Đánh giá tình trạng viêm phế nang dị ứng ngoại lai ở công nhân và đề xuất các tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm tại Việt Nam

8 21 0
Đánh giá tình trạng viêm phế nang dị ứng ngoại lai ở công nhân và đề xuất các tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu thực hiện nhằm đánh giá tình trạng bệnh VPNDUNL ở người lao động ở hai ngành nghề này theo tiêu chuẩn ILO, từ đó đề xuất các tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh VPNDUNL nhằm bổ sung vào danh mục bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm tại Việt Nam.

Kết nghiên cứu KHCN ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG VIÊM PHẾ NANG DỊ ỨNG NGOẠI LAI Ở CÔNG NHÂN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN BỆNH NGHỀ NGHIỆP ĐƯỢC BẢO HIỂM TẠI VIỆT NAM TS BS Trịnh Hồng Lân, CN Phan Thị Trúc Thủy, ThS Vũ Thụy Bảo Kim Phân viện Khoa học An toàn Vệ sinh lao động Bảo vệ mơi trường miền Nam Tóm tắt: Bệnh viêm phế nang dị ứng ngoại lai (VPNDUNL) loại bệnh nghề nghiệp tiếp xúc với dị nguyên có loại bụi hữu Tổ chức Lao động Thế giới (ILO) đưa vào danh mục bệnh nghề nghiệp từ năm 2010 Tuy nhiên Việt Nam, loại bệnh nghề nghiệp chưa quan tâm nghiên cứu, đặc biệt ngành có tiếp xúc với bụi hữu chế biến thức ăn chăn ni (CBTACN) sản xuất đồ gỗ Vì vậy, nghiên cứu thực nhằm đánh giá tình trạng bệnh VPNDUNL người lao động hai ngành nghề theo tiêu chuẩn ILO, từ đề xuất tiêu chuẩn chẩn đốn bệnh VPNDUNL nhằm bổ sung vào danh mục bệnh nghề nghiệp bảo hiểm Việt Nam B I MỞ ĐẦU ệnh viêm phế nang dị ứng ngoại lai loại bệnh nghề nghiệp tiếp xúc với dị nguyên có loại bụi hữu Các thể viêm phế nang dị ứng ngoại lai nghề nghiệp điển bệnh phổi nông dân (Farmer’s lung), Bagassosis, Bệnh viêm phế nang dị ứng ngoại lai bao gồm hai thể cấp tính mãn tính tiến triển đến giai đoạn xơ phổi mơ kẽ mạn tính khơng có can thiệp điều trị tích cực Kết nghiên cứu đơn vị xay xát lúa gạo Malaysia sức khỏe hô hấp công nhân cho thấy triệu chứng hô hấp khó thở tức ngực suy giảm chức hơ hấp xuất chiếm tỉ lệ 34,9% mức độ suy giảm chức hơ hấp suy giảm có liên quan đến thời gian tiếp xúc Điều dự báo giai đoạn đầu viêm phế nang dị ứng ngoại lai [4] Một nghiên cứu khác Malaysia thực công nhân nhà máy sản xuất xay xát lúa gạo cho thấy mối liên quan tiếp xúc với bụi hữu đến bệnh viêm kích thích mãn tính có viêm phế nang dị ứng ngoại lai [3] Ngồi ra, bệnh viêm phế nang dị ứng nghề nghiệp phơi nhiễm với bụi gỗ mô tả công ty xưởng xẻ gỗ Thụy Điển, với tỉ lệ 5% -10% người phơi nhiễm Kết cơng bố cho thấy viêm phế quản dị ứng ngồi ngoại lai chủ yếu hít phải bào tử gây nhiễm nấm, bụi gỗ hít có tác dụng đồng vận [2] Cho đến nay, theo báo cáo danh mục bệnh nghề nghiệp Tổ chức Lao động Thế giới (ILO) 2010, VPNDUNL đưa vào danh mục bệnh nghề nghiệp Đối với nước phát triển Anh, Phần Lan, Pháp, Trung Quốc, Ấn Độ, Philippines, bệnh VPNDUNL đưa danh mục bệnh Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Soá 4,5&6-2020 79 Kết nghiên cứu KHCN nghề nghiệp bảo hiểm cho người lao động Tuy nhiên, Việt Nam, bệnh VPNDUNL thể cấp tính mãn tính người lao động chưa quan tâm nghiên cứu Mặc dù vai trò hai ngành sản xuất đồ gỗ sản xuất CBTACN quan trọng kinh tế Việt Nam, với lực lượng lớn người lao động tham gia lao động sản xuất, nhìn chung, nay, nghiên cứu VPNDUNL người lao động có liên quan đến cơng nghiệp CBTACN, đồ gỗ Việt Nam cịn hạn chế Vì lý trên, nghiên cứu cần thiết để mơ tả, đánh giá tình trạng bệnh VPNDUNL người lao động ngành CBTACN sản xuất đồ gỗ Đồng thời, kết nghiên cứu góp phần xây dựng tiêu chuẩn chẩn đoán viêm phế nang dị ứng ngoại lai có liên quan đến nghề nghiệp để đưa vào danh mục bệnh nghề nghiệp bảo hiểm nước ta Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá tình trạng nhiễm bụi hữu cơ, vi sinh vật bệnh VPNDUNL ngành CBTACN sản xuất đồ gỗ Đề xuất tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh VPNDUNL Việt Nam II ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: 525 đối tượng ngành sản xuất gỗ 408 đối tượng ngành chế biến thức ăn chăn ni (CBTACN) khu vực phía Nam - Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả - Phương pháp nghiên cứu: Đánh giá nồng độ bụi ngành gỗ CBTACN (giới hạn bụi toàn phần 6mg/m3, bụi hô hấp 3mg/m3 theo Thông tư 02/2019/TT-BYT), vi sinh vật nấm mốc so sánh với Bộ Tài nguyên Môi trường Singapore năm 1996 (giới hạn vi sinh vật nấm mốc

Ngày đăng: 22/02/2021, 09:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan