BỘ Y TẾ
VIỆN Y HỌC LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ KHÍA CẠNH _ BỆNH HỌC BỆNH NGHỀ NGHIỆP VÀ BỔ SUNG DANH MỤC BỆNH NGHỀ NGHIỆP
ĐƯỢC BẢO HIỂM
Bs CKI Hà Huy Kỳ
Pts Nguyễn Thị Toán Pts Nguyễn Xuân Thuỷ
Pts Trương Việt Dũng Bs Đặng Anh Ngọc Bs Đặng Minh Ngọc
Đề tài được nghiệm thu cấp bộ theo quyết định số: 607/ BYT-QĐÐ ngày 22 tháng 4 năm 1996 Tổ chức nghiệm thu ngày 26 tháng 4 năm 1996
Trang 2Muc luc
Dat van dé
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu Kết quả nghiên cứu và bàn luận
Kết luận và đề nghị
Phụ lục
Tài liệu tham khảo
Trang
Trang 4iii
CAC TU VIET TAT TRONG BAO CAO
Chit viét tat
Bệnh nghề nghiệp bảo hiểm BNNBH
Tổ chức lao động thế giới ILO
Hoá chất trừ sâu HCTS
Viém phé quan man tinh VPQMT
Độ nhạy Se
Độ đặc hiệu Sp
Độ lặp lại Pe
Bệnh nghề nghiệp BNN
Trang 5PHẦN I
ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước, yếu tố con người bao giờ cũng là yếu tố quan trọng nhất và luôn luôn được đặt ở vị trí hàng đâu vì tiềm năng trí tuệ và sức lực của họ
Ở nước ta hiện nay có khỏang 34 triệu người lao động, trong đó bao gồm 24 triệu người lao động nông nghiệp, 10 triệu người lao động công nghiệp và các ngành nghề khác
Trong quá trình sản xuất, người lao động phải tiếp xúc với nhiều yếu tố độc hại khác nhau như yếu tố vật lý, hóa học, bụi, hơi khí độc và do đó họ có khả năng mắc một số bệnh nghề nghiệp khác nhau tùy theo yếu tố tiếp xúc
Ở nhiều nước, danh mục các bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm (BNNBH) khá nhiều.Tổ chức lao động thế giới (ILO) đưa ra một danh sách gồm 29 nhóm bệnh, như vậy sẽ bao gồm hàng trăm BNNBH (7) Trung Quốc hiện nay có 102 BNNEBH (6),Liên Xơ cũ có 54 nhóm bệnh (9),Cộng hịa Pháp có 98 BNNBH
(10) Ở Hoa Kỳ bất kỳ bệnh nào được chứng minh là do nghề nghiệp đều được bảo hiểm
Ở nước ta cho đến nay mới có 16 BNNBH, điều này thực sự chưa hợp lý
Bởi vậy việc nghiên cứu để từng bước bổ sung danh mục BNNBH là một yêu cầu cụ thể, cấp bách vì như vậy mới bảo vệ được quyền lợi người lao động; đồng thời cũng đưa ra được nghĩa vụ và trách nhiệm đối với những người sử
dụng lao động, ở các doanh nghiệp nhà nước và tư nhân
Với tinh thần đó, trong giai đoạn từ 1991 đến 1995 chúng tôi đã nghiên cứu một số bệnh nghề nghiệp dưới đây:
Trang 62
2- Bệnh nhiễm độc Asen: trong những năm gần đây ở một vài cơ sở sản xuất xảy ra một số trường hợp nhiễm độc Asen cấp tính và đã xuất hiện nhiễm
độc mạn tính do nghề nghiệp, đặc biệt là ở khu vực luyện kim màu
3- Bệnh nhiễm độc Nicotin: Thuốc lá đem lại lợi nhuận khá cao, hàng
năm Tổng Công ty thuốc lá nộp vào ngân sách hàng nghìn tỷ đồng Mâu thuẫn với lợi nhuận là tác hại của thuốc lá Thuốc lá là một chất "ma túy mới" không những đã hủy họai sức khỏe của người hút thuốc mà còn gây hậu quả xấu cho những người trực tiếp sản xuất bởi chất độc Nicotin
4- Viêm phế quản mạn tính (VPQMT): Nếu nguyên nhân chết trong dân chúng do VPQMT xếp hàng thứ 5 thì chắc chắn trong cơng nhân tiếp xúc với
các lọai bụi và hơi khí độc VPQMT sẽ cao hơn nhiều Ở nhiều nước, VPQMT da
được xếp vào danh mục BNNBH
5- Một trong những bệnh nghề nghiệp phổ biến nhất hiện nay là bệnh bụi
phổi Silic Nguyên nhân của bệnh đã được xác định rõ ràng song cũng cần làm sáng tỏ thêm một số biến chứng của bệnh, đặc biệt là bệnh tim mạch
Đề tài gồm 5 đề mục lớn này đã đặt ra một số MUC TIỂU cụ thể dưới
đây:
1- Đánh giá tình trạng nhiêm độc HCTS (nhóm lân hữu cơ và
cacbamat), nhiêm độc Nicotin, nhiém độc Asen, bệnh
VPQMTnghề nghiệp ở công nhân một số ngành nghề 2- Bổ sung các bệnh trên vào danh mục BNNPH
Trang 7PHAN IL
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1- NHÓM CÁC BỆNH NHIÊM ĐỘC: HCTS, ASEN, NICOTIN
1.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
- 325 công nhân tiếp xúc với HCTS - 285 công nhân tiếp xúc với Asen - 512 công nhân sản xuất thuốc lá
1.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
* Khảo sát môi trường lao động: Đo vi khí hậu, bụi, hơi khí độc AsH:,
As2O3, hoi Nicotin
* Khám sức khoẻ cho công nhân:
- Lập hồ sơ, khai thác tiền sử nghề nghiệp, bệnh tật, tình trạng nhiễm độc
- Khám lâm sàng bệnh nghề nghiệp: các chuyên khoa nội, răng hàm
mặt, tai mũi họng, mắt, ngoài da Chú trọng các triệu chứng thần kinh, tim mạch, tiêu hố, hơ hấp, ngoài da, giảm thị lực
- xét nghiệm;
+ CTM, Hb, tiểu cầu
+ Hoạt tính men Cholinesteraza (HCTS)
+ Asen niệu, điện tim (Nhiễm độc Asen) + Nicotin niệu (Nhiễm độc Nicotin) - Xử lý số liệu các kết quả thu được
2 - VIÊM PHẾ QUẢN MẠN TÍNH
2.1 Đối tượng nghiên cứu:
- Trên 27 bệnh nhân điều trị nội trú ở khoa BNN bệnh viện Hai Bà
Trưng
- Trên 46 bệnh nhân bị bệnh bụi phổi silic đơn thuần, 20 bệnh nhân viêm phế quản đơn thuần và 41 bệnh nhân vừa bị bệnh bụi phổi silic vừa bị
Trang 84 Cả 2 nhóm đối tượng trên được nghiên cứu để kiểm tra bộ câu hỏi của Tổ chức Y tế Thế giới cũng như để hoàn thiện kỹ thuật đo chức năng hô hấp
(CNHH) -
- 544 công nhân quét rác, phục vụ ở nhà vệ sinh công cộng, tiếp
xúc với bụi , hơi khí độc và 864 công nhân không tiếp xúc với bụi quá mức để
làm chứng
2.2 Phương pháp nghiên cứu:
