Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái và đề xuất biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại chính cây sơn tra (docynia indica (wall ) decne ) tại huyện thuận châu, tỉnh sơn la

77 5 0
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái và đề xuất biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại chính cây sơn tra (docynia indica (wall ) decne ) tại huyện thuận châu, tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN TIẾN LÂM NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHỊNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI CHÍNH CÂY SƠN TRA (Docynia indica (Wall.) Decne.) TẠI HUYỆN THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LA CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ NGÀNH: 8620211 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐÀO NGỌC QUANG TS NGUYỄN THÀNH TUẤN Hà Nội, 2021 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tn thủ kết luận đánh giá luận văn Hội động khoa học Hà Nội, ngày … tháng … năm 2021 Người cam đoan Nguyễn Tiến Lâm ii LỜI CẢM ƠN Quá trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ khoa học chuyên ngành Quản lý bảo vệ rừng Trường Đại học Lâm nghiệp, em nhận ủng hộ giúp đỡ nhiệt tình thầy, giáo, gia đình đồng nghiệp, lãnh đạo Chi cục Kiểm Lâm tỉnh Hịa Bình Nhân dịp cho em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới quan, tổ chức cá nhân: Ban giám hiệu, phòng Đào tạo Sau đại học thầy, cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp giúp đỡ em hồn thành khóa đào tạo; TS Đào Ngọc Quang, giáo viên hướng dẫn khoa học, giám định mẫu sâu hại chính, định hướng tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành luận văn; TS Nguyễn Thành Tuấn, giáo viên hướng dẫn, giám định mẫu bệnh hại chính; Do cịn nhiều hạn chế thời gian, nhân lực, tài điều kiện nghiên cứu nên chắn luận văn còn nhiều thiếu sót Em mong muốn nhận đóng góp ý kiến quý báu thầy cô giáo, nhà khoa học đồng nghiệp Em xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Học viên Nguyễn Tiến Lâm iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan sâu, bệnh hại giới 1.1.1 Thành phần sâu hại 1.1.2 Đặc điểm sinh học, sinh thái sâu hại 1.1.3 Biện pháp phòng trừ sâu hại 1.1.4 Thành phần bệnh hại 1.1.5 Đặc điểm sinh học, sinh thái bệnh hại 1.1.6 Biện pháp phòng trừ bệnh hại 10 1.2 Tổng quan sâu, bệnh hại Sơn tra nước 12 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 14 2.1 Điều kiện tự nhiên huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La 14 2.1.1 Vị trí địa lý 14 2.1.2 Địa hình 14 2.1.3 Khí hậu, thủy văn 15 2.1.4 Tài nguyên thiên nhiên 17 2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La 18 2.2.1 Tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế 18 2.2.2 Thực trạng phát triển ngành kinh tế 18 2.2.3 Dân số, lao động, việc làm thu nhập 22 2.2.4 Hệ thống sở vật chất kỹ thuật huyện Thuận Châu 22 iv 2.2.5 Tình hình phân bố sử dụng đất 23 2.3 Đánh giá thuận lợi khó khăn phát triển sản xuất huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La 24 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 26 3.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 26 3.3 Nội dung nghiên cứu 26 3.3.1 Điều tra thành phần loài sâu, bệnh hại và xác định lồi gây hại Sơn tra huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La 26 3.3.