Tổng hợp than hoạt tính và nano znothan hoạt tính từ vỏ trấu và ứng dụng cho việc loại bỏ chất màu trong nước thải công nghiệp

78 17 0
Tổng hợp than hoạt tính và nano znothan hoạt tính từ vỏ trấu và ứng dụng cho việc loại bỏ chất màu trong nước thải công nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - PHÙNG THỊ HỒI ANH TỔNG HỢP THAN HOẠT TÍNH VÀ NANO ZnO/THAN HOẠT TÍNH TỪ VỎ TRẤU VÀ ỨNG DỤNG CHO VIỆC LOẠI BỎ CHẤT MÀU TRONG NƢỚC THẢI CÔNG NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT HÓA HỌC HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ ANH TUẤN Hà Nội – Năm 2018 Luận văn thạc sĩ khoa học Hóa học LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu chúng tơi khơng trùng lặp với cơng trình nghiên cứu khoa học khác Các số liệu kết nghiên cứu hồn tồn trung thực, xác chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học vị chƣa đƣợc công bố cơng trình nghiên cứu Hà Nội ngày 11 tháng năm 2018 Người cam đoan: Phùng Thị Hoài Anh Phùng Thị Hoài Anh GVHD: TS Vũ Anh Tuấn I Luận văn thạc sĩ khoa học Hóa học LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành, sâu sắc tới thầy TS Vũ Anh Tuấn, Bộ mơn Hóa Phân tích, Viện Kỹ thuật Hóa học, Đại học Bách Khoa Hà Nội ngƣời ln tận tình hƣớng dẫn, động viên giúp đỡ tơi q trình lựa chọn đề tài nhƣ q trình nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy TS Phạm Hùng Vƣợng, Viện Tiên tiến khoa học công nghệ, ĐH Bách Khoa, Hà Nội ngƣời nhiệt tình hƣớng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn tới bạn sinh viên nhóm nghiên cứu khoa học Viện Kỹ thuật Hóa học ln tơi đóng góp ý kiến cho tơi suốt q trình nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô Bộ môn Hóa Phân tích, Viện Kỹ thuật Hóa học, Đại học Bách Khoa Hà Nội tạo điều kiện tối đa để tơi hồn thành luận văn Luận văn đƣợc tài trợ đề tài Khoa học Công nghệ cấp Bộ Giáo dục Đào tạo, mã số B2017-BKA-53 Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2018 Tác giả Phùng Thị Hoài Anh Phùng Thị Hoài Anh GVHD: TS Vũ Anh Tuấn II Luận văn thạc sĩ khoa học Hóa học MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN II MỤC LỤC III DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT V DANH MỤC CÁC BẢNG VI DANH MỤC CÁC HÌNH VII Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan nƣớc thải công nghiệp nƣớc thải chứa thuốc nhuộm tổng hợp 1.1.1 Tổng quan nước thải công nghiệp 1.1.2 Tổng quan nước thải chứa thuốc nhuộm tổng hợp 1.1.3 Phân loại thuốc nhuộm 1.1.4 Tác hại nước thải công nghiệp chứa thuốc nhuộm công nghiệp 12 1.2 Tổng quan phƣơng pháp xử lí chất màu từ nƣớc thải 13 1.2.1 Phương pháp hấp phụ 14 1.2.3 Phương pháp sử dụng màng lọc 14 1.2.4 Phương pháp đông keo tụ 15 1.2.5 Phương pháp sinh học 15 1.2.6 Phương pháp oxi hóa 16 1.3 Tổng quan than hoạt tính 20 1.4 Tổng quan vật liệu nano cấu trúc than hoạt tính 23 1.5 Tổng quan kẽm oxit chế hấp phụ phân hủy chất màu kẽm oxit 26 1.5.1 Đặc tính cấu trúc kẽm oxit 26 1.5.2 Cơ chế xúc tác quang ZnO 28 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 31 Phùng Thị Hoài Anh GVHD: TS Vũ Anh Tuấn III Luận văn thạc sĩ khoa học Hóa học 2.1 Phƣơng pháp thực nghiệm 31 2.1.1 Quy trình tổng hợp than hoạt tính 31 2.1.2 Quy trình tổng hợp kẽm ZnO/AC 32 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 36 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu cấu trúc vật liệu 36 2.2.2 Phương pháp đánh giá khả xử lí chất màu 39 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 44 3.1 Kết phân tích tính chất vật liệu tổng hợp 44 3.1.1 Kết phân tích SEM 44 3.1.2 Kết phân tích XRD 45 3.1.3 Kết phân tích phương pháp hấp phụ khử hấp phụ N2 47 3.2 Kết nghiên cứu khả xử lý chất màu vật liệu 48 3.