BAO CAO TONG KET DE TAI NGHIEN CUU KHOA HỌC Cap quan ly dé tai: BỘ Y TẾ
Co quan chu tri: VIEN Y HOC LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG
Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU BỔ SUNG DANH MỤC BỆNH NGHỀ
NGHIỆP ĐƯỢC BẢO HIỂM Ở VIỆT NAM «Nhiễm độc monoxyt Cacbon nghề nghiệp và
hen phế quản nghề nghiệp do tiếp xúc với bụi bông»
Chủ nhiệm đề tài:
TS NGUYỄN THỊ XUÂN THỦY Phó chủ nhiệm đề tài:
BS PHAN HỒNG SƠN
Cán bộ thực hiện đề tài:
TS Nguyễn thị Xuân Thủy BS Phan Hồng Sơn
Trang 2
CÁC ĐỀ TÀI NHÁNH
1.BỔ SUNG BỆNH NHIỄM ĐỘC MONOXIT CACBON
NGHỀ NGHIỆP VÀO DANH MỤC CÁC BỆNH NGHỀ
NGHIỆP ĐƯỢC BẢO HIỂM
Chủ nhiệm đề tài nhánh: TS Nguyên thị Xuân Thuỷ
Cơ quan phối hợp chính:
Khoa sinh hố Bệnh viện Bạch mai
Bệnh viện Công ty gang thép Thái nguyên Trung tâm y tế bộ công nghiệp
Những người thực hiện:
TS Nguyễn thị Xuân Thủy Bs Nguyễn Dỗn Thành
Phịng khám Bệnh nghề nghiệp, Khoa Vệ sinh lao động Viện Y học lao động và Vệ sinh môi trường
2 BO SUNG BENH HEN PHE QUAN NGHỀ NGHIỆP VÀO DANH MỤC CÁC BỆNH NGHỀ NGHIỆP ĐƯỢC BẢO
HIỂM
Chủ nhiệm đề tài nhánh: BS Phan Hồng Sơn Cố vấn đề tài nhánh: PGS TS Lê văn Trung
GS TS Nguyễn năng An
Cơ quan phối hợp chính:
Khoa dị ứng và miễn dịch lâm sàng - Bệnh viện Bạch mai Trung tâm Y tế dự phòng Hà nội
Trung tâm Y tế công ty đệt 8/3
Trung tâm Y tế công ty đệt sơi Hà nội Trung tâm Y tế công ty đệt Minh Khai
Những người thực hiện:
BS Phan Hồng Sơn
Phòng khám Bệnh nghề nghiệp, Khoa Vệ sinh lao động,
Trang 3
BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Cấp quản lý đề tài: BỘ Y TẾ
Cơ quan chủ trì: VIÊN Y HỌC LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG
Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU BỒ SUNG DANH MỤC BỆNH NGHỀ
NGHIỆP ĐƯỢC BẢO HIẾM Ở VIỆT NAM
«Nhiễm độc monoxyf Cacbon nghề nghiệp và
hen phế quản nghề nghiệp do tiếp xúc với bụi bông»
Chủ nhiệm đề tài:
TS NGUYỄN THỊ XUÂN THỦY Phó chủ nhiệm đề tài:
BS PHAN HỒNG SƠN Cán bộ thực hiện đề tài:
TS Nguyên thị Xuân Thủy BS Phan Hồng Sơn
Trang 4
CÁC ĐỀ TÀI NHÁNH
1BỔ SUNG BỆNH NHIỄM ĐỘC MONOXIT CACBON NGHỀ NGHIỆP VÀO DANH MỤC CÁC BỆNH NGHỀ NGHIỆP ĐƯỢC BẢO HIỂM
Chủ nhiệm đề tài nhánh: T5 Nguyễn thị Xuân Thuy Cơ quan phối hợp chính:
Khoa sinh hố Bệnh viện Bạch mai
Bệnh viện Công ty gang thép Thái nguyên
Trung tâm y tế bộ công nghiệp
Những người thực hiện:
TS Nguyễn thị Xuân Thủy Bs Nguyễn Dỗn Thành
Phịng khám Bệnh nghề nghiệp, Khoa Vệ sinh lao động Viện Y học lao động và Vệ sinh môi trường
2 BỒ SUNG BỆNH HEN PHẾ QUAN NGHỀ NGHIỆP VÀO DANH MỤC CÁC BỆNH NGHỀ NGHIỆP ĐƯỢC BẢO
HIỂM
Chủ nhiệm đề tài nhánh: BS Phan Hồng Sơn Cố vấn đề tài nhánh: PGS TS Lê văn Trung
GS TS Nguyễn năng An
Cơ quan phối hợp chính:
Khoa dị ứng và miễn dich lâm sàng - Bệnh viện Bạch mai Trung tâm Y tế dự phòng Hà nội
Trung tâm Y tế công ty đệt 8/3
Trung tâm Y tế công ty đệt sơi Hà nội
Trung tâm Y tế công ty dét Minh Khai Những người thực hiện:
BS Phan Hồng Sơn
Trang 5N 18 19 BT CO CNHH DTD HATT Hb HbCO HbO, HPQ HPQNN HT KHT N.độc RREN SD SE §,L TB TCCP TKTV T.Đa T.thiểu T.xúc (T.x) CO V.h khí than % )
NHUNG CHU VIET TAT
Người hiện nay đã bỏ thói quen hút thuốc Monoxyt Cacbon
Chức năng hô hấp
Điện tâm đồ
Huyết áp tối thiểu Hemoglobin
Cacboxy Hemoglobin
Oxy Hemoglobin Hen phé quan
Hen phế quản nghề nghiệp Người có thói quen hút thuốc
Người khơng có thói quen hút thuốc Nhiễm độc rì rào phế nang Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn Số lượng Trung bình
Tiêu chuẩn cho phép
Trang 6
MỤC LỤC
NỘI DUNG
I Đặt vấn đề (Tổng quan) II Mục tiêu của đề tài
II Đối tượng và phương pháp nghiên cứu IV Kết quả nghiên cứu
IV.1 IV.1.1 IV.1.2 TV.1.2, IV.1 NO IV.1.2 IV.1 two
Nhiễm độc Monoxit Cacbon nghề nghiệp Kết quả đo nồng độ CO trong môi trường lao động của một số ngành nghề
Kết quả khảo sát trên 2 nhóm nghiên cứu Môi trường nhà ở của 2 nhóm nghiên cứu Tuổi đời và tuổi nghề của 2 nhóm nghiên cứu
Một số triệu chứng trước và sau khi vào nghề
của 2 nhóm nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu tiền sử nhiễm độc CO nghề nghiệp ở nhóm tiếp xúc
Kết quả khám lâm sàng của 2 nhóm nghiên
cứu
Kết quả cận lâm sàng của 2 nhóm nghiên cứu Hen phế quản nghề nghiệp
Hồi cứu kết quả đo bụi trong môi trường lao động
Trang
Trang 7IV.2.2 IV.2.3 IV.2.4 V Bàn luận Vu V.1.1 V.1.2 V1 V.1.4 V Ne 9 Le
Điều tra tình hình hen phế quản trong công
nhân đệt, sợi
Khảo sát nhóm tiếp xúc bị HPQ và nhóm
chứng
Kết quả cận lâm sàng của nhóm tiếp xúc bị
hen và nhóm chứng
Nhiễm độc CO nghề nghiệp
Tình trạng ô nhiễm CO trong môi trường lao động của một số ngành nghề
So sánh môi trường nhà ở của 2 nhóm nghiên cứu So sánh hai nhóm nghiên cứu
So sánh kết quả khám lâm sàng của 2 nhóm
nghiên cứu
So sánh kết quả cận lâm sàng của 2 nhóm nghiên cứu
Tình trạng nhiễm độc CO nghề nghiệp trong
một số ngành nghề
Hen phế quản nghề nghiệp
Tình hình mắc hen phế quản trong công nhân đệt, sợi
Mối liên quan nghề nghiệp và hen phế quản VI Kết luận - Kiến nghị
VII Tài liệu tham khảo
Phụ lục
Trang 8
I DAT VAN DE
Ở mỗi quốc gia, tuỳ theo sự phát triển thực tế của từng thời
kỳ mà danh mục bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm của các nước có khác nhau So với các nước trên thế giới, danh mục của ta còn quá ít, hiện nay mới chỉ có 21 bệnh được bảo hiểm, trong khi đó danh mục bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm của nhiều nước trên
thế giới khá đài, ví như: Hungari số bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm là 33 [5], Liên xô cũ có 54 nhóm bệnh [6], Cộng hồ Pháp
có 98 [4|, Trung Quốc có 102 [8], có những nước như Hoa Kỳ thì
bất cứ bệnh nào nếu chứng minh được là do nghề nghiệp đều được bảo hiểm Tổ chức lao động thế giới (TLO) đưa ra một danh
sách gồm 29 nhóm bệnh (thực chất bao gồm hang tram bénh
nghề nghiệp được bảo hiểm) [7]
Ở nước ta, theo thông tư 08 liên Bộ (Bộ y tế, Bộ Thương binh xã hội và Tổng liên đoàn) ngày 19-5-1976 chỉ quy định có 8 bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm (những bệnh này là những bệnh nặng, tuy không chết ngay nhưng giảm khả năng lao động và hiện nay vẫn khó có điều kiện chữa khỏi như: bệnh bụi phổi, bệnh điếc nghề nghiệp, bệnh nhiễm xạ ) Từ năm 1986 đến nay, do thực tế điều kiện lao động trong các ngành nghề khác nhau, nhiều công nghệ đã quá lạc hậu nhưng nhiều công nghệ mới và
hiện đại đã và đang được chuyển giao Nhiều bệnh nghề nghiệp