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái lồi sâu, bệnh hại Sơn tra 26 3.3.3 Đề xuất mợt số biện pháp phịng trừ lồi sâu, bệnh hại Sơn tra26 3.4 Phương pháp nghiên cứu 27 3.4.1 Phương pháp điều tra thành phần loài sâu, bệnh hại Sơn tra huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La 27 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái loài sâu, bệnh hại Sơn tra huyện Thuận Châu 34 3.4.3 Phương pháp nghiên cứu mợt số biện pháp phịng trừ sâu, bệnh hại Sơn tra huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La 36 Chương KÊT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 4.1 Kết điều tra thành phần sâu, bệnh hại Sơn tra huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La 41 4.1.1 Kết điều tra, đánh giá tỷ lệ bị hại mức độ gây hại sâu hại Sơn tra 41 4.1.2 Kết giám định tên khoa học, xây dựng danh mục loài sâu hại xác định lồi sâu hại Sơn tra 43 4.1.3 Kết điều tra, đánh giá tỷ lệ bị bệnh mức độ gây hại loại bệnh hại Sơn tra 46 4.1.4 Kết giám định tên khoa học, xây dựng danh mục bệnh và xác định lồi nấm gây bệnh hại Sơn tra 47 v 4.2 Kết nghiên cứu đặc điểm sinh học loài Sâu đục (Carposina sp.) bệnh thán thư (Colletotrichum gloeosporioides) hại Sơn tra 49 4.2.1 Đặc điểm nhận biết loài Sâu đục (Carposina sp.) 49 4.2.2 Vòng đời loài sâu đục (Carposina sp.) 51 4.2.3 Tập tính loài Sâu đục (Carposina sp.) 52 4.2.4 Triệu chứng bệnh thán thư Sơn tra 53 4.2.5 Đặc điểm hình thái bào tử hệ sợi nấm thán thư (Colletotrichum gloeosporioides) gây bệnh Sơn tra 53 4.2.6 Ảnh hưởng nhiệt độ đến sinh trưởng nấm thán thư (Colletotrichum gloeosporioides) 54 4.2.7 Ảnh hưởng ẩm độ đến sinh trưởng nấm thán thư (Colletotrichum gloeosporioides) 55 4.2.8 Ảnh hưởng pH đến sinh trưởng nấm thán thư (C gloeosporioides) 56 4.3 Kết nghiên cứu số biện pháp phịng trừ lồi Sâu đục (Carposina sp.) bệnh thán thư (Colletotrichum gloeosporioides) hại Sơn tra 57 4.3.1 Biện pháp phòng trừ loài Sâu đục (Carposina sp.) 57 4.3.2 Kết nghiên cứu một số biện pháp phòng trừ bệnh thán thư nấm (Colletotrichum gloeosporioides) hại Sơn tra 60 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Nguyên nghĩa CT Cơng thức OTC Ơ tiêu chuẩn P Tỷ lệ bị bệnh TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TB Trung bình t Nhiệt độ RH Độ ẩm vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Thành phần loài sâu hại Sơn tra .41 Bảng 4.2 Tỷ lệ bị hại, mức độ gây hại sâu hại Sơn tra 43 Bảng 4.3 Danh mục loài sâu hại Sơn tra .44 Bảng 4.4 Thành phần loại bệnh hại Sơn tra .46 Bảng 4.5 Tỷ lệ bị bệnh, mức độ gây hại bệnh hại Sơn tra 47 Bảng 4.6 Danh mục loài nấm gây bệnh hại Sơn tra 48 Bảng 4.7 Thời gian phát triển pha Sâu đục điều kiện phịng thí nghiệm (t = 25oC; RH = 85%) 51 Bảng 4.8 Ảnh hưởng nhiệt độ đến tốc độ sinh trưởng sợi nấm 55 Bảng 4.9 Ảnh hưởng độ ẩm đến sinh trưởng sợi nấm 55 Bảng 4.10 Ảnh hưởng pH đến tốc độ sinh trưởng sợi nấm 56 Bảng 4.11 Kết phòng trừ Sâu đục biện pháp thủ công 57 Bảng 4.12 Kết phòng trừ Sâu đục biện pháp lâm sinh 58 Bảng 4.13 Hiệu lực phòng trừ Sâu đục thuốc sinh học phịng thí nghiệm .59 Bảng 4.14 Hiệu lực phòng trừ Sâu đục thuốc sinh học trường 60 Bảng 4.15 Kết phòng trừ Bệnh thán thư hại biện pháp thủ công .61 Bảng 4.16 Hiệu lực ức chế thuốc sinh học nấm C gloeosporioides phịng thí nghiệm .62 Bảng 4.17 Hiệu lực phòng trừ nấm C gloeosporioides thuốc sinh học trường 63 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Hình thái Sâu đục .51 Hình 4.2 Vòng đời lồi Sâu đục 52 Hình 4.3 Đặc điểm hình thái bào tử hệ sợi nấm Thán thư 54 ĐẶT VẤN ĐỀ Cây Sơn tra [Docynia indica (Wall.) Decne.] thuộc họ Hoa hồng (Rosaceae), loài ăn phổ biến cộng đồng người dân tộc vùng Tây Bắc Việt Nam, tỉnh: Sơn La, Yên Bái, Lào Cai, Lai Châu Điện Biên Theo tiếng địa người H’Mông, Sơn tra gọi “Táo Mèo”; người Tày, Nùng gọi loài “Xám xá” Trên giới loài Sơn tra còn phân bố nước Trung Quốc, Ấn Độ, Mianma Thái Lan (Sách Đỏ Việt Nam, 2007) Cây Sơn tra gọi với tên khoa học khác như: Malus