- Đánh giá độ tin cậy của bộ câu hỏi của WHO đề xuất 1986 tong
điều kiện Việt Nam thể hiện qua độ nhạy (Se) độ đặc hiệu (Sp) và độ lặp lại (Pe)
trên 2 nhóm : 1 nhóm có bệnh và 1 nhóm khơng có bệnh đã được biết rõ, người hỏi hòan tịan khơng biết bệnh nhân có bệnh hay khơng Kết quả dựa vào:
Người bệnh | Người không bị
bệnh
Trả lời có triệu chứng a b ; |
Trả lời khơng có triệu chứng C d |
a Độ nhạy (Sc) = —_——x 100 (%) a+b d Độ đặc hiệu (Sp)= ——— _ x 100(%) “ c+d a+ d Do lap lai (Pc) = ——~x 100 (%) a+b+c+d
Độ lặp lại được hỏi trên cùng một bệnh nhân sau 10 ngày
- Đo chức năng hô hấp với các chỉ số VC, FVC, FEV¡ và MMF bằng phế dung ký CARA của Pháp theo thường quy của Viện Y học lao động và Vệ sinh
môi trường
Trang 95
- Điều tra dịch tễ học để xác định yếu tố nguy cơ và căn nguyên nghề
nghiệp của bệnh theo mơ hình so sánh ngang Các triệu chứng được phát hiện
bằng bộ câu hỏi và được tính toán theo bảng dưới đây:
Có tiếp xúc Khơng tiếp xúc
Co VPQMT ai bi
Khong VPQMT ci di
a1/ (ai + C1)
Tổng số hiện mắc: PrRi=
bi/ (bi + di)
Ð [ai/ (ai + ci)]
PrRchung= WW
> [bi/ (bi + di]
(PrR - 1)
Tý lệ nguy cơ quy kết: ARP = sx :~*100(%)
PrR
3 BIẾN ĐỔI ĐIỆN TIM TRÊN NHỮNG NGƯỜI
BỊ BỆNH BỤI PHỐI -SILIC 3.1 Đối tượng nghiên cứu:
- Các đối tượng không bị bệnh bụi phổi-silic và không bị các bệnh
phổi khác
- Các đối tượng bị bệnh bụi phổi-silic đã được giám định và điều trị
ở khoa BNN Bệnh viện Hai Bà Trưng và ở một số ngành nghề khác nhau 3.2 Phương pháp nghiên cứu:
- Dùng phương pháp nghiên cứu cắt ngang Case-Control
Trang 103.3 Đánh giá kết quả điện tim dựa vào các chỉ tiêu:
3.3.1 Nhĩ phải
* Tăng gánh nhĩ phải: Chẩn đoán xác định dựa vào : - Biên độ sóng PDy 2 25mm PD > PDin
- Bién dé song PV; =2,5mm ; pha duong > pha 4m
* Những trường hợp theo dõi tăng gánh nhĩ phai dua vao PDy >
2mm và PD 2 1/3R 3.3.2 That phi * Tăng gánh thất phải: - Trục phải +110° - R cao ở Vị > 7mm - Chi s6 RV, + SVs > 11mm
- Nhánh nối điện muộn > 0,035 giây - Các sóng cham T 6 V3, V3 dao nguoc
- Blốc nhánh phải; RÍ > 5mm - S sâu ở Vs và Vụ,
Các trường hợp theo dõi tăng gánh thất phải thì dựa vào các chỉ số R/S ở V,>1 va R/S 6 V6< 1; Bléc nhanh phai -
PHAN III
KET QUA NGHIEN CUU VA BAN LUAN
1 NHIEM DOC HOA CHAT TRU SAU
1.1 LAM SANG:
Trang 11Bang I PHAN LOAI GIGI TINH
NAM NU
TONG SO | S&kham | Ty lé %| Sékham | Ty lé % KHAM
325 218 67,1 107 32,9
Bang 2: PHAN LOAI TUOI DOI VA TUOI NGHE
TUỔI LOẠI TUỔI | TỔNG SỐ | TỶ LỆ % 18 -< 30 105 32,30 Tuổi đời 30-<50 210 64,62 > 50 10 3,08 < 10 197 60,61 Tudinghé | 10-<20 94 28,92 20 - < 30 32 9,85 > 30 2 0,62
Qua bảng 1 và 2 chúng tôi thấy ty lệ nam chiếm (67,1%) nhiều hơn nữ
Trang 12Bang 3: NHUNG TRIEU CHUNG VỀ THẦN KINH VA TIEU HOA TRIEU CHUNG TỔNG SỐ | TỶ LỆ % Nhức đầu 208 64,00 Chong mat 166 51,08 Giảm trí nhớ 74 22,77
Rối loan giấc ngủ (kém ngủ, mê hoảng) 134 41,23
Mét mdi 199 61,23
Rối loạn cảm giac (gidm, di cảm) 84 25,85
RLTKTV (run, ra mồ hôi chân tay) 170 52,3!
Kém ăn 55 16,92
Nôn, buồn nôn 57 17,54
Đau bụng 122 37,54
Rối loạn tiêu hoá (đi long) 35 10,77
Qua bang 3 chúng tôi thấy những triệu chứng thường gặp là: nhức đầu
(64,00%), mệt mỗi (61,23%), RLTKTV (52,31%), chóng mặt (51,08%), rối loạn giấc ngủ (41,23%), đau bụng (37,54%), rối loạn cảm giác (25,85%) Những số
liệu này so sánh với những kết quả nghiên cứu của Phạm Công Hội khảo sát ở
nông trường chè Vân Lĩnh, xí nghiệp chè Phú Thọ và xí nghiệp chè Bãi Trành thì thấp hơn (34) nhưng so với kết quả nghiên cứu của Lê Trung (1984) ở 3 nông trường Đồng Giao, Sông Bôi và Tam Điệp (21) thì lại cao hơn
Theo Thiele, E (1988) thì hội chứng suy nhược thần kinh và rối loạn TKTV tuy không phải là những dấu hiệu đặc hiệu có ý nghĩa quan trọng nhưng là những triệu chứng mà ta thường gặp nhất ở những người tiếp xúc lau dài với nhóm Anti-Cholinesteraza vì đó là hậu quả của việc nhiễm độc Acetylcholin nội sinh ở mức độ nhẹ nên khơng có những dấu hiệu lâm sàng điển hình nhưng nếu lap đi lặp lại nhiều lần sẽ dẫn đến những rối loạn cơ năng hệ thần kinh trung
ương và thần kinh thực-vật (41)
Theo Weyland (1991) thì nhóm lân hữu cơ và Cacbamat gây co thắt, tăng
tiết và rối loạn hấp thu ở ống tiêu hố, từ đó dẫn đến những tổn thương thực thể
Ở niêm mạc đạ dày và niêm mạc ruột (hội chứng dạ dày hành tá tràng và rối loạn
Trang 13Bảng 4: NHỮNG TRIỆU CHỨNG VỀ TUẦN HOÀN TRIỆU CHỨNG TỔNG SỐ | TỶ LỆ % Đau ngực 58 17,85 Hồi hộp 86 26,46 Trốn ø ngực 86 26,46
Tiếng tim khơng bình thường (rhổi
tâm thụ ở mởm, ngoại tâm thu ) 18 5,54 Mạch > 90 nhịp/1 phút 31 9,54 Huyết áp cao (HATĐ >140mmHg
hay HATT >90 mmHg) 15 4,62
Huyết áp thấp (HATĐ < 100 mmHg 5 hay HATT < 60 mmHg) 43 13,23
Trang 14
10 1.2 XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG:
Bảng 5: NHỮNG BIẾN ĐỔI VỀ HUYẾT HỌC
(n=179 người) TRIỆU CHỨNG TỔNG SỐ TỶ LỆ % Hồng cầu từ 3 - 3,5 trieu/mm? 18 10,06 Huyết sắc tố từ 10 -11g% 56 31,28 Số lượng bạch cầu: * < 4.000/mm? 2 1,12 * > 9,000/mm? | 4 2,24 Công thức bạch cầu: * Bạch cầu hạt trung < 40% 0 0,00 * Bạch cầu Lympho>40% | 14 7,82
Số lượng tiểu cầu từ 10 đến < 15 12 6,70
van/mm*?
Qua bang 4 chúng tơi thấy có một tỷ lệ thiếu máu nhược sắc nhẹ
(31,28%), tỷ lệ này cao hơn tỷ lệ do Bạch Quốc Tuyên (1986) nghiên cứu ở những công nhân trực tiếp sử dụng HCTS trong nông nghiệp (5), giảm tiểu cầu nhẹ (6,70%) Còn những số liệu khác nhìn chung chưa thấy những rối loạn đáng kể
Tác giả Medves,L.I (1974) cũng thấy tình trạng thiếu máu khi phải tiếp
Trang 151]
Bang 6: NHUNG BIEN DOI VE MEN
CHOLINESTERAZA TRONG MAU
(n=252) TY LE % MEN GIAM ; xi
LOẠI MEN SO VỚI BÌNH TONG SỐ TỶ LỆ %
THƯỜNG
Men chung 25 -<50 38 | 42 | 15,08 | 16,67
50 -<75 4 1,59
Men trong hồng cầu 25 -<50 39 | 46 | 15,48 | 18,26
(men thật) 50-<75 7 2,78
Men trong huyét tuong 25-<50 | 67 26,59
(men gta) 50 -<75 57 | 131] 23,01 | 51,98 75 - < 100 6 2,38
Qua bảng 6 chúng tôi thấy nếu chỉ đánh giá bằng chỉ số men chung (42 người giảm) thì đã bỏ sót 4 người (46 người giảm men thật); nếu chỉ đánh giá bằng chỉ số men giả giảm thì ta đã có một sai lâm rất lớn (131 người giảm men giả) vì theo tác giả Linda Rosenstock và Cullen (1986) thì những trường hợp viêm gan mãn tính cũng làm giảm trị số men giả đáng kể (22), đồng thời có những trường hợp tiếp xúc lâu với HCTS thì trị số men giả ở mức bình thường, giảm chút ít hoặc tăng cao, trong khi đó trị số men thật đã giảm tới mức báo động Cũng có những trường hợp men giả đã giảm nhiều nhưng men thật vẫn nằm trong giới hạn cho phép Ở đây chúng tôi đánh giá dựa chủ yếu vào trị số của men thật (18,26% trường hợp giảm men thật > 25% so với người bình thường) Tỷ lệ này thấp hơn so với những nghiên cứu của Phùng Thanh Tú
(1989) 44,1% thấm nhiễm độc (32) và (1992) 53,1% thấm nhiễm độc (33),
Phạm Công Hội (1992) 79% thấm nhiễm độc (34)
Trang 16Bảng 7: PHÂN LOẠI NHỮNG TRƯỜNG HỢP GIẢM MEN CHOLINESTERAZA TRONG MÁU
(n=153)
TRUONG HOP TONG TY LE %
SO
Men gia giam > 25% nhung men that 107 69,93 bình thường hay giảm < 25%
Men thật giảm > 25% nhưng men giả
bình thường, tăng hay giảm < 25% 23 15,03 - Men thật giảm từ 25 - < 50% 21 13,72
- Men thật giảm từ 50 - < 75% fs 1,31
Men that và men gia giảm > 25% 23 15,03
Qua bảng 7 chúng tôi thấy:
ie người elt giảm men giả > 25% nhưng men thật bình thường hay giảm < 25% chứng tỏ có sự thấm nhiễm mới xây ra với cường độ thấp hoặc có
hê là những trường hợp viêm gan mãn tính
ct
- 23 người men thật giảm > 25% nhưng men giả bình thường, tăng hay giảm < 25% chứng tỏ sự thấm nhiễm không phải mới xẩy ra (21 người với cường độ thấp và 2 người với cường độ trung bình)
- 23 người men thật và men giả đều giảm > 25% chứng tỏ sự nhiễm độc
mới xây ra với cường độ mạnh
Theo Linda Rosenstock và Cuilen (1986) thì hoạt tính men Cholinesteraza
trong huyết tương ở nhiễm độc {@n hữu cơ trở lại mức bình thường mất
Trang 17Bang 8: TIEN SU NHIEM ĐỘC HOÁ CHẤT TRỪ SÂU (325 NGƯỜI)
SO LAN NHIÊM ĐỘC | SỐ NGƯỜI NHIÊM ĐỘC | TỶ LỆ %
J 26 8,00 2 10 3,08 3 ] 0,31 4 od 0,31 Tổng số 38 11,70
Qua bảng 8 chúng tôi thấy tình trạng thấm nhiễm độc mãn tính ở đây đã gây nên những trường hợp nhiễm độc cấp tính xẩy ra hàng năm phải cấp cứu và điều trị: 38 trường hợp / 325 người được điều tra đã bị từ 1-4 lần nhiễm độc cấp chiếm ty lệ 11,7%
Bảng 9: TIEN SU SAN KHOA SAU TIẾP XÚC VỚI
HOÁ CHẤT TRỪ SÂU CỦA NHỮNG NGƯỜI CĨ GIA ĐÌNH (255 người: 162 nam và 93 nữ)
NỮ NAM TÔNG SỐ LẦN
LOẠI Séni| % | Sé6va| % | Sốnữ| % | Nam 4
Trang 18L4 Qua bảng 9 chúng tôi thấy tỷ lệ sẩy thai, đẻ non, đẻ con chết sau thời g1an phải tiếp xúc với HCTS ở nữ là 17 „21%, ở nam là 15,43% (tổng số là 16,08%) đó là chưa kể đến số lần vì có người sẩy thai đến 4 lần hay vừa sấy thai vừa đẻ non hoặc vừa sẩy thai vừa đẻ con chết số liệu này cũng tương đương với số liệu của Ngô thị Hiếu (1984) nghiên cứu ở ngành vật tư nông nghiệp là 1§,7% (tình hình sản khoa trong lĩnh vực xã hội chung có 4,6%) (29) Tiền sử sản khoa ở những người tiếp xúc với HCTS cao hon khoảng 4 lần so với người bình thường, điều này đáng để chúng ta phải quan tâm theo dõi
Theo Trịnh văn Bảo (1995) thì tiếp xúc lâu dài với |ân hữu cơ có rối
loạn nhiễm sắc thể và nếu ngừng tiếp xúc sẽ phục hồi nhưng có tỷ lệ khơng bình thường cao về thai sản (40)
Theo Mary H.O Brien (1984) thì những điều gây hại của HCTS không tính trước được, nó có thể làm thay đổi các gène, những đột biến có hại, gây ung thư và gây dị dạng ở trẻ em (25)
2 KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU NHIỄM ĐỘC ASEN
Bảng 10: HƠI KHÍ AsH:
VỊ TRÍ : NỒNG DO ( (mg/m?) Vot ba 16 tinh luyén 0,970
Tháp làm lạnh 0,370
Sàn vào liệu sấy quặng 0,150-0,570
Thai xi 0,140-0,157
Cạnh nồi chiết bã 1,620
Cạnh lò tinh luyện 0,580
Giới hạn tối đa cho phép 0.300
Đảng II: HƠLKHÍ AS;:O:
VI TRÍ NONG BO (mg/m?) Lò phản xa 0.099 Đỉnh lò - 0,050 Cửa lò 0,132 -_ Cửa lò chiết bã 0,195 Lò khử Asen 0,155 Buồng cầu 1,320 Lò khử 0,200
Giới hạn tố đa cho phép 0.300
Trang 19
15
Qua bảng 10 và bảng 11, chúng tôi nhận thấy hơi khí AsH: ở hầu hết các vị trí được đo đều vượt quá giới hạn tối đa cho phép, đặc biệt có nơi gấp đến Š
lần
Hơi khí AszO; hầu hết ở các vị trí ở mức tiêu chuẩn cho phép, chỉ trừ ở vị trí buồng cầu gấp hơn 4 lần tiêu chuẩn cho phép
Bảng 12: KẾT QUÁ ĐO BỤI
BUI TRONG TY LE TY LE
VI TRI LUONG HAT SiO>
(mg/m) < 5um(%) | (%)