mới đã phát sinh và ngày một gia tăng những bệnh nghề nghiệp chưa có tên trong danh mục bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm của Việt nam Vì vậy, Viên Y học Lao động và Vệ sinh môi trường liên tục hàng năm có những đề tài nghiên cứu bổ sung
danh mục bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm ở Việt nam Đến nay
danh mục bệnh nghề nghiệp của ta có 21 bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm và danh mục này SẼ còn được tiếp tục bổ sung theo sự
phát triển của đất nước Vậy việc nghiên cứu bổ sung danh mục bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm hiện nay là rất cần thiết để bảo
vệ sức khoẻ, cuộc sống, quyền lợi và hạnh phúc cho người lao
Trang 9
động
Hiện nay nước ta đang trong thời kỳ cơng nghiệp hố và hiện đại hoá đất nước, nhiều quy trình cơng nghệ mới và hiện đại đang được chuyển giao, nhưng nhiều ngành nghề vẫn còn đang
sử dụng và nhập những công nghệ sản xuất cũ và lạc hậu so với các công nghệ cùng ngành nghề trên thế giới Một số cơ sở nhập
công nghệ hiện đại nhưng không đồng bộ nên vẫn gây Ơ nhiễm
mơi trường lao động Người lao động còn phải thường xuyên tiếp
xúc với nhiều yếu tố độc hại trong môi trường lao động như:
Monoxit cacbon (CO), bụi, nong, ồn, rung, các hơi khí độc, các
dị nguyên ở các mức độ khác nhau
Trong công nghiệp luyện thép, cơ khí, sành sứ, khai thác than, điện, sản xuất vật liệu xây dựng nồng độ khí CO trong môi trường lao động vượt quá tiêu chuẩn cho phép (TCCP) nhiều lần nên nguy cơ gây nhiễm độc CO cấp và mạn tính cao Thực tế đã xẩy ra nhiễm độc CO ở một số xí nghiệp, nhà máy và ảnh hưởng tới suc khỏe người lao động, thậm chí đã có trường hợp chết người
Trong ngành đệt, may, tuy môi trường lao động đã được cải thiện đáng kể song người lao động vẫn phải tiếp xúc với bụi
bông và nhiều di nguyén trong quá trình sản xuất nên không những mắc bệnh bụi phối bơng mà cịn có nguy CƠ mắc hen phế
quản nghề nghiệp (HPQNN)
Vậy, VIỆC nghiên cứu bổ sung bệnh nhiễm độc CƠ: và HPQNN vào danh mục các bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm là
rất cần thiết và phù hợp với yêu cầu thực tế khách quan của nước
Trang 10
TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC Bệnh nhiêm độc CO nghề nghiệp:
CO là khí khơng mầu, không mùi (nếu tỉnh khiết), khơng
kích thích da và niêm mạc nên khó phát hiện được bằng giác quan, CƠ nhẹ hơn khơng khí, nó có tỷ trọng 0,967, dé lan toa va
rất độc, hỗn hợp CO với không khí có thể cháy và nổ Khi CO
cháy hoàn toàn trong khơng khí sẽ sinh ra khi CO, Than hay bat cứ một chất hữu cơ nào cháy hoàn toàn cũng sinh ra CO;, nhưng
nếu thiếu oxy (cháy khơng hồn toàn) sẽ phát sinh ra CO CO rất ít gặp trong tự nhiên ngoài các hầm mỏ Trái lại nó rất phổ biến
ở những nơi nào có đốt cháy [3, 40, 49]:
Ở Pháp, Bộ lao động đã ấn định giới hạn tiếp xúc trung bình (VME) có thể cho phép trong khơng khí nơi làm việc là 50
ppm hay 55 mg/m? [36]
Ở Mỹ (1991) đã đề nghị hạ giới hạn tiếp xúc trung bình từ 50 ppm xuống 25 ppm [36]
NIOSH (1992): Đề nghị giới hạn tiếp xúc với CO trong 8
giờ làm việc là 35 ppm [47]
Nồng độ CO tối đa cho phép trong khơng khí ở Việt nam cũng như một số nước là 30 mg/m” Nếu CO trong khơng khí >
50 ppm sẽ gây nên nhiễm độc CO mạn tính [31]
CO có được từ 2 nguồn: CO ngoại sinh (khi hít phải CO có
trong mơi trường khơng khí) và CO nội sinh (là khi ta tiếp xúc với 1 hố chất nào đó như Metylen clorua trong nhà máy sản xuất các bản phim chẳng hạn thì hố chất này sẽ tích luỹ trong
các tổ chức của cơ thể và CO nội sinh sẽ được sinh ra một cách déu đặn và những công nhân này phải được coi như thường
xuyên tiếp xúc với CO nội sinh) [49] Tiếp xúc với nồng độ 100
ppm Metylen clorua sẽ sinh ra Cacboxy Hemoglobin (HbCO)
tương đương như tIếp xúc với nồng độ 50 ppm CO ngoại sinh
Trang 11
khác: ung thư, rối loạn thần kinh mạch, co thất động mạch, hen biến chứng, viêm phế quản, tiểu đường, thiếu máu, tầng hồng cầu, bướu cổ, xơ gan, bệnh bụi phổi silic [15]
Nhiéu nganh nghé phai tiếp xúc với CO và có nguy cƠ nhiễm độc Bị nhiễm độc CO không phải vì thiếu oxy trong
khơng khí để thở mà vì CO đã tác dụng đặc biệt lên cơ thể, do 41
lực của nó với huyết sắc tố (Hb) dẫn đến sự hình thành Cacboxy
Hemoglobin (HbCO) trong máu (chất này không vận chuyển oxy
được) Sự kết hợp của CO với Hb của hồng cầu mạnh hơn oXY gấp 200 - 300 lần Khả năng phân giải của HbCO lại kém hơn Oxy Hemoglobin (HbO;) tới 3.000 lần Kết quả là tổ chức của cơ thể thiếu oxy, nhất là tổ chức não, do oxy không được vận chuyển đến tổ chức đầy đủ (cơ thể bị ngạt)
Phản ứng hình thành Cacboxy Hemoglobin có thể đổi
chiều, nếu được cung cấp oxy đầy đủ và có áp lực
HbO,+CO_ <> HbCO + Ø;
Ở nước ta có một vài tác giả da va dang nghiên cứu ham lượng HbCO trong máu nhưng chưa có I tác giả nào chính thức công bố hàm
lượng HbCO trong máu người Việt nam bình thường Nhìn chung, các tác
giả đều thấy những kết quả cũng tương đương với các tác giả trên thế giới
đã nghiên cứu: hàm lượng trung bình HbCO ở người bình thường khơng hút thuốc đều thấy < 1% [15, 28,29, 35, 42]
Hàm lượng HbCO = 7% gây tình trạng nhiễm độc CO cấp
nhẹ [15]
Có tác giả xác định hàm luong CO trong mau và thấy ở
người bình thường hàm lượng CO máu vào khoảng 0,4 - 0,8 ml/
100 ml mau [3, 31, 49]
| ml CO/100 ml mau tương đương với 5% HbCO [31]
1 gam Hb co thé két hop véi 1,39 ml CO và ta có cơng thức
[52]:
CO ml1/100 ml mau = HbCO (%) x Hb (g) x 1,39 / 100
Tiếp xúc với CƠ có 3 yếu tố chính ảnh hưởng: Nông độ CO
Trang 12
trong môi trường, thời gian tiếp xúc, công việc nặng nhọc và tần số hô hấp [47] Mức độ nặng hay nhẹ của sự nhiễm độc CO phụ thuộc vào nồng độ của HbCO trong máu (một số người có thể biểu hiện một sự nhậy cảm riêng biệt) Các hình thái của những
biểu hiện đó là:
- Nhiễm độc tối cấp: gây ức ché tan bao ho hap [51]
- Nhiễm độc cấp: thường báo hiệu bằng khó chịu, chóng mặt, nhức đầu, đôi khi như say, nôn, rối loạn thần kinh, nói năng lam nhảm, rồi liệt cơ, hon mé [51]
- Nhiễm độc mạn tính: Thực ra các triệu chứng nhiễm độc CO mạn tính nghề nghiệp khơng có gì đặc hiệu Nó chỉ có giá trị khi phối hợp với các yếu tố tiếp XÚC Các rối loạn không thể hết đi được nếu còn tiếp tục tiếp xúc với CO, nhưng nếu ngừng tiếp xúc thì các rối loạn chức năng SẼ giảm đi, nhiều khi rất nhanh chóng (2 tuần-2 tháng) do giảm lượng CO trong mau,
nhung nhiéu khi lai cham va kéo dai 4-5 tháng mới đạt trị số
bình thường [15] Do do phải dựa vào việc điều tra nghiên cứu tỉ
mỉ điều kiện môi trường nơi làm việc và các triệu chứng chính có giá tTỊ chẩn đoán: Đau đầu — Mậệt mỏi — Chong mat [3, 15]
+ Mệt mỏi: có tác giả gọi là suy nhược [15, 31] nó thể hiện
thấy chân bước nặng nề, chóng mệt về thể lực cũng như tri tué,
nói năng khó khăn và chậm chạp, trí nhớ kém hay thiếu tập trung [3]
+ Đau đầu: có tác giả gọi là nhức đầu [3], thường là dấu
hiệu đầu tiên, nặng hay nhẹ tuỳ trường hợp, nhiều khi từng cơn 9
dữ dội, thường đau, rức ở trán hay ở gáy, nhức đầu tăng trong
4
ngay lao dong, nhức nhiêu nhất vào cuối ca lao động, suốt trong tuần, dịu đi và hết trong ngày nghỉ cuối tuần [3, 15, 29, 31]
+ Chóng mặt: có tác giả gọi là choáng váng [15]; thường
kèm theo tim đập nhanh, chân tay run và ra nhiều mồ hôi [3, l5; 29, 31)
⁄ `
Ngồi ra, có kèm theo rối loạn tiêu hoá (nôn, buồn nôn, ăn không ngon) [3, 29, 30, 51] Có tác giả còn thấy đau lan toả, rối
Trang 13
loan thi giác, giảm thính lưc, hội : 7 1° oO : š chứng arkinson, © giam tri nhớ,
khó ngủ, các test thần kinh-tâm lý rối loạn, mạch nhanh, khó thở
gắng sức Phụ nữ có thai: thai nhẹ cân [31]:
Nhiễm độc mạn tính nhẹ, những triệu chứng thuộc phần lớn về cảm giác, làm dễ bỏ qua Vì vậy việc nghiên cứu nhiễm độc CO mạn tính nghề nghiệp khá phức tạp: và nó cịn phụ thuộc vào
khả năng chống đỡ của từng người Có người hàm lượng CO là Iml/ 100 ml máu đã thấy nhức đầu nặng, mệt mỗi nhiều và choáng váng; ở một số người khác hàm lượng CO máu lên tới 1,5-2 ml/100 ml mau vẫn khơng thấy gì Vì vậy, nên ở đâu có nhiễm độc CO cấp tính đều có nguy cơ nhiễm độc CO mạn tính [3] Trong tiếp xúc nghề nghiệp, CO được hít vào ít một trong q trình lao động Nó khơng được tích luỹ trong máu mà được bài tiết đần ra ngoài rồi mất đi nhanh chóng nếu ở nơi khơng
khí khơng có CO nữa Một số tác giả cho CO được dự trữ ở một vài phủ tạng đặc biệt như trong lách [15]
Ở nước ta, trong những năm gần đây, theo số liệu điều tra của nhiều tác giả đã khảo sắt tại một số cơ sở công nghiệp cho thấy sự có mặt của trên 50 loại khí độc chủ yếu là chất thải công nghiệp, giao thông vận tải, trong đó có CƠ Nồng độ các chất độc đo được trong thực tế từ các mẫu xét nghiệm đều vượt quá
giới hạn tối đa cho phép từ 2 - 3 lần [13, 14]:
Nhiễm độc CO nghề nghiệp được xếp vào danh mục các bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm ở nhiều nước trên thế giới: Anh
[9], Pháp [4], Hungari [5], Liên xô (cũ) [6], Trung Quốc [8] và
Tổ chức lao động quốc tế [7] đều có tên bệnh này đã từ rất lâu
Ngày nay, bệnh này lại được nhiều nước quan tâm dự phịng khi
ơ nhiễm khơng khí đã trở thành "vấn đề của hôm nay” đối với toàn nhân loại, vì hậu quả của nó khơng chỉ dừng lại ở các bệnh
do nó gây ra mà cịn vì mơi trường sinh thái (tầng ôzôn) có nguy
cơ bị phá huỷ
2
Ở nước ta, bệnh nhiễm độc CO đã được một số tác giả: Nguyễn Bát Can, Đặng Đức Bảo, Phan Đức Nhuận, Hoàng van
Trang 14
Bính, Ngơ Đức Hương nghiên cứu trên người tiếp Xúc nghề nghiệp nhưng chưa nhiều [2, 3], đồng thời theo những quy định cũ thì bệnh nhiễm độc CO nghề nghiệp cấp tính khơng được xếp vào danh mục bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm, mà xếp vào tai nan lao dong, nen bệnh nhiễm độc CO nghề nghiệp chưa có mặt
trong danh mục các bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm ở Việt nam
Hiện nay, theo những quy định mới và với thực tế tình trạng nhiễm độc CO của một số ngành nghề không những đã ảnh
hưởng trực tiếp tới SỨc khỏe người lao động ngày càng nghiêm trọng, gây nhiễm độc cấp tính và mạn tính nghề nghiệp, mà còn de doa dén tinh mang ngudi lao dong và đã có vụ nhiêm độc chết
người trong công nghiệp Vì vậy, thực hiện việc nghiên cứu bổ
sung bệnh nhiễm độc CO vào danh mục các bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm ở nước ta hiện nay là cấp bách và đáp ứng được
yêu cầu thực tế khách quan của nước fa Bệnh Hen phế quản nghề nghiệp (HPQNN):
Hen phế quản (HPQ) là bệnh đã được biết từ rất lâu, đặc
biệt là vai trò viêm nhiễm đường hô hấp trong HPQ Định nghĩa
đầu tiên về HPQ được đưa ra vào năm 1688: là một bệnh hô hấp đặc biệt, khác hẳn với những bệnh hô hấp thông thường khác
[53] Ramazzini đã ghi nhận những ca bệnh HPQ liên quan đến
nghề nghiệp đầu tiên vào năm 1713, khi thấy hiện tượng nổi mề
đay và khó thở ở những công nhân làm nghề xay, xát thóc (grain
sifters) có tiếp xúc với bụi hữu cơ [23]
Đến đầu thế ky XX, các trường hợp HPQNN được ghi nhan
cịn rất ít Năm 1919, các nhà khoa học đã thấy những trường
hợp HPQ ở những người thợ làm ảnh do tiếp xúc với muối bạch
kim (platinium salt) [57] Nam 10928, có những báo cáo về bệnh
HPQ trong công nhân sản xuất dầu từ đỗ [27] Cứ như vậy, các trường hợp HPQ liên quan đến yếu tố nghề nghiệp được ghi nhận ngày càng tăng lên trong những năm 1960 và 1970.159]
Năm 1980, các dấu hiệu lâm sàng liên quan đến HPQNN
được chú ý đáng kể và đặc biệt đã có các nghiên cứu vé HPQNN
Trang 15
Đến những năm 1990, HPQNN là bệnh được coi là bệnh phổ biến nhất trong các bệnh hô hấp nghề nghiệp ở Hoa Kỳ và nhiều nước khác [37, 39, 46, 56]
Ở Canada, HPQNN có tỷ lệ đến bù cao nhất trong số các
bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm [60] Tại Quebec và British Colombia - Canada, nam 1986, HPQNN có tỷ lệ mắc cao nhất, cao hơn bệnh bụi phổi amiăng và bệnh bụi phổi-silic về số người mắc và số trường hợp được đền bù
Hen phế quản nghề nghiệp (HPQNN) là tình trạng co that đường thở mà nguyên nhân do việc tiếp xúc với các chất gây mẫn
cảm đã được xác định trong môi trường lao động như bụi, hơi, khí [27, 34| Có trên 200 tác nhân khác nhau được coi là các đị nguyên gây mẫn cảm và là nguyên nhân gây nên tình trạng tăng
tính mẫn cảm đặc hiệu ở đường hô hấp và số tác nhân gây mãn cảm vẫn đang có chiều hướng gia tăng do q trình cơng nghiệp
hố
Tỷ lệ mắc HPQNN cũng khác nhau giữa các nước: tại Liên hiệp Anh HPQNN chiếm 2 - 6% các trường hợp HPQ ở người lớn
và 5 - 6,7% ở Tây Ban Nha [58] HPQNN chiếm khoảng 6%
trong số người bị HPQ [55]
Tỷ lệ HPQNN ở Hoa Kỳ rất thay đổi: Có tác giả thấy khoảng 2% [22], có tác giả lại thấy 15% [54] các trường hợp HPQ Khoảng 5% dân số Hoa Kỳ mác HPQ ở mọi lứa tuổi (tức là khoảng từ [II-l2 triệu người), như vậy ước tính có khoảng 220.000 đến 1,7 triệu người HPQNN ở Hoa Kỳ [56]
?