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến khả xúc tác 52 3.3.1 Ảnh hưởng lượng chất xúc tác 52 3.3.2 Ảnh hưởng nồng độ chất màu 54 3.3.3 Ảnh hưởng pH 56 3.3.4 Ảnh hưởng ion vô 58 3.4 Kết nghiên cứu khả tái sinh xúc tác 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 KẾT LUẬN 63 KIẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 Phùng Thị Hoài Anh GVHD: TS Vũ Anh Tuấn IV Luận văn thạc sĩ khoa học Hóa học DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên tiếng Việt Tên tiếng Anh AC Than hoạt tính Activated carbon ZHC Kẽm hidroxit cacbonat Zinc hydroxide carbonate AOPs Các q trình oxi hóa nâng cao Advanced oxidation processes SEM Kính hiển vi điện tử quét Scaning electron microscope FESEM Kính hiển vi điện tử quét phát xạ Field-emission Scaning trƣờng electron microscope XRD Nhiễu xạ tia X X-ray diffraction BET BET Brunauer- Emmett-Teller UV Tia cực tím Ultra violet VB Vùng hóa trị Valence band CB Vùng dẫn Conduct band Phùng Thị Hoài Anh GVHD: TS Vũ Anh Tuấn V Luận văn thạc sĩ khoa học Hóa học DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Cấu trúc số loại thuốc nhuộm cụ thể 11 Bảng 1.2 Thế oxi hóa số tác nhân oxi hóa 17 Bảng 2.1 Đặc tính chất màu Janus Green B 39 Bảng 3.1 Đặc tính cấu trúc vật liệu AC, ZnO, ZnO/ZHC/AC ZnO/AC 47 Bảng 3.2 Kết xử lý chất màu JGB AC, ZnO, ZHC/ZnO/AC ZnO/AC 48 Bảng 3.3.Các thông số động học phản ứng phân hủy JGB với lượng chất xúc tác khác 52 Bảng 3.4 Các thông số động học trình quang phân hủy JGB nồng độ chất màu khác 54 Bảng 3.5 Các thơng số động học q trình phân hủy JGB giá trị pH khác 56 Bảng 3.6 Các thông số động học phản ứng phân hủy chất màu với có mặt anion vơ 59 Phùng Thị Hoài Anh GVHD: TS Vũ Anh Tuấn VI Luận văn thạc sĩ khoa học Hóa học DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Một số ứng dụng thuốc nhuộm công nghiệp Hình 1.2 Than hoạt tính (a) cấu trúc than hoạt tính (b) 21 Hình 1.3 Hình ảnh TEM nano Ag/than hoạt tính tổng hợp phương pháp (a) ngâm tẩm ướt, (b) phương pháp trộn, (c) phương pháp dùng nước nhiệt độ cao, (d) phương pháp khử giai đoạn pha nước 23 Hình 1.4 Hình ảnh SEM ZnO/AC(a), HRTEM composite ZnO/MWCNT 25 Hình 1.5 Cấu trúc ZnO 27 Hình 1.6 Cơ chế xúc tác quang 29 Hình 2.1 Sơ đồ tổng hợp than hoạt tính từ trấu lúa 31 Hình 2.2 Sơ đồ tổng hợp ZnO/ZHC/AC 34 Hình 2.3 Sơ đồ tổng hợp ZnO/AC 35 Hình 2.4 Ðồ thị biểu diễn biến thiên P/V(Po - P) theo P/Po 38 Hình 2.5 Cấu trúc phân tử JGB 39 Hình 2.5 Sơ đồ xử lý chất màu 42 Hình 2.6 Mơ hình đánh giá khả xử lý chất màu vật liệu 43 Hình 3.1 Hình ảnh SEM AC (a), ZnO/ZHC/AC (b), ZnO (c) ZnO/AC(d) 44 Hình 3.2 Mẫu XRD AC, ZnO, ZnO/ZHC/AC, ZnO/AC 46 Hình 3.3 Khả hấp phụ JGB xúc tác (a) đường động học (b) 49 Hình 3.4 Phổ UV-vis dung dịch JGB theo thời gian với xúc tác ZnO/AC 51 Hình 3.5 Ảnh hưởng lượng xúc tác thêm vào đến phân hủy JGB (a) đường