doumei, Docyni doumeri, Crataegus pinnatifida, Crataegus cuneata, Crataegus scabrigolia, Crataegus wattiana, Crataegus oxyacanth Crataegus sanguine Tên thường gọi tiếng Anh: Assam apple (Táo Assam, Táo lê Ấn Độ) Chi Docynia cho kết hợp gen chi Táo Malus với chi Lê Pyrus (Chad Finn, 2010) Sơn tra thuộc loại nhỡ, ưa sáng, cao 10 - 15 m, phân cành độ cao 1,5 2,0 m; nhánh thân non có gai, non vỏ nhẵn màu xám, phát triển thành vết nứt nông chạy dọc thân tạo thành gợn hẹp, trưởng thành xếp theo kiểu vòng xoắn cành mọc thành cụm cành non (Đỗ Tất Lợi, 2004) Cây Sơn tra phát triển tốt vùng đất có độ cao từ 1.300 m đến 3.000 m so với mực nước biển (Vũ Thị Thu Hiền cộng sự, 2016), gây trồng chủ yếu từ hạt cành ghép Về khả cho thu hái ghép từ đến năm, trồng từ hạt từ đến năm Sơn tra cho thu hái ổn định từ đến năm Hiện nay, diện tích Sơn tra nước ta 15.000 ha, phân bố chủ yếu Sơn La, Yên Bái, Lào Cai, Lai Châu Điện Biên Theo đề án phát triển Sơn tra tỉnh Yên Bái Lai Châu từ 2016 đến năm 2020 trồng 10.000 ha, tổng diện tích Sơn tra đến năm 2020 25.000 Tuy nhiên, việc gây trồng Sơn tra gặp khó khăn tình hình sâu, bệnh hại, cụ thể Sơn La, Yên Bái, Lào Cai, Lai Châu, xuất nhóm lồi sâu, loại bệnh hại quả, hại thân, cành rễ… loài sâu, bệnh gây ảnh hưởng lớn đến khả sinh trưởng phát triển cây, chí làm chết cây, từ làm giảm suất, chất lượng Trước thực trạng trên, việc nghiên cứu, xác định thành phần loài sâu, bệnh loài sâu, bệnh hại chính, đề xuất giải pháp phịng trừ tổng hợp sâu, bệnh hại Sơn tra cần thiết nhằm nâng cao suất, chất lượng Sơn tra tăng thu nhập cho người dân 55 Bảng 4.8 Ảnh hưởng nhiệt độ đến tốc độ sinh trưởng sợi nấm Đường kính sinh trưởng nấm (mm) Nhiệt độ khơng khí TB ngày ngày 11 ngày 100C 15 19 21 2,00 150C 16 21 26 35 2,63 200C 10 18 25 36 42 4,09 250C 16 27 42 58 71 6,45 300C 14 26 37 51 63 5,73 350C 0 0 0 (mm/ngày) Từ kết bảng cho thấy hệ sợi nấm Colletotrichum gloeosporioides gây bệnh sinh trưởng tốt điều kiện từ 25 - 30 oC đạt từ 6,45 - 5,73 mm/ngày, tốt điều kiện nhiệt độ 25 oC Trong điều kiện nhiệt độ thấp 10 oC hệ sợi nấm sinh trưởng đạt mm/ngày, nhiên nhiệt độ 35 oC sợi nấm bào tử sợi nấm không phát triển 4.2.7 Ảnh hưởng ẩm độ đến sinh trưởng nấm thán thư (Colletotrichum gloeosporioides) Hệ sợi nấm gây bệnh thán thư nuôi môi trường nhân tạo với công thức ẩm độ khác để đánh giá tốc độ sinh trưởng hệ sợi: Nấm bệnh nuôi 10 công thức ẩm độ khác để đánh giá tốc độ sinh trưởng, kết trình bày bảng 4.9 Bảng 4.9 Ảnh hưởng độ ẩm đến sinh trưởng sợi nấm Đường kính sinh trưởng nấm (mm) Độ ẩm TB khơng khí ngày ngày 11 ngày 50% 2 0,64 55% 10 12 1,09 (mm/ngày) 56 Đường kính sinh trưởng nấm (mm) Độ ẩm TB khơng khí ngày ngày 11 ngày 60% 11 15 18 1,64 65% 17 23 35 43 3,91 70% 14 21 32 41 49 4,45 75% 17 27 36 48 65 5,91 80% 17 25 36 43 56 5,09 85% 15 28 37 52 48 4,36 90% 12 24 36 45 37 3,36 95% 11 13 18 22 2,00 (mm/ngày) Từ kết bảng 4.9 cho thấy hệ sợi nấm C gloeosporioides sinh trưởng tốt điều kiện ẩm độ 75% đạt 5,91 mm/ngày, tiếp đến điều kiện 80% đạt 5,09 mm/ngày Với điều kiện ẩm độ tăng lên 80%, tốc độ sinh trưởng hệ sợi giảm dần từ 4,36 - 2,0 mm/ngày Tuy nhiên, điều kiện ẩm độ 60%, tốc độ hệ sợi nấm sinh trưởng giảm rõ rệt khoảng 1,64 - 0,64 mm/ngày 4.2.8 Ảnh hưởng pH đến sinh trưởng nấm thán thư (C gloeosporioides) Hệ sợi nấm gây bệnh thán thư nuôi môi trường nhân tạo với công thức pH khác để đánh giá tốc độ sinh trưởng hệ sợi: Nấm bệnh nuôi công thức pH khác để đánh giá tốc độ sinh trưởng, kết trình bày bảng 4.10 Bảng 4.10 Ảnh hưởng pH đến tốc độ sinh trưởng sợi nấm Đường kính sinh trưởng nấm (mm) pH TB mơi trường ngày ngày 11 ngày 10 17 19 22 2,00 4,5 10 16 22 24 28 2,55 11 20 29 38 42 3,82 (mm/ngày) 57 Đường kính sinh trưởng nấm (mm) pH TB môi trường ngày ngày 11 ngày 5,5 12 22 31 40 48 4,36 15 23 34 43 54 4,91 6,5 17 25 35 45 58 5,45 17 26 37 49 63 5,73 7,5 15 22 35 42 60 5,02 10 13 16 21 26 2,36 (mm/ngày) Từ kết bảng 4.10 cho thấy hệ sợi nấm thán thư (C gloeosporioides) sinh trưởng tốt điều kiện pH = 6,5 - đạt 5,45 - 5,73 (mm/ngày), giảm dần pH tăng lên giảm xuống với 5,02 4,91 mm/ngày điều kiện pH pH 7,5 Với điều kiện pH tốc độ sinh trưởng hệ sợi chậm với mm/ngày 4.3 Kết nghiên cứu số biện pháp phịng trừ lồi Sâu đục (Carposina sp.) bệnh thán thư (Colletotrichum gloeosporioides) hại Sơn tra 4.3.1 Biện pháp phịng trừ lồi Sâu đục (Carposina sp.) 4.3.1.1 Biện pháp thủ công Kết thử nghiệm phòng trừ Sâu đục biện pháp thủ công, công thức (CT1: Thu trưởng thành, trứng, sâu non, nhộng nằm tiêu hủy; CT2: Thu trưởng thành, trứng, sâu non, nhộng nằm thu lồi sâu khác (nếu có) tiêu hủy; CT3: Đối chứng - không tác động), thực xã Long Hẹ, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La Kết tính tốn trình bày bảng 4.11 Bảng 4.11 Kết phòng trừ Sâu đục biện pháp thủ công Công thức P% R CT1 28,4 0,34 CT2 19,6 0,15 CT3 53,5 1,75 58 Từ kết bảng 4.11 cho thấy sau áp dụng biện pháp thủ cơng để phịng trừ Sâu đục bước đầu có hiệu tốt, CT1 CT2 áp dụng biện pháp thủ công sâu hại nhẹ (P từ 19,6 đến 28,4%; R từ 0,15 đến 0,34); CT3 đối chứng không tác động bị hại nặng P = 53,5% R = 1,75 Vì vậy, áp dụng biện pháp thủ cơng để phịng trừ Sâu đục Sơn tra có hiệu tốt khơng ảnh hưởng đến môi trường xung quanh 4.3.1.2 Biện pháp lâm sinh Kết thử nghiệm phòng trừ Sâu đục Sơn tra biện pháp lâm sinh công thức (CT) thực xã Long Hẹ, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La cụ thể công thức (CT1: Phát dọn thực bì; CT2: Phát dọn thực bì, phát tỉa cành chặt bỏ còi cọc, bị sâu hại nặng; CT3: Đối chứng không tác động) Tiến hành điều tra theo dõi trước sau sử dụng biện pháp lâm sinh Kết trình bày bảng 4.12 Bảng 4.12 Kết phòng trừ Sâu đục biện pháp lâm sinh Công thức P% R CT1 34,3 0,55 CT2 22,5 0,32 CT3 58,8 1,80 Từ kết bảng cho thấy sau áp dụng biện pháp lâm sinh để phòng trừ Sâu đục Sơn tra đạt hiệu tốt, cụ thể CT1 CT2 Sơn tra bị hại nhẹ (P từ 22,5 đến 34,3%; R từ 0,32 đến 0,55); CT3 đối chứng khơng tác động bị hại trung bình (P = 58,8% R = 1,80) Vì vậy, áp dụng biện pháp lâm sinh để phòng trừ Sâu đục Sơn tra, biện pháp tốn khơng ảnh hưởng đến môi trường xung quanh 4.3.1.3 Biện pháp sinh học * Kết phòng trừ Sâu đục chế phẩm sinh học phịng thí nghiệm Thử nghiệm phòng trừ Sâu đục thực phòng thí nghiệm; thời gian thực tháng năm 2020 Tiến hành thử nghiệm chế phẩm sinh học, qua công thức (CT) phun sau: (CT1: Chế phẩm nấm bạch cương 59 Beauveria bassiana; CT2: Chế phẩm nấm xanh Metarhyzium anisoplia; CT3: Thuốc trừ sâu sinh học Denfil WG Bacillus thuringiensis; CT4: Thuốc trừ sâu sinh học Abatimec 1.8EC (Abamectin 18 g/l); CT5: Đối chứng (không phun) Mỗi công thức làm lồng, tổng số 12 lồng, lồng có 30 sâu non tuổi Tiến hành phun theo dõi sau phun, xác định hiệu lực thuốc tính cơng thức ABBOTT Kết tính tốn trình bày bảng 4.13 Bảng 4.13 Hiệu lực phòng trừ Sâu đục thuốc sinh học phịng thí nghiệm Hiệu lực thuốc sinh học (%) Thời gian sau phun (ngày) CT1 CT2 CT3 CT4 0,0 0,0 19,6 26,5 15,8 8,7 42,5 64,4 35,2 26,3 79,7 85,2 62,9 35,2 100,0 100,0 80,4 56,8 Kết bảng cho thấy tiến hành phân tích phần mềm SPSS kết cho thấy phòng trừ Sâu đục Sơn tra phịng thí nghiệm loại chế phẩm sinh học có khác (Sig ≤ 0,05) Sau ngày có CT3 Denfil WG (Bacillus thuringiensis) CT4 Abatimec 1.8EC (Abamectin 18 g/l) có hiệu lực cao nhất, số Sâu đục chết 100%; thời gian ngày CT1 CT2 hiệu lực 80,4 đến 56,8% Vì vậy, đề tài chọn loại thuốc sinh học thuốc Denfil WG (Bacillus thuringiensis) Abatimec 1.8EC (Abamectin 18 g/l) để phun ngồi trường * Kết phịng trừ Sâu đục thuốc sinh học trường Kết thử nghiệm hiệu lực phòng trừ Sâu đục loại thuốc sinh học Denfil WG (Bacillus thuringiensis) Abatimec 1.8EC (Abamectin 18 g/l), thực qua công thức (CT), công thức phun tiêu chuẩn, diện tích 1.000 m2 (25x40 m), đối chứng phun nước lã ô, phun ướt toàn tán cụ thể sau: 60 CT1: Denfil WG (Bacillus thuringiensis); CT2: Abatimec 1.8EC (Abamectin 18 g/l); CT3: Đối chứng (phun nước lã) Tiến hành phun thuốc rừng trồng Sơn tra, xã Long Hẹ, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La Theo dõi thu thập số liệu trước phun sau phun 1, 3, 5, ngày, tính tốn hiệu lực thuốc theo công thức Henderson - Tilton Kết trình bày bảng 4.14 Bảng 4.14 Hiệu lực phòng trừ Sâu đục thuốc sinh học trường Hiệu lực thuốc sinh học (%) Thời gian sau phun (ngày) CT1 CT2 4,8 7,3 32,5 40,5 58,2 62,9 68,4 78,7 72,8 85,3 Từ kết bảng cho thấy phòng trừ Sâu đục hại Sơn tra trường thuốc sinh học Denfil WG (Bacillus thuringiensis) Abatimec 1.8EC (Abamectin 18 g/l) Kết cho thấy sau ngày phun số lượng Sâu đục bị tiêu diệt thấp, loại thuốc sinh học đạt từ 4,8 đến 7,3% Sau ngày phun loại thuốc làm cho số lượng Sâu đục bị tiêu diệt đạt từ 72,8 đến 85,3% Vì vậy, phịng trừ Sâu đục hại Sơn tra rừng trồng sử dụng loại thuốc Denfil WG (Bacillus thuringiensis) Abatimec 1.8EC (Abamectin 18 g/l) để phòng trừ 4.3.2 Kết nghiên cứu số biện pháp phòng trừ bệnh thán thư nấm (Colletotrichum gloeosporioides) hại Sơn tra 4.3.2.1 Biện pháp thủ cơng Thử nghiệm phịng trừ bệnh thán thư hại Sơn tra biện pháp thủ công sau: 61 CT1: Thu phận bị bệnh đưa ngoài tiêu hủy; CT2: Thu phận bị bệnh, tỉa bên cạnh phận bị bệnh đưa rừng tiêu hủy; CT3: Đối chứng (không tác động) Địa điểm thực xã Long Hẹ, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La Tiến hành điều tra phân cấp bệnh hại công thức áp dụng biện pháp thủ công công thức đối chứng Kết trình bày bảng 4.15 Bảng 4.15 Kết phòng trừ Bệnh thán thư hại biện pháp thủ công Công thức P% R CT1 24,5 0,51 CT2 20,8 0,46 CT3 50,2 1,52 Từ kết bảng 4.15 cho thấy sau áp dụng biện pháp thủ cơng để phịng trừ Bệnh thán thư hại Sơn tra có hiệu tốt, CT1 CT2 áp dụng biện pháp thủ công bị hại nhẹ (P từ 20,8 đến 24,5%; R từ 0,51 đến 0,46); CT3 đối chứng không tác động bị hại nặng P = 50,2% R = 1,52 Vì vậy, phòng trừ Bệnh thán thư nấm Colletotrichum gloeosporioides hại Sơn tra áp dụng biện pháp thủ cơng (CT2 CT1) có hiệu tốt, khơng ảnh hưởng đến môi trường thực kết hợp trình chăm sóc rừng 4.3.2.2 Biện pháp sinh học * Kết phòng trừ bệnh thán thư thuốc sinh học phịng thí nghiệm Tiến hành thử nghiệm hiệu lực ức chế nấm gây bệnh môi trường PDA thức thuốc sinh học nấm Colletotrichum gloeosporioides gây bệnh thán thư hại Sơn tra bố trí cơng thức (CT) sau: CT1: Biobus 1.00 WP (Trichoderma viride); CT2: Zianum 1.00WP (Trichoderma harzianum); CT3: Tricơ ĐHCT - Khóm 108 bào tử/g WP (Trichoderma sperellum 80% (8 x 107 bào tử/g + Trichoderma harzianum Rifai 20% (2 x 107 bào tử/g); 62 CT4: Promot Plus WP (Trichoderma spp.); CT5: B Cure 1.75WP (Pseudomonas fluorescens); CT6: Đối chứng (nước cất) Sau ngày thí nghiệm, đánh giá hiệu lực thơng qua đường kính vịng ức chế trung bình có sai khác rõ (P < 0,001) Kết trình bày bảng 4.16 Bảng 4.16 Hiệu lực ức chế thuốc sinh học nấm C gloeosporioides phịng thí nghiệm Cơng thức Đường kính ức chế (mm) Ức chế CT1 23,5 ± 0,31 Rất mạnh CT2 27,5 ± 0,26 Rất mạnh CT3 15,6 ± 0,36 Mạnh CT4 6,4 ± 0,21 Trung bình CT5 4,4 ± 0,18 Yếu CT6 0,0 Không ức chế Kết bảng 4.16, hiệu lực ức chế loại thuốc sinh học nấm C gloeosporioides, cho thấy thuốc sinh học Zianum 1.00 WP Biobus 1.00 WP có hiệu lực ức chế mạnh; Tricơ ĐHCT - Khóm 108 bào tử/g WP có hiệu lực ức chế mạnh; Promot Plus WP có hiệu lực ức chế trung bình; B Cure 1.75 WP ức chế yếu cơng thức đối chứng khơng có khả ức chế Từ kết thử nghiệm hiệu lực nấm gây bệnh môi trường PDA đề tài chọn thuốc có hiệu lực ức chế mạnh Biobus 1.00 WP, Zianum 1.00 WP để thực phịng trừ bệnh ngồi thực địa * Kết phòng trừ bệnh thán thư thuốc sinh học trường Tiến hành thử nghiệm phòng trừ bệnh thán thư nấm C gloeosporioides hại Sơn tra thuốc sinh học thực qua công thức (CT), công thức phun tiêu chuẩn, diện tích 1.000 m2 (25x40 m), đối chứng phun nước lã ơ, phun ướt tồn mặt cụ thể sau: CT1: Biobus 1.00 WP; CT2: Zianum 1.00WP; 63 CT3: Tricơ ĐHCT - Khóm 108 bào tử/g WP; CT4: Đối chứng (nước lã) Tiến hành phun thuốc phòng trừ bệnh than thư xã Long Hẹ, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La Theo dõi thu thập số liệu trước phun sau phun 5, 10 20 ngày, tính tốn hiệu lực thuốc theo công thức Henderson - Tilton Kết trình bày bảng 4.17 Bảng 4.17 Hiệu lực phòng trừ nấm C gloeosporioides thuốc sinh học ngồi trường Hiệu lực phịng trừ (%) Cơng thức Sau ngày phun Sau 10 ngày phun Sau 20 ngày phun CT1 8,2 44,6 62,7 CT2 10,7 56,8 69,2 CT3 3,6 15,2 28,6 CT4 0,0 0,0 0,0 Từ kết bảng cho thấy loại thuốc sinh học thử nghiệm sau ngày chưa phát huy hiệu lực thuốc, đến sau 10 ngày hiệu thuốc thể rõ rệt CT Zianum 1.00 WP đạt 56,8; CT Biobus 1.00 WP đạt 44,7% CT Tricô ĐHCT - Khóm 15,2%; Hiệu phịng trừ bệnh thán thư tốt sau 20 ngày CT2 Zianum 1.00 WP đạt 69,2 Biobus 1.00 WP đạt 62,7% so với công thức đối chứng Chính vậy, Sơn tra bị bệnh thán thư nên sử dụng Zianum 1.00 WP Biobus 1.00 WP để phòng trừ, nên phun thuốc vào buổi sáng buổi chiều tối, không nên phun thuốc vào ngày mưa lúc nắng 64 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ Kết luận - Kết điều tra thành phần sâu hại Sơn tra huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La xác định 28 loài sâu hại thuộc 17 họ, Trong 28 lồi có 14 lồi thuộc Bộ Cánh vảy, chiếm 50% số lượng loài; Bộ Cánh cứng 11 loài chiếm 39,28%; Bộ Cánh nửa cứng chiếm loài tương ứng chiếm 10,72%, có lồi sâu hại xuất 50% tổng số lần điều tra gồm: Xén tóc đục thân cành, Rệp muội xanh, Sâu đục quả; loài xuất từ 25 - 50%, 24 loài lại xuất 25% tổng số lần điều tra Loài Sâu đục Carposina sp loài sâu hại Sơn tra Sâu đục Sơn tra thuộc dạng biến thái hoàn toàn Sâu trưởng thành đực phân biệt đặc điểm hình thái Sâu non có tuổi Trong điều kiện ni phòng, sâu đục có thời gian hồn thành vịng đời từ 46 đến 68 ngày Trưởng thành sau vũ hóa thường ẩn nấp tán nơi gần quả, sau vũ hóa từ đến ngày giao phối đẻ trứng, chúng để trứng rải rác bề mặt Sâu non nở thường bò nhanh, tuổi 1, tuổi gây hại bên vỏ quả, đến tuổi 3, tuổi đục vào quả, nằm cạnh Lỗ đục có đường kính - mm, sau đục vào chúng thường di chuyển lên phần hạt ăn hết phần hạt Khi sâu non đến tuổi đẫy sức (tuổi 5) có khả nhả tơ kết dính nhằm tạo kén chuẩn bị vào nhộng, nhộng nằm Phịng trừ lồi Sâu đục sử dụng biện pháp thủ công thu bắt sâu trưởng thành, trứng, sâu non nhộng đem tiêu hủy dùng biện pháp lâm sinh phát dọn thực bì, tỉa cành, chặt bỏ còi cọc, bị sâu hại nặng Dùng thuốc trừ sâu sinh học Denfil WG (Bacillus thuringiensis) Abatimec 1.8EC (Abamectin 18 g/l) để phòng trừ sâu đục - Kết điều tra thành phần bệnh hại Sơn tra khu vực nghiên cứu có 11 loại bệnh hại, có loại bệnh xuất 50% tổng số lần điều tra bắt gặp bệnh thán thư bệnh thối 3; có loại bệnh xuất từ 25 đến 50% có loại bệnh xuất 25% tổng số lần điều tra bắt gặp Bệnh thán thư 65 bệnh hại Sơn tra, nấm thán thư (Colletotrichum gloeosporioides (Penz.) Sacc (Glomerellacea: Glomerellales)) gây có tỷ lệ bị bệnh 58,05% mức độ gây hại 2,25 nặng Ảnh hưởng yếu tố sinh thái đến tốc độ phát triển sợi nấm thán thư (C Gloeosporioides) gây bệnh sinh trưởng tốt điều kiện từ 25 - 30oC đạt từ 6,45 - 5,73 mm/ngày, tốt điều kiện nhiệt độ 25oC 10oC hệ sợi nấm sinh trưởng đạt mm/ngày, 35 oC sợi nấm bào tử sợi nấm không phát triển Độ ẩm 75% sợi nấm đạt 5,91 mm/ngày, độ ẩm 80% đạt 5,09 mm/ngày Độ ẩm 80%, tốc độ sinh trưởng hệ sợi giảm dần từ 4,36 - 2,0 mm/ngày, độ ẩm 60%, tốc độ hệ sợi nấm sinh trưởng giảm rõ rệt 1,64 - 0,64 mm/ngày Trong điều kiện pH = 6,5 - sợi nấm đạt 5,45 - 5,73 mm/ngày, giảm dần pH tăng lên giảm xuống Phòng trừ bệnh thán thư Sơn tra sử dụng biện pháp: cắt, ngắt tiêu hủy phận bị bệnh kết hợp chăm sóc rừng Dùng thuốc Biobus 1.00 WP, Zianum 1.00 WP để khống chế tiêu diệt nấm gây bệnh Kiến nghị - Cần tăng cường biện pháp quản lý, chăm sóc Sơn tra - Cần có kế hoạch điều tra dự tính dự báo sâu, bệnh hại cách xác thường xuyên để phòng trừ bệnh kịp thời - Qua thực tế nghiên cứu chúng tơi thấy rằng, để có biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hiệu cao cần có thời gian nghiên cứu dài hơn, tiến hành nghiên cứu thử nghiệm nhiều địa điểm - Cần tiếp tục nghiên cứu sâu đặc điểm sinh vật học sâu, bệnh hại đặc điểm sinh thái ảnh hưởng đến phát sinh sâu, bệnh - Cần sớm đưa số biện pháp phòng trừ có hiệu cao mà đề tài thử nghiệm 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2014), Quyết định số 3322/QĐ-BNNTCLN Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn ngày 28/07/2014 việc công bố số liệu trạng rừng toàn quốc năm 2013 Chi cục Lâm nghiệp tỉnh Sơn La (2015), Công văn số 398/CCLN-KH ký ngày 31 tháng 12 năm 2015 Chi cục Lâm nghiệp tỉnh Sơn La việc sâu, bệnh gây hại Sơn tra Hạt Kiểm lâm Mù Căng Chải (2016), Công văn số 11/HKL-KT ký ngày 23 tháng năm 2016 Hạt kiểm lâm Mù Cang Chải việc sâu, bệnh hại Sơn tra Hạt Kiểm Trạm Tấu (2016), Công văn số 07/HKL-KT ký ngày 28 tháng năm 2016 Hạt kiểm lâm Trạm Tấu việc sâu, bệnh hại Sơn tra Đỗ Tất Lợi (2004), Dược thảo y học cổ truyền Việt Nam, NXB Y học Hà Minh Trung (1999), Kết điều tra thành phần côn trùng bệnh hại ăn Việt Nam, Viện Bảo vệ thực vật, NXB Nông nghiệp, 164 trang Ủy Ban nhân dân tỉnh Sơn La (2014), Công văn số 2820 ký ngày 09 tháng 10 năm 2014 Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La việc sâu, bệnh hại Sơn tra Tiếng nước AFLI (2014), Study on nutrient compositions of Son tra fruit (Docynia indica (Wall.), Report stage- CABI (2017), Invasive Species Compendium 10 Chad Finn K., Ieczzoni A., Paeace C., Main D., Bassil N., Luby J., Yue C., Van de Weg E., Weebadde C., Fazio G., Bink M., Brown S., Byrne D., Clark J., Crisosto C., Davis T., Evans K., Gallardo, Gasic K., Gradziel T., Hancock J., Jussaume R., McCracken V., Oraguzie N., Reighard G., Stone A., Taylor M., Wang D., and Xu K., Ros BREED (2010), Enabling marker-assistied breeding in Rosaceae, Plant & Animal Genome XVIII Confernce; The International Conference; The International Conference on the Statu of Plant & Animal Genome Research P 209 (Abstract) 67 11 Chohan J S and Kaur S (1976), Occurrence of Indian crab apple scab in plains of Punjab, Indian Phytopathol., 29: 441-442 12 Cornell University (2015), Cedar - Apple Rust: Gymnosporangium junipervirginianae 13 Craige Adkins, Greg Armel, Matthew Chappell, Chong J.C., Steven Frank, Amy Fulcher, Frank Hale, William Klingeman III, Kelly Ivors, Anthony LeBude, Joe Neal, Andrew Senesac, Sarah White, Jean William - Woodward, Alan Windham (2009), Pest Management Strategic Plan for Container and Fild- Produced Nursery Crops, North Carolina Research and Education Center, Mills River, Nc 14 Diane Alston, Marion Murray, Michael Reding (2010), Codling Moth (Cydia pomonella), Utah State University Extension and Utah Plant Pest Diagnostic Laboratory 15 Douglas S M, (2009), Common diseases of crabapple, The Connecticut Agricultural Experiment station (www Ct.gov/caes) 16 Fazio G., Aldwinckle H.S., Volk G.M., Richards' C.M., Janisiewicz W.J and Forsline P.L (2009), Progress in Evaluating Malus sieversii for Disease Resistance and Horticultural Traits Proc XII' Eucarpia Syrup on Fruit Breeding and Genetics Eds.: R Soc as i Company et al Ada Hon 814 17 Fazio, G., Aldwinckle, H S., Volk, G M., Richards, C.M., Janisiewicz W J., and Forsline, P L (2009), Progress in Evaluating Malus sieversii for Disease Resistance and Horticultural Traits, Proc XII' Eucarpia Syrup on Fruit Breeding and Genetics Eds.: R Soc as i Company et al Ada Hon 814 ISHS 18 Gretchen Voyle (2014), Estern tent caterpillars, gypsy moths and forest tent caterpillars are three spring leaf- eaters that could be damaging new foliage Michigan State University Extension 19 Hoang Minh Ha and Ann Degrande, Project Proposal to ACIAR (2011), Agroforestry for Livelihood of Smallholder Farmers in Noth- West Vietnam 20 Home and garden information center (2001), Apple and crabapple insects Clemson university 21 Julie Day (2015), Estern Tent Caterpillars in Fruit Trees, Today’s Homeowner with Danny Lipford 68 22 Leonardo Delgado-Cerrone & Pedro Mondino-Hintz & Sandra Alaniz-Ferro (2016), Botryosphariaceae species associated with stem canker, die-back and fruit rot on apple in Uruguay, Eur J Plant Pathol 146:637-655, DOI 10.1007/ s10658-016-0949-z Letters, 13: 331-332 23 Hoang Thi Lua, Ann Degrande, Delia Catacutan, Nguyen Thi Hoa and Vien Kim Cuong, Son tra (Docynia indica) value chain and market analysis, AFLI technical report No.9 24 Neli Lokho Pfoze, Yogendra Kumar, Nilofer Sheikh, and Bekington Myrboh (2012), Assessment of Local Dependency on selected Wild Edible Plants and Fruits from Senapati district, Manipur, Northeast Indica 25 Paul C Pecknold (2016), Apple Scab of Flowering Crabapples, Historical Documents of the Purdue Cooperative Extension Service, Paper 1102 26 Pérez-Jiménez J., Neveu V., Vos F., Scalbert A (2010), Identification of the 100 richest dietary sources of polyphenols: an application of the phenolexplorer database, Eur J Clin Nutr., 64, S112-S120 27 Ric Bessin (1995), Eastern Tent Caterpillar, Cooperative extension service, University of Kentucky- College Agriculture 28 Ric Besson (1995), European Red Mite, Cooperative Extension Service, University of Kentucky- College of Agriculture 29 Roland W S Weber, Sybille Späth, Sascha Buchleither, Ulrich Mayr (2016), A Review of Sooty Blotch and Flyspeck Disease in German Organic Apple Production Erwerbs-Obstbau, 58:63-79 30 Stephen Vann (FSA 7538), Cerdar- Apple Rust, University of Arkansas Cooperative Extension Service 31 Sumbali, G and Badyal, K (1990), Some new market diseases of pome fruits from India, Nat, Acad, Sci 32 The Pennsylvania State University (2017), Crabapple diseases 69 33 Universitat de Griona (2003), Improverment of strategies for the management of fire blight (Erwinia amylovora), Evaluation and optimization of physical and chemical control method and use of decision support systems Lissdia Ruz I Estévez 34 Yash Paul Singh and Geeta Sumbali (2012), Penicillium toxins associated with post-harvest fruit rot of crab apples (Docynia indica Dcne)

Ngày đăng: 14/07/2023, 11:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan