1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Xây dựng cơ sở dữ liệu để xác định chế độ cắt khi ứng dụng hệ số tính gia công của vật liệu và ứng dụng để giảng dạy thực hành nghề cắt gọt kim loại

159 360 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 159
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI PHẠM THỊ LINH XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỂ XÁC ĐỊNH CHẾ ĐỘ CẮT KHI ỨNG DỤNG HỆ SỐ TÍNH GIA CƠNG CỦA VẬT LIỆU VÀ ỨNG DỤNG ĐỂ GIẢNG DẠY THỰC HÀNH NGHỀ CẮT GỌT KIM LOẠI Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT Chuyên sâu: SƯ PHẠM KỸ THUẬT CƠ KHÍ CHẾ TẠO NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VIẾT TIẾP HÀ NỘI - 2011 Luận văn thạc sĩ Ngành: S phạm kỹ thuËt MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa……………………………………………….……………… Mục lục…………………………………………………………………… Lời cam đoan……………………………………………………… Danh mục bảng………………………………………………………… Danh mục hình vẽ, đồ thị……………………………………………… MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… CHƯƠNG 1: XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÍNH GIA CƠNG CỦA 10 VẬT LIỆU……………………………………………………… 1.1 Khái qt tính gia cơng phương pháp đánh giá tính gia 10 cơng vật liệu………………………………………………… 1.1.1 Khái qt tính gia cơng vật liệu …………………………… 10 1.1.2 Đánh giá tính gia cơng xếp nhóm vật liệu theo tính gia cơng… 12 1.2 Xây dựng phương pháp đánh giá tính gia cơng vật liệu ……… 14 1.2.1 Đánh giá tính gia cơng vật liệu cho phương pháp gia 14 công cắt gọt dao có lưỡi…………… .………………… 1.2.1.1 Đánh giá tính gia công vật liệu cho phương pháp gia 15 cơng tiện………………………………………………… 1.2.1.2 Đánh giá tính gia cơng vật liệu cho phương pháp 27 gia công khoan…………………………………… 1.2.2 Đánh giá tính gia cơng vật liệu cho phương pháp gia công mài…………………………………………………… CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỂ XÁC ĐỊNH CHẾ ĐỘ CẮT KHI 31 56 ỨNG DỤNG HỆ SỐ TÍNH GIA CƠNG CỦA VẬT LIỆU……… 2.1 Phương pháp nghiên cứu………………………………… ………… 56 2.2 Xây dựng sở liệu để xác định chế độ cắt cho phương 59 pháp gia cơng ứng dụng hệ số tính gia công vât liệu……… 2.2.1 Phương pháp gia công tiện……………………………………… Học viên: Phạm Thị Linh 59 Lớp: CHSPKT 2009 - 2011 Luận văn thạc sĩ Ngành: S phạm kỹ thuËt 2.2.1.1 Xác định chế độ cắt theo bảng tra………………… ………… 59 2.2.1.2 Xác định chế độ cắt theo công thức…………………………… 63 2.2.2 Phương pháp gia công phay ……………………… …………… 67 2.2.3 Phương pháp gia công khoan, khoét, doa…………… ………… 71 2.2.3.1 Xác định chế độ cắt theo bảng tra………………….………… 71 2.2.3.2 Xác định chế độ cắt theo công thức…………………………… 75 2.2.4 Phương pháp gia công mài …………………………….………… 79 2.2.4.1 Phương pháp mài phẳng mặt trụ đá, bàn máy lại 83 2.2.4.2 Phương pháp mài phẳng mặt trụ đá, bàn máy quay tròn 84 2.2.4.3 Phương pháp mài phẳng mặt đầu đá, bàn máy lại 86 2.2.4.4 Phương pháp mài phẳng mặt đầu đá, bàn máy quay tròn 88 2.2.4.5 Mài trịn ngồi ăn dao ngang ………………………………… 90 2.2.4.6 Mài trịn ngồi ăn dao dọc ……………………………… …… 91 2.2.4.7 Mài trịn ăn dao dọc…………………………………… 93 2.2.4.8 Mài vơ tâm ăn dao ngang……………………………………… 94 CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU XÁC ĐỊNH CHẾ ĐỘ 96 CẮT VÀO GIẢNG DẠY TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT – ĐỨC VĨNH PHÚC……………………… 3.1 Tầm quan trọng sở liệu xác định chế độ cắt học 96 sinh - sinh viên trường đào tạo nghề………………… 3.2 Cách sử dụng Cơ sở liệu……………………………….………… 97 3.2.1 Bản chất sở liệu………………………………………… 97 3.2.2 Yêu cầu để xây dựng sở liệu……………… ………… 97 3.2.3 Hướng dẫn sử dụng sở liệu………………….……………… 97 3.3 Bài tập áp dụng………………………………………… …………… 102 3.4 Thực trạng kết sử dụng sở liệu trình học tập 104 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………………… 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………… ……………… 107 PHỤ LC . 109 Học viên: Phạm Thị Linh Lớp: CHSPKT 2009 - 2011 Luận văn thạc sĩ Ngành: S ph¹m kü thuËt LỜI CAM ĐOAN Luận văn thạc sỹ: “Xây dựng sở liệu để xác định chế độ cắt ứng dụng hệ số tính gia cơng vật liệu ứng dụng để giảng dạy thực hành nghề cắt gọt kim loại” thực tác giả Phạm Thị Linh - học viên lớp Cao học Sư phạm kỹ thuật khóa 2009, với giúp đỡ PGS.TS Nguyễn Viết Tiếp – Viện Cơ khí – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Tất kết đạt chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Hà nội, ngày … tháng … năm 2011 Tác giả luận văn Phạm Thị Linh Häc viªn: Phạm Thị Linh Lớp: CHSPKT 2009 - 2011 Luận văn thạc sĩ Ngành: S phạm kỹ thuật DANH MC CÁC BẢNG TT Bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1 Vật liệu mẫu thí nghiệm họ thép – phương pháp tiện 17 Bảng 1.2 Vật liệu mẫu thí nghiệm họ gang– phương pháp tiện 17 Bảng 1.3 Số liệu đo de lần cho mẫu vật liệu 19 Bảng 1.4 Vật liệu mẫu chuẩn cho họ vật liệu 21 Bảng 1.5 Kết tính Ve; Vet; K mẫu vật liệu 22 Bảng 1.6 Hệ số tính gia cơng cho nhóm vật liệu 23 Bảng 1.7 Giá trị hệ số tính gia cơng K với nhóm vật liệu 23 Bảng 1.8 Kết thí nghiệm đánh giá tính gia công vật liệu 24 Bảng 1.9 Ký hiệu vật liệu thép số nước 25 10 Bảng 1.10 Ký hiệu vật liệu gang Việt Nam, Liên Xơ, Tiệp Khắc 26 11 Bảng 1.11 Đặc tính mẫu thí nghiệm – Phương pháp Khoan 28 12 Bảng 1.12 Kết đo lực mô men khoan 29 13 Bảng 1.13 Hệ số tính gia cơng theo tiêu lực mô men cắt 29 14 Bảng 1.14 So sánh hệ số tính gia cơng với Liên Xô 30 15 Bảng 1.15 So sánh hệ số tính gia cơng với Tiệp Khắc 30 16 Bảng 1.16 So sánh hệ số tính gia cơng với Liên Xơ Tiệp Khắc 31 17 Bảng 1.17 Vật liệu mẫu thí nghiệm – phương pháp Mài 37 18 Bảng 1.18 Các loại đá mài thí nghiệm 38 19 Bảng 1.19 Lực mài qua thời điểm phát tia lửa 42 20 Bảng 1.20 Kết tính tốn theo tiêu chuẩn đánh giá – Mài 51 21 Bảng 1.21 Nhóm tính gia cơng cho vật liệu họ gang thép - Mài 53 22 Bảng 1.22 Hệ số tính gia công theo tiêu độ dốc công (U) 53 23 Bảng 1.23 Kết phân nhóm vật liệu theo tính gia cơng 54 24 Bảng 1.24 Xếp thứ tự thích hợp cặp đá mài – vật liệu 55 Häc viên: Phạm Thị Linh Lớp: CHSPKT 2009 - 2011 Luận văn thạc sĩ Ngành: S phạm kỹ thuật DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ - ĐỒ THỊ TT Hình Hình 1.1 Tên hình Trang 15 Hình 1.2 Sơ đồ thí nghiệm đánh giá tính gia cơng vật liệu phương pháp tiện mặt đầu Quá trình mài phẳng mặt trụ đá mài Hình 1.3 Đồ thị đường cong phát tia lửa mài phẳng 33 Hình 1.4 36 Hình 2.1 Hình 2.2 Sơ đồ thí nghiệm đánh giá tính gia cơng vật liệu mài Sơ đồ khối chương trình tính chế độ cắt tiện – tra bảng Sơ đồ khối chương trình tính chế độ cắt tiện – cơng thức Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 2.5 10 Hình 2.6 Sơ đồ khối chương trình tính chế độ cắt phay – công thức Sơ đồ khối chương trình tính chế độ cắt khoan – tra bảng Sơ đồ khối chương trình tính chế độ cắt khoan – công thức Sơ đồ khối chương trình tính chế độ cắt mài – tra bảng Học viên: Phạm Thị Linh 32 62 66 70 74 78 28 Lớp: CHSPKT 2009 - 2011 Luận văn thạc sĩ Ngành: S phạm kỹ thuật M U Cựng với phát triển không ngừng khoa học cơng nghệ, khí chế tạo máy có bước phát triển đáng kể Khi đời với máy móc, thiết bị gia cơng thơ sơ, kết chất lượng q trình gia cơng phụ thuộc nhiều vào khả sức lao động người, thay máy móc đại (máy CNC), q trình sản xuất q trình khép kín tự động hồn tồn từ khâu chuẩn bị gia cơng đến khâu tạo sản phẩm cuối (CAD/CAM/CNC), làm cho trình sản xuất đạt suất cao, chất lượng tốt Mặt khác xét khuôn khổ hệ thống đào tạo Nghề khí Cắt gọt kim loại với Cơ điện tử, Điện tử, Công nghệ thông tin nghề trọng điểm thuộc chương trình mục tiêu Quốc gia giai đoạn 2011 – 2015 Điều khẳng định Cơ khí chế tạo máy nói chung Cắt gọt kim loại nói riêng đóng vai trị quan trọng khơng thể thiếu phát triển xã hội Để đáp ứng yêu cầu sản xuất nhằm đạt mục tiêu chiến lược phát triển Nhà nước Nghề Cắt gọt kim loại, hòa nhập với phát triển Cơ khí chế tạo nước giới, Việt Nam cần phải khai thác sử dụng hiệu máy móc thiết bị khí có, tạo sản phẩm đạt yêu cầu chất lượng số lượng từ máy cắt gọt kim loại Điều cần phải xét đến nhiều yếu tố quan trọng khơng thể thiếu xác định thơng số chế độ cắt cách xác nhanh Hiện việc xác định chế độ cắt thực cách là: Xác định chế độ cắt theo bảng tra xác định chế độ cắt theo công thức Trong thực tế tồn hàng trăm loại vật liệu gia công hàng chục phương pháp gia công khác Đối với loại vật liệu ứng với phương pháp gia công cần có chế độ cắt định Như để xác định chế độ cắt cho tất loại vật liệu ứng với phương pháp gia công cần có khối lượng bảng tra tính tốn khổng lồ mà khơng dễ thực cá nhân hay tập thể Để khắc phục khó khăn nhằm đưa cách để xác định chế độ cắt cách nhanh xác cho tất loại vật liệu ứng vi cỏc phng Học viên: Phạm Thị Linh Lớp: CHSPKT 2009 - 2011 Luận văn thạc sĩ Ngành: S ph¹m kü tht pháp gia cơng cụ thể, tơi chọn đề tài “Xây dựng sở liệu để xác định chế độ cắt ứng dụng hệ số tính gia cơng vật liệu ứng dụng để giảng dạy thực hành nghề Cắt gọt kim loại” Hiện nước giới có cá nhân tập thể nghiên cứu xây dựng phần mềm tra chế độ cắt gia cơng khí, vấn đề cịn việc sử dụng phần mềm khơng khó việc xây dựng phần mềm khơng đơn giản Bên cạnh bùng nổ cơng nghệ thơng tin giúp ích nhiều cho việc phát triển phần mềm với nhiều loại ngôn ngữ lập trình khác Khi có phần mềm số cơng việc q trình học tập sản xuất rút ngắn, đồng thời đảm bảo suất chất lượng sản phẩm Mục đích nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài bao gồm: - Nghiên cứu phương pháp đánh giá tính gia cơng vật liệu ứng dụng để xác định chế độ cắt - Xây dựng sở liệu để xác định chế độ cắt máy tính (sử dụng ngơn ngữ VISUA STUDIO 2010 để lập trình tính tốn tra chế độ cắt) ứng dụng hệ số tính gia cơng vật liệu - Ứng dụng sở liệu xây dựng để giảng dạy thực hành nghề cắt gọt kim loại Với đề tài xác định chế độ cắt cho tất loại vật liệu kim loại phi kim loại tất phương pháp gia công cắt gọt Như đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài tương đối rộng luận chứng mà thân tơi có đủ để xây dựng sở liệu xác định chế độ cắt tra bảng tính theo cơng thức cho 02 họ vật liệu ngành khí gang thép ứng với 04 phương pháp gia công tiện, phay, khoan (bao gồm khoét, doa), mài Toàn nội dung luận văn bao gồm 03 chương nội dung phần phụ lục: Học viên: Phạm Thị Linh Lớp: CHSPKT 2009 - 2011 Luận văn thạc sĩ Ngành: S phạm kỹ thuật - Chương 1: Tổng quan xây dựng phương pháp đánh giá tính gia cơng vật liệu - Chương 2: Xây dựng sở liệu để xác định chế độ cắt ứng dụng hệ số tính gia cơng vật liệu (Có phần mềm nội dung chương trình việc xây dựng phần mềm viết ngôn ngữ VISUA STUDIO 2010 kèm theo) - Chương 3: Ứng dụng sở liệu xác định chế độ cắt vào giảng dạy Trường Cao đẳng nghề Việt – Đức Vĩnh Phúc - Phần phụ lục: Bao gồm bảng tra chế độ cắt cho vật liệu chuẩn bảng tra hệ số điều kiện làm viêc thay đổi phương pháp gia công Để thực mục đích nghiên cứu đề tài xây dựng sở liệu để xác định chế độ cắt ứng dụng hệ số tính gia công vật liệu thân nghiên cứu theo hướng sau: + Tìm hiểu phương pháp đánh giá tính gia cơng vật liệu sở kết nghiên cứu thực nghiệm nhà chuyên môn nước Cụ thể đề tài B15/91 nhóm tác giả: PGS.PTS Nguyễn Viết Tiếp (Chủ trì); ThS Nguyễn Thanh Mai; KS Nguyễn Huy Ninh; KS Phi Trọng Hảo; KS Lê Hữu Hà + Sử dụng kết nghiên cứu tính gia cơng phân nhóm vật liệu theo tính gia cơng Tiệp Khắc để thực xây dựng sở liệu xác định chế độ cắt tra bảng tính theo cơng thức cho họ vật liệu (gang, thép), với phương pháp gia công (tiện, phay, khoan, mài) + Sử dụng kết nghiên cứu đề tài để giảng dạy thực thực hành nghề cắt gọt kim loại (cụ thể Trường Cao đẳng Nghề Việt – Đức Vĩnh Phúc) Trên hướng nghiên cứu tổng quát đề tài, phần xây dựng sở liệu (mục 2.1, chương 2) hướng nghiên cứu trình by c th Học viên: Phạm Thị Linh Lớp: CHSPKT 2009 - 2011 Luận văn thạc sĩ Ngành: S ph¹m kü thuËt CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÍNH GIA CƠNG CỦA VẬT LIỆU 1.1 KHÁI QT VỀ TÍNH GIA CƠNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÍNH GIA CƠNG CỦA VẬT LIỆU: 1.1.1 Khái qt tính gia cơng vật liệu: Trong ngành khí chế tạo máy việc đánh giá tính gia công vật liệu cần thiết Khi làm việc máy cần phải xác định thời gian gia cơng loại máy khác nhau, thời gian gia công thông số đầu vào quan trọng để tính tốn kinh tế cho q trình công nghệ Muốn xác định thời gian gia công phải cần tính tốn chế độ cắt cho bước nguyên công Chế độ cắt xác định lớn hay nhỏ tùy thuộc vào nhiều yếu tố, yếu tố khơng thể bỏ qua vật liệu gia công chất lượng bề mặt chi tiết máy Ảnh hưởng tương hỗ tính chất vật lý thành phần hóa học vật liệu kim loại đến kết trình cắt gọt đặc trưng khái niệm tính gia cơng Một số nhà chuyên môn số nước đưa khái niệm tính gia cơng vật liệu sau: Tính gia cơng vật liệu tập hợp tính chất vật liệu gia cơng từ quan điểm thích hợp việc sản xuất chi tiết máy phương pháp gia công cụ thể Qua kinh nghiệm sản xuất, hiểu tính gia cơng vật liệu theo nghĩa khái quát tập hợp tính chất vật liệu gia cơng xác định mức khó hay dễ việc gia cơng Tính gia cơng vật liệu đặc trưng tiêu theo số đo tuyệt đối độ bền, độ cứng vật liệu cần phải xác định với điều kiện cụ thể đó, máy Vì tính gia cơng vật liệu hoàn toàn tương đối song lại hoàn tồn so sánh tính gia cơng vật liệu khác tính tốn theo tiêu (một vật liệu có tính gia công vật liệu khác thời gian tiêu tốn cho cắt gọt ngắn, tiêu Häc viên: Phạm Thị Linh 10 Lớp: CHSPKT 2009 - 2011 Vật liệu, độ cứng HRC Tốc độ chi tiết Vct (m/phút) 30 ÷≤ 32 32 ÷≤ 40 10 40 ÷≤ 48 12,5 48 ÷< 60 16 ≥ 60 20 Thép chịu nhiệt, thép khơng gỉ, thép gió 25 Lượng dư tới (mm) ≤ 20 0,50 0,17 0,25 0,35 0,50 0,17 0,25 0,35 0,50 0,17 0,25 0,35 0,50 0,17 0,25 0,35 0,50 0,17 0,25 0,35 0,50 0,17 0,25 0,35 0,50 0,161 0,064 0,080 0,099 0,127 0,050 0,063 0,078 0,102 0,039 0,050 0,063 0,081 0,031 0,039 0,049 0,063 0,026 0,032 0,040 0,050 0,020 0,025 0,031 0,040 Chiều rộng mài Bmài (mm) 20 ÷≤ 32 32 ÷≤ 50 50 ÷≤ 80 80 ÷≤ 125 Lượng chạy dao đứng Sđ (mm/vòng) 0,127 0,102 0,081 0,063 0,050 0,039 0,031 0,026 0,063 0,050 0,039 0,032 0,078 0,063 0,049 0,040 0,102 0,081 0,063 0,050 0,039 0,031 0,026 0,020 0,050 0,039 0,032 0,025 0,063 0,049 0,040 0,031 0,081 0,063 0,050 0,040 0,031 0,026 0,020 0,016 0,039 0,032 0,025 0,020 0,049 0,040 0,031 0,025 0,063 0,050 0,040 0,031 0,026 0,020 0,016 0,012 0,032 0,025 0,020 0,016 0,040 0,031 0,025 0,020 0,050 0,040 0,031 0,024 0,020 0,016 0,012 0,010 0,025 0,020 0,016 0,013 0,031 0,025 0,020 0,016 0,040 0,031 0,024 0,020 0,016 0,012 0,010 0,0080 0,020 0,016 0,013 0,0099 0,025 0,020 0,016 0,0110 0,031 0,024 0,020 0,0160 125 ÷≤ 200 0,050 0,020 0,025 0,031 0,040 0,016 0,020 0,025 0,031 0,012 0,016 0,020 0,024 0,010 0,013 0,016 0,020 0,0080 0,0099 0,0110 0,0160 0,006 0,007 0,008 0,009 Bảng 2.35: Chọn đá mài trịn ngồi PP mài Ăn dao ngang Ăn dao dọc Cấp độ nhám bề mặt Thép kết cấu, thép hợp kim Độ cứng (HRC) ≤ 30 14A50HC28K1 30 ÷ ≤ 50 14A50HC18K1 > 50 13A,15A50HCM27K1 14A40-50HCT17K 14A40-50HCM27K1 14A40-50HCM27K1 14A,23A40HCT16K1 14A,23A40HC16K1 14A,23A40HC16K1 23A16-25HTC25K1 22AБ16-25HC25K1 23A16-25HC25K1 13A,14A50HC18K1 13,14A50HCM28K1 13A,14A50HCM17K1 14A40-50HC27K1 14A40-50HC17K1 14A40-50HCM26K1 13A,23A40HCT16K1 14A,23A40HC16B1 14A,23A40HCM26K1 23A16-25HCT16K1 23A16-25HC16K1 23A16-25HC16K1 Thép chịu nhiệt, thép dụng cụ P18; thép không gỉ 14A50 HCM27K1 14A4050HCM26K1 14A,23A40HC15Б 1,K1 23A1625HC15Б1,K1 14A50HCM167K1 14A4050HCM16K1 14A,23A40HCM2 6K1 23A1625HCM26K1 Gang đồng 53C50CM27K1 14A4050HCM26K1 53C40HC15K1 54C1626HC15K1 53C50HCM17K1 54C4050HCM16K1 53C40HCM26K1 53C1625HCM26K1 Bảng 2.36: Số vòng quay chi tiết nct lượng chạy dao ngang Vật liệu Đường kính chi tiết mài (mm) 20 25 32 40 Chiều dài chi tiết mài Lct (mm) Thép kết cấu, Thép kết Thép kết thép hợp kim cấu, thép cấu, thép có HRC >50, hợp kim có hợp kim có thép chịu HRC nhiệt, thép HRC ≤ 30, dụng cụ P18, 30÷≤ 50 gang, đồng thép khơng gỉ Số vòng quay chi tiết nct(vòng/phút) 200 150 100 80 300 290 250 200 500 370 350 250 L.dư 2Z ≤ 32 32÷≤40 40÷≤50 50÷≤63 63÷≤80 80÷≤100 Lượng chạy dao ngang Sn (mm/phút) 0,05 0,56 0,49 0,43 0,37 0,32 0,28 0,10 0,70 0,61 0,54 0,47 0,40 0,35 0,20 0,88 0,77 0,67 0,58 0,51 0,45 0,30 1,12 0,97 0,85 0,74 0,64 0,56 0,10 0,63 0,55 0,48 0,42 0,36 0,32 0,20 0,79 0,70 0,61 0,53 0,45 0,40 0,30 1,00 0,88 0,78 0,67 0,58 0,51 0,50 1,25 1,10 0,97 0,84 0,72 0,63 0,10 0,56 0,49 0,43 0,37 0,32 0,28 0,20 0,70 0,61 0,54 0,47 0,40 0,35 0,30 0,89 0,78 0,68 0,59 0,51 0,45 0,50 1,11 0,97 0,85 0,74 0,64 0,56 0,10 0,50 0,43 0,38 0,33 0,29 0,25 0,20 0,63 0,55 0,48 0,42 0,37 0,32 Vật liệu Đường kính chi tiết mài (mm) 50 80 125 Chiều dài chi tiết mài Lct (mm) Thép kết cấu, thép hợp kim có HRC >50, thép chịu nhiệt, thép dụng cụ P18, thép không gỉ Số vòng quay chi tiết nct(vòng/phút) Thép kết cấu, thép hợp kim có HRC ≤ 30, gang, đồng 60 40 25 Thép kết cấu, thép hợp kim có HRC 30÷≤ 50 150 110 75 200 150 100 L.dư 2Z ≤ 32 32÷≤40 40÷≤50 50÷≤63 63÷≤80 80÷≤100 Lượng chạy dao ngang Sn (mm/phút) 0,30 0,79 0,70 0,61 0,53 0,46 0,40 0,50 1,10 0,87 0,76 0,66 0,59 0,50 0,20 0,55 0,48 0,43 0,37 0,32 0,28 0,30 0,70 0,61 0,54 0,47 0,41 0,35 0,50 0,88 0,77 0,68 0,59 0,51 0,45 0,70 1,10 0,96 0,85 0,71 0,63 0,56 0,20 0,46 0,39 0,34 0,30 0,26 0,22 0,30 0,58 0,50 0,43 0,38 0,33 0,29 0,50 0,73 0,62 0,54 0,47 0,41 0,36 0,70 0,90 0,78 0,69 0,59 0,52 0,45 0,30 0,45 0,39 0,34 0,29 0,25 0,22 0,50 0,56 0,48 0,43 0,37 0,32 0,28 0,70 0,70 0,91 0,53 0,46 0,40 0,35 1,0 0,90 0,78 0,68 0,59 0,51 0,45 Bảng 2.37: Hệ số ảnh hưởng kích thước đá tốc độ quay đá K2 Tốc độ quay đá Vđ (m/s) tới 400 35 50 0,83 1,04 Đường kính đá mài 500 600 Hệ số K2 0,9 1,0 1,16 1,3 700 1,1 1,4 Bảng 2.38: Hệ số ảnh hưởng phương pháp mài kiểm tra kích thước K3 Phương pháp đo kích thước Dạng chạy dao Đo tay (panme) Đồng hồ so Tự động Hệ số K3 Bằng tay 0,8 1,0 1,3 Tự động - - 1,3 Bảng 2.39: Hệ số phụ thuộc hình dạng bề mặt độ cứng vững chi tiết K4 Bề mặt mài Độ cứng vững chi tiết Trụ Gián đoạn có rãnh then Với bán kính lượn mặt đầu phía phía Hệ số K4 ≤7 1,0 1,3 0,77 0,87 >7 0,9 1,15 0,7 0,79 Bảng 2.40: Hệ số ảnh hưởng độ xác độ cứng vững máy K5 Dạng mài Thời gian sử dụng máy Mẫu máy Đến 10 năm 10 – 20 năm > 20 năm 316Γ, 3Б16, 3161П, 3161Γ, 3A61, 3Б161, 3Б161П, 3A130 313 1,0 1,0 1,0 316, 3Б151; 3A151,3153, 3A153Y, 312П, 310П 1,0 0,85 0,7 3Б15, 310, 315, 3Γ12; 3A12, 3110 0,85 0,8 0,7 Hệ số K5 Mài trịn ngồi Bảng 2.41: Số vịng quay chi tiết nct lượng chạy dao dọc Đường kính chi tiết mài (mm) 25 32 50 80 125 Thép kết cấu, thép hợp kim có HRC >50, thép chịu nhiệt, thép dụng cụ P18, thép không gỉ Số vòng quay chi tiết (vòng/phút) 200 320 450 150 290 350 120 240 250 80 150 200 50 130 170 Thép kết cấu, thép hợp kim có HRC ≤ 30, gang, đồng Thép kết cấu, thép hợp kim có HRC 30÷≤ 50 Chiều rộng đá mài Bđá (mm) 50 Cấp độ nhám bề mặt 40 5,6 4800 7700 10800 3600 7000 7500 2150 5400 6600 1440 3600 4800 1260 3100 4100 3200 5100 7200 2400 4600 5600 1440 3600 4400 960 2400 3200 800 2100 2700 5,6 63 5,6 Lượng chạy dao dọc Sd(mm/p) 2000 6000 4000 2500 3200 9600 6400 4000 4500 13500 7500 5600 1500 4500 3000 4370 6800 2900 6700 5800 3600 10960 3500 10500 7000 4400 13230 900 2700 1800 1750 3400 2250 6750 4500 2800 9072 2750 7500 5500 3450 9440 600 1800 1200 750 2300 1500 4500 3000 1870 5700 2000 5500 4000 2500 7500 500 1500 1000 630 1900 1300 3900 2600 600 4900 1700 5100 3400 2100 6400 3800 7300 7500 2250 5650 6900 1500 3800 5000 1250 3300 4300 2400 4500 5500 1415 3550 4350 950 2400 3100 790 2040 2100 Bảng 2.42: Lượng chạy dao ngang hành trình kép Chạy dao dọc Sd (mm/p) ≤ 890 890÷≤ 1150 1150÷≤ 1500 1500÷≤ 1950 1950÷≤ 2000 Lượng dư (mm) ≤ 16 0,15 0,20 0,30 0,50 0,15 0,20 0,30 0,70 0,15 0,20 0,30 0,70 0,15 0,20 0,30 0,70 0,15 0,20 0,30 0,010 0,0125 0,016 0,0204 0,010 0,0126 0,016 0,02 0,0075 0,0094 0,012 0,015 0,0056 0,007 0,0092 0,0115 0,0046 0,0057 0,0073 0,70 0,0091 Đường kính chi tiết mài (mm) 16 ÷≤ 20 20 ÷ ≤ 32 32÷≤ 50 Lượng chạy dao ngang Sn(mm/hành trình kép) 0,0096 0,0092 0,0088 0,012 0,0115 0,011 0,015 0,0145 0,0138 0,019 0,018 0,0176 0,0096 0,0090 0,0086 0,012 0,0113 0,0107 0,0152 0,0114 0,0136 0,019 0,018 0,017 0,0070 0,0066 0,065 0,0088 0,0083 0,083 0,0112 0,0108 0,0108 0,014 0,0135 0,0135 0,0055 0,0053 0,0050 0,0069 0,0066 0,0063 0,0088 0,0084 0,0080 0,011 0,0105 0,010 0,0043 0,0042 0,0039 0,0054 0,0052 0,0049 0,0069 0,0066 0,0062 0,0086 0,0082 0,0078 > 50 0,008 0,010 0,0126 0,016 0,007 0,0098 0,0124 0,0155 0,0059 0,0074 0,0094 0,0118 0,0046 0,0057 0,0072 0,0090 0,0035 0,0044 0,0056 0,0070 Chạy dao dọc Sd (mm/p) 2000÷≤ 3600 3600÷≤ 4300 Lượng dư (mm) ≤ 16 0,30 0,50 0,70 1,0 0,30 0,50 0,70 1,0 0,0044 0,0055 0,0069 0,0087 0,0034 0,0042 0,0053 0,0066 Đường kính chi tiết mài (mm) 16 ÷≤ 20 20 ÷ ≤ 32 32÷≤ 50 Lượng chạy dao ngang Sn(mm/hành trình kép) 0,0042 0,0040 0,0038 0,0052 0,0050 0,0048 0,0065 0,0062 0,0059 0,0081 0,0078 0,0074 0,0032 0,0030 0,0029 0,0040 0,0038 0,0036 0,0050 0,0048 0,0045 0,0063 0,0060 0,0056 > 50 0,0034 0,0043 0,0054 0,0068 0,0026 0,0033 0,0041 0,0051 Bảng 2.43: Hệ số phụ thuộc hình dạng bề mặt độ cứng vững chi tiết K4 Bề mặt mài Độ cứng vững chi tiết Trụ Gián đoạn có rãnh then Với bán kính lượn mặt đầu phía phía Hệ số K4 ≤ 10 1,0 1,3 0,73 0,58 > 10 0,9 1,15 0,66 0,50 Bảng 2.44: Chọn đá mài tròn PP mài Ăn dao dọc Cấp độ nhám bề mặt Thép kết cấu, thép hợp kim Độ cứng (HRC) Thép chịu nhiệt, thép dụng cụ P18, thép không gỉ Gang đồng ≤ 30 30 ÷ ≤ 50 > 50 13,14A50HC18K1 14A50HCM28K1 23A50HCM28K1 20A50HCM17K1,B1 53C50HCM17K1 14A40HC27K1 14A40HC17K1 23A40HCM27K1 20A40HCM26K1,B1 53C40HCM26K1 14A,23A25HC27K1 14A,23A25HC27K1 24A25HCC17K1 24A25HC16K1,B1 53C,13A25HC 14A,23A16HCT16K1 14A,23A16HC26K1 24A16HC26K1 24A16HC15K1,B1 53C,13A16HC15K1 Bảng 2.45: Số vòng quay chi tiết nct lượng chạy dao dọc Đường kính mài (mm) Thép kết cấu, thép hợp kim có HRC ≤ 30, gang, đồng Thép kết cấu, thép hợp kim có HRC 30÷≤ 50 Thép kết cấu, thép hợp kim có HRC >50, thép chịu nhiệt, thép dụng cụ P18, thép khơng gỉ Số vịng quay chi tiết (vịng/phút) 400 10 450 540 350 16 400 480 300 25 350 420 250 40 300 360 200 63 250 300 150 100 200 240 Chiều rộng đá mài Bđá (mm) 16 25 40 Cấp độ nhám bề mặt 5,6 5,6 1992 2180 2600 1680 1920 2300 1440 1680 2000 1200 1440 1700 - 1280 1444 1700 1120 1220 1540 960 1120 1350 800 960 1150 - 800 900 1120 700 800 900 600 700 840 500 600 720 - 3840 4300 5200 3300 3800 4600 2900 3300 4000 2400 2900 3500 1900 2400 2900 1460 1900 2300 5,6 Lượng chạy dao dọc Sd(mm/p) 2500 1600 2900 1800 3400 2180 2240 1400 2560 1800 3100 1920 1900 1200 4500 3000 2200 1400 5250 3500 2700 1680 6500 4200 1600 1000 3700 2500 1900 1200 4500 3000 2300 1450 5400 3600 1300 800 3000 2000 1600 1000 3700 2500 1900 1200 4500 3000 960 600 2550 1500 1280 800 3000 2000 1540 960 3600 2400 5,6 1880 2240 2685 1600 1920 2560 1280 1600 1920 937 1250 1500 6000 7200 7500 4800 6000 7200 3600 4800 5760 4000 4800 5800 3200 4000 4800 2400 3200 2810 2500 3000 3500 2000 3500 3000 1500 2000 2400 Bảng 2.46: Hệ số phụ thuộc kích thước đá K2 Đường kính đá K2 10 20 40 80 0,8 0,9 1,0 1,1 Bảng 2.47: Hệ số phụ thuộc phương pháp mài kiểm tra kích thước K3 Phương pháp đo kích thước Bằng tay Tự động K3 1,0 1,4 Bảng 2.48: Hệ số phụ thuộc hình dạng bề mặt mài K4 Độ cứng vững (l/d) Trụ ≤ 1,2 1,2 ÷≤ 1,6 1,6 ÷≤ 2,5 2,5 ÷≤ 4,0 1,0 0,9 0,7 0,6 Bề mặt mài Có rãnh K4 1,3 0,16 0,9 0,78 Có góc lượn 0,8 0,72 0,56 0,48 Bảng 2.49: Hệ số phụ thuộc độ xác độ cứng vững máy K5 Dạng mài Mẫu máy Mài tròn 3A228, 3A227B, 3A260, 3b260B, BC311HB, 3b250 3b250B, 3A227 325, 3250, 3A225, 3251, 3A226, 3A229, 3240 Thời gian sử dụng máy 10 năm > 20 năm 10 ÷ 20 năm Hệ số K5 1,0 1,0 1,0 1,0 0,9 0,85 0,85 0, 0,7 Bảng 2.50: Chọn đá mài vô tâm Thép kết cấu, thép hợp kim Cấp độ PP mài nhám bề mặt Độ cứng (HRC) ≤ 30 30 ÷ ≤ 50 > 50 Thép chịu nhiệt, thép dụng cụ , thép không gỉ Gang đồng Ký hiệu loại đá Ăn dao ngang Ăn dao dọc 14A50HCT19K1 14A50HC29K1 14A50HC19K1 14A50HC18b1K1 53C50HC18K1 14A40-50HCT16K1 14A40-50HC26K1 14A40-50HC16K1 14A40-50HC18b1,K1 53C40-50HC18K1 13A,24A40HCT16K1 13A,24A40HCT16K1 13A,24A40HC26K1 13A,24A40HC25b1,K1 54C40HC25K1 24A16-25HCT26K1 24A16-25HCT16K1 24A16-25HC26K1 24A16-25HC25b1,K1 54C16-25HC25K1 13A50HC28K1 13A50HC18K1 14A50HCM28K1 14A50HCM28b1,K1 53C50HCM28K1 14A40-50HCT17K1 14A40-50HC27K1 14A40-50HCM27K1 14A40-50HCM56b,K1 53C40-50HCM26K1 14A,24A40HCT16K1 14A,24A40HC26K1 13A,24A40HC16K1 13A,24A40HC15b1,K1 53C40HC15K1 24A16-25HCT26K1 24A16-25HCT16K1 24A16-25HC26K1 24A16-25HC18b1,K1 53C16-25HC25K1 Bảng 2.51: Số vòng quay chi tiết nct lượng chạy dao ngang Đường kính chi tiết mài 10 20 25 32 40 Vật liệu mài Độ cứng (HRC) Thép kết Thép kết cấu, thép Thép kết cấu, cấu, thép hợp kim có HRC thép hợp kim hợp kim có > 50; thép chịu có HRC ≤ 30, HRC = 30 nhiệt, thép dụng gang, đồng cụ, thép khơng gỉ ÷≤ 50 Số vòng quay chi tiết nct(v/p) 250 200 150 100 80 350 300 290 250 200 550 500 370 350 250 Chiều dài chi tiết Lct (mm) Lượng dư gia cơng 2Z ≤ 32 32÷≤ 40÷≤ 50÷≤ 63÷≤ 80÷≤1 100÷ 125÷≤ 160 40 50 63 80 00 ≤125 0,10 1,52 1,32 Chạy dao ngang Sn (mm/p) 1,15 1,0 0,86 0,75 0,15 1,9 1,65 1,44 1,25 1,07 0,94 0,84 0,72 0,20 2,4 2,04 1,82 1,57 1,35 1,18 1,05 0,90 0,15 1,27 1,16 1,00 0,87 0,75 0,69 0,59 0,50 0,20 1,5 1,46 1,26 1,10 0,95 0,87 0,74 0,63 0,30 2,03 1,85 1,6 1,40 1,20 1,1 0,94 0,80 0,15 1,19 1,05 0,9 0,79 0,68 0,59 0,52 0,45 0,20 1,50 1,32 1,08 1,0 0,85 0,75 0,67 0,57 0,30 1,90 1,68 1,44 1,27 1,08 0,95 0,84 0,72 0,15 1,05 0,92 0,8 0,7 0,6 0,53 0,47 0,40 0,20 1,32 1,17 1,02 0,88 0,76 0,66 0,59 0,50 0,30 1,69 1,48 1,27 1,14 0,96 0,84 0,75 0,64 0,15 0,94 0,83 0,72 0,63 0,54 0,47 0,42 0,36 0,20 1,18 1,05 0,90 0,79 0,68 0,50 0,53 0,45 0,30 1,50 1,33 1,14 1,0 0,86 0,76 0,67 0,58 0,50 1,88 1,66 1,43 1,25 1,07 0,95 0,84 0,72 0,67 0,57 Bảng 2.52: Hệ số phụ thuộc kích thước đá tốc độ quay đá K2 Tốc độ đá Vđ (m/s) Đường kính đá Dđá (mm) 400 500 600 Hệ số K2 35 0,8 0,9 1,0 40 0,92 1,0 1,12 45 1,0 1,06 1,24 50 1,04 1,16 1,3 Bảng 2.53: Hệ số phụ thuộc phương pháp mài kiểm tra kích thước K3 Dạng chạy dao Bằng tay Tự động Phương pháp đo kích thước Bằng tay Tự động Hệ số K3 1,0 1,4 - 1,4 ... số tính gia cơng vật liệu - Ứng dụng sở liệu xây dựng để giảng dạy thực hành nghề cắt gọt kim loại Với đề tài xác định chế độ cắt cho tất loại vật liệu kim loại phi kim loại tất phương pháp gia. .. giá tính gia cơng vật liệu ứng dụng để xác định chế độ cắt - Xây dựng sở liệu để xác định chế độ cắt máy tính (sử dụng ngơn ngữ VISUA STUDIO 2010 để lập trình tính tốn tra chế độ cắt) ứng dụng hệ. .. tài ? ?Xây dựng sở liệu để xác định chế độ cắt ứng dụng hệ số tính gia công vật liệu ứng dụng để giảng dạy thực hành nghề Cắt gọt kim loại? ?? Hiện nước giới có cá nhân tập thể nghiên cứu xây dựng

Ngày đăng: 18/07/2017, 21:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Việt Anh, Nguyễn Viết Tiếp(1992), Áp dụng hệ số tính gia công của vật liệu trong việc xác định chế độ cắt cho các phương pháp mài trên máy tính, Báo cáo khoa học sinh viên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp dụng hệ số tính gia công của vật liệu trong việc xác định chế độ cắt cho các phương pháp mài trên máy tính
Tác giả: Phạm Việt Anh, Nguyễn Viết Tiếp
Năm: 1992
2. Nguyễn Ngọc Đào, Trần Thế San, Hồ Viết Bình(2004), Chế độ cắt gia công cơ khí, Nhà xuất bản Đà Nẵng, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế độ cắt gia công cơ khí
Tác giả: Nguyễn Ngọc Đào, Trần Thế San, Hồ Viết Bình
Nhà XB: Nhà xuất bản Đà Nẵng
Năm: 2004
3. GS.TS Trần Văn Địch, PGS.TS Nguyễn Trọng Bình, PGS.TS Nguyễn Thế Đạt, PGS.TS Nguyễn Viết Tiếp, PGS.TS Trần Xuân Việt(2003), Công nghệ chế tạo máy, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ chế tạo máy
Tác giả: GS.TS Trần Văn Địch, PGS.TS Nguyễn Trọng Bình, PGS.TS Nguyễn Thế Đạt, PGS.TS Nguyễn Viết Tiếp, PGS.TS Trần Xuân Việt
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2003
4. GS.TS. Trần Văn Địch, PGS.TS. Ngô Trí Phúc(2006), Sổ tay thép thế giới, nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay thép thế giới
Tác giả: GS.TS. Trần Văn Địch, PGS.TS. Ngô Trí Phúc
Nhà XB: nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2006
5. Hoàng Văn Điện, Nguyễn Viết Tiếp(1992), Nghiên cứu và đề xuất phương pháp đánh giá tính gia công của vật liệu kim loại, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu và đề xuất phương pháp đánh giá tính gia công của vật liệu kim loại
Tác giả: Hoàng Văn Điện, Nguyễn Viết Tiếp
Năm: 1992
6. Phạm Hữu Khang, Đoàn Thiện Ngân(2008), Lập trình cơ bản C # 2005- Tập 1, Nhà xuất bản Lao động xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lập trình cơ bản C#2005- Tập 1
Tác giả: Phạm Hữu Khang, Đoàn Thiện Ngân
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động xã hội
Năm: 2008
7. Phạm Hữu Khang, Đoàn Thiện Ngân(2008), Lập trình Window Form C # 2005- Tập 2, Nhà xuất bản lao động xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lập trình Window Form C#2005- Tập 2
Tác giả: Phạm Hữu Khang, Đoàn Thiện Ngân
Nhà XB: Nhà xuất bản lao động xã hội
Năm: 2008
8. GS. TS Nguyễn Đắc Lộc, PGS.TS Lê Văn Tiến, PGS.TS Ninh Đức Tốn, PGS.TS Trần Xuân Việt(2007), Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 1, 2,3, NXB khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 1, 2,3
Tác giả: GS. TS Nguyễn Đắc Lộc, PGS.TS Lê Văn Tiến, PGS.TS Ninh Đức Tốn, PGS.TS Trần Xuân Việt
Nhà XB: NXB khoa học và kỹ thuật
Năm: 2007
9. Nguyễn Thanh Mai, Nguyễn Viết Tiếp(1994), Xây dựng phương pháp đánh giá tính gia công của vật liệu cho các phương pháp khoan, khoét, doa và tối ưu hóa chế độ cắt khi khoan, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng phương pháp đánh giá tính gia công của vật liệu cho các phương pháp khoan, khoét, doa và tối ưu hóa chế độ cắt khi khoan
Tác giả: Nguyễn Thanh Mai, Nguyễn Viết Tiếp
Năm: 1994
10. Nguyễn Viết Tiếp(1990), Lực kế đo lực cắt khi mài phẳng bằng mặt trụ của đá với việc sử dụng đat tric điện trở, Báo cáo khoa học đo lường toàn quốc, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lực kế đo lực cắt khi mài phẳng bằng mặt trụ của đá với việc sử dụng đat tric điện trở
Tác giả: Nguyễn Viết Tiếp
Năm: 1990
12. Hãng SECO, Phần mềm tra chế độ cắt SECOCUT V4.1. II. Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phần mềm tra chế độ cắt SECOCUT V4.1
13. Joe May O, Microsoft Visual Studio 2010 Beginer ’ s Guide, McGraw – Hill Osborne Media Sách, tạp chí
Tiêu đề: Microsoft Visual Studio 2010 Beginer"’"s Guide
14. Mike Snell, Microsoft Visual Studio 2010 Unleashed, Sams. III. Tiếng Tiệp Khắc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Microsoft Visual Studio 2010 Unleashed
15. Jan Bunda, JanBekes(1976), Teretic obrábaria Kovov, Bratislava Sách, tạp chí
Tiêu đề: Teretic obrábaria Kovov
Tác giả: Jan Bunda, JanBekes
Năm: 1976
18. Trang Web http://www.free-ebooks-download.org/free-ebook/dotnet/Framework/Free-Workflow-NHibernate-Packt-Publishing- eBooks.php Link
16. Brno(1975), Optimalizac technologických postupu a rezných podmínek Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w