tình trạng nợ xấu xảy Một thuận lợi khơng thể khơng đề cập tới nói đến giải pháp Techcombank cần có mối quan hệ với hiệp hội q trình cung cấp tín dụng cho DNVVN, có xảy tình trạng nợ xấu, hiệp hội hỗ trợ Techcombank việc thu hồi nợ cách giới thiệu Techcombank với khách hàng doanh nghiệp, với Techcombank doanh nghiệp thu hồi khoản phải thu để trả nợ vay ngân hàng, hỗ trợ Techcombank việc xử l ý tài sản chấp thu hồi nợ - Mở rộng quan hệ hợp tác với tổ chức quốc tế, tranh thủ khai thác nguồn tài trợ cho DNVVN, tạo đa dạng nguồn vốn, đặc biệt vốn trung dài hạn ngọai tệ đầu tư cho dự án sản xuất hàng xuất - Mở rộng hợp tác, học tập kinh nghiệm mơ hình quản l ý tín dụng đầu tư cho DNVVN tổ chức tín dụng, đầu tư cho DNVVN giới nhằm tạo hội nhận tài trợ đào tạo, học hỏi kinh nghiệm, góp phần nâng cao kỹ đầu tư cho DNVVN - Techcombank nên tăng cường mối quan hệ với quan kinh tế địa phương phòng kinh tế quận, sở kế hoạch đầu tư, ban quản lý khu công nghiệp, cục hải quan, cục thuế Các quan hỗ trợ Techcombank cung cấp tình hình hoạt động doanh nghiệp địa bàn số lượng doanh nghiệp hoạt động địa bàn, tình hình kinh doanh doanh nghiệp thể qua doanh thu, lợi nhuận, tiền thuế phải nộp, số lượng hàng hoá xuất nhập năm, biến động doanh nghiệp địa bàn có đình 92 cơng xảy năm doanh nghiệp Để tiếp cận quan Techcombank sử dụng phương thức tham gia tài trợ chương trình thành phố quận, phường tổ chức chương trình ca múa nhạc ủng hộ người nghèo, tham gia hoạt động thành phố, quận, phường tổ chức, thơng qua mặt nâng cao hình ảnh Techcombank, mặt khác giúp Techcombank có mối quan hệ với quan từ tiến tới k ý kết biên hợp tác với Riêng quan khác cục thuế, cục hải quan, ban quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, Techcombank có tiếp tiếp cận cách tham gia buổi hội thảo chuyên ngành quan tổ chức hội thảo phát triển DNVVN, hội thảo tài trợ vốn cho doanh nghiệp ngành gỗ….hoặc thường xuyên tổ chức buổi hội thảo, giới thiệu sản phẩm Techcombank mời đơn vị tham gia - Một kênh thông tin quan trọng mà Techcombank cần phải phát huy phương tiện truyền thơng báo chí, truyền hình.Thơng qua kênh truyền thơng Techcombank quảng bá thêm hình ảnh thương hiệu mình, nơi để trao đổi thông tin, kinh nghiệm hoạt động chuyên môn nghiệp vụ cán ngân hàng quan chức giám sát hoạt động tiền tệ - ngân hàng, cán ngân hàng với nhau; mặt khác nguồn cung cấp thông tin kịp thời biến động liên quan đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp - Tăng cường quan hệ khâu giải ngân quan hệ với quan công chứng nhà nước, cục đăng ký giao dịch đảm bảo, sở tài nguyên môi trường để thực việc hoàn tất thủ tục tài sản đảm bảo - Tạo mối quan hệ khâu thu nợ: quan hệ với quan cơng an, tịa án, xã phường sở để phối hợp thu hồi nợ Với giải pháp trên, Techcombank nói chung, Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam - Chi nhánh Ba Đình nói riêng hạn chế rủi ro tín dụng khoản vay nói chung, khoản vay DNVVN nói riêng 93 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Đối với hiệp hội nghề nghiệp Thực liên kết nhỏ, theo khu vực Chi nhánh Techcombank DN địa phương việc phối hợp cung cấp thông tin, đáp ứng nhu cầu vốn, dịch vụ Đầu mối liên kết DNVVN tập đoàn lớn nước cung cấp nguyên liệu, gia công chế biến, tạo thành chuỗi liên kết sâu rộng, giúp DNVVN có hội tiếp cận với nguồn lực tài chính, kiến thức kinh doanh 3.3.2.Đối với doanh nghiệp vừa nhỏ - Lãnh đạo DN phải tự nâng cao lực quản lý điều hành Do DNVVN thường phát triển từ sở kinh doanh gia đình, có kinh nghiệm, quản lý theo kiểu gia đình trị Do đó, kiến thức tài chính, quản lý rủi ro, phát triển thương hiệu chưa nhiều Lãnh đạo DN phải tích cực đào tạo nguồn nhân lực, chủ động sáng tạo áp dụng kiến thức cơng nghệ mới, chương trình quản lý kinh tế vào sản xuất kinh doanh - Minh bạch hoạt động kinh doanh, tài chính, sử dụng hệ thống sổ sách, kế toán theo chuẩn mực quy định nhà nước, giúp cho việc quản lý tốt hoạt động kinh doanh DN, đồng thời sở để phân tích, đánh giá kết kinh doanh Đó sở quan trọng để NH đánh giá tình hình tài DN ảnh hưởng đến định đầu tư vốn - Phân định rõ tài sản DN,chủ doanh nghiệp làm sở cho việc chấp vay vốn NH Trung thực với tình hình tài mình, đánh giá cẩn thận hiệu phương án vay vốn, khơng tự lừa dối với tính tốn lạc quan Đồng thời, phải nỗ lực để nâng cao lực bổ sung vốn chủ sở hữu hình thức như: kêu gọi thành viên tăng vốn góp, tích lũy vốn từ lợi nhuận hàng năm Các DNVVN cần có chiến lược phát triển kinh doanh, chủ động việc xây dựng dự án, phương án đầu tư phù hợp với lực vốn, công nghệ người Đặc biệt trọng đến phương án lựa chọn cơng nghệ đảm bảo tính tiên tiến, đại, tự động hóa sản phẩm có tính cạnh tranh, chất lượng sản phẩm cao 94 Tiểu kết chương Chương đưa số giải pháp ngân hàng nhằm góp phần hạn chế rủi ro tín dụng DNVVN cho ngân hàng Bên cạnh đó, đưa kiến nghị với Ngân hàng nhà nước, Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam hồn thiện mơi trường kinh doanh để Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam- Chi nhánh Ba Đình thành cơng cơng tác phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng 95 ... THIỆN QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM 84 CHI NHÁNH BA ĐÌNH 84 3.1.Định hướng hoạt động Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam. .. hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam 48 2.1.2 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam - Chi nhánh Ba Đình 49 2.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam Chi nhánh Ba Đình. .. dung công tác quản lý rủi ro tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ 26 1.3.3 Các tiêu sử dụng công tác quản lý rủi ro doanh nghiệp vừa nhỏ 34 1.4 Nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý rủi