Ở Nhật bản, ước tính khoảng 15% các trường hợp HPQ ở nam giới là do tiếp xúc nghề nghiệp
Tỷ lệ mắc HPQNN thay đổi tùy theo mức độ tiếp xúc và nghề nghiệp: 4 - 5% công nhân tiếp xúc với isocyanate [25] 2,5% nhân viên y tế do tiếp xúc với nhựa Latex [34] Di ứng với
bột mỳ gặp ở 25% công nhân làm bánh [43, 44] Khoảng 9%
người làm bánh mỳ có test lầy da dương tính với nấm amylase va
8% thấy xuất hiện kháng thể IgE đặc hiệu với amylase [24]
Trang 16
Malo và cộng sự thấy có 23% cơng nhân sản xuất thảm có nguy cơ mắc HPQNN do sử dụng keo dán trong quá trình nhuộm [25]
Tác nhân gây man cam chu yếu được chia lam 2 loại chính
[34, 56]:
- Các hợp chất có trọng lượng phân tử thấp < 1000 daltons
(như phthalic anhydride, platinum salt ở nghề làm ảnh, trimellitie anhydride): gây nên các phản ứng quá mẫn sớm
- Các hợp chất có trọng lượng phan tu cao > 1000 daltons (như các proteins, polysaccarides và peptides): thường gây phản
ứng quá mẫn muộn
Bụi bông là một hỗn hợp phức tạp của các sợi bơng, bụi khống chất và một số chất khác
Nguy cơ HPQ cao trong công nhân đệt, may, công nhân điện, điện tử, công nhân ngành in, công nhân xây dung [27, 32]
* HPQNN gồm có 2 loại [38, 48]:
e HPQNN có giai đoạn tiềm tàng: là trường hợp cá biệt của
HPQNN mà cơ chế dị ứng và miễn dịch đã được xác định
e HPQNN khơng có giai đoạn tiềm tàng: là các trường hợp mắc bệnh HPQ ngay khi tiếp xúc với yếu tố dị nguyên và
được thể hiện bằng hội chứng rối loạn chức năng đường thở (RADS-Reactives Airway Dysfuntion Syndrom)
* Có 3 cơ chế phát sinh HPQ chủ yếu:
et
+ Hen do các yếu tố kích thích: là sự tăng phan ứng của
đường thở do tác động của Methacholin và Histamin Đối với
hen nghề nghiệp, phản ứng này giảm đi sau khi ngừng tiếp xúc
với dị nguyên trong môi trường lao động
Lý do tăng phản ứng đường thở ở người hen còn chưa được biết rõ Tuy nhiên, nói chung là có sự biến đổi cơ chế cân bằng nội mô, cơ chế kiểm soát trương lực cơ trơn ở đường thở Do có
sự tăng phản ứng này mà bất cứ một chất kích thích nào (như bụi
hữu cơ hay một hoá chất) không gây ảnh hưởng hay ảnh hưởng Ít
Trang 17
ở người khoẻ mạnh, thì lại có thể gây tắc nghẽn đường thở ở
công nhân bị hen hay có tiền sử hen, tình trạng này có thể xảy ra
ngay cả khi những chất này ở nồng độ rất thấp
Một số chất vừa tác động như một chất kích thích, vừa như một chất mẫn cảm trong những điều kiện khác nhau Thí dụ như thở hít một lượng lớn bụi cà phê xanh hay bụi thóc có thể gây viêm mũi, viêm màng kết hợp và cũng có thể gây tắc nghẽn
đường thở Nhưng thở hít nhiều lần với lượng nhỏ các chất trên lại gây giảm mãn cảm, tức là sự tiếp xúc với nồng độ thấp sẽ
không có tác dụng kích thích
+ Hen do các yếu tố di ứng: Những phản ứng dị ứng qua IgE gần như được khẳng định là cơ chế sinh bệnh của nhiều thé HPQNN do hít thở các chất tự nhiên hay hoá chất tổng hợp
HPQ phụ thuộc IgE, nói chung có thời kỳ tiềm tàng kéo dài
hàng tuần, hàng tháng hay hàng năm từ lần tiếp xúc đầu tiên với các chất trong môi trường lao động đến khi xuất hiện rõ rệt các triệu chứng hen Chỉ một tỷ lệ nhỏ những người tiếp xúc (chủ
yếu là những người có cơ địa dị ứng, di truyền phát sinh kháng thể đặc hiệu IgE) sẽ phát bệnh trong trường hợp mẫn cảm nghề
nghiệp tự nhiên Các test lấy da hay trong da với những sản phẩm hoặc dị nguyên tự nhiên thích hợp trong mơi trường lao động phần lớn dương tính
Kháng thể đặc hiệu trong huyết thanh cũng được chứng minh qua các thử nghiệm trong phịng thí nghiệm với một số chất tự nhiên trong môi trường lao động như cà phê xanh Kháng
thể IpgE có thể đo được bằng nhiều cách, phổ biến nhất là test
Radio Allergosorbent (RAST) Sự có mặt của kháng thể có liên quan chặt chẽ với sự xuất hiện cơn hen tức thời hoặc sớm do các chất tự nhiên, nhưng không với cơn hen muộn
+ Hen theo cơ chế dược lý và các cơ chế khác: Hen nghề
nghiệp do một số chất đã được chứng minh rõ ràng qua các test gây co thắt phế quản có kiểm soát chặt chẽ Tuy nhiên, cơ chế bệnh sinh còn chưa rõ Trong một số trường hợp, sự tăng phản
Trang 18
ứng phế quản với Methacholin đã được chứng minh nhưng rất có thể đây là một hiện tượng thứ phát hơn là nguyên phát
Nhiều thực nghiệm thấy Histamin được giải phóng trực tiếp
do phức hợp muối platin, diisocyanat, có tác dụng ức chế sự tiết beta adrenalin và gây co thắt phế quản
Vậy với những cơ chế giải thích trên đây, sẽ có 2 câu hỏi
chính được đặt ra:
[ Tại sao chỉ có một số người tiếp xúc có phản ứng? 2 Tại sao có thời kỳ tiềm tàng từ lần tiếp xúc đầu tiên
đến khi xuất hiện cơn hen?
Đối với câu hỏi 1, câu trả lời có thể là sự tăng kích thích và tăng phản ứng của đường thở ở người có cơ địa dị ứng dẫn đến sự
đáp ứng với một lượng nhỏ chất trung gian, nhỏ hơn so với người
khơng có cơ địa dị ứng Như vậy, chỉ có số lượng nhỏ người tiếp
xúc có cơ địa dị ứng có phản ứng và phát cơn hen
Tuy nhiên, dù ít gặp, chác chắn là HPQNN gặp cả ở người
2 ? 4 A
khơng có cơ địa dị ứng Ở những người này, sự phản ứng không đặc hiệu và được xác định là do di truyền, không liên quan đến cơ địa dị ứng
Đối với câu hỏi 2 khó trả lời hơn Nhiều tác giả đã đưa ra các giả thiết khác nhau nhưng chưa được công nhận
Các loại đáp ứng miễn dịch học đối với bệnh đã được Gill và
Coombs chia làm 4 loại, từ týp I đến týp IV Đáp ứng týp I hoặc
phản ứng quá mẫn sớm, trung gian là globulin miễn dịch đặc hiệu IgE Trong máu người bình thường có một lượng nhỏ kháng thể này, nhưng ở những người mẫn cảm thấy lượng IgE tăng lên nhiều Khi người mẫn cảm tiếp xúc với kháng nguyên, IgE đặc
hiệu với kháng nguyên tăng lên, rồi gắn lên bề mặt tế bào Mastocyte (Mast cell) và bạch cầu ái kiểm Như vậy, kháng nguyên cố định vào tế bào Mastocyte đã gắn IgE, làm thay đổi
tính chất bề mặt của tế bào dẫn đến việc giải phóng Histamin hay
các chất trung gian hoá học khác làm phát sinh các triệu chứng
Trang 19
Không phải mọi trường hợp HPQNN đều có thể giải thích
như vậy, thí dụ, một người không mẫn cảm trở thành mẫn cảm
với một kháng nguyên đặc hiệu sau khi tiếp xúc lâu ngày Do đó, kháng thể đặc hiệu IgE được kích thích sản xuất Có những trường hợp khi tiếp xúc với kháng nguyên, kháng nguyên gây ra
các kích thích tại phế quản, biểu hiện bằng các co thắt phế quản
chỉ I giờ hoặc sau hơn I giờ tiếp xúc, trường hợp này gặp trong
HPỌNN do một số chất như ¡isocyanat, phức hợp muối bạch kim
Người ta còn chưa hiểu cơ chế này, nhưng nó cũng tương tự cơ
chế trong bệnh do Aspergillus ở phế quản phổi
Buohys và cộng sự đã chứng minh được đặc tính dị nguyên
của bụi bông năm 1937 và cho đến nay nhiều tác giả khác cũng đã chứng minh rằng tiếp xúc với bụi bông là nguyên nhân của
các hội chứng và bệnh dị ứng như: bệnh bụi phổi bông, chứng ho của thợ đệt, HPQ, viêm mũi, mày đay, mẩn ngứa
Ở nước ta, vin dé HPQNN đã được một số tác giả đề cập
đến trong các nghiên cứu khoa học cũng như trong điều tra dịch
tế học các bệnh đị ứng [11] nhưng nó chưa được quan tâm đúng
mức Khoa DỊ ứng và Miễn dịch lâm sàng - Bệnh viện Bạch mai chưa có điều tra tổng để xác định tỷ lệ mắc HPQ ở Việt nam
Theo ước tính thì có khoảng từ 5 - 6% dân số nước ta mắc HPQ ở mọi lứa tuổi
Bệnh HPQNN vẫn và sẽ là bệnh được quan tâm nhiều trong
thế kỷ 21, đặc biệt khi nhiều loại hoá chất mới được đưa vào sử
dụng cùng với các kỹ thuật tiên tiến ngày một phát triển
II MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
II.1 Đánh giá tình trạng hen phế quản và nhiễm độc CO trong một số ngành nghề
H2 Nghiên cứu những căn cứ khoa học để bổ sung bệnh nhiễm
độc CO và hen phế quản nghề nghiệp vào danh mục các
bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm ở Việt nam
Trang 20II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU IH.1 Đối tượng nghiên cứu:
Chúng tơi chọn 2 nhóm nghiên cứu: III.I.I Nhóm đối chứng:
e 65 người bình thường khơng hút thuốc và không tiếp xúc với CO nghề nghiệp tại 2 cơ sở: Trường Cấp II Văn Yên Hà Đông và Công ty giầy Thăng Long
e 33 trường hợp HPQ không tiếp xúc với bụi bông nghề
nghiệp: là bệnh nhân điều trị tại khoa DỊ ứng và Miễn
dịch lâm sàng - Bệnh viện bạch mai
HILI.2 Nhóm tiếp xúc:
e 254 người tiếp xúc với CO nghề nghiệp ở nhà máy luyện gang, nhà máy cốc hố và cơng ty sứ Hải dương được chia làm 2 lô:
+ Lô tiếp xúc với CO nghề nghiệp không hút thuốc + Lô tiếp xúc với CO nghề nghiệp có hút thuốc
e Piéu tra hồi cứu HPQ: 700 công nhân làm việc tại 2 co so: + Nhà máy dệt 8/3: 200 công nhân phân xưởng đệt và sợi + Công ty đệt sợi Hà nội: 500 công nhân của xí nghiệp
sợi và xí nghiệp dệt
18 cơng nhân HPQ được chọn làm nhóm tiếp xúc IH.2 Phương pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu thuần tập, hồi cứu Thời gian nghiên cứu 24
tháng (từ tháng 9 năm 1997 đến tháng 9 năm 1999)
- Khdo sát môi trường lao động:
+ Do nồng độ CO trong khơng khí tại các vị trí lao động: Do 50 mau CO tại 4 cơ sở sản xuất: Nhà máy luyện gang, nhà máy cốc hoá, công ty sứ Hải Dương và công ty giầy
Thăng Long
Trang 21
+ Hồi cứu kết quả đo nồng đô bui tại nhà máy dêt 8/3:
Kỹ thuật do theo thường quy kỹ thuật của Viện Y hoc Lao động và Vệ sinh môi trường [16]
- Dùng bảng câu hỏi:
+ Khảo sát 319 đối tượng tiếp xúc với CO
+ Khảo sát 18 đối tượng HPQ tiếp xúc với bụi bông bằng phiếu điều tra HPQNN của Viện NIOSH, Hoa ky 1996 - Kham lam sang:
e 319 dối tượng tiếp xúc với CO
+ Khai thác tiền sử: Nghề nghiệp, bệnh tật trước và sau khi vào nghề và tiền sử nhiễm độc CO,
+ Khám lâm sàng tồn diên: hơ hấp, tuần hoàn, thần kinh,
tiêu hố, tai mãi họng
® Khám lâm sàng hệ hô hấp 18 đối tượng tiếp xtic bi HPQ
- Xét nghiệm cận lâm sàng:
+ Ghỉ điện tảm đồ: 231 đối tượng tiếp xúc với CO
+ Xét nghiệm máu : 223 đối tượng tiếp xúc CO ngừng hút thuốc 24 gìơ trước khi định lượng Hb và HbCO trong
mau [18] dùng phương pháp quang phổ hấp thụ bằng
bước sóng đơn sắc (AVL 912)
+ Đo chức năng hô hấp (CNHH) cho các trường hợp HPQ
Sử dụng máy Spiro-Analyse (ST-250)
+ Test ldy da: với dị nguyên bụi bông, bụi nhà, lông vũ theo phương pháp Dreborg [19]: 18 người tiếp xúc bị hen và 33 người đối chứng không tiếp xúc bị hen
+ Xót nghiêm phản ứng phản huỷ tế bao Mastocyte: theo phương pháp Ishimova [59]: 18 người tiếp xúc bị hen
Trang 22IV KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU
IV.1 NHIỄM ĐỘC MONOXIT CACBON NGHỀ NGHIỆP:
IV.I.I Kết quả đo nồng độ CO trong môi trường lao động
của một số ngành nghề:
Khảo sát 50 mẫu CƠ môi trường ở 4 cơ sở sản xuất: có 8
mẫu vượt qúa TCCP trong khơng khí tại nơi lao động Bảng 1:
NONG ĐỘ CØ TRONG KHƠNG KHÍ TẠI MỘT SỐ VỊ TRÍ LAO
DONG CUA NHA MAY COC HOA
Diém lay mau CO (mg/m`)
Khu vực giao hoán 4
Doc hanh lang 4
Duong di trong phan xuong 0-4
Lò cốc
- Hành lang bên cửa lò cốc 4-7
- Cửa lò cốc 37 - 62
- Đỉnh lò cốc (đầu gió) 67 - 140
- Đỉnh lị cốc (cuối gió) 151
Nồng độ tối đa cho phép nơi sản xuất 30,0
Nhà máy Cốc hố có 2 vị trí, nồng độ CO trong khơng khí
Trang 23Bảng 2:
NONG DO CO TRONG KHONG KHi TAI MOT SỐ VỊ TRÍ LAO
DONG CUA NHA MAY LUYEN GANG
Diém lay mau CO (mg/m`) Lò hơi
- Cửa lò I 5
- Cửa lò 2 4
- Cửa lò 3 6
- Giửa phân xưởng 5
- Trên gác 4 Tổ gió nóng - Cửa đốt lò 4 5 - Cửa đốt lò 5 4
Nạp liệu (phía dưới) 4
Lị gang
- Lỗ xỉ 2 12 - 42
- Cửa phòng trực ban vận hành lò gang 4
- Xung quanh 16 gang (khi chua ra gang) 4-6
- Trước lò gang khi chưa ra gang 10
- Trước lò gang khi ra gang (đầu gió) 5
- Trước lò gang khi ra gang (cuối gió) 91 - 160 - Dưới chân lò gang khi ra gang 4-6
Nồng độ tối đa cho phép nơi sản xuất 30,0
Nhà máy luyện gang có 2 vị trí nồng độ CO trong không
Trang 24khí vượt quá tiêu chuẩn tối đa cho phép từ 1,4 - 5,3 lần
Bảng 3:
NONG DO CO TRONG KHONG KHi TAI MOT SO VI TRI LAO DONG CUA CONG TY SU HAI DUONG
DIEM LAY MAU CO (mg/m`)
Xí nghiệp ga nung:
- Đường đi quanh xí nghiệp ga nung 6-9
- Tang |:
+ Gitta phan xuong 9
+ L6 rit goong 21
+ Chiếu nghỉ cầu thang lên tầng 2 30 - Tầng 2:
+ Trên mặt lò ga lạnh (cuối gió) 4
+ Trên mặt lò ga lạnh (đầu gió) 2 - Tầng 3:
+ Miệng phêu than cấp liệu 4
+ Phòng cẩu than cấp liệu 8
Xi nghiép nung:
- Duong di quanh xi nghiép nung
10
- Trong xi nghiép nung 6
- Nung st J
- Phong diéu khién nung tuy nen 3
- Vòi đốt 6
Xí nghiệp cơ điện (lị hơi):
- Đường đi quanh xí nghiệp cơ điện
- Cửa lò cho than Ï 2
- Cửa lò cho than 2 6-7
Nông độ tối đa cho phép nơi sản xuất 30,0
Công ty sứ Hải dương khơng có mẫu nào vươt quá TCCP © © š
Trang 25Công ty giầy Thăng Long: Khơng có CO trong khơng khí tại khu vực cắt giầy và may giây
IV.1.2 Kết quá khảo sát trên 2 nhóm nghiên cứu (nhóm
chứng và nhóm tiếp xúc với CO nghề nghiệp):
Khảo sát 65 đối tượng nhóm chứng (24 nam và 41 nữ) không hút thuốc, không tiếp xúc với CO nghề nghiệp và 254 đối
tượng tiếp xúc với CO nghề nghiệp (238 nam và 16 nữ), kết quả
cho thấy:
IV.I.2.I Môi trường nhà ở của 2 nhóm nghiên cứu:
Bảng 4: MÔI TRƯỜNG NHÀ Ở CỦA 2 NHÓM NGHIÊN CỨU
CHUNG | T.XÚC CO MÔI TRƯỜNG (n = 65) (n=254) P S.L % S.L %
Sach sé thoang khi 53 | 81,5 | 73 | 29,7 | < 0,001 Bi 6 nhiém khong khi 12 | 18,5 | 172 | 67,7 | < 0,001 Do khí thải nhà máy 0 0 145 | 57,1 | < 0,001
Do dân đun, đốt 4 6,2 42 16,5 | >0,05
Giao thong: 6 t6, xe may 8 12,3 | 45 17,7 | > 0,05 Do người khác hút thuốc 2 3,1 35 13,8 | <0,05
Bang 5: SO SANH SU Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
MƠI TRƯỜNG NHÀ Ở CỦA 2 NHÓM NGHIÊN CỨU
Ô nhiễm x° OR OR trong khoảng P
Môi trường nhà ở [49,44 | 9,26 | 4,50 < OR < 19,42 |< 0,001
Trang 26
IV.I.2.2 Tuổi đời và tuổi nghề của 2 nhóm nghiên cứu:
Bảng 6: TUỔI ĐỜI CỦA 2 NHÓM NGHIÊN CỨU
Nhém 18 - 30 31-40 41-50 51-60 S.L| % |S.L| % S.L % |S.L| % Chung 21 32,3 | 29 | 44,6 14 21,5 l 1,6 (n=65) Kiếp xúc CÓ 48 IS,9 |120147,2| 80 |31,5| 6 | 2,4 (n = 254)
Tuổi đời của 2 nhóm đều chiếm tỷ lệ cao ở lứa tuổi từ 31-
40 (nhóm chứng: 44,6% và nhóm tiếp xúc CO: 47,2%)
Bảng 7: TUỔI NGHỀ CỦA 2 NHÓM NGHIÊN CỨU
< 5 năm 5 - 10 >10 Nhom S.L % S.L % S.L % Chung 15 23,1 10 15,4 40 61,5 (n=65) Tiếp xúc CO 24 9,4 42 16,5 188 74,0 (n = 254)
Tuổi nghề của 2 nhóm nghiên cứu đều chiếm đa số là > 10
năm (nhóm chứng: 61,5%, nhóm tiếp xúc với CO: 74,0%)
Trang 27
IV.I.2.3 Một số triệu chứng trước và sau khi vào nghề của 2
nhóm "nghiên CỨUH:
Bảng 8: MỘT SỐ TRIỆU CHUNG CUA NHOM CHUNG
(n = 65)
Triệu chứng | Trước vào nghề | Sau vào nghề P
S.L % S.L % Mét moi 4 6,2 10 15,4 | >0,05 Dau dau 9 13,8 15 23,0 | > 0,05 Chóng mặt 9 13,8 28 27,7 > 0,05
Tất cả những triệu chứng của nhóm chứng sau khi vào nghề
có tăng lên chút ít
Bảng 9: MỘT SỐ TRIỆU CHỨNG CỦA NHÓM TIẾP XÚC
VỚI CO NGHỀ NGHIỆP (n = 254)
Triệu ching | Trước vào nghề Sau vào nghề S.L Ty lé % S.L Ty lé % Mét moi 13 5,1 108 42,5 Đau đầu 31 12,2 07 38,2 Chong mat 33 13,0 111 43,7 Bang 10:
SO SANH MOT SO TRIỆU CHỨNG TRƯỚC VÀ SAU KHI VÀO NGHỀ CỦA NHÓM TIẾP XÚC VỚI CO NGHỀ NGHIỆP
(n = 254)
Triệu chứng i OR OR trong khoang r
Mét moi 95,86 | 13,71 | 7,21 < OR < 26,57 | < 0,001 Dau dau 44,13 4,44 2,76 < OR < 7,18 < 0,001 Chóng mặt | 57,46 5,20 3,27 < OR < 8,29 < 0,001
Tất cả những triệu chứng của nhóm tiếp xúc với CO sau khi vào nghề tăng lên rất cao và hơn hản so với trước khi vào nghề
Trang 28
Bảng II: MỘT SỐ TRIỆU CHUNG CUA LÔ TIẾP XÚC VỚI CO NGHỀ NGHIỆP KHÔNG HÚT THUỐC
(n = 122)
Triệu ching | ` Trước vào nghề Sau vào nghề S.L Tỷ lệ % S.L Ty lé % Mét moi 7 5,7 54 44,3 Dau dau 12 9,8 48 39,3 Chóng mặt 13 10,7 63 51,6 2 Bang 12:
SO SANH MỘT SỐ TRIỆU CHỨNG TRƯỚC VÀ SAU KHI VÀO NGHỀ
CỦA LÔ TIẾP XÚC VỚI CO NGHỀ NGHIỆP KHÔNG HÚT THUỐC
(n = 122) Triéu ching xỉ OR OR trong khoang P Mệt mỗi 46,25 | 13,05 | 3,66 < OR < 33,38 | < 0,001
Dau dau 27,07 | 5,95 | 2,83 <OR < 12,73 | < 0,001
Chóng mặt | 45,88 | 8,95 2,82 < OR < 8,33 < 0,001 Tất cả những triệu chứng lâm sàng của lô tiếp xúc với CO nghề nghiệp không hút thuốc sau khi vào nghề đều tăng lên rất
cao và hơn hản so với trước khi vào nghề
Bảng 13: SO SÁNH MỘT SỐ TRIỆU CHỨNG
SAU KHI VÀO NGHỀ CỦA 2 NHÓM NGHIÊN CỨU
Triệu chứng | Chứng (n=65) T.xuc CO (n=254)
S.L |Ty le % S.L Tỷ lệ %
Mét moi 10 15,4 108 42,5
Đau đầu 15 23,0 97 38,2
Chong mat 18 2y! 111 43,7
Trang 29
Bang 14:
SO SÁNH MỘT SỐ TRIỆU CHỨNG SAU KHI VÀO NGHỀ
CỦA 2 NHÓM NGHIÊN CỨU
Triệu chứng lãi OR OR trong khoảng P
Mét moi 15,21 4,07 1,90 < OR < 8,93 < 0,05 Dau dau 4,55 2,06 1,05 < OR < 4,07 < 0,05 Chóng mặt 4,86 2,04 1,07 < OR < 3,85 < 0,05
Tất cả những triệu chứng của 2 nhóm nghiên cứu sau khi vào nghề đều tăng lên nhưng nhóm tiếp xúc với CO tăng cao
hơn hắn nhóm chứng
Bảng 15: NHUNG TRUONG HOP CO DU CA 3 TRIEU CHUNG CỦA 2 NHÓM NGHIÊN CUU
Triệu chứng Chứng (n=65) | T.xúc CØ (n=254) P SL |Tỷylệ%| S.L [Tỷ lệ % Trước vào nghề 2 3,1 8 3,1 Sau vào nghề 4 6,2 9] 35,8 < 0,001 P > 0,05 < 0,001
Bang 16: NHUNG TRUONG HOP CO DU CA 3 TRIEU CHUNG CỦA NHÓM TIẾP XÚC VỚI Co
(n = 254) TRIEU CHUNG S.L TY LE % Thuong xuyén 23 9,1
Không thường xuyên 68 26,7
Trang 30Bang 17: SO SANH NHUNG TRUONG HOP CO DU CẢ 3 TRIỆU CHỨNG CỦA 2 NHÓM NGHIÊN CỨU
So sánh xi OR OR trong khoang P
Sau khi vao nghé | 25,15 | 10,11 | 3,40 < OR < 33,75 | < 0,001
Sau khi vào nghề số người có cả 3 triệu chứng của nhóm
tiếp xúc với CO nghề nghiệp tăng lên cao hơn hắn nhóm chứng
IV.I.2.4 Kết qud nghiên cứu tiên sử nhiễm độc CO nghề nghiệp ở nhóm tiếp xúc:
Khảo sát trên 197 người cho thấy:
Bang 18: TIEN SU NHIEM DOC CO CUA NHOM TIEP XUC VOI CO NGHE NGHIEP
(n = 197) NHIEM DOC CO
TEN CO SO BO PHAN Số lượng Tỷ lệ %
N.độc | Chết | Tổng
Luyện sang Gió nóng | 6 1,2 73
(n = 82) Vh.khi than | 5 0 6,1 Cốc hoá 0 0 0 0 0 (n=68) Cơng Đốt lị ga 3 0 6,4 ty Ra sỉ lò ga 0 2,1 sứ Nung lò sứ 0 | 12 | 21 |25,5
Hải dương Sửa chữa lò 5 0 10,6
(n = 47) Sang than 2 0 4,3
Tổng cộng 17 I 18 9,1
Trang 31
IY.2.2 Kết quả khám lâm sàng của 2 nhóm nghiên cứu:
Bang 19:
KHÁM LÂM SÀNG NHĨM CHỨNG VỚI LƠ TIẾP XUC CO NGHỀ
NGHIỆP KHÔNG HỨT THUỐC
Nhóm Chứng Lo T.x CO KHT n=65 n=95 P Triệu chứng S.L % S.L % Mét moi 0 0 22 23,2 < 0,001 Hô hấp 7 12,5 75 78,9 < 0,001 Ho 2 3,6 66 69,5 < 0,001 Đau ngực + 7,1 45 47,4 < 0,001 Khó thở 6 10,7 48 50,5 < 0,001 Tim mach 6 10,7 60 63,2 < 0,001 Đau vùng tim 5 8,9 39 41,1 < 0,001 Hồi hộp 2 3,6 46 48,4 < 0,001 Lo âu 0 0 10 10,5 < 0,05 Tiéu hoa 23 41,1 62 65,3 < 0,005
Ăn không ngon 3 5,3 26 27,4 < 0,001
Buồn nôn 4 7,1 23 24,2 < 0,005 Non 0 0 16 16,8 < 0,01 Than kinh 33 58,9 9] 95,8 < 0,001 Nhttc dau 12 21,4 7] 74,7 < 0,001 Khó ngủ 16 28,6 55 57,9 < 0,001 Giảm trí nhớ 4 7,1 3] 32,6 < 0,001
Thay đổi tính tinh 0 0 17 17,9 < 0,01
Trang 32
Bệnh viêm họng hạt của nhóm tiếp xúc với CO không hút thuốc (51 người: chiếm 53,7%) tăng cao hơn một cách rõ rệt so
với nhóm chứng (19 người: chiếm 33,9%) với P < 0,05, OR =
2,26 (1,08 < OR < 4,75), x° = 4,76
Bang 20:
SO SANH MOT SO TRIEU CHUNG QUA KHAM LAM
SÀNG CỦA NHÓM CHỨNG VỚI LÔ TIẾP XÚC CO NGHỀ NGHIỆP
KHÔNG HÚT THUỐC
Triệu chứng x? OR OR trong khoang P
Mệt mỏi 13,05 < 0,001
H6 hap 60,04 | 26,25 | 9,57 < OR < 75,22 | < 0,001
Tim mach | 37,28 | 14,29 | 5,19 <OR < 41,44 | < 0,001
Tiéu hoa 7,43 2,70 1,29 < OR < 5,64 < 0,005 Thần kinh | 30,14 | 15,86] 4,70 <OR < 58,90 | < 0,001 TKTV 17,35 | 5,88 1,77 < OR < 6,79 < 0,001
Qua bang 19 và 20 ta thấy triệu chứng chủ yếu của lô tiếp
xúc với CO khơng có thói quen hút thuốc đa số có những triệu chứng về thần kinh: 95,8%, hô hấp: 78,9%, tiêu hoá: 65,3%, tim mạch: 63,2%
Trang 33
Một số bát thường về mạch và huyết áp của 2 nhóm nghiên
Cứu:
Bang 21: MOT SO BAT THƯỜNG VỀ MẠCH VÀ HUYẾT ÁP CỦA 2 NHĨM NGHIÊN CỨU
Nhóm Chứng Tiếp xúc CÓ P Dấu hiệu SL| % | §L | % n=42 n = 83 Mach > 90 lần/phút 3 7,1 5 6,0 Mach < 50 lần/phút 0 0 0 0 n = 56 n= 88 Huyết áp tối đa > 140 2 3d 7 8,0 Huyết áp tối đa > 160 0 0 2 Lyd
Huyết áp tối đa < 100 22 | 39,3 9 10,2 |< 0,001
Huyết áp tối thiểu > 90 0 0 4 4s
Huyết áp tối thiểu > 95 | 1,8 5 3Ï Huyết áp ở giới hạn cao I 1,8 7 8,0
Tang huyét ap 0 0 2 2,3
Huyết áp thấp 22 | 39,3 9 10,2 | < 0,001
30 < mạch bình thường < 90 lần/phút
Huyết áp bình thường HATD<140 / HATT< 90 mmHg
Huyết áp ở giới hạn cao 140<HATĐ<160 / 90<HATT<95 mmHg
Tăng huyết áp HATD2160 / HATT > 95 mmHg
Huyét ap thap HATD < 100 mmHg
Những bất thường về mạch và huyết áp của nhóm tiếp xúc với CO nghề nghiệp cao hơn nhóm chứng
Trang 34IV.2.3 Kết quả cận lâm sàng của 2 nhóm nghiên cứu:
IV.2.3.1 Hàm lượng Hb trong máu của 2 nhóm HghiêH cứu: Xét nghiệm 223 người cho thấy:
HUYẾT SÁC TỐ CỦA 2 NHÓM NGHIÊN CỨU
Bang 22: Huyét sac to Hb g/l Hb < 110 g/l Nhóm T.thiểu | T.da S.L Ty lé % Chứng (n = 47) 122 | 165 0 0 Tiếp xúc CØ (n =176) 106 179 | 0,6
IV.2.3.2 Hàm lượng HbCO của 2 nhóm nghiên cứu:
Xét nghiệm 223 người cho thấy:
Bang 23: HAM LUGNG HbCO CUA NHOM CHUNG
(n = 47)
T.thiểu | T.da | X (HbCO%) | SD SE
0,00 1,50 0,79 0,38 0,06
Bang 24:
HbCO TRONG MAU CUA 2 NHOM NGHIEN CUU
Trang 35IV.2.3.3 Điện tám đô của 2 nhóm nghiên cứu:
Bảng 25: ĐIỆN TÂM ĐỒ CỦA 2 NHÓM NGHIÊN CỨU
Nhóm| CHỨNG | TIẾP XÚC CO (n = 38) (n=193) P Dấu hiệu S.L % S.L % Có biến đổi ĐTĐ 23 60,5 150 77,7 < 0,05 DTP nghỉ có bệnh II 29,0 93 48,2 < 0,05 Thất phải: l 2,6 22 11,4 - Tăng gánh 0 0 l 0,5 -RV,>7mm 0 0 19 98 < 0,05 - RavR >5S mm l 2,6 3 1,6 That trai | 2,6 65 33,7 | < 0,001 - Sokolow-lyon 0 0 20 10,4 < 0,05 - Blondeau-Heller l 2,6 45 23,3 < 0,01 - RV;> 25 mm 0 0 9 4,7 Mach vanh 0 0 8 4,1
- Thiếu máu cơ tỉm 0 0 | 0,5
- ST chénh 0 0 7 3,6 -T det 0 0 I 0,5 Dấu hiệu khác 3 7,9 44 2250 < 0,05 -T cao nhon l 2,6 36 18,7 < 0,05 - QRS < 5 mm 2 5,3 8 4,1
Bang 26: SOSANH DIEN TAM ĐỒ CỦA 2 NHÓM NGHIÊN CỨU
Biến đổi x? OR OR trong khoang P
Trang 36Bang 27:
DIEN TAM DO CUA NHOM CHUNG
VÀ LÔ TIEP XUC VGI CO KHONG HUT THUOC
Nhóm Chứng Tiếp xúc CO (n = 38) (n=92) P Dấu hiệu SL|Ị % | SLL % Có biến đổi ĐTĐ 23 | 60,5 | 66 71,7 DTD nghi co bénh II 29,0 39 42,4 Thất phải: | 2,6 9 9 6 - Făng gánh 0 0 ] T1 - KV, > 7 mm 0 0 8 8,7 - RavR>S mm l 2,6 1 1,1 That trai | 2,6 25 27,2 - Sokolow-lyon 0 0 8 6,7 - Blondeau-Heller l 2,6 17 18,5 < 0,05 - RV,> 25 mm 0 0 2 2,2 Mach vanh 0 0 6 6,5
- Thiéu mau co tim 0 0 ] 1,1
Trang 37IV.2 HEN PHẾ QUẢN NGHỀ NGHIỆP:
IY.2.1 Hỏi cứu kết quả đo bụi trong môi trường lao động: Bang 28: KET QUA DO BUI MOI TRUONG TAI NHA MAY DET 8/3
Điểm đo BỤI TOÀN PHẦN (mg/m”)
TB Tối đa
Phân xưởng sợi 3,7 `
Phân xưởng dệt 4,3 5,3
Phân xưởng nhuộm 1,2 1,6
Phân xưởng động lực 10,5 20
6
TCCP khu sản xuất 4
Kết quả do bụi năm 1998 cho thấy: Nồng độ bụi toàn phần trung bình vượt TCCP từ 1,6 - 2,6 lần, tối đa có lúc vượt TCCP 5 lần
IV.2.2 Điều tra tình hình HPQ trong cơng nhân dệt, sợi:
Điều tra 700 công nhân tiếp xúc với bụi bông: làm việc tại xí nghiệp đệt, sợi - Nhà máy dệt 8/3 và Công ty đệt sợi Hà nội
Bảng 29: | PHAN BO CÔNG NHÂN THEO LOẠI CÔNG VIỆC
(n= 700) Cơ sở Soi Ty lé % Dệt Tỷ lệ % | Tổng số Dệt 8/3 100 14,28 100 14,28 200 Đệt sợi Hà nội 350 50,00 150 21,42 500 Tong so 450 64,28 250 35,71 700
Trong 700 công nhân của 2 cơ sở: có 450 cơng nhân sợi (chiếm tỷ lệ 64,28%) và 250 công nhân dệt (chiếm tỷ lệ 35,71%)
Trang 38Bang 30: TÌNH HÌNH MẮC HPQ TRONG CÔNG NHÂN SỢI-DỆT
Loại Dệt 8/3 Dét soi Ha noi Tổng số
công việc | sị |Hen| % | SL |Hen| % | SL |Hen| %
Sợi 100 | 5 53,00 | 350 8 2,29 | 450 | 13 | 2,89 Dệt 100 | 2 2,00 | 150 3 2,00 | 250 | 5 | 2,00 Tổng số | 200 |_ 7 3,50 | 500 | II | 2,20 | 700 | 18 | 2,57
Công nhân bị HPQ của 2 cơ sở này là 18 người: 13 người là công nhân sợi (chiếm tỷ lệ 2,89%), 5 người là công nhân dệt
(chiếm tỷ lệ 2,00%)
IV.2.3 Khảo sát nhóm tiếp xúc bị HPQ và nhóm chứng: Bảng 3l: TUỔI ĐỜI NHÓM TIẾP XÚC VÀ NHÓM CHUNG
(n= 18) Tiếp xtic (n = 18) Chứng (n = 33) P S.L Tỷ lệ % S.L | Tỷ lệ % 2 11,1] 5 15,1 > 0,05 31-40 10 55,56 18 54,5 > 0,05 41-60 6 33,33 10 30,3 > 0,05 Tổng số 18 100,00 33 100,00
Tuổi đời của 2 nhóm nghiên cứu tương đương nhau và chủ
yếu ở nhóm tuổi từ 3Í - 40 tuổi
Trang 39
Bảng 32: LOẠI CÔNG VIỆC CỦA NHÓM CHỨNG BỊ HPQ
(n = 33)
Loai cong viéc Số lượng Tỷ lệ %
Học sinh, sinh viên 4 12,12
Gido vién 7 21,21
Nội trợ 12 36,37
Làm ruộng 10 30,30
Tổng số 33 100,00
Trong nhóm chứng khơng tiếp xúc với bụi bông, đa số là
nội chợ và làm ruộng: 22 người (66,67%)
Bảng 33:
THỜI KỲ TIỀM TÀNG HPQ THEO TUỔI NGHỀ CỦA NHÓM TIẾP
XÚC
(n= 18)
Tuổi nghề | Thời kỳ tiềm tàng HPQ (năm) Tổng số
2-5 6-10 11-16 S.L Ty lé % 1-10 Zz 0 0 2 11,11 11 - 20 7 4 2 13 72,22 21 - 30 0 1 2 11,11 31 - 40 0 0 | | 5,56 Tổng số 9 5 4 18 100,00 Ty le % | 50,00 | 27,78 22,22 100,00
I8 công nhân lên cơn HPQ lần đầu tiên sau khi đã vào nghề có thời kỳ tiềm tàng ngắn nhất là 2 năm và dài nhất là l6 năm
tiếp xúc Đa số thời kỳ tiềm tàng từ 2 - 5 năm: 9 người (50,00%)
và tuổi nghề từ I1 - 20 năm: 13 người (72,78%)
Trang 40Bảng 34: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA CÔNG NHÂN MÁC HPQ (n= 18) Dấu hiệu S.L Tỷ lệ % Đã được bác sĩ chẩn đoán xác định là HPQ 18 100,00
Dang diéu tri HPQ 18 100,00
Tiếng khò khè/thở rít 18 100,00
Khó thở: - Thi tho ra 10 55,56
- Ca hai thi 8 44,44
Ho 9 50,00
Dấu hiệu gây khó chịu nhất:
- Thở khị khè/thở rít 3 16,67
- Cơn khó thở 8 44,44
- Tite nguc 7 38,89
Các triệu chứng nặng hơn khi
- Làm việc 16 88,89
- Sau khi ra khỏi nơi làm việc 2 II,II Trong những ngày nghỉ các triệu chứng:
- Không thay đổi 0 0,00
- Tốt hơn 18 100,00
Khi trở lại nơi làm việc các triệu chứng :
- Không thay đổi 5 27,78
- Xấu đi 13 72,22
- Khong khac dom 9 50,00
- Khac dom 9 50,00
Khac dom 3 thang/nam l 5,56
Khac dom ti 1 nam tro lén l 5,56
Hút thuốc lá I 5,56
Tién sử gia đình: - Cha mẹ mắc HPQ | 5,56
- Con mac HPQ | 5,56