Cạnh máy truyền từ 767 65 10
Ra liệu lò sấy quặng 417 70 10
Cạnh máy sàng rung 203 65 18
Máy dập trục 120 - 20
Giới hạn tối đa cho phép 2
Bụi trọng lượng ở một số điểm đo đều vượt quá giới hạn tối đa cho phép
từ 200-383 lần Tỷ lệ hạt bụi nhỏ hơn 5um cũng rất cao từ 65-70% Tỷ lệ SiO› từ 10-20% Như vậy, công nhân ở đây hít phải loại bụi có chứa SiO; tự do cao, cũng không lọai trừ hít phải các hợp chất của Asen có trong bụi
Bảng 13: PHÂN LỌAI TUỔI ĐỜI CỦA CÔNG NHÂN
n=285 TUÔI NAM NỮ Số lượng | Tỷ lệ(%) | Số lượng | Tỷ lệ(%) 18-30 23 8,07 17 5,96 31-40 7] 24.9 75 26,31 4I-50 61 21,4 33 11,57 >50 5 1,75 0 0 Tổng SỐ 160 56,14 125 43,86
Bang 13 cho thấy trên 285 đối tượng được khám thì nam giới nhiều hơn chiếm 56,14%, nữ chiếm 43,86% tuổi đời cao nhất từ 31 đến 40 tuổi (nam
Trang 20
Bảng 14: TUỔI NGHỀ
(n = 285)
TUOI NGHE | NAM NU SỐ LƯƠNG | TỶ LÊ%
1-10 9] 71 162 56,84
11-20 54 48 102 35,78
>20 15 6 21 7,38
Tuổi nghề đa số từ 1-10 năm chiếm 56,84%, số công nhân làm việc trên 10 năm bắt đầu giảm dần và trên 20 năm cịn lại rất ít, chiếm 7,38%
Qua đây chúng tôi thấy tuổi thọ nghề nghiệp ở đây không cao, số người làm việc trên 20 năm rất ít
Người lao động ở đây bị giảm sức khỏe nhiều trong quá trình làm việc
Bang 15: CAC TRIEU CHUNG CO NANG
TRIEU CHUNG SO LUONG TY LE%
Sut cân (từ 4-6kg) 48 16,84
Mệt mỗi, ăn ngủ kém 92 32,3
Đau mỗi xương khớp, kiến bò 188 65,96
Xuất hiện các cơn ngứa 58 20,40
Đau bung không rõ nguyên nhân ` 22 19,29
Kết quả cho thấy, đa số công nhân bị đau mỏi xương khớp có cảm giác
kiến bò chiếm 65,96% Các triệu chứng còn lại dao động từ 16,84 đến 20,40%
Đây là các triệu chứng cần phải quan tâm đối với những người tiếp xúc với
Asen
Bang 16 : CAC TRIEU CHUNG THUC THE
(n = 285)
TRIEU CHUNG SO LUONG | TY LE%
Suy nhược cơ thể, hốc hác 116 40,7
Rung toc nhiéu 65 22,8
Cac bệnh ngoài da 125 43,85
Viêm lợi, viêm quanh chân răng 190 66,66
Viêm mũi hong 177 62,10
Trang 21
17
Viêm thần kinh thị giác, viêm bờ mi 31 1]
Giam phan xa gan xuong 18 6,31
Cao huyét ap 17 5,96
Mach nhanh > 90 l/phút 8 2,80
Các triệu chứng thực thể nổi bật là: viêm quanh chân răng chiếm 66,66%,
viêm mũi họng 62,10%, rụng tóc 22,8%, các bệnh ngoài da 43,85%, giảm phan xạ gân xương 6,31% Đặc biệt công nhân bị suy nhược cơ thể chiếm tỷ lệ cao 40,7%
Theo NIOSH (30), những người tiếp xúc với Asen ở mức độ cao hoặc vừa
phải hoặc thấp song do tích lũy lâu dài sẽ dẫn đến các dấu hiệu nhiễm độc mạn
tính với các biểu hiện như: cơ thể suy nhược, chán ăn, sụt cân, đau bụng không
rõ nguyên nhân, viêm lợi, viêm mũi họng, rụng tóc, dễ mắc các bệnh ngoài da Tổn thương dây thần kinh ngoại biên nên có cảm giác kiến bị, nếu tiếp xúc lâu ngày có thể bị ung thư phổi hoặc ung thư đa (6,13)
Bang 17: KET QUA ASEN NIEU
(n = 159)
MUC DO SỐ LƯỢNG TYLỆ |
Asen niệu < 100ug/1 98 61,63
Asen niệu >100ug/1 61 38,37 |
Asen niệu >200ug/1 10 6,28
Ở người bình thường bao giờ cũng có 1 lượng Asen trong nước tiểu do
thức ăn, nước uống
Schrenk và Schreibeis (14) nghiên cứu thấy Asen niệu ở người bình thường nhỏ hơn 100ug/1 Các tác giả đã phân tích trên 631 đối tượng ở 14 nước khác nhau : ở Nam mỹ, Tây Âu, Đông Âu, Nhật Bản thấy lượng Asen niệu dưới
100ug/1 chiếm 98% Nếu Asen niệu lớn hơn 200ug/1 là mức độ nguy hiểm
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cũng đưa ra hàm lượng Asen niệu người
bình thường là 100ug/1
Đối chiếu với hàm lượng Asen niệu ở trên 50 đối tượng không tiếp xúc Ở
Trang 22L8
thi các triệu chứng như: đau mỏi xương khớp, cảm giác kiến bị có 49/61 chiếm 80,32%, rụng tóc có 23/61- chiếm 37,70%, có ty lé cao hơn so với những người có Asen niệu thấp dưới 100ug/1, cơn ngứa có 22/61 chiếm 36,06%
Bang 18: KET QUA XET NGHIEM MAU
(n = 119) CHỈ TIÊU SỐ LƯƠNG TỶ LỆ% Hồng cau < 3,5 triệu 15 12,6% Huyết sac t6 < 11 g/l 5 42
Kết quả cho thấy công nhân ở đây có biểu hiện thiếu máu như: thiếu số
lượng hồng câu (dưới 3,5 triệu) khá nhiều - chiếm 126%, giảm huyết sắc tố chiếm 4.2%
KẾT QUÁ ĐIỆN TIM:
Trên 40 đối tượng làm điện tim có 4 trường hợp tăng gánh thất trái và 2
trường hợp Blốc nhánh phải hòan tòan
Qua thực tế đã có 5 công nhân ở các cơ sở luyện kim màu bị nhiễm độc Asen cấp tính với biểu hiện lâm sàng viêm ống thận cấp phải chạy thận nhân tạo, trong đó có 1 trường hợp tử vong và đặc biệt qua số liệu chúng tôi đã điều tra ở trên, cho phép nghĩ đến đã có những biểu hiện nhiễm độc Asen mạn tính do nghề nghiệp
3 NHIEM DOC NICOTIN
Bang 19: KET QUA DO BUI
NHA MAY
LOTABA BAC SON | THANG
VI TRI DO LONG
May thai “ 47-49 4.2-4,4 3,8 - 4,0 Chon 1a - 14,4-15,3 | 12,2 - 12,4 Dao kho 11,2 -13,1 14.5 - 15,2 | 12.4 - 13,5
Đổ thuốc lên băng 3,3 - 3,6 12,3 4,2
May cuốn điếu 0,65 - 0,73 0,9 - 1,1 0,7 - 0,8
Dong bao 0,5 - 0,6 0,5 - 0.6 0.4 - 0,5
Trang 2319 Kết quả cho thấy nồng độ bụi ở một số vị trí sản xuất cao hơn giới hạn tối đa cho phép Ở khu vực sơ chế như chọn lá, đào kho, bụi vượt quá từ 4-5 lần, ở khu vực cuốn điếu đóng bao, nồng độ bụi thấp
Người ta đã xác định được hàm lượng nicotin ở nguyên liệu thuốc lá của 3
nhà máy này dao động từ 1,3 - 2,2% Bụi hạt dưới 5um chiếm 40% Như vậy
cơng nhân đã hít một số bụi thuốc lá vào phổi
Theo L.BATAWI (27) nhận định hít phải bụi thuốc lá là một yếu tố nhiễm
độc Nicotin Theo Parkes và cộng sự (39), các hạt bụi dưới 5ùm vào phổi bị giữ
lại 25% và có thể đọng lại trong phổi đến 300 ngày Nicotin hịa tan có thể thấm
vào các mạch máu
Bảng 20: NỒNG ĐỘ NICOTIN TRONG KHÔNG KHÍ
(mgím`) NHÀ MÁY
LOTABA | BÁC SƠN THĂNG
VỊ TRÍ ĐO LONG
Khu sơ chế 0,52 - 0,60 1,35 1,20
Say ` 0,75 0,74 - 0,95 1,10
Thanh pham 0,30-0,35 | 0,40-0,50 | 0,30 - 0,40
Kho 0,60 - 0,70 - 0,50 - 0,60
Giới hạn tối đa cho
phép (Hoa Kỳ, Thụy S1) ` 0,50
Kết quả cho thấy ở khu vực sơ chế, sấy, hơi Nicotin đều cao Nếu so sánh với tiêu chuẩn của Hoa Kỳ và Thụy Sĩ thì nồng độ hơi Nicotin gấp từ 2-2,5 lần
giới hạn tối đa cho phép Ở khu vực kho, hơi Nicotin cao chút ít Khu vực thành
phẩm ở giới hạn bình thường
Trong điều kiện khí hậu nóng, độ ẩm cao, tốc độ gió thấp (xem phụ lục) hơi Nicotin khuyéch tan chậm
Theo Hoang Van Bính (15) với nồng độ Nicotin như trên, 1 công nhân lao
động trong 8 giờ có thể hấp thu từ 5 đến 12mg Nicotin đó là chưa kể hấp thu qua
bul
Trang 2420 Nicotin có thể vào cơ thể qua đường da Công nhân làm việc ở điều kiện nóng ra nhiều mồ hôi, bụi thuốc bám vào da và chất Nicotin có thể ngấm qua đa
Bang 21: _KHAMLAM SANG
(n = 513)
NHA MAY LOTABA BAC SON THANG LONG
(n=185) (n=128) (n=200)
GIỚI TÍNH
SỐ lượng | TYIê| Số lượng | Ty lệ | Số lượng | TỰ lệ
Nam 70 37,8 25 19,54 66 33
Nữ 115 62.2 103 80,46 134 67
Trên 513 đối tượng được khám, tỷ lệ nữ khá cao: Lotaba 115 người, chiếm 62.2%; Bắc Sơn 103 người, chiếm 80,46% và Thăng Long 134 người, chiếm 67% Số phụ nữ không hút thuốc lá chiếm đa phần, nam giới có một số đối tượng hút thuốc lá
Bang 22: CAC TRIEU CHUNG LAM SANG
DOI TUONG| CÔNG NHÂN CONG NHAN
THUOC LA CHI KHAU
TRIEU CHUNG n= 513 n = 331
Số lượng | Tỷlê | Số lượng TỶ lệ
Triệu chứng thần kinh 256 49,9 1§ 4,53
Tuần hịan 221 43,7 19 5,74
Tiéu hoa 96 18,7 4 1,2
Hô hấp 137 26,7 15 4,53
Viêm mũi họng 299 58,2 119 35,95
Giam thi luc 49 9,55 13 3,92
Viêm kết mạc 64 12,47 2 0,30
Sam da 65 12.6 2 0,30
Qua kết qua trên chúng tôi thấy công nhân sản xuất thuốc lá mắc các triệu chứng suy nhược thân kinh, đau đầu mất ngủ, giảm trí nhớ gồm 256 người, os“ Ss
chiếm xấp xi 50% Bệnh viêm mũi họng 299 người, chiếm 58,2%, các rối lọan
tuần hòan như huyết áp cao, mạch chậm hoặc nhanh 221 người, chiếm 43,7%
giảm thi lực chiếm 9,55%, viêm kết mạc chiếm 12,47%, rối lọan tiêu hóa chiếm
Trang 25giảm thị lực và viêm kết mạc 27,8% (13) xấp xi số liệu của chúng tôi, riêng viêm mũi họng ở miền Nam cao hơn
Nếu so sánh các triệu chứng giữa công nhân sản xuất thuốc lá và công nhân sản xuất chỉ khâu, chúng tôi thấy các triệu chứng thần kinh RR= 10,8; tuần hoan RR=7,5; tiéu hoa RR=15; ho hấp RR=5.7 chứng tỏ nguy cơ tương đối ở cá công nhân sản xuất thuốc lá mắc các triệu chứng trên gấp nhiều lần công nhân không sản xuất thuốc lá ARP (thân kinh) 90,7%, triệu chứng tiêu hóa 93%, hô hấp 82.4% chứng tỏ các triệu chứng phổ biến ở trên là do nghề nghiệp
Theo ALIREZA (1996) thuốc lá gây đau đầu mất ngủ, ốm yếu, chóng mặt
và làm giảm chức năng hô hấp tùy mức độ tiếp xúc với bụi (2) ABDELKEDER ALGERIE (1996) nêu bụi thuốc lá gây hội chứng tac nghẽn khi nồng độ bụi cao và thời gian kéo dài (1)
Bảng 23: SỐ NGUỜI XÉT NGHIỆM NICOTIN NIỆU
NHÀ MÁY SỐ LƯỢNG KHÔNG CO HUT
HUT
Thang Long 116 94 22
Bac Son 99 |215| 63 | 157 36
Chi khâu 47 42 5
Tong s6 lam Nicotin niéu 1a 215 người, trong đó có 157 người khơng hút thuốc lá - chiếm 73,02% và 58 nguời có hút thuốc lá trên 15 điếu 1 ngày - chiếm 26.97% Như vậy, ở đây da số đối tượng không hút thuốc lá
Bảng 24 : KẾT QUÁ NICOTIN NIỆU ĐỐI TƯỢNG TIẾPXÚC (n=215)
SỐ” |: KHÔNG CÓ CÓ CÓ
LƯỢNG CÓ NICOTIN NICOTIN NICOTIN
NICOTIN < 0,3mg/l > 0,3mg/1 >1,2mg/l
Khong hut 157 0 123 34 -
Có hút thuốc 58 0 0 | 58 10
Trang 26Bảng 25 : KẾT QUÁ NICOTIN NIỆU Ở ĐỐI TƯỢNG KHÔNG TIẾP XÚC 22 SỐ KHƠNG CĨ CĨ CĨ
LƯỢNG CĨ NICOTTN NICOTIN NICOTIN NICOTIN 0.3mg/ > 03mg >1,2mgi Không hút 42 13 29 0 - Có hút thuốc 5 0 0 5 Ị
Nước tiểu ở người bình thường khơng hút thuốc, không liên quan đến sản xuất thuốc lá thì khơng có Nicotn niệu
Kết quả xét nghiệm ở đây có Nicotin niệu 100%, chứng tỏ tất cả công nhân đều bi tham nhiém Nicotin do sản xuất hoặc cả do hút thuốc
Theo LETAVET, hàm lượng NicotIn niệu được chấn đóan là thấm nhiễm với người không hút thuốc > 0,3mg/1 Ở người hút thuốc > 1,2mg/1
Kết quả cho thấy có 34 người khơng hút thuốc lá có Nicotin lớn hơn
0 3mg/ chiếm 15.8% số được xét nghiệm
Số người hút thuốc lá hàm lượng NicouIn niệu cao hơn h ăn những người không hút, cả 58 người Nicotin niệu đều lớn hơn 0,3mg/]1, trong đó có 10 người vượt quá giới hạn 1,2mg/l Đối với những người không tiếp xúc với thuốc lá, chúng tôi xét nghiệm chưa được nhiều, song kết quả cho thấy số hút thuốc bao giờ cũng có Nicotin niệu cao hon han sO khong hút thuốc Có 13 trường hợp khơng có Nicotin niệu, 29 trường hợp có vết hoặc hàm lượng dưới 0,3mg/1, điều này chứng tỏ môi trường nơi làm việc, nhà ở đã bị ô nhiễm bởi những người hút thuốc lá thuốc lào Người không hút thuốc hít phải khói thuốc vẫn có thể bị thấm nhiễm chứ không phải như lý thuyết cho rằng "chất Nicotin bị phân hủy hòan tòan khi đốt”
Với 215 mẫu xét nghiệm, có 44 người được chân đóan thấm nhiễm chiếm 20.46% Tỷ lệ này cao hơn so với Hoang Văn Bính (1995) là 6,6% (16)
Ở 2 nhà máy Sài Gòn và Vĩnh Hội ngày nay điều kiện làm việc rất tốt, bụi
đã giảm từ 32-41 lần hơi Nicotin giảm 1.2 - 5,6 lần nên tình trạng thấm nhiễm
Trang 2723
4 BENH VIEM PHE QUAN MAN TINH
4.1 Đánh giá bộ câu hỏi: qua thử nghiệm bằng câu hỏi của WHO 1986 (47) theo điều kiện của Việt Nam trên 27 bệnh nhân bị bệnh viêm phế quần Kết quả cho thấy:
- Triệu chứng khạc đờm có độ nhạy (Se), độ đặc hiệu (Sp) đạt 100% và độ lặp lại 95%
- Triệu chứng ho có độ nhạy 95%; độ đặc hiệu-50%
- Triệu chứng tức ngực có độ nhạy 95%; độ đặc hiệu-67%
Như vậy, triệu chứng khạc đờm có độ nhạy, độ đặc hiệu và độ lặp lại rất cao Bởi vậy nhiều tác giả trên thế giới đã chẩn đóan VPQMTT chủ yếu dựa vào
triệu chứng khạc đờm 3 tháng /năm và liên tục trong 2 năm Các triệu chứng ho,
tức ngực ít đặc hiệu, nó chỉ phản ảnh trạng thái kích thích hô hấp ở giai đọan Ï và II, còn VPQMT là ở giai đoạn III
4.2 Đo chức năng hô hấp, đánh giá hội chứng tắc nghẽn có làm thêm
nghiệm pháp dược động học
Bảng 26 : KẾT QUẢ ĐO (n = 107)
CHỨC NĂNG HÔ HÃP|_ BỤI PHỐI- VPQMT BPSLVAVPQ
SILIC
Số lượng | Tỷ lệ | Số lượng | Tỷ le | Số lượng | Ty lệ
Binh thường 10 21,7 5 25,0 4 9,7 Hội chứng tắc nghẽn 36 78,2 15 75,0 37 90,3 - Tiém tang 9 25,8 2 13,3 8 21,6 - Héi phuc 15 42.8 7 46,7 13 36,1 - Không hồi phục 12 31,4 6 40.0 16 43.9
Kết quả cho thấy những người bị bệnh bụi phổi-silic đơn thuần có hội
chứng tắc nghẽn 78,2%; VPQMT 75%; bị bệnh bụi phổi-silic và VPQMT chiếm 90,3% và biểu hiện không hồi phục 43,9% (p < 0,05)
Bằng nghiệm pháp được động học đã phát hiện thêm 19 người (21,6%) có
hội chứng tắc nghẽn tiềm tàng đồng thời cũng phát hiện được các bệnh nhân cịn
hồi phục hoặc khơng hồi phục qua test dương tính hoặc âm tính
Trang 284.3 Tình hình VPQMT ở công nhân vệ sinh Hà Nội Bang 27: KET QUA DIEU TRA
ĐỐI TƯƠNG TONG SO
SO MAC VPQ| TY LE%
Công nhân tiếp xúc 544 27 5,0
Công nhân không tiếp xúc 864 3 0,3
P< 0,001; y°= 31,9; PrR = 14.9; ARP = 93% Tir ket quả trên chúng tôi
_ thấy, ở công nhân có tiếp xúc tỷ lệ VPQMT là 5%, gấp hơn 16 lần những người
không tiếp xúc (0,3%) Sự khác nhau giữa 2 nhóm có ý nghiã thống kê
p < 0,001, ty lé nguy cơ quy kết cao 93%,
Bảng 2# : PHÂN BỐ NHỮNG NGƯỜI VPQMT Ở NHÓM TIẾP XÚC
TUỔI ĐỜI TUOI NGHE
Lứa tuổi 18-30|31-40| >40 | <10 |11-15{ >15
Tỷ lệ mắc % 3,4 4,9 5,9 5,7 6,5 1,8
y = 0.53; p>0,05 Y = 0,63; p> 0,05
Kết quả cho thấy, khơng có mối tương quan giữa tuổi đời, tuổi nghề và tinh trang mac VPQMT
4.4 Để loại trừ yếu tố nhiễu do hút thuốc lá ở nam giới, chúng tơi phân tích thêm ở trên 2 nhóm nữ có tiếp xúc và khơng có tiếp xúc bị bệnh
Bảng 29 : KẾT QUÁ PHÂN TÍCH TẦNG THEO TUỔI NGHỀ Ở 2 NHÓM NỮ
TIẾP XÚC KHÔNG TIẾP CHỈ SỐ DTH
Trang 29Tuổi nghề 10-15 Pe =6,5% - Bị VPQ 11 1 Pe = 0,6% - Không bị VPQ 159 147 X”=6.3 PrR = 10,26 ARP = 90,1% Tuổi nghề > 16 Pe = 1,8% - Bị VPQ 2 ] Pe =0,5% - Không bị VPQ 110 204 x7 =0,43 PrR = 3,7 ARP = 72,9% Tổng số Pe = 5,1 - Bi VPQ 25 3 Pe =0,17 - Không bị VPQ 467 571 PrR = 8,1 ARP = 87,6
Kết quả phân tầng ở nhóm tuổi trên 16 năm không khác nhau giữa 2 nhóm
và khơng có ý nghĩa thống kê nên chúng tơi chỉ phân tích 2 nhóm trên
PrR chung là 10,8 ( 2 nhóm < 10 và 11-15) khỏang tin cậy ở mức xác xuất 95% là 3,9; tỷ lệ nguy cơ quy kết-90,7%
Như vậy nhóm tiếp xúc bị bệnh ít nhất cũng cao gấp 3,9 lần nhóm chứng
và cứ 100 công nhân tiếp xúc bị VPQMT thì 90 người mắc bệnh do nghề nghiệp
Theo nhiều tài liệu chỉ cần RR > 2 và ARP > 50% đã có thể kết luận được nguyên nhân của bệnh (1 1,34)
4.5 Kết quả điều tra VPQMT ở công nhân ngành xây dựng và ngành than
Bảng 30: VIÊM PHẾ QUẢN Ở CÔNG NHÂN XÂY DỰNG VÀ THAN
NGÀNH SO DIEU TRA SO MAU TY LE %
Xây dựng 3514 106 3,01
Than 1588 145 7.80
Mở rộng phạm vi điều tra sau khi đã hoàn thành nghiên cứu VPQMT ở
Trang 3026 Đẳng- 10% Với công nhân ở mỏ than, tỷ lệ chun ø là 7,8% (xem chỉ tiết ở phần phụ lục)
Với tỷ lệ 7.8% VPQMT ở công nhân mỏ than, so với công nhân ngành vệ
sinh thi cao hơn So với kết quả của TIEMIN LIU ( Viện NIOSH-Trung Quốc-
1996) thì tỷ lệ VPQMT ở công nhân than là 26,27%, cao hơn kết quả điều tra của Trương Việt Dũng
5 KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU ĐIỆN TIM TRÊN
NHỮNG NGƯỜI BỊ BỆNH BỤI PHỔI SILIC
Bang 31: PHÂN LOẠI CÁC ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
i= 378 20-30 30-40 40-50 50-60 > 60 Téng SỐ Nam | Nữ | Nam | Nữ | Nam | Nữ | Nam | Nữ | Nam Nữ
42 7 69 13 10 ] 142
7 26 6 5 3 l 48
Nhom 3: 3 50 10 24 | 36] 30 | 24] 11 9 197
NhómI : Khơng bị bệnh bụi phổi-silic
Nhóm II: Nghĩ ngờ bị bệnh bụi phổi-silic (0/1p)
Nhóm II: Bị bệnh bụi phổi-silic (1/0p-64,1p-90, 2p-31, 3p-4,
2q và 3q-6; Xơ hóa khối A,C-2 )
Trang 31Bảng 32: NHỮNG DẤU HIỆU GHI ĐƯỢC Ở ĐIỆN TIM 27
Tang ganh Blốc nhánh Tăng gánh
nhĩ phải phải thất phải
Nhóm | Tổng | Nhịp Thiếu
bệnh số nhanh | Theo | Tăng | Khơng | Hồn | Theo | Tăng |O; cơ
>85 doi ganh | hoan toan doi gánh | tim toan Nhóm 1 142 15 1 11° 1 10,56% | 0,7% 7,75% | 0,7% Nhóm 2 48 8 2 6 1 16,0% | 4,17% 12,5% 2,08% Nhóm 3 197 26 14 9 46 2 7 5 6 13,22% | 7,1% | 4,57% | 23,35% | 1,02% | 3,55% | 1,02% |3.05%
Kết quả cho thấy nhóm 2 và nhóm 3 khơng thấy trường hợp nào có góc œ 2110°, chứng tỏ trục tim ở những người nghi ngờ và đặc biệt là những người bị bệnh chưa thay đổi Các trường hợp nhịp tim nhanh ở nhóm 3 so với nhóm 1 có tăng lên nhưng khơng có sự khác nhau rõ rệt và không có ý nghĩa thống kê (p >
0,05)
Số trường hợp theo dõi tăng gánh nhĩ phải ở nhóm 3 là 14 trường hợp,
chiếm 7,1% và ở nhóm l1 có 1 trường hợp, chiếm 0,7%, có sự khác nhau rõ rệt
và có ý nghĩa thơng kê (p < 0,01)
Có 9 trường hợp tăng gánh nhĩ phải ở nhóm bị bệnh: Có 46 trường hợp Blốc nhánh phải khơng hồn tồn, chiếm 23,35% và 2 trường hợp Blốc hoàn
toàn - chiếm 1,02% Có sự khác nhau rõ rệt giữa nhóm có bệnh, nhóm nghi ngờ và nhóm khơng có bệnh bụi phổi silic và có ý nghĩa thống kê (P < 0,01) Ngồi ra, cịn có 6 trường hợp tăng gánh thất phải và 6 trường hợp thiếu máu cục bộ cơ
tim ở nhóm bị bệnh mà các nhóm trên khơng có
Theo Policard, ở những người bị bệnh bụi phổi silic từ thể hạt đến thể xơ hố khối có biểu hiện viêm xung quanh các tiểu động mạch ở phổi nên có dấu hiệu rối loạn tuần hoàn ở phổi và tăng áp lực động mạch phổi Tuy vậy, việc chẩn đoán trên lâm sàng cũng rất kín đáo Cịn việc chẩn đoán dày thất phải
bằng điện tim cũng khó khăn hơn so với chẩn đoán dày thất trái Trên 195 bệnh
Trang 3228
phải trên điện tim có 28% Purch va Pasquale mổ tử thi những người bị bệnh tìm phổi mạn tính có dày thất phải, nhưng 40% số người này khơng có biểu hiện trên điện tìm Các tác giả có nêu lên những trường hợp có dày thất phải do phổi, chỉ chẩn đoán được 50% các trường hợp bằng điện tim
Kết quả trên cho thấy ở nhóm bị bệnh có 11 trường hợp tăng gánh tim phải, chiếm 5,58% và 21 trường hợp theo dõi tăng gánh tim phải - chiếm 10.65% Điều này cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của Đào Văn Trân và cộng sự : tỷ lệ này chiếm 6,45% trên 185 người bị bệnh BPSL ở mỏ than Quảng Ninh Các trường hợp ở đây chủ yếu là tăng gánh nhĩ phải (9 trường hợp) và chỉ
có 2 trường hợp tăng gánh thất phải - có lẽ do thành tam nhĩ mỏng hơn tâm thất
Điều đáng chú ý ở nhóm bị bệnh BPSL có tỷ lệ Blốc nhánh phải và thiếu
Trang 3329
PHAN IV
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
1 KẾT LUẬN;
1 Đã có các triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng để xác định tỷ lệ nhiễm độc HCTS (Lân hữu cơ và Cácbamat) là 15,03%, nhiễm độc Nicoun 19 55% Trên lâm sàng có các triệu chứng của nhiễm độc Asen mạn tính, đặc biệt có 5
trường hợp nhiễm độc cấp tính Tỷ lệ Asen niệu lớn hơn 100ug/1 chiếm 38,37%, lớn hơn 200ug/1 chiếm 6,28% số người được xét nghiệm VPQMT ở công nhân vệ sinh là 5% Ở công nhân ngành xây dựng 3,01%, công nhân ở mỏ than 7,80% 2 Các bệnh ở trên có liên quan đến yếu tố tiếp xúc Công nhân mắc phải các bệnh đó là do nghề nghiệp, điều đó thể hiện qua kết quả về môi trường lao động, tỷ lệ bệnh tật (nguy cơ quy kết cao) Bởi vậy, cần bổ sung các bệnh kể trên vào danh mục BNNBH ở Việt Nam 3 Đã có một số biến đổi trên điện tìm ở những bệnh nhân bị bệnh bụi phổi-silic Trên lâm sàng chưa có trường hợp nào bị suy tìm phải, nhưng trên
điện tim có tăng gánh tim phải chiếm 3,58%, blốc nhánh phải 24,36%, thiếu máu
cục bộ cơ tim 3,05%, không kể các trường hợp theo dõi
2 ĐỀ NGHỊ:
1 Bổ sung các bệnh trên vào danh mục BNNBH
2 Tiếp tục nghiên cứu để xây dựng tiêu chuẩn chẩn đoán, tiêu chuẩn giám
định các bệnh nghề nghiệp nói trên
3 Việc nghiên cứu để bổ sung danh mục BNNBH là việc làm thường
xuyên không nhất thiết phải 5 năm mà có thể từ I đến 2 năm nếu có đủ tư liệu 4 Hướng nghiên cứu điều trị một số bệnh nghề nghiệp và các biến chứng
Trang 3430
PHỤ LỤC
Phu luc I: KET QUA ĐO VI KHÍ HẬU TẠI CÁC NHÀ MÁY THUỐC LÁ
VI KHÍ HẦU NHÀ MÁY DIA DIEM DO TC | H% | toc do
gid m/s
Ngồi trời 34 72 2
Phịng sơ chế sợi 35,5 70 0,5
LOTABA Phân xưởng điếu 37 65 0,5
19/5/1995 P/x thành phẩm 35 67 0,5
Kho thành phẩm Ai 72 0,5
Kho nguyên liệu 35 67 0,5
P/x cuốn-đóng bao 25 75 -
Ngoài trời 24 81 0,2-0,3 P/x so ché-thai soi 24,2 81 0,1-0.2 BẮC SƠN Cạnh máy cuốn điếu | 27,0 79 0,1-0,3
16/5/1995 Phong say diéu 45,0 42 0,1-0,2
Giữa 2 máy thái+sấy | 25,7 79 0,8-0,9 Canh may say soi 27,4 74 0,3-0,4
Gitta p/x soi 25 78 0,2
Ngoài trời 35 60 | 0,2-0,7
Thái xẻ lá 34 58 0,1-0,2 Khu xây lắp 34 56 0,3-0,5
THANG LONG | Máy sấy 37,5 53 0,1-0,2
5/1994 Khu cuốn điếu 35 54 0,2-0,5
: Khu xé thuốc hỏng 35 55 0,1
Khu sấy nóng 45 45 -
-P/x dong bao 25 78 -
Trang 3531 Phu lục 2 KET QUA DIEU TRA DICH TE HOC BENH VPQMT
TRONG CONG NHAN XAY DUNG
TEN NHA MAY SO KHAM | SO MAC | TY LE
%
1 N.M co khi Gia lam 152 0 0
2 C.T cung ứng tổng hợp 64 0 0
3 C.T xây dung sé 1 191 1 0.52
4 Công ty 208 92 0 0
5 N.M bé tong Chém 301 3 1,00
6 N.M co khi Lién Ninh 17 0 0
7 XN mộc Bạch Đằng 58 6 10,30
8 CT xay dung Tay H6 66 0 0
9 CT xay dung bao tang 191 0 0
10 CT thi công cơ giới 74 1 1,35
11.CT 5 Hà nội 109 0 0
12 CT Dai ha-Ruwii 153 0 0
13.CT cơ giới 15 85 0 0
14 NM xi mang Bim son 152 5 3,28
15 NM x1 mang Hoang Thach 461 5 1,08
16 XN gach Bim Son 136 0 0
17 NM xi măng Hệ Dưỡng 161 18 11.18 18 XN đá vôi số ] 34 3 588 19 CT ngầm sông Đà I 85 19 22,35 20 XN su Thién Thanh 115 4 3,48 21 CT gạch bông 09 6 6,06 22 XN da Hoa An 69 0 0 23 Amiăng Đồng Nai 145 7 4,83
24 XN gạch men Thanh Thanh 86 8 9,30
25 Xi mang Ha Tién II 266 6 2,25
26 CT gạch bông số 2 83 l 1.20
27 CT ngầm sông Đà 67 14 20,90
Cộng chung các nhà mây 3514 106 3.0]
Trang 36PHU LUC 3: KET QUA DIEU TRA DICH TE HOC BỆNH VPQMT
TRONG CONG NHAN NGANH THAN
CO SO SAN XUAT SO KHAM SO MAC TY LE %
1 Mo than Na duong 576 78 13,54
2 Xí nghiệp xây lắp Na dương 51 0 0
3 Mo than Khanh Hoa 1012 67 6,62
4 Mỏ than Núi Hồng 649 67 10,32
5 Nha may thiét bi dién 211 5 1,42
Chung 2390 17 0,71
Trang 37
33
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Abdelkader Semid
Etude des troubles fonctionnels respiratoire dans une unite de fabrication de tabac 1996,
tO ALIREZA DEHDASHIL
The assessment of airborne tobacco dust and it’s pulmonary effect among tobaco workers 1996
3 Atamonova V.G va Satalov N.N
Các bệnh nghề nghiệp Nhà xuất bản Mockba 1988 (Bản tiếng Nga)
4 Axeson.O
Arsenic exposure and mortality acose referent study from a
Swedisb coppermetter But J Ind Med 35.8 - 1978 5 Bach Quéc Tuyén, Dé Xuan Thiém, Cao Thi Lién va ct
Nghiên cứu ảnh hưởng của hoá chất trừ sâu và phân bón dùng trong nơng nghiệp đối với tế bào máu lưu hành ở những người công nhân trực tiếp sử dụng
Đề tài 267-84, Hà nội 1986, tr 15-22
6 Bloms
Arsenic exposure to smelter workers Clinical and
neurophysiological studies 2" J Work Environmental health 11,265-1985
7 Danh muc BNNBH của Tổ chức lao động Thế giới
8 Danh muc BNNBH ở Trung Quốc |
9 Danh muc BNNBH ở Liên Xô cũ 10 Danh mục BNNBH ở Pháp
11 Desoille,H; Scherrer,J.; Truhaut,R
Trang 3834 13 Grune & Stratton
Occupational skin diseases-Adam R.A 1985 Newyork P.82-94 14 H.H Selirenk & L Schreibeis Am
Ind Hyg Assoc Journal 19,225 (1968) 15 Hòang Văn Binh va ctv
Đánh giá môi trường lao động, sức khỏe cán bộ công nhân viên
và bệnh nhiễm độc Nicotin mạn tính ở công nhân 2 nhà máy thuốc
lá Vinh Hội, Sài Gòn 1985 |
16 Hoang Van Binh
Đánh giá môi trường lao động và sức khỏe công nhân nhà máy
thuốc lá Sài Gòn trong 10 năm qua Hội nghị KH-YHLĐ tòan quốc lần thứ II
17 Harlly Checkoway, Neil P, Douglas J.C.B
Reseach methods in occupational epidemiology Oxford university 1989
18 Lê Minh & Nguyễn Mạnh Hùng
Biến đổi về điện tim của 205 công nhân bị nhiễm bụi phổi-silic
Cơng trình nghiên cứu Khoa học Y dược 1977 19 Lê Trung
Bệnh nghề nghiệp Nhà xuất bản Y học 1994
20 Lê Trung
Bệnh nghề nghiệp Nhà xuất bản Y hoc Tap 2 1990
21 Lé Trung, Boi Tuyét Mai,.Dam Anh Thu, Ta Thanh Ha va ctv
Tác hại của hoá chất trừ sâu ở một số nơng trường
Cơng trình nghiên cứu khoa học y dược 1984, tr.16 22 Linda Rosenstock,M.D.,M.P.H.: Mark R Cullen,M.D
Pesticides and related substances
Clinical occupational medicine 1986, p 259-270
23 Linda R, Mark R.C ’
Trang 39ta Nn
24 Luu Minh Ngoc
Nhận xét về lâm sàng và điện tâm đồ trên những người công tác trong môi trường phân hoá học và hoá chất trừ sâu
Hội thảo khoa học về phân bón hoá học và hoá chất trừ sâu trong
nông nghiệp ảnh hưởng đến sức khoẻ người lao động Dé tai 267-84, Ha ndi 1986, tr 61-68
25 Mary H.O' Brien
The chemistry of pesticides in the environment Pesticides and our genetic legary
Northwest coalition for alternatives to pesticides Eugene, oregon 1984, p 23-35 and 37-55
26 Medves,L.I.; Kagan,Ju.S
Insecticides organnophosphores
Ency med BIT Genéve, 1974, p 868-874
27 MEL Batawi ;
Maladies professionelles Santé du Monde 6-1978
28 Merchant J.A
Occupational respiratory diseases 1986
29 Ngo thi Hiéu
Ảnh hưởng sức khoẻ đối với chị em trực tiếp hoặc bán trực tiếp
làm công tác hố chất, phân bón trừ sâu
Hội thảo khoa học về phân bón hố học và hoá chất trừ sâu trong
nông nghiệp ảnh hưởng đến sức khoẻ người lao động
Đề tài 267-84, Hà nội 1986, tr.15-22
30 NIOSH: A guide to the work-relatedness of disease inorganic
arsenic P.40-50
31 N.M Kontranovski (bản tiếngNga)
Hệ tìm mạch dưới tác dụng của các yếu tố nghề nghiệp
Nhà xuất bản Y học Mockba1976 Trang 167-188 32 Phùng Thanh Tú và ct
Bước đầu tìm hiểu sự ô nhiễm tại một số khu vực sản xuất,bảo quản, sử dụng hoá chất bảo vệ thưc vật ở miền trung
Trang 4036
33 Phùng Thanh Tú, Phạm Ngọc Cảnh Trần thị Ngọc An, Lê thị Năm, Phạm Thanh Hùng
Tập san y học lao động và vệ sinh môi trường số 4/1992, tr 62-66
34 Phạm Công Hội
Sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật ở Việt nam
Hội nghị khoa học y học lao động toàn quốc lần thứ nhất Ha noi 1992, tr 25-26
35 Ponofrio P.P
Acute arsenic intoxication presenting asbuilloin barre like
syndrom muscle and nerve 10,114-1987
36 Parkes W.R
Occupational lung disorders Butter worths 1974 37 Paul Sadoul, Maurice Dusapin
L’expertise de la silicose pulmonaire
Maison& CIE, Editeur.1959
38 Rulliére
Bénh hoc tim mach (tai liéu dich)
Nha xuat ban Y hoc 1993, tr 182-191
39 W Raymond Parkes
Các bệnh nghề nghiệp 1978 (Bản dịch) 40 Trịnh văn Bảo
Nghiên cứu hậu quả lâu dài của một số hoá chất trừ sâu Hội thảo dịch tễ học hoá chất trừ sâu Hà nội 6/1995
41 Thiele,E; Thiele,W, Organophosphores
VEB Verlag Volk und gesundheit Berlin 1988 s 352-360
42 TIEMIN LIU
Chronic bronchitis in Chinese coal workers: An epidemiological study of risk factors.1996
43 Trần Đỗ Trinh
Huyết động học trong lâm sàng