động học(b) 53 Hình 3.6 Ảnh hưởng nồng độ chất màu ban đầu đến hiệu phân hủy JGB(a) Phùng Thị Hoài Anh GVHD: TS Vũ Anh Tuấn VII Luận văn thạc sĩ khoa học Hóa học đường động học (b) 55 Hình 3.7 Ảnh hưởng pH tới trình phân hủy JGB (a) đường động học (b) trình 57 Hình 3.8 Ảnh hưởng anion vô đến hiệu phân hủy JGB điều kiện: 0,05 g xúc tác, nồng độ chất màu 10mg/L, pH 6,0 nồng độ anion mg/L (a) đường động học trình (b) 60 Hình 3.9 Khả tái sinh xúc tác ZnO/AC 62 Phùng Thị Hoài Anh GVHD: TS Vũ Anh Tuấn VIII Luận văn thạc sĩ khoa học Hóa học MỞ ĐẦU Ngày nay, giới phải đối mặt với nhiều vấn đề nghiêm trọng có vấn đề ô nhiễm môi trƣờng Trái đất với ba phần tƣ diện tích bề mặt đại dƣơng hệ thống sông hồ rộng khắp cho trữ lƣợng nƣớc dƣờng nhƣ vô tận ngƣời tƣởng nhƣ không dùng hết Nhƣng vấn đề nƣớc an toàn cho ngƣời lại trở nên đáng lo ngại hết Nguồn nƣớc với đất đai khơng khí bị ô nhiễm quy mô mức độ trầm trọng phát triển nhanh chóng nhiều ngành cơng nghiệp, đặc biệt nƣớc phát triển Việc thải chất gây ô nhiễm vào nguồn nƣớc có tác động nghiêm trọng đến hệ sinh thái nhƣ sức khoẻ ngƣời Theo số liệu của Tổ chức Y tế Thế giới WHO, năm giới có 13 triệu ngƣời tử vong liên quan đến vấn đề mơi trƣờng Tại nhiều quốc gia tồn cầu, trung bình 100 ngƣời chết có 10 ngƣời thiệt mạng yếu tố mơi trƣờng, tiêu biểu nhƣ nguồn nƣớc thiếu vệ sinh hay không khí nhiễm Nhiều hợp chất vơ hữu đƣợc coi chất gây ô nhiễm nhƣ kim loại nặng, chất hoạt động bề mặt, xianua, phenolic, thuốc nhuộm tổng hợp, vv Trong số đó, thuốc nhuộm tổng hợp chất gây nhiễm điển hình nƣớc thải Thuốc nhuộm tổng hợp đƣợc sản xuất rộng rãi kỷ 21 nhờ tính chất độc đáo chúng nhƣ độ bền màu ƣớt cao, màu sắc rực rỡ, chi phí thấp phƣơng pháp tổng hợp đơn giản Chúng đƣợc sử dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực công nghệ tiên tiến, ngành dệt, giấy, da thuộc thuộc da, chế biến thực phẩm, nhựa, mỹ phẩm, cao su, in ấn ngành công nghiệp sản xuất thuốc nhuộm để cung cấp màu sắc cho sản phẩm [1] Hiện nay, 100.000 loại thuốc nhuộm thƣơng mại đƣợc biết đến với sản lƣợng hàng năm 700.000 Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu phƣơng pháp loại bỏ chất màu nƣớc thải cơng nghiệp Nhiều nghiên cứu cho thấy than hoạt tính kết hợp với số vật liệu nano có khả xử lý tốt Tại Việt Nam Phùng Thị Hoài Anh GVHD: TS Vũ Anh Tuấn Luận văn thạc sĩ khoa học Hóa học Kết giải thích nhƣ sau: nồng độ chất màu tăng lên photons bị ngăn cản khơng tới đƣợc bề mặt chất xúc tác số lƣợng gốc tự ‫٭‬OH ‫٭‬O2- giảm có nghĩa hiệu quang phân JGB giảm, đồng thời lƣợng lớn phân tử JGB với chất trung gian đƣợc tạo trình phản ứng cạnh tranh với vị trí hoạt động cho hấp phụ sẵn có bề mặt xúc tác ZnO/AC [45] Hình 3.6 Ảnh hưởng nồng độ chất màu ban đầu đến hiệu phân hủy JGB(a) đường động học (b) Phùng Thị Hoài Anh GVHD: TS Vũ Anh Tuấn 55 Luận văn thạc sĩ khoa học Hóa học Ngồi việc tăng nồng độ chất màu ban đầu làm màu sắc dung dịch đậm lên khiến photon không xâm nhập sâu đƣợc vào dung dịch, dẫn tới phân tử xúc tác không hấp thụ đƣợc ánh sáng kết tốc độ phân hủy JGB giảm [46] 3.3.3 Ảnh hưởng pH Một thông số quan trọng phản ứng xúc tác quang pH dung dịch chúng tơi tiến hành khảo sát ảnh hƣởng pH tới trình phân hủy JGB kết hiển thị hình 3.7 Ảnh hƣởng pH tới trình phân hủy chất màu JGB đƣợc nghiên cứu từ giá trị đến 12, với lƣợng xúc tác 0,05g, nồng độ chất màu 10mg/L, nhiệt độ 25C pH ban đầu dung đƣợc điều chỉnh trƣớc chiếu sáng không điều chỉnh thêm q trình phản ứng Bảng 3.5 Các thơng số động học trình phân hủy JGB giá trị pH khác Giá trị pH k R2 (phút-1) Hiệu suất (%) 0,051 0,95 92,56 0,083 0,97 99,49 0,181 0,92 100,0 11 0,598 1,00 100,0 12 0,899 1,00 100,0 Phùng Thị Hoài Anh GVHD: TS Vũ Anh Tuấn 56 Luận văn thạc sĩ khoa học Hóa học Hình 3.7 Ảnh hưởng pH tới trình phân hủy JGB (a) đường động học (b) Hiệu suất phân hủy chất màu giá trị pH khác từ 3, 6, 9, 12 lần lƣợt 92,56; 99,49; 100,0; 100,0 100,0 % 60 phút phản ứng Kết cho thấy trình phân hủy JGB chịu ảnh hƣởng đáng kể pH Mơi trƣờng kiềm Phùng Thị Hồi Anh GVHD: TS Vũ Anh Tuấn 57 Luận văn thạc sĩ khoa học Hóa học có lợi cho q trình oxi hóa xúc tác quang phân hủy JGB Hiệu suất xử lý chất màu giá trị pH khác đƣợc thể bảng 3.5 Nguyên nhân tăng cƣờng hiệu phân hủy JGB môi trƣờng kiềm giải thích tăng nồng độ kiềm nồng độ ion OH- dung dịch tăng lên cách tƣơng ứng Khi tiếp xúc với bề mặt chất xúc tác, ion OH- phản ứng với lỗ trống mang điện tích dƣơng bề mặt xúc tác để tạo thành gốc •OH theo sơ đồ: ZnO + OH- → •OH + ZnO Nhƣ vậy, nồng độ ion OH- tăng gốc •OH sinh nhiều Việc tăng nồng độ gốc •OH đóng vai trị định việc nâng cao hiệu phản ứng quang phân gốc •OH tác nhân oxy hóa mạnh (thế oxi hóa E = 2,8 eV) khơng chọn lọc, có khả oxy hóa nhanh chóng hầu hết chất hữu Tuy nhiên, pH dung dịch cao tốn chi phí hóa chất lại gây nên số ảnh hƣởng khác đến chất lƣợng môi trƣờng nƣớc 3.3.4 Ảnh hưởng ion vô Nƣớc thải từ công nghiệp phẩm nhuộm thƣờng chứa nhiều chất hữu độc hại nhƣ lƣợng lớn anion vô nhƣ SO42-, CO32- [47] Do cần thiết phải nghiên cứu ảnh hƣởng ion tới trình xúc tác quang Sự ảnh hƣởng anion thêm vào tới trình loại bỏ JGB đƣợc nghiên cứu nồng độ chất màu 0,2 g/ml đƣợc hiển thị hình 3.8 Có thể thấy anion vơ có ảnh hƣởng định đến q trình xúc tác quang làm giảm tốc độ trình phân hủy chất màu JGB Sự có mặt anion H2SO4-, SO42-, CO32-, Cl- làm giảm hiệu suất phân hủy chất màu từ 99,49 % xuống 93,40; 93,11; 90,17 86,19% (bảng 3.6) Hiệu phân hủy chất màu bị ức chế hấp phụ cạnh tranh anion với chất hữu bề mặt xúc tác làm nghẽn vị trí Phùng Thị Hồi Anh GVHD: TS Vũ Anh Tuấn 58 Luận văn thạc sĩ khoa học Hóa học hoạt động bề mặt xúc tác quang, anion vô che phủ bề mặt ZnO, ngăn cản phân tử JGB tiếp xúc với ZnO Ngoài anion mang điện tích âm phản ứng với lỗ mang điện tích dƣơng (h+) gốc tự ‫٭‬ OH để tạo phần tử phản ứng oxi hóa thấp Các anion vô thể giống nhƣ tác nhân khử lỗ trống mang điện dƣơng (h+) gốc tự ‫٭‬OH, điều cản trở lớn trình xúc tác Bảng 3.6 Các thông số động học phản ứng phân hủy chất màu với có mặt anion vô Anion k R2 (phút-1) Không anion H2 Phùng Thị Hoài Anh GVHD: TS Vũ Anh Tuấn Hiệu suất (%) 0,083 0,97 99,49 0,033 0,99 86,19 0,142 0,69 90,17 0,050 0,96 93,11 0,053 0,85 93,40 59 Luận văn thạc sĩ khoa học Hóa học Khơng anion Thời gian (phút) Khơng anion Thời gian (phút) Hình 3.8 Ảnh hưởng anion vô đến hiệu phân hủy JGB điều kiện: 0,05 g xúc tác, nồng độ chất màu 10mg/L, pH 6,0 nồng độ anion mg/L (a) đường động học q trình (b) Phùng Thị Hồi Anh GVHD: TS Vũ Anh Tuấn 60 Luận văn thạc sĩ khoa học Hóa học 3.4 Kết nghiên cứu khả tái sinh xúc tác Hiện khả tái sinh xúc tác đƣợc quan tâm liên quan đến chi phí sản xuất, thời gian chế tạo lƣợng nguyên vật liệu hóa chất cần sử dụng nhƣ lƣợng chất thải sau xử lý Do chúng tơi nghiên cứu khả tái sinh xúc tác ZnO/AC Khả tái sinh đƣợc nghiên cứu đánh giá qua bốn chu kỳ lặp lặp lại Sau lần đƣợc dùng để xử lý chất màu xúc tác đƣợc giữ lại, rửa với nƣớc lọc, sấy 80C 24h sau lại đƣợc dùng để xử lý chất màu Kết tái sinh đƣợc thể hình 3.9 Điều kiện phản ứng khảo sát đƣợc giữ ổn định là: nồng độ chất màu 10 mg/L, pH 6, lƣợng xúc tác 0,05g đƣợc chiếu UV Sau chu kỳ tái sinh khả hiệu xử lý lại giảm chút Cụ thể hiệu xử lý JGB dung dịch lần lƣợt 99,9; 91,28; 89,78 90,08% tƣơng ứng với chu kỳ tái sinh đầu tiên, thứ hai, thứ ba thứ tƣ Phùng Thị Hoài Anh GVHD: TS Vũ Anh Tuấn 61 Luận văn thạc sĩ khoa học Hóa học Hình 3.9 Khả tái sinh xúc tác ZnO/AC Kết cho thấy xúc tác ZnO/AC có khả tái sinh cao ổn định, điều chứng tỏ tiềm ứng dụng cơng nghiệp cao Phùng Thị Hồi Anh GVHD: TS Vũ Anh Tuấn 62 Luận văn thạc sĩ khoa học Hóa học KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trong nghiên cứu tổng hợp thành công vật liệu: - Than hoạt tính với thể tích mao quản diện tích bề mặt lớn từ vỏ trấu - Vật liệu ZnO phƣơng pháp thủy nhiệt - Vật liệu composite ZHC/ZnO/AC phƣơng pháp thủy nhiệt - Vật liệu ZnO/AC theo phƣơng pháp thủy nhiệt Kết nghiên cứu cho thấy: - Hiệu xử lý chất màu JGB ZnO/AC tốt - Với điều kiện phản ứng: dung dịch JGB với nồng độ 10mg/L, pH 6, với 0,05 g xúc tác ZnO/AC điều kiện phản ứng tối ƣu - Môi trƣờng kiềm có lợi cho q trình xử lý - Sự có mặt ion vơ có ảnh hƣởng định đến trình xử lý - Khả tái sinh vật liệu ZnO/AC tốt KIẾN NGHỊ Nghiên cứu mở hƣớng nghiên cứu: - Nghiên cứu khả xử lý xúc tác với nƣớc thải chứa loại chất màu khác - Nghiên cứu khả xử lý xúc tác điều kiện các nguồn sáng khác - Nghiên cứu pha tạp kim loại quý đất để tăng cƣờng hiệu suất tốc độ phân hủy Phùng Thị Hoài Anh GVHD: TS Vũ Anh Tuấn 63 Luận văn thạc sĩ khoa học Hóa học TÀI LIỆU THAM KHẢO Chafia Bouasla, Mohamed El-Hadi Samar and Fadhel Ismail, Degradation of methyl violet 6B dye by the Fenton process Desalination, 2010 254(1–3): p 35-41 Nguyễn Thế Chinh, MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM: Thực trạng, nguyên nhân số kiến nghị (2017) Wijetunga Somasiri, Xiu-Fen Li, Wen-Quan Ruan and Chen Jian, Evaluation of the efficacy of upflow anaerobic sludge blanket reactor in removal of colour and reduction of COD in real textile wastewater Bioresource Technology, 2008 99(9): p 3692-3699 Chandrakant R Holkar, Ananda J Jadhav, Dipak V Pinjari, Naresh M Mahamuni and Aniruddha B Pandit, A critical review on textile wastewater treatments: Possible approaches Journal of Environmental Management, 2016 182: p 351-366 H M Pinheiro, E Touraud and O Thomas, Aromatic amines from azo dye reduction: status review with emphasis on direct UV spectrophotometric detection in textile industry wastewaters Dyes and Pigments, 2004 61(2): p 121-139 Ngơ Thị Nga, Trần Văn Nhân, Giáo trình công nghệ xử lý nước thải (1999), Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội S Cangiano R Cucitore, L Cassar, "High durability photocatalytic paving for reducing urban polluting agents" (2006): United States N Mt.Nanyan R.M.S.R Mohamed, N.A Rahman, N.M A, I Kutty, A.H.M Kassim, Colour removal of reactive dye from textile industrial wastewater using different types of coagulants Asian Journal of Applied Sciences, (2004) 2(5): p 650-657 Phùng Thị Hoài Anh GVHD: TS Vũ Anh Tuấn 64 Luận văn thạc sĩ khoa học Hóa học Mustafa T Yagub, Tushar Kanti Sen, Sharmeen Afroze and H M Ang, Dye and its removal from aqueous solution by adsorption: A review Advances in Colloid and Interface Science, 2014 209: p 172-184 10 T G Venkatesha, R Viswanatha, Y Arthoba Nayaka and B K Chethana, Kinetics and thermodynamics of reactive and vat dyes adsorption on MgO nanoparticles Chemical Engineering Journal, 2012 198–199: p 1-10 11 K Kadirvelu, M Kavipriya, C Karthika, M Radhika, N Vennilamani and S Pattabhi, Utilization of various agricultural wastes for activated carbon preparation and application for the removal of dyes and metal ions from aqueous solutions Bioresource Technology, 2003 87(1): p 129-132 12 N K Daud and B H Hameed, Decolorization of Acid Red by Fenton-like process using rice husk ash-based catalyst Journal of Hazardous Materials, 2010 176(1–3): p 938-944 13 Stolz A, Basic and applied aspects in the microbial degradation of azo dyes Appl Microbiol Biotechnol, 2001 56(56): p 69-80 14 Fatemeh Ansari, Mehrorang Ghaedi, Mehdi Taghdiri and Arash Asfaram, Application of ZnO nanorods loaded on activated carbon for ultrasonic assisted dyes removal: Experimental design and derivative spectrophotometry method Ultrasonics Sonochemistry, 2016 33: p 197209 15 David Cook, Gayle Newcombe and Pascale Sztajnbok, The application of powdered activated carbon for MIB and geosmin removal: predicting PAC doses in four raw waters Water Research, 2001 35(5): p 1325-1333 16 John C Crittenden, Kartik Vaitheeswaran, David W Hand, Elaine W Howe, E Marco Aieta, Carol H Tate, Michael J McGuire and Marshall K Davis, Removal of dissolved organic carbon using granular activated carbon Water research, 1993 27(4): p 715-721 Phùng Thị Hoài Anh GVHD: TS Vũ Anh Tuấn 65 Luận văn thạc sĩ khoa học 17 Hóa học Cao Thị Nhung, Trịnh Văn Dũng, Bùi Xn Hịa, Phạm Thị Bình, Nguyễn Thị Diễm Phúc, Cơng nghệ sản xuất than hoạt tính, in Hội nghị khoa học công nghệ lần p 1-5 18 Phạm Thị Minh Thúy, Chế tạo than hoạt tính từ vỏ trấu ứng dụng xử lý mangan nước thải, in Hội nghị xúc tác hấp phụ 19 Nguyễn Ngọc Minh, Nguyễn Văn Tƣ, Cacbon hoạt tính từ trấu, giải pháp tận thu phế thải nông nghiệp giảm thiểu ô nhiễm môi trường, in Hội thảo quốc tế vật liệu môi sinh lần thứ 15, 2014, 7- T49 (part B) 2014 20 Young-Jung Heo and Soo-Jin Park, Synthesis of activated carbon derived from rice husks for improving hydrogen storage capacity Journal of Industrial and Engineering Chemistry, 2015 31: p 330-334 21 Tzong-Horng Liou and Shao-Jung Wu, Characteristics of microporous/mesoporous carbons prepared from rice husk under base-and acid-treated conditions Journal of hazardous materials, 2009 171(1): p 693-703 22 Dawei Li, Tengfei Ma, Ruliang Zhang, Yuanyu Tian and Yingyun Qiao, Preparation of porous carbons with high low-pressure CO2 uptake by KOH activation of rice husk char Fuel, 2015 139: p 68-70 23 Yu Gao, Lei Li, Yuming Jin, Yu Wang, Chuanjun Yuan, Yingjin Wei, Gang Chen, Junjie Ge and Haiyan Lu, Porous carbon made from rice husk as electrode material for electrochemical double layer capacitor Applied Energy, 2015 153: p 41-47 24 Ming-bo Wu, Ling-yan Li, Jun Liu, Yang Li, Pei-pei Ai, Wen-ting Wu and Jing-tang Zheng, Template-free preparation of mesoporous carbon from rice husks for use in supercapacitors New Carbon Materials, 2015 30(5): p 471-475 25 Marriyappan Sivagnanam Balathanigaimani, Hyun-Chul Kang, Wang-Geun Shim, Chan Kim, Jae-Wook Lee and Hee Moon, Preparation of powdered Phùng Thị Hoài Anh GVHD: TS Vũ Anh Tuấn 66 Luận văn thạc sĩ khoa học Hóa học activated carbon from rice husk and its methane adsorption properties Korean Journal of Chemical Engineering, 2006 23(4): p 663-668 26 Khu Le Van and Thu Thuy Luong Thi, Activated carbon derived from rice husk by NaOH activation and its application in supercapacitor Progress in Natural Science: Materials International, 2014 24(3): p 191-198 27 Tran Quoc Tuan, Nguyen Van Son, Hoang Thi Kim Dung, Nguyen Hoang Luong, Bui Thu Thuy, Nguyen Thi Van Anh, Nguyen Dinh Hoa and Nguyen Hoang Hai, Preparation and properties of silver nanoparticles loaded in activated carbon for biological and environmental applications Journal of Hazardous Materials, 2011 192(3): p 1321-1329 28 M Selvakumar, D Krishna Bhat, A Manish Aggarwal, S Prahladh Iyer and G Sravani, Nano ZnO-activated carbon composite electrodes for supercapacitors Physica B: Condensed Matter, 2010 405(9): p 2286-2289 29 Tawfik A Saleh, M A Gondal, Q A Drmosh, Z H Yamani and A Alyamani, Enhancement in photocatalytic activity for acetaldehyde removal by embedding ZnO nano particles on multiwall carbon nanotubes Chemical Engineering Journal, 2011 166(1): p 407-412 30 Nadanathangam Vigneshwaran, Sampath Kumar, AA Kathe, PV Varadarajan and Virendra Prasad, Functional finishing of cotton fabrics using zinc oxide–soluble starch nanocomposites Nanotechnology, 2006 17(20): p 5087 31 Okkyoung Choi and Zhiqiang Hu, Size dependent and reactive oxygen species related nanosilver toxicity to nitrifying bacteria Environmental science & technology, 2008 42(12): p 4583-4588 32 Nicole Jones, Binata Ray, Koodali T Ranjit and Adhar C Manna, Antibacterial activity of ZnO nanoparticle suspensions on a broad spectrum of microorganisms FEMS microbiology letters, 2008 279(1): p 71-76 Phùng Thị Hoài Anh GVHD: TS Vũ Anh Tuấn 67 Luận văn thạc sĩ khoa học 33 Hóa học Changlu Shao, Jingbo Mu, Zengcai Guo, Zhenyi Zhang, Mingyi Zhang, Peng Zhang, Bin Chen, Yichun Liu, High Photocatalytic Activity of ZnO-Carbon Nanofiber Heteroarchitectures ACS Applied Materials & Interfaces, (2011)(3): p 590-596 34 Chin Wei Lai, Kian Mun Lee, Koh Sing Ngai, Joon Ching Juan, "Recent developments of zinc oxide based photocatalyst in water treatment technology: A review" Elsevier, (2016) 93((88)): p 429-432 35 Manickavasakam Muruganandam, Narayanasamy Sobana, Meenakshisundaram Swaminathan, Characterizationof AC-ZnO catalyst and its photocatalytic activity on 4-acetylphenol dgadation Catalysis communications, 2008 9: p 262-268 36 Henigul Osman, Zhi Su, Xiaoli Ma, Shanshan Liu, Xinya Liu and Dilhumar Abduwayit, Synthesis of ZnO/C nanocomposites with enhanced visible light photocatalytic activity Ceramics International, 2016 42(8): p 10237-10241 37 Sana Akir, Alexandre Barras, Yannick Coffinier, Mohamed Bououdina, Rabah Boukherroub and Amel Dakhlaoui Omrani, Eco-friendly synthesis of ZnO nanoparticles with different morphologies and their visible light photocatalytic performance for the degradation of Rhodamine B Ceramics International, 2016 42(8): p 10259-10265 38 Hyung-ShikShin, Hyung-KeeSeo, Study on photocatalytic activity o fZnO nanodisks for the degradation of RhodamineB dye Materials Letters, 2015 159: p 265-268 39 Aihua Lei, Baihua Qu, Weichang Zhou, Yanguo Wang, Qinglin Zhang and Bingsuo Zou, Facile synthesis and enhanced photocatalytic activity of hierarchical porous ZnO microspheres Materials Letters, 2012 66(1): p 7275 40 Yu Miao, Haijiao Zhang, Shuai Yuan, Zheng Jiao and Xuedong Zhu, Preparation of flower-like ZnO architectures assembled with nanosheets for Phùng Thị Hoài Anh GVHD: TS Vũ Anh Tuấn 68 Luận văn thạc sĩ khoa học Hóa học enhanced photocatalytic activity Journal of Colloid and Interface Science, 2016 462(Supplement C): p 9-18 41 Chih-Cheng Lin and Yuan-Yao Li, Synthesis of ZnO nanowires by thermal decomposition of zinc acetate dihydrate Materials Chemistry and Physics, 2009 113(1): p 334-337 42 Yu Miao, Haijiao Zhang, Shuai Yuan, Zheng Jiao and Xuedong Zhu, Preparation of flower-like ZnO architectures assembled with nanosheets for enhanced photocatalytic activity Journal of Colloid and Interface Science, 2016 462: p 9-18 43 Youji Li, Shiying Zhang, Qumin Yu and Wenbin Yin, The effects of activated carbon supports on the structure and properties of TiO2 nanoparticles prepared by a sol–gel method Applied Surface Science, 2007 253(23): p 9254-9258 44 Ahed Zyoud, Amani Zu'bi, Muath Helal, Daehoon Park, Guy Campet and Hikmat Hilal, Optimizing photo-mineralization of aqueous methyl orange by nano-ZnO catalyst under simulated natural conditions 2015 45 M A Behnajady, N Modirshahla and R Hamzavi, Kinetic study on photocatalytic degradation of C.I Acid Yellow 23 by ZnO photocatalyst Journal of Hazardous Materials, 2006 133(1): p 226-232 46 B Krishnakumar and M Swaminathan, Solar photocatalytic degradation of Naphthol Blue Black Desalination and Water Treatment, 2013 51(34-36): p 6572-6579 47 Chantal Guillard, Eric Puzenat, Hinda Lachheb, Ammar Houas and JeanMarie Herrmann, Why inorganic salts decrease the TiO2 photocatalytic efficiency Vol 2005 Phùng Thị Hoài Anh GVHD: TS Vũ Anh Tuấn 69 ... nghiệp Từ nhận thức em chọn đề tài: ? ?Tổng hợp than hoạt tính nano ZnO /than hoạt tính từ vỏ trấu ứng dụng cho việc loại bỏ chất màu nƣớc thải cơng nghiệp. ” Đề tài thành cơng góp phần loại bỏ chất. .. học - Tổng hợp than hoạt tính từ vỏ trấu - Tổng hợp kẽm oxit - Tổng hợp kẽm hidroxit cacbonat/ kẽm oxit/ than hoạt tính - Tổng hợp vật liệu nano kẽm oxit /than hoạt tính - Thử nghiệm hoạt tính. .. tâm lí phù hợp mang màu sắc định Hình 1.1 cho thấy số ứng dụng thuốc nhuộm tổng hợp công nghiệp đời sống: công nghiệp dệt may, công nghiệp giấy, công nghiệp in ấn, chất màu cho công nghiệp cao

Ngày đăng: 22/02/2021, 16:39

Mục lục

  • Chương 2. PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM

  • Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan