Nhận xét thực trạng kiến thức về sức khỏe sinh sản vị thành niên đến khám tại bệnh viện phụ sản hà nội năm 2020

49 80 0
Nhận xét thực trạng kiến thức về sức khỏe sinh sản vị thành niên đến khám tại bệnh viện phụ sản hà nội năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH PHẠM THỊ TUYẾT CHINH NHẬN XÉT THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VỀ SỨC KHỎE SINH SẢN VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI NĂM 2020 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN KHOA CẤP I NAM ĐỊNH - 2020 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH PHẠM THỊ TUYẾT CHINH NHẬN XÉT THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VỀ SỨC KHỎE SINH SẢN VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI NĂM 2020 Chuyên ngành: Điều dưỡng sản phụ khoa BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Ths.Bs.CKII Trần Quang Tuấn NAM ĐỊNH - 2020 i LỜI CẢM ƠN Trong q trình nghiên cứu hồn thành chuyên đề này, nhận giúp đỡ tận tình thầy cơ, anh chị, bạn bè, đồng nghiệp, người thân gia đình quan có liên quan Tơi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, Phòng đào tạo Sau đại học, môn Điều dưỡng Sản phụ khoa, thầy cô giảng dạy Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định tận tình hướng dẫn bảo năm học qua Tôi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn: Ths.Bs.CKII Trần Quang Tuấn, tận tình hướng dẫn, động viên, quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học, thực hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc Bệnh viện Phụ sản Hà Nội, tập thể bác sỹ, hộ sinh, điều dưỡng cán khoa Kế hoạch hóa gia đình cho tơi hội học chuyên sâu lĩnh vực điều dưỡng chuyên nghành phụ sản, tạo điều kiện, giúp đỡ, động viên q trình học tập, cơng tác nghiên cứu Tơi xin bày tỏ biết ơn đến bố mẹ, người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp anh chị em khóa động viên, giúp đỡ tơi tinh thần để tơi hồn thành chun đề Nam Định, 16 tháng 08 năm 2020 Phạm Thị Tuyết Chinh ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan báo cáo chuyên đề riêng Nội dung báo cáo hoàn toàn trung thực, khách quan chưa áp dụng Báo cáo thân thực giúp đỡ giảng viên hướng dẫn Nếu có điều sai trái tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Người làm báo cáo Phạm Thị Tuyết Chinh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ ix ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Khái niệm sức khỏe sinh sản sức khỏe sinh sản vị thành niên 1.2 Tình dục an tồn biện pháp tránh thai 1.3 Khái niệm chung kiến thức 1.4 Các nghiên cứu sức khỏe sinh sản vị thành niên 10 Chương 2: MÔ TẢ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT 13 2.1 Đối tượng nghiên cứu 13 2.2 Phương pháp nghiên cứu 13 2.3 Phương pháp thu thập số liệu 13 2.4 Nội dung biến số nghiên cứu 14 2.5 Tiêu chuẩn đánh giá 14 2.6 Thời gian nghiên cứu 15 2.7 Phương pháp xử lí số liệu 15 2.8 Đạo đức nghiên cứu 16 2.9 Hạn chế sai số 16 2.10 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu 16 2.11 Kiến thức sức khỏe sinh sản tuổi vị thành niên nạo phá thai 18 Chương 3: BÀN LUẬN 22 3.1 Một số đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 22 3.2 Một số đặc điểm gia đình đối tượng nghiên cứu 22 3.3 Kiến thức sức khỏe sinh sản đối tượng 23 KẾT LUẬN 28 KHUYẾN NGHỊ 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục 1: BỘ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLTQĐTD Bệnh lây truyền qua đường tình dục BPTT Biện pháp tránh thai CTC Cổ tử cung DCTC Dụng cụ tử cung DMPA Depomedroxy progesterone acetat (thuốc tiêm tránh thai) KHHGD Kế hoạch hóa gia đình NPT Nạo phá thai QHTD Quan hệ tình dục QHTDTHN Quan hệ tình dục trước hôn nhân SAVY Servey Assessment of Vietnamese youth (Điều tra quốc gia vị thành niên niên Việt Nam) SKSS Sức khỏe sinh sản VTN Vị thành niên WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế Giới) ii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Bảng đặc điểm cá nhân đối tượng nghiên cứu 16 Bảng 2.2: Bảng đặc điểm dậy đối tượng nghiên cứu 17 Bảng 2.3: Bảng đặc điểm gia đình đối tượng nghiên cứu 17 Bảng 2.4: Bảng kiến thức sức khỏe sinh sản, tuổi dậy thì, nạo phá thai biện pháp tránh thai 18 Bảng 2.5: Bảng kiến thức bệnh lây truyền qua đường tình dục 20 ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Kiến thức loại biện pháp tránh thai 19 Biểu đồ 2.2: Kiến thức khả có thai quan hệ tình dục 19 Biểu đồ 2.3: Phân loại kiến thức sức khỏe sinh sản 20 Biểu đồ 2.4: Trình độ học vấn đối tượng kiến thức chung SKSS 21 25 Không kiến thức dấu hiệu dậy thì, đối tượng tham gia nghiên cứu chúng tơi có kiến thức thấp vấn đề khả mang thai lần quan hệ đầu tiên, không sử dụng biện pháp tránh thai thời gian dễ có thai chu kì kinh nguyệt Tỉ lệ đối tượng nghiên cứu có nhận thức khả có thai lần quan hệ đầu tiên, chưa có kinh, khơng dùng biện pháp tránh thai thời điểm dễ có thai chiếm tỉ lệ là: 37,3%, 39,2%, 45,1% 3,9% Kết nghiên cứu thấp nghiên cứu Dương Thị Thu Hương [30] có 50% học sinh cho mang thai lần quan hệ tình dục đầu tiên, 10% cho khơng thể, 33% khơng có ý kiến Nguyên nhân khác biệt lớn nghiên cứu thực đối tượng trẻ vị thành niên có nhiều độ tuổi tham gia nghiên cứu nghiên cứu Dương Thị Thu Hương có đối tượng nghiên cứu học sinh trung học phổ thông, em vừa trang bị kiến thức sức khỏe sinh sản trường chênh lệch dễ hiểu Qua đó, cho thấy cần phải trang bị thêm cho em đặc biệt nữ khả có thai quan hệ lần đầu, không sử dụng BPTT, nguyên nhân mang thai, thời điểm dễ có thai khơng biết kiến thức vơ khó khăn phịng tránh thai ý muốn Ngày tỉ lệ nạo phá thai ngày tăng, không độ tuổi vị thành niên, đạt đến số đáng báo động, vấn đề xã hội quan tâm nên kiến thức ảnh hưởng nạo phá thai tuyên truyền sử dụng BPTT ngày trọng Mặc dù đối tượng nghiên cứu chúng tôi, đối tượng chưa tiếp xúc nhiều với kênh truyền thông hay giáo dục trường cộng đồng Khi hỏi: “đã tư vấn sức khỏe sinh sản?” hầu hết em trả lời chưa học trường, chưa biết Nhận thức ảnh hưởng nạo phá thai, BLTQĐTD, việc sử dụng BPTT đối tượng nghiên cứu Tỉ lệ đối tượng nghiên cứu có kiến thức ảnh hưởng nạo phá thai, 26 BLTQĐTD sử dụng BPTT là: 9,8%, 17,6% 23,5% Hầu hết em biết nạo phá thai dẫn đến vơ sinh, đau đớn thể xác, sang chấn tinh thần tử vong Tỉ lệ đối tượng có sử dụng biện pháp tránh thai giống với nghiên cứu Cao Ngọc Thành, có tỉ lệ học sinh có sử dụng BPTT QHTD 23,5%, bao cao su thuốc tránh thai biện pháp sử dụng nhiều nhất, lí khơng sử dụng biện pháp tránh thai cách sử dụng (30,8%), không thích sử dụng bạn tình khơng thích sử dụng (30,8%) [32] Kết nghiên cứu giống với nghiên cứu thực địa điểm khác giới, nghiên cứu Boamah EA “nghiên cứu việc sử dụng biện pháp tránh thai Kintampo, Ghana”, nghiên cứu này, khoảng 22,9% thiếu niên dùng biện pháp tránh thai quan hệ tình dục, bao cao su (84%) sử dụng phổ biến , tiếp thuốc uống tránh thai 7,9% [36] Theo nghiên cứu Akers A.Y “Kiến thức tránh thai phá thai, thái độ thực hành thiếu niên từ nước có thu nhập thấp trung bình, đánh giá hệ thống”, hỏi họ biết biện pháp tránh thai phá thai, niên hầu hết có kiến thức/thơng tin sai lệch, họ nói họ dạy tình dục trường học họ thiếu thông tin chi tiết cách tự bảo vệ khỏi nhiễm trùng, ví dụ thiếu niên phàn nàn họ thông báo tầm quan trọng việc sử dụng bao cao su, cách đeo [35] Theo nghiên cứu Phạm Văn Tuấn, nghiên cứu giới tình dục trẻ VTN thấy rằng, phần lớn niên Việt Nam biết phương pháp tránh thai, họ nghe nói điều khơng tìm hiểu sâu nó, có 27,6% niên nghĩ đeo bao cao trước xuất tinh [26] Cung cấp kiến thức BPTT vô quan trọng, hiểu biết đầy đủ BPTT khơng giúp cho em chủ động phịng tránh có thai ngồi ý muốn mà cịn tránh BLTQĐTD Không Việt Nam, mà hầu hết quốc gia có thu nhập thấp trung bình giới, tỉ lệ vị thành niên có kiến thức tốt BPTT 27 ảnh hưởng nạo phá thai thấp Chính lí đó, cần củng cố tronng việc cung cấp kiến thức SKSS cho vị thành niên, phải kết hợp vừa cung cấp lí thuyết vừa cung cấp thực tiễn cách sử dụng, nhấn mạnh ưu nhược điểm BPTT để đối tượng có lựa chọn phù hợp hoàn cảnh cụ thể Theo nghiên cứu chúng tơi, có mối liên quan trình độ học vấn bố, mẹ, kinh tế gia đình có mối quan hệ mật thiết với kiến thức sức khỏe sinh sản đối tượng nghiên cứu Kết nghiên cứu tương đồng với kết nghiên cứu Nguyễn Đình Sơn Ở nghiên cứu Nguyễn Đình Sơn [29], có liên quan yếu tố với sức khỏe sinh sản Điều hợp lý, bố mẹ có kiến thức tốt sức khỏe sinh sản dễ dàng cung cấp cho nhìn tổng quan, tồn diện thơng tin thống sức khỏe sinh sản, họ có cách nhìn thoải mái hơn, chia sẻ, quan tâm tới em nhiều hơn, nắm bắt tâm lý tốt giúp em có quan điểm hành vi tốt Kinh tế gia đình tốt giúp em có khả tiếp cận thông tin sức khỏe sinh sản dễ dàng Nhìn chung, tỉ lệ kiến thức tốt SKSS vị thành niên đến khám Bệnh viện Phụ sản Hà Nội thời gian nghiên cứu thấp Và tỷ lệ hiểu biết kiến thức SKSS học sinh cấp thấp nhóm học sinh cấp (biểu đồ 3.4) Việc thiếu kiến thức sức khỏe sinh sản dẫn đến em chủ động vấn đề thai nghén định hành vi tình dục ý thức hậu xảy 28 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu kiến thức sức khỏe sinh sản 51 đối tượng vị thành niên đến khám Bệnh viện Phụ sản Hà Nội, kết luận sau: Phần lớn đối tượng tham gia nghiên cứu có trình độ học vấn cấp 2, cấp chiếm tỉ lệ tương đương Trình độ học vấn bố mẹ đối tượng thấp, kinh tế gia đình phần đa mức độ trung bình Kiến thức SKSS: có 62,7% đối tượng có nhận thức chưa tốt sức khỏe sinh sản, có 35,3% biết chưa hiểu rõ, 2% có kiến thức tốt sức khỏe sinh sản Tỷ lệ hiểu biết học sinh cấp thấp học sinh cấp Phần đa đối tượng có hiểu biết chưa khả mang thai quan hệ tình dục, bao cao su thuốc tránh thai hai biện pháp hiểu biết nhiều 29 KHUYẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu phân tích kiến thức vị thành niên đến khám Bệnh viện Phụ sản Hà Nội, đưa kiến nghị sau: Đối tượng giáo dục giới tính học sinh cấp 2, cấp đặc biệt trọng giảng dạy cho đối tượng từ cấp 2 Tăng cường cung cấp kiến thức sức khỏe sinh sản nhiều cách:  Đưa giáo dục SKSS vào giáo dục học đường nơi nước  Tổ chức buổi truyền thông nhằm cung cấp kiến thức sức khỏe sinh sản nhiều hình thức: giảng, tình mô … Đặc biệt nông thôn vùng có kinh tế thấp kết nghiên cứu cho thấy có liên quan kinh tế gia đình với kiến thức SKSS đối tượng  Tuyên truyền cho bố mẹ để tăng cường tương tác bố mẹ vấn đề sức khỏe sinh sản, để bố mẹ hiểu tâm với nhiều Khi tâm với bố mẹ, học nhận lời khuyên định hướng tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y Tế - Vụ BVBMTE/KHHGD; (1997), Cách tiếp cận sức khỏe vị thành niên, Hà Nội Ủy Ban Dân Số Quốc Gia -KHHGD, Đại Học Quốc Gia Hà Nội Đại Học Sư Phạm Hà Nội (1998), Một số vấn đề chung sức khỏe sinh sản, Sức khỏe sinh sản vị thành niênHà Nội Bộ Y Tế (1998), Sức khỏe sinh sản vị thành niên, Sức khỏe sinh sản, tài liệu dùng đào tạo BVSKBMTE/KHHGĐ cho dự án dân số-sức khỏe sinh sản dự án hỗ trợ y tế quốc gia, 2, Hà Nội, 319-326 Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh Quỹ dân số Liên Hợp Quốc (1999), Hội thảo nhà hoạch định sách sức khoẻ sinh sản vị thành niên, Đà Nẵng Nguyễn Quốc Anh Nguyễn Mỹ Hương (1999), Sức khỏe sinh sản vị thành niên - Khảo sát đánh giá kiến thức, thái độ thực hành thiếu niên Hải Phòng với vấn đề liên quan đến sức khỏe sinh sản, Ủy ban Quốc gia Dân số-kế hoạch hóa gia đình, Hà Nội Trần Thị Trung Chiên, Nguyễn Quốc Anh Nguyễn Thị Thơm (2001), Sức khỏe sinh sản, Dân số - sức khỏe sinh sản kế hoạch hóa gia đình Việt Nam, Ủy ban Quốc gia Dân số-kế hoạch hóa gia đình, Hà Nội, 52-62 Trần Thị Trung Chiên, Nguyễn Quốc Anh Nguyễn Thị Thơ (2001), Sức khỏe sinh sản, Dân số- sức khỏe sinh sản kế hoạch hóa gia đình Việt Nam, Ủy ban Quốc Gia Dân Số Kế Hoạch Hóa Gia Đình, Hà Nội, 52-62 Phạm Thị Minh Đức (2001), Sức khỏe sinh sản vị thành niên Việt Nam Báo cáo hội thảo vị thành niên, sức khỏe phát triển Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Viện xã hội học tổ chức, Hà Nội Phạm Minh Đức (2001), Sức khỏe sinh sản vị thành niên Việt Nam, Hà Nội 10 Grand Ducny of Luxembourg, VINAFPA UNFPA (2002), "Bình đẳng giới chăm sóc sức khỏe sinh sản chống bạo lực gia đình ", 42 11 Bộ Y Tế Tổ Chức Y Tế Thế Giới (2002), Đầu tư cho vị thành niên đầu tư cho tương laiChương trình hành động cho tương lai sức khỏe phát triển vị thành niên Việt Nam, Hà Nội 12 Ủy ban dân số gia đình trẻ em; (2002), Sức khỏe sinh sản vị thành niên, Chăm sóc sức khỏe sinh sản tài liệu dành cho cán y tế sở, Hà Nội, 6-16 13 Cao Ngọc Thành Võ Văn Thắng (2002), Sức khỏe sinh sản vị thành niên, vấn đề giải pháp, Sức khỏe sinh sản dành cho đối tượng cao học y tế công cộng, Trường Đại Học Y Dược Huế, Bộ môn Y học xã hội, Sản Phụ Khoa, Huế 14 Gia đình Ủy ban dân số, trẻ em tỉnh Thừa Thiên Huế (2003), Báo cáo khảo sát tình hình nạo hút thai tỉnh thừa thiên Huế năm 2000 -2002, Huế 15 Hoàng Thị Tâm (2003), Nghiên cứu thực trạng hiểu biết, thái độ hành vi sức khỏe sinh sản học sinh THPT thành phố Huế, luận văn Thạc sĩ công cộng, Trường Đại Học Y Dược Huế 16 Viện Ngôn Ngữ Học (2003), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học Hà Nội - Đà Nẵng, 423, 524, 909 17 Gia đình Ủy ban dân số, trẻ em dân số trẻ em Viện khoa học (2004), Giáo dục DS, SKSS KHHGĐ cho học sinh trung học phổ thông vị thành niên, Nhà xuất niên Hà Nội 18 Bộ Y Tế (2005), Điều tra quốc gia Vị Thành niên Thanh niên Việt Nam 2003, Hà Nội 19 Bộ Y Tế (2005), Hướng dẫn chuẩn Quốc Gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, Hà Nội, 121-146; 183-195 20 Hội kế hoạch hóa gia đình Việt Nam- EU/UNFPA Hiệp hội kế hoạch hóa gia đình Quốc Tế, Dự án RAS/98/P19; (2005), "Vị thành niên họ ai, Sức khỏe sinh sản vị thành niên", 7-21 21 Trung tâm tư vấn sức khỏe sinh sản phát triển cộng đồng Hội kế hoạch hóa gia đình Việt Nam (2007), Nghiên cứu tình trạng yêu đương lứa tuổi vị thành niên khu vực Hà NộiHội kế hoạch hóa gia đình Việt Nam 22 Vụ sức khỏe - Bộ Y Tế (2007), Tài liệu đào tạo sức khỏe sinh sản vị thành niên/ Thanh niên 23 Trường Đại Học Y Dược Huế Khoa YTCC (2009), Giáo Trình Giáo Dục Sức Khỏe, Huế, 79-106 24 Bộ Y Tế Tổng cục dân số - KHHGĐ (2010), Thái độ thiếu niên Việt Nam số vấn đề xã hộiĐiều tra quốc gia Vị Thành niên Thanh niên Việt Nam lần thứ II, Hà Nội 25 Nguyễn Thị Nga Hứa Thanh Thủy (2012), "Kiến thức, thái độ thực hành sức khỏe sinh sản sức khỏe tình dục vị thành niên phụ nữ 15-49 tuổi huyện Na Rì, Bắc Kạn", Tạp chí Y tế cơng cộng(26), 26 Phạm Văn Tuấn (2012), Nghiên cứu giáo dục giới tính tình dục trẻ vị thành niên Hà Nội 27 Nguyễn Đức Hinh (2012), "Những biện pháp kế hoạch hóa gia đình "Bài Giảng Sản Phụ Khoa dùng cho Sau Đại Học, Nhà Xuất Bản Y Học, 322340 28 Bệnh Viện Phụ Sản Trung Ương (2012), Số ca nạo phá thai trung bình năm 29 Nguyễn Đình Sơn (2014), Nghiên cứu kiến thức, thái độ hành vi sức khỏe sinh sản học sinh Trung Học Phổ Thông huyện Vũ Quang, Tỉnh Hà Tĩnh năm 2014 30 Dương Thị Thu Hương Đào Thị Thu Trang (2015), "Khác biệt giới thiếu hụt kiến thức sức khỏe sính sản tình dục an toàn học sinh bậc trung học phổ thơng", Tạp chí Y tế cơng cộng(35), 26 31 Kế hoạch Việt tổng hợp; (2016), Tháp dân số Việt Nam năm 2016, web ww.kehoachviet.com/thap-dan-so-viet-nam-2016 32 Cao Ngọc Thành Nguyễn Vũ Quốc Huy (2017), "Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành chăm sóc sức khỏe sinh sản nữ vị thành niên người dân tộc thiểu số, tỉnh Thừa Thiên Huế", Tạp chí Y học - Trường Đại Học Y Dược Huế 7(4), Trang 25 Tiếng Anh 33 Swedish Association for Sex Education (1995), Sharing experienceces across culturesRed card or yellow – are you stlii the game? Being young and coping with sexual and reproductive health in Tanzania RFSU 34 Gilda Sedgh (2007), "Induced abortion: estimated rates and trends worldwide", 1338-1370 35 Aker A.Y (2011), "intervention to improve parental communiaction about sex: a systematic review", Pediatrics 3(127), 494-510 36 Ellen Abrafi Boamah Kwaku Poku Asante (2014), Use of contraceptives among adolescents in Kintampo, Ghana: a cross-sectional studyKintampo Health Research Center, Ghana Health Service, Kintampo, Ghana Phụ lục BỘ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Phần 1: Thông tin chung cá nhân gia đình Stt Câu hỏi Nội dung trả lời Khơng biết đọc, khơng biết viết Trình độ học vấn Biết đọc, biết viết bạn? Tiểu học C1 Trung học sở Trung học phổ thông Trung cấp/ cao đẳng/ đại học C2 C3 Hiện bạn Sống với gia đình sống với ai? trọ Tuổi xuất kinh nguyệt lần bạn (có thể ghi lớp bạn không nhớ tuổi) …tuổi/ lớp… Không biết đọc, viết Biết đọc, biết viết Học vấn bố C4 Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Trung cấp/ cao đẳng/ đại học Không biết đọc, không biêt viết C5 Học vấn mẹ Biết đọc, biết viết Có Khơng Tiểu học trung học sở Trung học phổ thông Trung cấp/ cao đẳng/ đại học Sống Tình trạng hôn Ly hôn nhân bố mẹ? Ly thân C6 Bố mẹ Bố mẹ Khác (ghi rõ) … Nghèo C7 Theo bạn, kinh tế gia Trung bình đình bạn thuộc loại Khá nào? Giàu có Phần 2: Kiến thức sức khỏe sinh sản Stt Câu hỏi Nội dung trả lời Làm mẹ an toàn Phá thai tránh thai Bạn kể Giảm nạo hút thai nạo hút thai an toàn nội dung sức C8 Sức khỏe sinh sản vị khỏe sinh sản mà thành niên bạn biết? (câu Các bệnh nhiễm khuẩn hỏi nhiều lựa đường sinh dục chọn) Phòng chống bệnh lây truyền qua đường tình dục, HIV Có Khơng Ung thư vú ung thư máy sinh dục khác Điều trị vô sinh Giáo dục tình dục học 10 Tuyên truyền sức khỏe sinh sản có giáo duc sức khỏe sinh sản tuổi vị thành niên 11 Không biết Bạn gái có hành kinh( máu âm đạo) C9 Theo bạn dấu hiệu cho thấy bạn gái tuổi dậy thì? (câu hỏi nhiều lựa chọn) Vú ngực phát triển Mọc lông mu, lông nách Phát triển chiều cao cân nặng Có mụn trứng cá Không biết Theo bạn bạn gái Có thể có mang thai Khơng thể có C10 lần quan hệ tình dục Khơng biết khơng? Theo bạn, bạn Có gái có quan hệ Khơng tình dục chưa C11 có kinh nguyệt Khơng biết lần đầu mang thai không? Theo bạn, không sử dụng biện pháp tránh C12 thai phải quan hệ lần có thai? Chỉ cần lần 2-4 lần Trên lần Không biết Trong có kinh ngày trước có kinh Bạn có biết chu kỳ kinh nguyệt, thời điểm C13 dễ có thai nhất? ngày sau có kinh ngày hai lần có kinh Bất kỳ ngày tháng Không biết Chậm kinh tắt kinh Mệt mỏi, chán ăn Bạn kể C14 dấu hiệu mà bạn cho có Buồn nơn, nơn Cương vú Bụng lớn dần thai? (câu hỏi nhiều lựa chọn) Không biết Chảy máu Nhiễm trùng đường sinh dục C15 Nạo phá thai gây nguy hiểm gì? Vơ sinh Gây đau đớn thể xác, sang chấn tinh thần Tử vong Nơi kín đáo Theo bạn, nạo Cơ sở y tế chuyên khoa phá thai nơi Phịng mạch tư C16 an tồn nhât? Thầy lang, mụ vườn Tự mua thuốc kiếm thuốc uống Không biết Bao cao su C17 Bạn biết Vòng cao su tránh thai biện pháp tránh Thuốc tránh thai thai sử dụng để tránh Cấy da Tính chu kì kinh thai (câu hỏi nhiều lựa chọn) Xuất tinh ngồi âm đạo Khơng biết C18 Bạn biết Các sở y tế nơi Hiệu thuốc cung cấp Trạm y tế phường biện pháp tránh thai (câu hỏi nhiều lựa chọn) Bạn kể C19 bệnh lây truyền Cán dân số Không biết HIV/AIDS Nấm qua đường tình Giang mai dục mà bạn biết? Viêm gan B Lậu (câu hỏi nhiều Mụn cóc phận sinh lựa chọn) dục Chlamydia Không biết Chảy mủ từ dương vật, Theo bạn âm đạo có mủ biểu Đau lúc tiểu biểu mắc Ngứa nhiều khí hư C20 bệnh lây truyền nhiều, màu bất thường, có qua đường tình mùi hôi dục? (câu hỏi Vết loét phận sinh nhiều lựa chọn) dục Không biết Khơng quan hệ tình dục Theo bạn làm với nhiều bạn tình để Sử dụng bao cao su phịng tránh quan hệ tình dục C21 bệnh Chỉ chung thủy vợ, lây truyền qua chồng đường tình dục? Khơng quan hệ tình dục (câu hỏi nhiều với gái mại dâm lựa chọn) Không biết Bạn liệt kê Đường máu đường lây Quan hệ tình dục khơng C22 truyền HIV/AIDS mà an tồn Mẹ truyền sang Không biết em biết? (câu hỏi nhiều lựa chọn) Dùng riêng bơm kim C23 Theo bạn, có tiêm cách Khơng tiêm chích/sử để phịng tránh dụng ma túy lây nhiễm Quan hệ tình dục an tồn HIV/AIDS (câu Truyền máu an toàn hỏi nhiều lựa Đeo gang tiếp xúc chọn) với máu dịch người nhiễm HIV/AIDS Không biết ... ĐỊNH - 2020 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH PHẠM THỊ TUYẾT CHINH NHẬN XÉT THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VỀ SỨC KHỎE SINH SẢN VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI NĂM 2020 Chuyên... SKSS VTN đến khám bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2020 3 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Khái niệm sức khỏe sinh sản sức khỏe sinh sản vị thành niên 1.1.1 Khái niệm chung vị thành niên 1.1.1.1... sức khỏe vị thành niên, Hà Nội Ủy Ban Dân Số Quốc Gia -KHHGD, Đại Học Quốc Gia Hà Nội Đại Học Sư Phạm Hà Nội (1998), Một số vấn đề chung sức khỏe sinh sản, Sức khỏe sinh sản vị thành niênHà Nội

Ngày đăng: 22/02/2021, 15:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan