1. Trang chủ
  2. » Văn bán pháp quy

CHỦ ĐỀ HÌNH 9

17 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 5,43 MB

Nội dung

Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh: HS quan sát mô hình trên bảng và hình vẽ trên máy chiếu, rút ra được các vị trí tương đối của 2 đường tròn, xác định được số điểm chung trong từ[r]

(1)

CHỦ ĐỀ:

VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRỊN Lí chọn chủ đề:

Nhằm giúp học sinh có kĩ sử dụng cơng cụ ngơn ngữ Tốn học, kỹ quan sát để phát vị trí tương đối hai đường tròn, giúp học sinh rèn kỹ tư duy, logic nhạy bén giải toán Người dạy có nhiều hội thể phương pháp dạy học tích cực điều kiện thực tế của nhà trường đáp ứng với yêu cầu giáo dục nay.

I Xác định vấn đề cần giải học

Tên chủ đề: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRỊN Lớp : 9

Thời lượng dạy học: tiết II Xác định nội dung chủ đề:

- Tiết 1: Ba vị trí tương đối hai đường trịn, Tính chất đường nối tâm - Tiết 2: Hệ thức đoạn nối tâm bán kính, Tiếp tuyến chung hai

đường tròn

- Tiết 3: Luyện tập.

III Xác định mục tiêu học 1 Kiến thức:

- Hiểu vị trí tương đối hai đường trịn, mối liên hệ vị trí tương đối hai đường tròn với số điểm chung hệ thức đoạn nối tâm bán kính hai đường trịn

2 Kĩ năng:

- Xác định số tiếp tuyến chung hai đường trịn qua hình minh hoạ

- Vận dụng tính chất đường nối tâm hai đường trịn, tính chất học để giải số toán thực tế

3 Thái độ:

- Có hứng thú với học.

- Rèn HS khả tìm tịi, cẩn thận, tỉ mỉ thực hành. - HS cẩn thận, xác, biết hợp tác nhóm

4 Năng lực, phẩm chất cần hướng tới cho học sinh * Năng lực cần hướng tới:

- Năng lực chung cốt lõi

+ Năng lực tự chủ tự học: Quan sát, đọc yêu cầu, tự hoàn thành nhiệm vụ SGK;

+ Năng lực giao tiếp hợp tác: Nghe hiểu, đọc hiểu nhiệm vụ giao. - Năng lực Toán học:

(2)

+ Năng lực Tư lập luận toán học: Biết phân tích, khái quát, suy luận từ vị trí tương đối hai đươngeg trịn suy tính chất hệ thức đường nối tâm với bán kính hai đường trịn

+ Năng lực mơ hình hóa Tốn học: Biết quan sát hình vẽ, mơ hình thực tế, nhận biết vị trí tương đối hai đường tròn vận dụng vào giải các toán thực tế.

* Phẩm chất cần hướng tới:

- Phẩm chất chủ yếu: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

- Phẩm chất mà giáo dục tốn học đem lại: Tính kỉ luật, kiên trì, độc lập, hợp tác; thói quen tự học, hứng thú niềm tin học Toán.

IV Xác định mô tả mức độ yêu cầu

BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ YÊU CẦU CẦN ĐẠT Tiết theo

thứ tự chủ đề

Nhận biết Thông hiếu Vận dụng Vận dụng

cao 1 HS nhận biết

được vị trí tương đối hai đường trịn,

tính chất hai đường trịn

tiếp xúc (tiếp điểm

nằm đường nối tâm), tính chất hai đường tròn tiếp xúc

(tiếp điểm nằm đường nối tâm), tính chất

của hai đường tròn cắt

(2 giao điểm đối xứng qua đường nối

tâm)

HS hiểu tính chất hai đường tròn tiếp xúc (tiếp

điểm nằm đường nối tâm),

tính chất hai đường tròn tiếp

xúc (tiếp điểm nằm đường nối tâm), tính chất hai

đường trịn cắt (2 giao điểm đối xứng qua đường nối tâm)

Tìm hình ảnh

một số vị trí tương đối

hai đường trịn thực tế

2 HS biết hệ thức đoạn nối tâm

và bán kính hai

Biết vẽ hai đường trịn tiếp xúc ngồi, tiếp xúc trong, biết vẽ tiếp

tuyến chung

Biết vận dụng tính chất hai

(3)

đường trịn tương ứng với vị trí tương đối

của hai đường tròn

hai đường tròn Biết xác định vị trí

tương đối hai đường trịn dựa vào hệ thức

đoạn nối tam bán kính

các tập tính tốn chứng minh

3 Củng cố kiến

thức vị trí tương đối hai đường trịn, tính chất đường nối tâm, tiếp tuyến chung hai đường trịn

HS tìm vài ứng dụng thực tế vị trí tương đối hai đường

trịn, đường thẳng đường trịn

Biết vận dụng tính

chất hai đường trịn

cắt nhau, tiếp xúc nhau, tính chất đường nối tâm, hệ thức

đoạn nối tâm

bán kính vào

tập tính tốn chứng minh V Biên soạn câu hỏi, tập theo mức độ yêu cầu

Các yêu cầu cần đạt

Câu hỏi, tập, tập kiểm tra đánh giá

Biết Bài 1: Điền “Đ” mệnh đề đúng, “S” mệnh đề sai vào cuối mệnh đề T

T Mệnh đề

(4)

5. Đường nối tâm hai đường trịn cắt vng góc chia đơi dây chung

6. Nếu hai đường tròn tiếp xúc tiếp điểm nằm đoạn nối tâm 7. Đường thẳng vng góc với đường nối tâm hai đường tròn tiếp xúc

nhau tiếp tuyến hai đường tròn. Bài 35 SGK/ 122

Vị trí tương đối hai

đ tròn Số điểm chung Hệ thức d; R ;r (O) đựng (O’)

d > R + r

Tiếp xúc

d = R - r

2

Hiểu

Bài 2: Xác định vị trí tương đối cặp đường tròn sau: (O1) (O2);

(O1) (O3); (O1) (O4); (O2) (O3); (O2) (O4); (O3) (O4);

Bài 3: Cho hai đường tròn (O) (O,) có cùng bán kính R=5cm cắt A B Biết AB = 6cm Tính đoạn nối tâm OO,

Bài tập (bài 38 SGK )

O. 3

O2

O 1

.

O4 . O

(5)

Điền từ thích hợp vào chỗ trống ( ):

a) Tâm đường trịn có bán kính 1cm tiếp xúc ngồi với đường trịn (O; 3cm) nằm

b) Tâm đường trịn có bán kính 1cm tiếp xúc với đường trịn (O; 3cm) nằm

Vận dụn g

Bài 4: Tìm số hình ảnh vị trí tương đối hai đường trịn Bài : Cho (O;OA) đường trịn đường kính OA.

a/ Hãy xác định vị trí tương đối hai đường trịn

b/ Dây AD đường tròn lớn cắt đường tròn nhỏ C Chứng minh AC = CD Cho hình vẽ: Một số hình ảnh tiếp tuyến chung hai đường tròn thực tế Theo em đĩ hình ảnh đồ vật gì?

Bài tập (bài SGK )

Cho hai đường trịn (O) (O') tiếp xúc ngồi A, Kẻ tiếp tuyến chung BC, B ϵ (O), C ϵ (O') Tiếp tuyến chung A cắt tiếp tuyến chung BC I a) Chứng minh ∠BAC = 90o

b) Tính số đo góc OIO'

c) Tính độ dài BC, biết OA = 9cm, O'A = 4cm

Vận dụn g cao

(6)

Bài 10: Cho hình vng ABCD cạnh a Vẽ (O) đường kính BC (D; a) chúng cắt điểm thứ hai E ; BE cắt AD F

a/ Chứng minh BFDO hình bình hành b/ Tính độ dài đoạn thẳng CE theo a

VI Thiết kế tiến trình dạy học

Tiết 1: Ba vị trí tương đối hai đường trịn, Tính chất đường nối tâm

1 Chuẩn bị GV Hs: 1.1 Chuẩn bị GV:

- Tài liệu dạy học, máy chiếu

- Học liệu cho học sinh (SGK, 7) - Thuớc thẳng, com pa, phấn màu 1.2 Chuẩn bị Hs:

- Tài liệu tự học học sinh vị trí tương đối hai đường trịn - Bảng nhóm, bút lơng

- Ơn tập định lí xác định đường trịn tính chất đối xứng đường tròn Thước kẻ, compa

2 Tổ chức hoạt động học:

A Hoạt động khởi động

a Mục tiêu hoạt động

- Từ hình ảnh thực tế để HS phát vị trí tương đối hai đường trịn thấy việc ứng dụng hình học thực tế từ hứng thú tìm hiểu học

b Nội dung:

Em quan sát mơ hình chuyển động liên tưởng xem đường trịn có điểm chung?

c Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh:

Hai đường trịn có 1, khơng có điểm chung d Phương thức tổ chức HĐ

- Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh:

GV sử dụng trình chiếu chiếu mơ hình đường trịn chuyển động u cầu HS quan sát trả lời câu hỏi: Em quan sát mơ hình chuyển động liên tưởng xem đường trịn có điểm chung?

- HS quan sát trả lời theo cách nghĩ mình

- GV chưa chốt kiến thức Dựa vào mâu thuẫn từ phần trả lời kết tập nhóm HS  vào chủ đề

B Hoạt động hình thành kiến thức

(7)

a Mục tiêu hoạt động

- Nhận biết ba vị trí tương đối hai đường trịn, xác định số điểm chung hai đường tròn

- Vận dụng để làm tập nhận biết đơn giản

b Nội dung: HS quan sát mơ hình nhận xét tự rút tổng quát

c Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh: HS quan sát mơ hình bảng và hình vẽ máy chiếu, rút vị trí tương đối đường trịn, xác định số điểm chung trường hợp

d Phương thức tổ chức HĐ

GV giao nhiệm vụ, dự kiến sản phẩm học sinh

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung HĐTP1: Tiếp cận

- GV yêu cầu HS trả lời ?1 sgk

HĐTP2: Hình thành

- GV vẽ đường tròn (O) cố định lên bảng, cầm đường tròn (O’) dây thép (sơn trắng) dịch chuyển để HS thấy xuất ba vị trí tương đối đường tròn - GV yêu cầu HS nêu vị trí tương đối hai đường trịn

HĐTP3: Củng cố

- GV vẽ hình đường tròn cắt

- GV giới thiệu: Hai đường trịn có điểm chung gọi đường trịn cắt Hai điểm chung A, B gọi hai giao điểm

Đoạn thẳng nối điểm (đoạn AB ) gọi dây chung - GV vẽ hình trường hợp đường trịn tiếp xúc - GV vẽ hình trường hợp đường trịn khơng giao HĐTP4: Hệ thống hĩa

Chốt lại vị trúi tương đối

- HS trả lời ?1 - HS quan sát

- HS nêu vị trí đường trịn

- HS quan saùt

- HS nghe giảng ghi nhớ

- HS quan sát vẽ hình vào

1 Ba vị trí tương đối của hai đường tròn

a Hai đường tròn cắt nhau

+ Có điểm chung

+ Đoạn nối điểm chung gọi dây chung

b Hai đường trịn tiếp xúc nhau

+ Có điểm chung

+ Điểm chung gọi tiếp điểm

c Hai đường trịn khơng giao nhau

(8)

2 đường tròn số điểm chung

GV quay hoạt động khởi động để HS giải vấn đề đặt Hoạt động Tính chất đường nối tâm

a Mục tiêu hoạt động

- Biết định nghĩa đường nối tâm đoạn nối tâm Biết vận dụn tính chất đường nối tâm vào làm số tập đơn giản

b Nội dung: HS quan sát hình vẽ, vận dụng định lý đường kính dây cung để chứng minh đường nối tâm đường trung trực đoạn thẳng nối giao điểm đường trịn sau tự rút tổng quát

c Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh: HS phát định lý, hiểu định lý vận dụng chứng minh tập đơn giản

d Phương thức tổ chức HĐ

GV giao nhiệm vụ, dự kiến sản phẩm học sinh

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung HĐTP1: Hình thành

- GV giới thiệu:

+ Đường thăûng OO’ gọi đường nối tâm

+ Đoạn thẳng OO’ gọi đoạn nối tâm Đường nối tâm OO’ cắt (O) C D, cắt (O’) E F

- Tại đường nối tâm OO’ lại trục đối xứng hình gồm đường trịn ? HĐTP2: Củng cố

- GV cho HS làm ?2 SGK - Hãy tóm tắt lại tốn? b Quan sát hình 86, dự đốn vị trí điểm A đường nối tâm OO’ - GV (O) (O’) tiếp xúc A em có nhận xét điểm O, O’, A ?

- GV gọi HS đọc định lí - GV cho HS làm ?3 sgk a Hãy xác định vị trí tương đối đường tròn (O) (O’)?

- GV gợi ý cách nối AB

- HS nghe GV giới thiệu đường nối tâm đoạn nối tâm

- HS trả lời

- HS thực ?2 theo u cầu

O) (O’) cắt A vaø B 

OO' AB IA = IB

 

 

taïi I

- Điểm A nằm đường nối tâm OO’

- Ba điểm O, O’, A thẳng hàng

- Một HS đọc định lí sgk - HS thực ?3

- Đường tròn (O) (O’) cắt hai điểm phân

2 Tính chất đường nối tâm :

Định lí: (sgk)

a Hai đường tròn (O) (O’) cắt A B b AC đường kính (O)

AD đường kính (O’)

Xét ABC coù AO = OC =

R(O)

AI = IB (tính chất đường nối tâm)

 OI đường trung bình ABC

 OI // CB hay OO’ // BC

(9)

cắt OO’ I AB OO’ biệt

- HS chứng minh toán

 BD // OO’  C , B , D thẳng hàng theo tiên đề Ơclit

C Hoạt động luyện tập

a Mục tiêu

HS vận dụng kiến thức, định lý đường nối tâm để làm số tập đơn giản tính độ dài đoạn nối tâm

b Nội dung phương thức tiến hành hoạt động GV giao nhiệm vụ, dự kiến sản phẩm học sinh

Bài 1: Điền “Đ” mệnh đề đúng, “S” mệnh đề sai vào cuối mệnh đề T

T Mệnh đề

1. Hai đường trịn có điểm chung tiếp xúc 2. Hai đường trịn khơng cắt khơng có điểm chung 3. Hai đường trịn khơng có điểm chung khơng giao nhau. 4. Hai đường trịn có q điểm chung cắt

5. Đường nối tâm hai đường trịn cắt vng góc chia đôi dây chung

6. Nếu hai đường trịn tiếp xúc tiếp điểm nằm đoạn nối tâm 7. Đường thẳng vng góc với đường nối tâm hai đường tròn tiếp xúc

nhau tiếp tuyến hai đường tròn.

Bài 2: Xác định vị trí tương đối cặp đường tròn sau: (O1) (O2);

(O1) (O3);

(O1) (O4);

(O2) (O3);

(O2) (O4);

(O3) (O4);

O. 3

O2

O 1

.

O4 . O

(10)

Bài 3: Cho hai đường trịn (O) (O,) có bán kính R=5cm cắt A

B Biết AB = 6cm Tính đoạn nối tâm OO,

c Phương thức tổ chức

GV giao nhiệm vụ, GV tổ chức hoạt động trò chơi thảo luận để HS tự hoàn thành HS nhận xét, bổ sung hoàn thiện làm

D Hoạt động vận dụng

a Mục tiêu

HS vận dụng tính chất, liên hệ thực tế để tìm số hình ảnh thự tế vị trí tương đối hai đường tròn

b Nội dung:

Bài 4: Tìm số hình ảnh vị trí tương đối hai đường trịn

c Phương thức tổ chức

GV định hướng HS liên tưởng đồ vật kiện xung quanh để phát vấn đề

D Hoạt động tìm tịi, mở rộng

a Mục tiêu

Có tư sáng tạo dựa kiến thức học phát nội dung học

b Nội dung:

Tìm hiểu phát tính chất hai tiếp tuyến chung hai đườn tròn tiếp xúc, cắt nhâu không giao

c Phương thức tổ chức

GV định hướng cho HS đọc trước tài liệu

Tiết 2: Hệ thức đoạn nối tâm bán kính, Tiếp tuyến chung hai đường tròn

(11)

- Tài liệu dạy học, máy chiếu

- Học liệu cho học sinh (SGK, 7) - Thuớc thẳng, com pa, phấn màu 1.2 Chuẩn bị Hs:

- Tài liệu tự học học sinh vị trí tương đối hai đường trịn - Bảng nhóm, bút lơng

- Ơn tập định lí xác định đường trịn tính chất đối xứng đường trịn Thước kẻ, compa

2 Tổ chức hoạt động học:

A Hoạt động khởi động

a Mục tiêu hoạt động

- HS bước đầu hình dung tiếp tuyến chung hai đường trịn thơng qua hình ảnh từ thực tế

b Nội dung:

Các đoạn dây cua-roa AB,CD cho ta hình ảnh hai đường trịn? c Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh:

Các đoạn dây cua-roa AB,CD cho ta hình ảnh tiếp tuyến chun hai đường tròn d Phương thức tổ chức HĐ

- Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh:

GV Chiếu hình ảnh chuyển động bánh xe nối với sợi dây cua-roa - HS quan sát trả lời theo cách nghĩ mình

- GV chưa chốt kiến thức Dựa vào mâu thuẫn từ phần trả lời kết tập nhóm HS  vào chủ đề

B Hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động H ệ thức đoạn nối tâm bán kính a Mục tiêu hoạt động

- Biết vận dụng hệ thức tương ứng với ba vị trí tương đối hai đường tròn

- Vận dụng để làm tập

b Nội dung: HS quan sát hình vẽ, tính tốn, so sánh rút kết luận

c Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh: HS hiểu ví dụ, rút hệ thức đoạn nối tâm bán kính

d Phương thức tổ chức HĐ

GV giao nhiệm vụ, dự kiến sản phẩm học sinh

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

A

C

(12)

- GV lưu ý cho HS mục ta xét hai đường tròn (O, R) (O’, r) với R > r

- GV đưa hình 90 SGK lên bảng phụ yêu cầu HS có nhận xét độ dài đoạn nối tâm OO’ với bán kính R, r ?

- GV đưa hình 91, 92 lên hình hỏi: Nếu hai đường trịn tiếp xúc tiếp điểm hai tâm quan hệ ? - Nếu (O) (O’) tiếp xúc đoạn nối tâm OO’ có quan hệ với bán kính ?

- Hỏi tương tự trường hợp tiếp xúc

-GV đưa hình 93 SGK lên hình hỏi: Nếu (O) (O’) ngồi đoạn thẳng nối tâm OO’ so với (R + r) ?

- GV đường tròn (O) đựng đường tròn (O’) OO’ so với (R – r) ?

- Đặc biệt OO’ đoạn nối

tâm OO’ ? HĐTP : Hình thaønh

- GV yêu cầu HS đọc bảng tóm tắt SGK trang 121

HĐTP3: Củng cố

- Sau GV yêu cầu HS thực tập 35 sgk trang 122 Đề GV đưa lên bảng phụ (hoặc gọi HS lên bảng vẽ nhanh)

HĐTP4: Hệ thống hóa:

Chốt lại hệ thức từ hệ thức suy vị trí tương đối đường trịn

- HS nghe giảng - Tam giác OAO’ có:

OA – O’A < OO’ < OA + O’A (bất đẳng thức tam giác)

Hay R – r < OO’ < R + r - Tiếp điểm hai tâm nằm đường thẳng

- (O)và (O’) tiếp xúc ngồi A nằm O O’

 OO=OA+AO’hay OO’= R+r

- (O) (O’) tiếp xúc O’ nằm O A

 OO’ + O’A = OA

 OO’=OA–O’A hay OO=R-r

- HS: OO’ = OA + AB + BO’

= R + AB + r  OO’ > R + r

- HS: OO’ = OA – O’B – BA

= R – r – BA  OO’ < R - r

- Khi hai đường tròn đồng tâm thì: OO’ =

- HS đọc to bảng tóm tắt SGK

- HS làm

tâm bán kính: Xét hai đường trịn (O, R) (O’, r) với R > r a) Hai đường tròn cắt nhau:

R – r < OO’ < R + r b) Hai đường tròn tiếp xúc

Nếu (O) (O’) tiếp xúc ngồi A nằm O O’

OO’ = R + r

Nếu (O) (O’) tiếp xúc O’ nằm O A

OO’ = R - r

c)Hai đường trịn khơng giao

OO’ > R + r Đặc biệt: OO’

Khi hai đường trịn đồng tâm OO’ =

- Tổng quát: (sgk).

(13)

- Nhận biết hiểu tiếp tuyến chung tiếp tuyến chung hai đường trịn

b Nội dung: HS quan sát hình vẽ nhận xét suy định nghĩa

HS vận dụng để nhận biết tiếp tuyến chung hai đường tròn

c Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh: HS quan sát hình rút nhận xét, vẽ hình vad đọc tiếp tuyến chung hình vẽ

d Phương thức tổ chức HĐ

GV giao nhiệm vụ, dự kiến sản phẩm học sinh

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung HĐTP1: Tiếp cận

- GV đưa hình 95 SGK trang 96 leân máy chiếu

H

Đ TP2 : Hình thành

- GV giới thiệu d1, d2 tiếp tuyến chung đường tròn (O) (O’)

- Tương tự hình 96? - GV giới thiệu tiếp tuyến chung không cắt đoạn nối tâm tiếp tuyến chung Các tiếp tuyến chung cắt đoạn nối tâm tiếp tuyến chung

H

Đ TP3 : Củng cố

- GV yêu cầu HS làm ?3SGK H

Đ TP3 : Hệ thống hóa

Chốt lại số tiếp tuyến chung dựa vào vị trí tương đối đường trịn

- HS quan sát hình vẽ nhận xét

- HS nghe giảng

- Hình 96 có m1, m2 tiếp tuyến chung hai đường tròn (O) (O’) - Các tiếp tuyến chung d1; d2 hình 95 khơng cắt đoạn nối tâm OO’; Các tiếp tuyến chung m1; m2 hình 96 cắt đoạn nối tâm OO’ - HS trả lời ?3

- HS nghe giaûng

3 Tiếp tuyến chung của hai đường tròn

Ứng dụng :

+ Ở xe đạp có đĩa, líp xe có dạng hai đường trịn ngồi

+ Hai đĩa trịn ma sát tiếp xúc ngồi truyền chuyển động nhờ lực ma sát …

C Hoạt động luyện tập

a Mục tiêu

HS vận dụng kiến thức, phép biến đổi để làm tập đơn giản khử mẫu biểu thức lấy trục thức mẫu biểu thức chứa bậc hai

b Nội dung phương thức tiến hành hoạt động GV giao nhiệm vụ, dự kiến sản phẩm học sinh Bài : Cho (O;OA) đường trịn đường kính OA. a/ Hãy xác định vị trí tương đối hai đường trịn

b/ Dây AD đường tròn lớn cắt đường tròn nhỏ C Chứng minh AC = CD GV cho HS đọc đề vẽ hình ghi GT – KL, GV hướng dẫn hệ thống câu hỏi sau đĩ HS thảo luận nhĩm để làm tập Các nhĩm trình bày bài, nhận xét bổ sung để hồn thiện làm

(14)

GV hướng dẫn tổ chức cho HS thảo ln nhóm, thuyết trình tự nhận xét, bổ sung ý kiến cho nhau, có tranh luận phản biện

D Hoạt động vận dụng

a Mục tiêu

HS vận dụng kiến thức học để làm tập vận dụng thực tế b Nội dung:

Bài 6: Cho hình vẽ: Một số hình ảnh tiếp tuyến chung hai đường tròn thực tế Theo em đĩ hình ảnh đồ vật gì?

c Phương thức tổ chức

HS đọc yêu cầu tập, liên hệ thực tế trả lời câu hỏi Hướng cho HS phân tích vấn đề thực tế đẻ hiểu sâu

E Hoạt động tìm tịi, mở rộng

a Mục tiêu

Tìm hiểu kỹ thuật vẽ chắp nối trơn ứng dụng chắp nối trơn kỹ thuật, khí

b Nội dung: Vẽ trứng, vẽ trái xoan

c Phương thức tổ chức

GV định hướng cho HS đọc lại tài liệu SGK, tìm sách báo, Internet tập vẽ chắp nối trơn

Tiết 3: Luyện tập

1 Chuẩn bị GV Hs: 1.1 Chuẩn bị GV:

- Tài liệu dạy học, máy chiếu

- Học liệu cho học sinh (SGK, 7) - Thuớc thẳng, com pa, phấn màu 1.2 Chuẩn bị Hs:

(15)

- Ôn tập định lí xác định đường trịn tính chất đối xứng đường tròn Thước kẻ, compa

2 Tổ chức hoạt động học:

A Hoạt động khởi động

a Mục tiêu hoạt động

- Hệ thống kiến thức ba vị trí tương đối đường tròn b Nội dung: Xây dựng sơ đồ tư học.

c Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh: Học sinh nêu nội dung học chủ đề d Phương thức tổ chức HĐ

- Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh:

Em nêu vị trí tương đối hai đường tròn mà em học

B Hoạt động luyện tập

Hoạt động Luy ện tập a Mục tiêu hoạt động

- Biết vận dụng kiến thức học vào làm tập

b Nội dung: Các tập ôn tập lý thuyết, tập chứng minh, tính số đo góc bài tốn thực tế

c Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh: HS làm tập GV giao. d Phương thức tổ chức HĐ

GV giao nhiệm vụ, dự kiến sản phẩm học sinh

(16)

Bài tập (bài 38 SGK ) H

Đ TP1 : Tiếp cận toán - GV đưa bảng phụ hình vẽ lên bảng yêu cầu HS thực H

Đ TP2 : Hình thành bài tốn

- Đường trịn (O’; 1cm) (O; 3cm) đoạn nối tâm OO’ ?

- Tâm O’ nằm đường ?

- Đường trịn (I;1cm) (O; 3cm) có OI ? - Vậy tâm I nằm đường ?

H

Đ TP3 : Cuûng cố

- GV yêu cầu HS nhận xét baøi laøm

H

Đ TP4 :Hệ thống hóa: GV chốt cách làm

- HS quan sát hình vẽ nhận xét

- Đường trịn (O’; 1cm) (O; 3cm) tiếp xúc ngồi

 OO’= R + r ->OO’=3+1=4

- Tâm O’nằm (O; 4cm) - (I; 1cm) (O; 3cm) tiếp xuùc  OI= R–r = 3– 1= (cm)

- Tâm I nằm (O; 2cm) - HS nhận xét

Bài tập 38

O O'

O' O'

I I I

Hai đường tròn tiếp xúc ngồi

nên OO’ = R + r

OO’ = + = (cm) Vậy điểm O’ nằm đường tròn (O; 4cm)

Hai đường tròn tiếp xúc nên :

(17)

Bài tập ( Bài 39 SGK) HĐTP1: Tiếp cận

- GV u cầu HS thực tập 39 sgk trang 123 HĐTP2: Hình thành

- GV hướng dẫn gọi HS lên bảng vẽ hình

- Yêu cầu HS vẽ phần ghi

a Chứng minh BACˆ = 900 - GV gợi ý áp dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt

HĐTP3: Củng cố

b Tương tự áp dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt -GV gọi HS lên bảng trình bày cm câu b Tính số đo góc OIO’

c Tính BC biết OA = 9(cm) vaø O’A = cm

- GV để tính BC ta cần tính đoạn ? Vì sao? GV mở rộng thêm cho HS : Nếu bán kính (O) = R, bán kính (O’) = r độ daì BC ?

HĐTP4:Hệ thống hóa: GV chốt cách làm

- HS đọc SGK

- HS lên bảng vẽ hình HS lớp vẽ hình vào

-HS chưng minh

a Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có:

IB = IA ; IA = IC 

IA = IB = IC = BC

 

ABC vuoâng A có trung tuyến AI =

BC

B ^AC

= 900

b Có OI phân giác B ^I A , có IO’ phân giác A ^I C (theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

B ^I A kề bù với C ^I AO^I O'

= 900

c Trong tam giác vng OIO’ có IA đường cao

IA2 = OA.AO’ (hệ thức lượng tam gáic vuông) IA2 = 9.4 => IA = (cm)

Bài tập 39

9 I A O O' B C

a Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có:

IB = IA ; IA = IC

 IA = IB = IC =

BC

 ABC vuông A Vì có trung tuyến AI =

BC Hay B ^AC = 900

b Có OI phân giác B ^I A , có IO’ phân giác A ^I C (theo tính chất hai tiếp tuyến caét nhau)

B ^I A kề bù với A ^IC

O^I O' = 900

c Trong tam giác vng OIO’ có IA đường cao

 IA2 = OA.AO’ (hệ thức

lượng tam gáic vuông) IA2 = 9.4  IA = (cm)

(18)

BC = 2.IA = 12 (cm) Khi IA = R r

BC = R r

C Hoạt động vận dụng

a Mục tiêu

HS vận dụng kiến thức vào tập thực tế b Nội dung:

Bài ( Baì 40 SGK): Trên hình 99a, 99b, 99c, bánh xe trịn có cưa khớp với Trên hình hệ thống bánh chuyển động được? Trên hình hệ thống bánh khơng chuyển động được?

c Phương thức tổ chức

GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm, tranh luân phản biện đưa ý kiến sau bổ sung cho thống kết chung

E Hoạt động tìm tịi, mở rộng

a Mục tiêu

Liên hệ với kiến thức lopws để chúng minh hình bình hành tính độ dài đoạn thẳng

b Nội dung:

Bài 10: Cho hình vng ABCD cạnh a Vẽ (O) đường kính BC (D; a) chúng cắt điểm thứ hai E ; BE cắt AD F

a/ Chứng minh BFDO hình bình hành b/ Tính độ dài đoạn thẳng CE theo a c Phương thức tổ chức

GV định hướng cho HS liên hệ kiến thức tìm lại dấu hiệu chứng minh tứ giác hình bình hành sở liệu tốn cho tìm hướng giải

Ngày đăng: 22/02/2021, 11:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w