Đề cương ôn tập môn Ngữ Văn lớp 12 học kì II cực chi tiếtVợ chồng A PhủVợ nhặtRừng xà nuNhững đứa con trong gia đìnhChiếc thuyền ngoài xaHồn Trương Ba, da hàng thịtCùng 1 số tác phẩm văn học nước ngoài. Khi ôn thi môn Văn, học sinh chú ý: Lắng nghe, ghi chép đầy đủ bài giảng của thầy cô trên lớpTự học ở nhà, học theo ý, từ ý lớn rồi đến ý nhỏNắm chắc các kiến thức cơ bản trong sách giáo khoaTham khảo các bài văn mẫu để biết cách hành văn trau chuốt, sáng tạo hơn
HỌC VĂN LÀ HỌC LÀM NGƯỜI - VIỆT GUITARLEAD KIẾN THỨC CƠ BẢN LỚP 12 - HỌC KÌ II VỢ CHỒNG A PHỦ - Tơ Hồi Tác giả - Tơ Hồi (1920 - 2014), tên khai sinh Nguyễn Sen, quê nội huyện Thanh Oai, Hà Đông (nay Hà Tây), sinh lớn lên q ngoại thuộc phủ Hồi Đức, Hà Đơng (nay quận Cầu Giấy, Hà Nội) - Ơng có tuổi thơ thời trai trẻ phải lăn lộn kiếm sống nhiều nghề, làm gia sư, dạy kèm trẻ, bán hàng, làm kế tốn hiệu bn… nhiều thất nghiệp - Viết văn từ trước cách mạng, tiếng với truyện "Dế mèn phiêu lưu kí" - Sau sáu mươi năm lao động nghệ thuật, ông có gần 200 đầu sách thuộc nhiều thể loại khác nhau: truyện ngắn, tiểu thuyết, kí, tự truyện, tiểu luận kinh nghiệm sáng tác Ông nhà văn lớn, có số lượng tác phẩm đạt kỉ lục văn học đại Việt Nam - Sáng tác ông thiên diễn tả thật đời thường: "Viết văn q trình đấu tranh để nói thật Đã thật khơng tầm thường, cho dù phải đập vỡ thần tượng lịng người đọc" - Ơng có vốn hiểu biết phong phú, sâu sắc phong tục, tập quán nhiều vùng khác đất nước ta Ông nhà văn hấp dẫn người đọc lối trần thuật hóm hỉnh, sinh động người trải, vốn từ vựng giàu có - nhiều bình dân thông tục, nhờ cách sử dụng đắc địa tài ba nên có sức lơi cuốn, lay động người đọc - Năm 1996, ông tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật - Tác phẩm chính: Dế mèn phiêu lưu kí (1941), O chuột (1942), Truyện Tây Bắc (1953)… Tác phẩm a Xuất xứ hoàn cảnh sáng tác: - Truyện ngắn "Vợ chồng A Phủ" (1952) in tập "Truyện Tây Bắc" - tặng giải Nhất - Giải thưởng Hội Văn nghệ Việt Nam 1954 - 1955 - Hoàn cảnh sáng tác: Trong chuyến thực tế đội vào giải phóng Tây Bắc năm 1952 b Tóm tắt: - Mị, gái xinh đẹp, u đời, có khát vọng tự do, hạnh phúc bị bắt làm dâu gạt nợ cho nhà Thống lí Pá Tra - Lúc đầu Mị phản kháng trở nên tê liệt, "lùi lũi rùa nuôi xó cửa" - Đêm tình mùa xn đến, Mị muốn chơi bị A Sử (chồng Mị) trói đứng vào cột nhà - A Phủ đánh A Sử nên nên bị bắt, bị phạt vạ trở thành kẻ trừ nợ cho nhà Thống lí - Khơng may hổ vồ bò, A Phủ bị đánh, bị trói đứng vào cọc đến gần chết - Mị cắt dây trói cho A Phủ, người chạy trốn đến Phiềng Sa - Mị A Phủ giác ngộ cách mạng, trở thành du kích Nhân vật Mị a Sự xuất Mị: - Hình ảnh: "một gái ngồi quay sợi gai bên tảng đá trước cửa, cạnh tàu ngựa Lúc THẦY VIỆT GUITARLEAD Page HỌC VĂN LÀ HỌC LÀM NGƯỜI - VIỆT GUITARLEAD vậy, dù quay sợi, thái cỏ ngựa, dệt vải, chẻ củi hay cõng nước khe suối, cô cúi mặt, mặt buồn rười rượi" - Cô gái dâu gia đình quyền thế, giàu có "nhiều nương, nhiều bạc, nhiều thuốc phiện làng" lúc "cúi mặt", "mặt buồn rười rượi" Cách vào truyện ấn tượng nhờ tạo đối nghịch Thủ pháp tạo tình "có vấn đề" để dẫn dắt người đọc vào hành trình tìm hiểu số phận nhân vật b Cuộc đời cực nhục, khổ đau Mị: Trước làm dâu gạt nợ nhà thống lí Pá Tra: - Là gái trẻ đẹp, có tài thổi sáo: "Trai đến đứng nhẵn chân vách đầu buồng Mị", "Mị thổi sáo giỏi", "Mị uốn mơi, thổi hay thổi sáo Có biết người mê, ngày đêm thổi sáo theo Mị" - Là người hiếu thảo, tự trọng: "Con biết cuốc nương làm ngô, phải làm nương ngô giả nợ thay cho bố Bố đừng bán cho nhà giàu" Khi làm dâu nhà thống lí: - Nguyên nhân: Mị bị bắt làm dâu gạt nợ - Lúc đầu: Mị phản kháng liệt + "Có đến hàng tháng, đêm Mị khóc" + Mị tính chuyện ăn ngón để tìm giải + Vì lịng hiếu thảo nên phải nén nỗi đau riêng, quay trở lại nhà thống lí - Những ngày làm dâu: + Bị vắt kiệt sức lao động: "Tết xong lên núi hái thuốc phiện, năm giặt đay, xe đay, đến mùa nương bẻ bắp, dù lúc hái củi, lúc bung ngô, lúc gài bó đay cánh tay để tước thành sợi" "Con ngựa trâu làm cịn có lúc, đêm cịn đứng gãi chân, đứng nhai cỏ, đàn bà gái nhà vùi vào việc làm đêm ngày" Bị biến thành thứ công cụ lao động nỗi cực nhục mà Mị phải chịu đựng + Chịu nỗi đau khổ tinh thần: Bị giam cầm buồng "kín mít, có cửa sổ lỗ vng bàn tay Lúc trông thấy trăng trắng, sương nắng" Sống với trạng thái gần chết - Thái độ Mị: + "Ở lâu khổ, Mị quen khổ rồi" + "Bây Mị tưởng trâu, ngựa… ngựa biết ăn cỏ, biết làm mà thôi" + "Mỗi ngày Mị khơng nói, rùa ni xó cửa" Sống tăm tối, nhẫn nhục, đau khổ, Mị tê liệt tinh thần, buông xuôi theo số phận c Sức sống tiềm tàng Mị: Cảnh mùa xuân: - "Hồng Ngài năm ăn tết lúc gió thổi vào cỏ gianh vàng ửng, gió rét dội" - "Nhưng làng Mèo Đỏ, váy hoa đem phơi mỏm đá xòe bướm sặc sỡ" - "Đám trẻ đợi tết, chơi quay cười ầm sân chơi trước nhà" - "Mị nghe tiếng sáo vọng lại thiết tha, bổi hổi Mị ngồi nhẩm hát người thổi": "Mày có trai gái THẦY VIỆT GUITARLEAD Page HỌC VĂN LÀ HỌC LÀM NGƯỜI - VIỆT GUITARLEAD Mày làm nương Ta trai gái Ta tìm người u" Tâm trạng Mị đêm tình mùa xuân: - Lúc uống rượu đón xuân: "Mị lấy hủ rượu, uống ực bát" - Khi nghe tiếng sáo gọi bạn: + Nhớ lại kỉ niệm ngào khứ: thổi sáo, thổi giỏi, "có người mê, ngày đêm thổi sáo theo Mị" + "Mị thấy phơi phới trở lại, lòng vui sướng đêm Tết ngày trước Mị trẻ lắm, Mị vãn trẻ Mị muốn chơi…" + Mị muốn chết: "Nếu có nắm ngón tay lúc này, Mị ăn cho chết ngay, không buồn nhớ lại Nhớ lại, thấy nước mắt ứa ra" Mị ý thức tình cảnh đau xót + Trong đầu Mị rập rờn tiếng sáo: "Anh ném pao, em không bắt Em không yêu pao rơi rồi…" Tiếng sáo biểu tượng cho khát vọng tình yêu tự thổi bùng lên lửa tâm hồn Mị + Mị hành động: "Mị đến góc nhà, lấy ống mỡ, sắn miếng bỏ thêm vào đĩa đèn cho sáng" "Mị quấn lại tóc, Mị với tay lấy váy hoa vắt phía vách" Mị muốn chơi xuân, quên hẳn có mặt A Sử - Khi bị A Sử trói đứng: + "Trong bóng tối, Mị đứng im lặng, khơng biết bị trói Hơi rượi cịn nồng nàn, Mị nghe tiếng sáo đưa Mị theo chơi, đám chơi " + "Mị vùng bước Nhưng tay chân đau không cựa " Khát vọng chơi xuân bị chặn đứng + "Mị nín khóc, Mị lại bồi hồi", "Lúc lại nồng nàn tha thiết nhớ", "Mị lúc mê lúc tỉnh"… Tơ Hồi đặt hồi sinh Mị vào tình bi kịch: khát vọng mãnh liệt thực phũ phàng, khiến cho sức sống Mị thêm mãnh liệt Tư tưởng nhà văn: Sức sống người cho dù bị giẫm đạp, trói buộc ln âm ỉ có hội bùng lên Tâm trạng hành động Mị thấy A Phủ bị trói đứng: - Lúc đầu chứng kiến A phủ bị trói "Mị thản nhiên thổi lửa hơ tay" Dấu ấn tê liệt tinh thần - Khi nhìn thấy "một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má xám đen lại" A Phủ Mị thức tỉnh dần + "Mị nhớ lại đêm năm trước A Sử trói Mị, Mị phải trói đứng Nhiều lần khóc, nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ, lau được" + Nhận thức tội ác nhà thống lí: "Trời ơi, bắt trói đứng người ta đến chết", "Chúng thật độc ác…" + Thương cảm cho A Phủ: "Cơ chừng đêm mai người chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết" Từ lạnh lùng thương cảm, Mị nhận nỗi đau khổ người khác + Mị tưởng tượng A Phủ trốn được: "lúc bố Pá Tra bảo Mị cởi trói cho nó, Mị liền phải trói thay vào đấy, Mị phải chết cọc Nghĩ thế, tình cảnh THẦY VIỆT GUITARLEAD Page HỌC VĂN LÀ HỌC LÀM NGƯỜI - VIỆT GUITARLEAD này, Mị không thấy sợ…" - Mị liều lĩnh hành động: "Mị rón bước lại", "Mị rút dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây" cởi trói cho A Phủ Hành động bất ngờ hợp lí: Mị dám hi sinh cha mẹ, dám ăn ngón tự tử nên dám cứu người + "Mị đứng lặng bóng tối Rồi Mị chạy ra" Hành động tất yếu: Đó đường giải nhất, cứu người tự cứu Tài nhà văn miêu tả tâm lí nhân vật: Diễn biến tâm lí tinh tế miêu tả từ nội tâm đến hành động Giá trị nhân đạo sâu sắc: Khi sức sống tiềm tàng người hồi sinh lửa khơng thể dập tắt Nó tất yếu chuyển thành hành động phản kháng táo bạo, chống lại chà đạp, lăng nhục để cứu đời Nhân vật A Phủ: a Số phận đặc biệt A Phủ: - Từ nhỏ mồ cơi cha mẹ, khơng người thân thích, sống sót qua nạn dịch - 10 tuổi bị bắt đem bán đổi lấy thóc người Thái, sau trốn thoát lưu lạc đến Hồng Ngài - "A Phủ khỏe, chạy nhanh ngựa", "biết đúc lưỡi cày, biết đục cuốc, lại cày giỏi săn bò tót bạo" - "con gái làng nhiều người mê, nhiều người nói: "Đứa A Phủ trâu tốt nhà, chẳng lúc mà giàu" - Nhưng A phủ nghèo, không lấy vợ phép làng tục lệ cưới xin ngặt nghèo b Tính cách đặc biệt A Phủ: - Gan góc từ bé: "A Phủ mười tuổi, A Phủ gan bướng, không chịu cánh đồng thấp A Phủ trốn lên núi, lưu lạc đến Hồng Ngài" - Lớn lên: dám đánh quan, sẵn sàng trừng trị kẻ ác: "chạy vung tay ném quay to vào mặt A Sử", "xộc tới, nắm vòng cổ, kéo dập đầu xuống, xé vai áo, đánh tới tấp" - Khi trở thành người làm công gạt nợ: + A Phủ người tự do: "bơn ba rong ruổi ngồi gị rừng", làm tất thứ trước + Không sợ cường quyền, kẻ ác Không sợ uy ai, không sợ chết - Bị trói vào cột, A Phủ nhai đứt hai vịng dây mây định trốn Tinh thần phản kháng sở cho việc giác ngộ cách mạng nhanh chóng sau Nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc trưng: - Nét khác hai nhân vật: + Mị: khắc họa với sức sống tiềm tàng bên tâm hồn + A Phủ: nhìn từ bên ngồi, tính cách bộc lộ hành động, vẻ đẹp lên qua gan góc, táo bạo, mạnh mẽ - Nét giống hai nhân vật: Tính cách người dân lao động miền núi: + Mị: Bề lặng lẽ, âm thầm, nhẫn nhục bên sôi nổi, ham sống, khao khát tự hạnh phúc + A Phủ: Táo bạo, gan góc mà chất phác, tự tin Cả hai nạn nhân bọn chúa đất, quan lại tàn bạo họ tiềm ẩn sức THẦY VIỆT GUITARLEAD Page HỌC VĂN LÀ HỌC LÀM NGƯỜI - VIỆT GUITARLEAD mạnh phản kháng mãnh liệt Nội dung: Giá trị thực, nhân đạo sâu sắc: - Cảm thông sâu sắc với nỗi khổ vật chất nỗi đau tinh thần nhân vật Mị A phủ chế độ thống trị phong kiến miền núi - Khám phá sức mạnh tiềm ẩn nạn nhân: niềm khát khao hạnh phúc, tự khả vùng dậy để tự giải phóng Nghệ thuật: - Khắc họa nhân vật: sống động chân thực - Miêu tả tâm lí nhân vật: sinh động, đặc sắc (diễn biến tâm trạng Mị đêm tình mùa xuân đem Mị cắt dây trói cho A Phủ) - Quan sát, tìm tịi: Có phát lạ phong tục, tập quán (tục cưới vợ, trình ma, đánh nhau, xử kiện, ốp đồng, đêm tình mùa xuân, cảnh uống rượu ngày tết…) - Nghệ thuật kể chuyện: uyển chuyển, linh hoạt, mang phong cách truyền thống đầy sáng tạo (kể theo trình tự thời gian có đan xen hồi ức, vận dụng kĩ thuật đồng điện ảnh ….) - Ngôn ngữ: giản dị, phong phú, đầy sáng tạo, mang sắc riêng - Giọng điệu: trữ tình, lôi người đọc -VỢ NHẶT - Kim Lân Tác giả: - Kim Lân (1920 - 2007), tên khai sinh Nguyễn Văn Tài, quê huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh - Năm 1944, Kim Lân tham gia hội văn hóa cứu quốc, sau liên tục hoạt động văn nghệ phục vụ kháng chiến cách mạng (viết văn, làm báo, diễn kịch, đóng phim) - Kim Lân bút chuyên viết truyện ngắn Ông thường viết nông thôn người nông dân - Trong tác phẩm Kim Lân ta thấy sống người làng quê Việt Nam nghèo khổ, thiếu thốn mà yêu đời; thật thà, chất phác mà thông minh, hóm hỉnh, tài hoa - Tác phẩm chính: Nên vợ nên chồng (1955), Con chó xấu xí (1962) Tác phẩm a Xuất xứ hoàn cảnh sáng tác: - “Vợ nhặt” truyện ngắn xuất sắc Kim Lân in tập “Con chó xấu xí” (1962) Tiền thân truyện ngắn tiểu thuyết "Xóm ngụ cư" - viết sau Cách mạng tháng Tám dang dở thất lạc thảo Sau hịa bình lập lại (1954), ơng dựa vào phần cốt truyện cũ để viết truyện ngắn b Tóm tắt: Năm 1945, nạn đói khủng khiếp xảy tràn lan khắp nơi, người chết rạ, người sống dật dờ bóng ma Tràng người xấu xí thơ kệch,ế vợ, sống xóm ngụ cư Tràng làm nghề kéo xe bò thuê sống với mẹ già Một lần kéo xe thóc Liên đồn lên tỉnh Tràng quen với gái Vài ngày sau gặp lại, Tràng khơng cịn nhận gái ấy, vẻ tiều tụy, đói rách làm cô khác nhiều Tràng mời cô gái bữa ăn, cô gái liền ăn lúc bốn bát bánh đúc Sau câu nói nửa thật, nửa đùa, cô gái theo anh nhà làm vợ Việc Tràng nhặt vợ làm xóm ngụ cư ngạc nhiên, bà Cụ Tứ (mẹ Tràng) đón nhận người dâu tâm trạng vừa buồn vừa mừng, vừa lo âu, vừa hi vọng không tỏ rẻ rúng người phụ nữ theo khơng Đêm tân THẦY VIỆT GUITARLEAD Page HỌC VĂN LÀ HỌC LÀM NGƯỜI - VIỆT GUITARLEAD họ diễn khơng khí chết chóc, tủi sầu từ xóm ngụ cư vọng tới Sáng hơm sau, buổi sáng mùa hạ, nắng chói lói Bà cụ Tứ cô dâu xăm xắn dọn dẹp, quét tước Trước cảnh ấy, Tràng cảm thấy gắn bó có trách nhiệm với nhà thấy nên người, trơng người vợ người phụ nữ hiền hậu mực, khơng cịn vẻ chao chát chỏng lỏn lần đầu gặp Bà cụ Tứ hồ hởi đãi hai vài bát cháo loãng nồi chè cám Qua lời kể người vợ, Tràng hiểu Việt Minh óc Tràng lên hình ảnh đám người đói kéo phá kho thóc Nhật, phía trước cờ đỏ bay phấp phới c Bố cục: - Đoạn 1: Từ đầu “thành vợ thành chồng”: Tràng đưa người vợ nhặt nhà - Đoạn 2: Tiếp “cùng đẩy xe bò về”: Kể lại chuyện hai người gặp nên vợ, nên chồng - Đoạn 3: Tiếp “cứ chảy xuống rịng rịng”: Tình thương người mẹ già nghèo khó đơi vợ chồng - Đoạn 4: Còn lại: Lòng tin đổi đời tương lai Ý nghĩa nhan đề “Vợ nhặt”: - Vợ nhặt: vợ kiếm được, nhặt cách tình cờ, ngẫu nhiên Thân phận người bị rẻ rúng rơm, rác (Sự khốn hoàn cảnh) Sự cưu mang, đùm bọc khát vọng, niềm tin hướng tới sống tươi sáng người cảnh khốn Tình truyện: - Nhan đề truyện gợi lên tình lạ: Tràng, anh nơng dân ngụ cư xấu xí, nghèo khổ nhặt vợ ngày đói thê thảm “người chết ngả rạ” Tình độc đáo, vừa bất ngờ, vừa éo le, không tạo sức hấp dẫn cho cốt truyện mà bộc lộ thân phận người khổ Đó để nhà văn Kim Lân tô đậm vẻ đẹp tiềm ẩn tâm hồn họ Bức tranh ảm đạm nạn đói: - “Những gia đình từ vùng Nam Định, Thái Bình, đội chiếu bồng bế, dắt díu lên xanh xám bóng ma nằm ngổn ngang khắp lều chợ Người chết ngả rạ Không buổi sáng người làng chợ, làm không gặp ba bốn thây nằm cong queo bên đường Khơng khí vẩn mùi ẩm thối rác rưởi mùi gây xác người.” - “Dưới gốc đa, gốc gạo xù xì, bóng người đói dật dờ lại lặng lẽ bóng ma Tiếng quạ gạo bãi chợ cứa gào lên hồi thê thiết.” Bằng ngòi bút tả thực kết hợp với thủ pháp so sánh, tranh xóm ngụ cư ngày đói lên chân thực, mang màu sắc âm khí; tranh u tối, thê lương xã hội nước ta năm 1945 (Hồn cảnh điển hình) Diễn biến tâm trạng nhân vật: a Người vợ nhặt: - Là gái khơng tên, khơng gia đình, bị đói đẩy lề đường số phận nhỏ nhoi, đáng thương - Cái đói làm thị trở nên chao chát, đanh đá, liều lĩnh, đánh sĩ diện, e thẹn, chất dịu dàng (gợi ý để ăn), “cắm đầu ăn chặp bốn bát bánh đúc liền chẳng chuyện trị gì” - Là người phụ nữ có tư cách: + E thẹn, ngượng ngùng theo Tràng nhà THẦY VIỆT GUITARLEAD Page HỌC VĂN LÀ HỌC LÀM NGƯỜI - VIỆT GUITARLEAD + Khép nép, lo âu mắt mẹ chồng - Là người vợ hiền hậu, biết lo toan, vun vén cho gia đình - Chị người thắp lên niềm tin hi vọng cho người kể chuyện Bắc Giang, Thái Nguyên, Việt Minh với nhân dân phá kho thóc Nhật chia cho người đói Nhân vật người vợ nhặt góp phần tơ đậm thực nạn đói đem lại giá trị nhân đạo cho tác phẩm: dù hoàn cảnh nào, người phụ nữ khát khao mái ấm gia đình hạnh phúc b Nhân vật Tràng: - Ngoại hình: xấu xí, thơ kệch - Gia cảnh: nghèo hèn - Tính cách: vui vẻ (thường đùa vui với trẻ), hào hiệp, nhân hậu (sẵn lòng cho người đàn bà xa lạ bữa ăn nạn đói, sau đem đùm bọc, cưu mang) - Tâm trạng: + Lúc đầu, nhặt vợ: Tràng có chút phân vân, lo lắng: “thóc gạo đến thân chả biết có ni khơng, lại cịn đèo bòng.” + Trên đường về: Tự đắc, mừng vui, hạnh phúc: “Mặt có vẻ phớn phở khác thường Hắn tủm tỉm cười hai mắt sáng lên lấp lánh… mặt vênh lên tự đắc với mình.” Lúng túng: “tay xoa vào vai bên người đàn bà.” Xuất nhiều cảm xúc êm dịu, ấm áp: “Trong lúc, Tràng quên hết cảnh sống ê chề, tăm tối hàng ngày, quên đói khát ghê gớm đe dọa, quên tháng ngày trước mặt Trong lòng tình nghĩa với người đàn bà bên cạnh.” “Một mẻ, lạ lắm, chưa thấy người đàn ơng nghèo khổ ấy, ơm ấp, mơn man khắp da thịt Tràng, tựa hồ có bàn tay vuột nhẹ sống lưng.” + Thời gian chờ đợi để mắt: Ngỡ ngàng, lo lắng, đượm buồn: “Tràng đứng tây ngây nhà lúc, thấy sờ sợ Quái lại buồn nhỉ? đến ngờ ngợ ” Hồi hộp, nôn nao: “Thấy mẹ, Tràng reo lên đứa trẻ Hôm u muộn thế! Làm tơi đợi nóng ruột.” Nhẹ nhõm đồng ý mẹ: “Tràng thở đánh phào cái, ngực nhẹ hẳn đi.” + Buổi sáng có vợ: Tâm hồn có cảm nhận mẻ: “Trong người êm ái, lửng lơ người vừa giấc mơ ra” + Tràng biến đổi hẳn: “Bỗng nhiên thấy thương yêu, gắn bó với nhà lạ lùng.”; “Bây nên người, thấy có bổn phận lo lắng cho vợ sau này.” + Nhen nhóm niềm tin vào tương lai tươi sáng: “Trong óc Tràng thấy đám người đói cờ đỏ bay phấp phới.” Diễn biến tâm trạng nhân vật Tràng - người đàn ơng nhặt vợ nạn đói nhà văn khám phá, miêu tả vô phong phú mà tinh tế, sâu sắc, phù hợp với quy luật tâm lý Con người dù sống hoàn cảnh nào, dù vực thẳm đói khát ln khao khát yêu thương, hạnh phúc, mái ấm gia đình hy vọng, tin tưởng vào tương lai c Bà cụ Tứ: - Ngoại hình: già nua, ốm yếu, lưng khịng tuổi tác THẦY VIỆT GUITARLEAD Page HỌC VĂN LÀ HỌC LÀM NGƯỜI - VIỆT GUITARLEAD - Gia cảnh: Một bà mẹ nghèo - Diễn biến tâm trạng: + Khi nghe tiếng reo, nhận thấy thái độ vồn vã khác thường con, “bà lão phấp phỏng” + Khi thấy có người đàn bà lạ nhà, “bà lão đứng sững lại, ngạc nhiên hơn” + Khi hiểu rõ việc, nhiều cảm xúc đan xen lòng người mẹ nghèo: Buồn tủi: “Chao ôi, người ta dựng vợ gả chồng cho lúc nhà ăn nên làm Còn Trong kẽ mắt kèm nhèm bà rỉ xuống hai dịng nước mắt ”; “Người ta có gặp bước khó khăn, đói khổ này, người ta lấy đến Mà có vợ ” Lo lắng: “ chúng có ni sống qua đói khát khơng.”; “Vợ chồng chúng lấy nhau, đời chúng liệu có bố mẹ trước khơng ” Vui mừng: “Ừ, thơi phải dun, phải kiếp với nhau, u mừng lòng ”; “Bà mẹ Tràng nhẹ nhõm, tươi tỉnh khác ngày thường, mặt bủng beo u ám bà rạng rỡ hẳn lên.” Thương xót: “Chúng mày lấy lúc này, u thương ” Động viên tin tưởng vào tương lai tươi sáng: “Biết hở con, giàu ba họ, khó ba đời?”; “Khi có tiền ta mua lấy đơi gà, ngoảnh ngoảnh lại chả mà có đàn gà cho xem.” Giọt nước mắt người mẹ Với nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật tinh tế, Kim Lân đem đến xúc động sâu sắc cho người đọc hình ảnh người mẹ già có lịng nhân hậu, bao dung, có tình mẫu tử cao cả, tiêu biểu cho phẩm chất người mẹ nghèo Việt Nam Nội dung: a Giá trị thực: Phản ánh chân thực tình cảnh bi thảm người nơng dân nạn đói khủng khiếp năm 1945 b Giá trị nhân đạo: Thể đồng cảm xót thương với số phận người nghèo khổ; lên án tội ác dã man thực dân Pháp phát xít Nhật; thấu hiểu trân trọng lòng nhân hậu, niềm khao khát hạnh phúc người, niềm tin vào sống, tương lai người lao động nghèo; dự cảm đổi đời tương lai họ c Ý nghĩa văn bản: Tố cáo tội ác bọn thực dân, phát xít gây nạn đói khủng khiếp năm 1945 khẳng định: bờ vực chết, người hướng sống, tin tưởng tương lai, khát khao tổ ấm gia đình yêu thương , đùm bọc lẫn Nghệ thuật: - Xây dựng tình truyện độc đáo - Cách kể chuyện tự nhiên, lôi cuốn, hấp dẫn: + Cách dẫn dắt câu chuyện tự nhiên, giản dị, chặt chẽ + Khéo léo làm bật đối lập hồn cảnh tính cách nhân vật - Dựng cảnh chân thật, sinh động, đặc sắc: cảnh chết đói, cảnh bữa cơm ngày đói,… - Miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, bộc lộ tự nhiên, chân thật - Ngôn ngữ nông thôn mộc mạc, giản dị, gần với ngữ chọn lọc kĩ, tạo nên sức gợi -RỪNG XÀ NU - Nguyễn Trung Thành Tác giả - Nguyễn Trung Thành (bút danh khác Nguyên Ngọc) tên khai sinh Nguyễn Văn Báu, THẦY VIỆT GUITARLEAD Page HỌC VĂN LÀ HỌC LÀM NGƯỜI - VIỆT GUITARLEAD sinh năm 1932, quê huyện Thanh Bình, tỉnh Quảng Nam - Năm 1950 ông vào đội, sau làm phóng viên báo "Quân đội nhân dân" Liên khu V - Năm 1962, ơng tình nguyện trở chiến trường miền Nam, lấy bút danh Nguyễn Trung Thành - Tác phẩm chính: tiểu thuyết "Đất nước đứng lên" (Giải - Giải thưởng Hội văn nghệ Việt Nam năm 1954 - 1955); tập truyện kí "Trên quê hương anh hùng Điện Ngọc" (1969); tiểu thuyết "Đất Quảng" (1971 - 1974)… - Với vị trí người đưa vùng đất Tây Nguyên vào văn xuôi, hôm nay, Nguyễn Trung Thành bút văn xuôi viết hay miền rừng núi Tác phẩm a Hoàn cảnh đời: - Truyện ngắn "Rừng xà nu" (1965) mắt tạp chí văn nghệ "Qn giải phóng Trung Trung Bộ" số 2/1965, sau in tập "Trên quê hương anh hùng Điện Ngọc" b Tóm tắt tác phẩm: - Truyện kể kháng chiến chống Mĩ dân làng Xô Man đời Tnú - nhân vật truyện Tnú bé mồ côi cha mẹ, dân làng đùm bọc Tnú với Mai hai số người thiếu niên cán Quyết dìu dắt làm liên lạc, sau Tnú bị kẻ thù bắt tra - Ba năm sau, anh vượt ngục trở dân làng chuẩn bị vũ khí chiến đấu Được tin này, giặc hùng hổ kéo làng riết lùng sục cán Tnú nhiều niên làng trốn vào rừng - Không bắt anh, chúng đánh đập hành hạ vợ anh Từ nơi ẩn nấp, Tnú nhảy vào bọn lính Vì có hai bàn tay trắng nên anh cứu vợ Vợ anh bị giặc giết hại Giặc đốt mười ngón tay anh nhựa xà nu Trước cảnh tượng ấy, dân làng Xô Man tề vùng lên giết chết tiểu đội giặc Cụ Mết kêu gọi người cầm vũ khí đứng lên đánh giặc Rồi Tnú gia nhập đội giải phóng Anh ln khắc sâu mối thù quân giặc chiến đấu dũng cảm để bảo vệ quê hương c Chủ đề: Thông qua câu chuyện Tnú, tác phẩm ca ngợi sức mạnh tinh thần quật cường dân làng Xô Man nhân dân Tây Nguyên kháng chiến chống Mĩ Hình tượng rừng xà nu - Ẩn dụ người dân Tây Nguyên - Mang hai lớp nghĩa: tả thực tượng trưng + Nghĩa tả thực: Hình dáng: “nhọn hoắt mũi lê”, “mũi tên lao thẳng lên bầu trời” Màu sắc: “xanh rờn” Mùi hương: “thơm ngào ngạt”, “thơm mỡ màng” Đặc tính: "ham ánh sáng mặt trời" Có sức sống mạnh mẽ sức sinh sơi nảy nở diệu kì: "Cạnh xà nu ngã gục, có bốn năm mọc lên, xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời" Quan sát tinh tế, miêu tả kết hợp so sánh Tái trước mắt người đọc hình ảnh cánh rừng xà nu Tây Nguyên + Nghĩa biểu tượng: Rừng xà nu biểu tượng cho người Tây Nguyên Rừng xà nu bị tàn phá với nhiều vết thương "Cả rừng xà nu hàng vạn khơng có THẦY VIỆT GUITARLEAD Page HỌC VĂN LÀ HỌC LÀM NGƯỜI - VIỆT GUITARLEAD không bị thương" Nỗi đau người Tây Nguyên chiến tranh: bị tra tấn, bị giết hại Hình dáng đặc biệt, "ham ánh sáng mặt trời" xà nu Biểu tượng cho phẩm chất tốt đẹp người Tây Nguyên: yêu tự do, có khát vọng sống mãnh liệt Sự sinh sơi nảy nở diệu kì xà nu Biểu tượng cho hiên ngang, anh dũng, bất khuất trước kẻ thù, tiếp nối hệ người dân Tây Nguyên đứng lên đánh giặc Hóa thân thành lửa Chứng nhân cho kiên trọng đại, đau thương anh dũng làng Xô Man Với thủ pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa, xưng, tác giả làm cho rừng xà nu trở thành biểu tượng đẹp đẽ người Tây Nguyên, người miền Nam, người Việt Nam kháng chiến chống Mĩ Hình ảnh xà nu bật, xuyên suốt tác phẩm, biểu tượng nghệ thuật đẹp, giàu giá trị thẩm mĩ, góp phần thể chủ đề tạo khơng khí Tây Nguyên độc đáo Hình tượng người Tây Nguyên (dân làng Xơ Man) a Cụ Mết: - Ngoại hình: "vẫn quắc thước xưa, râu dài tới ngực đen bóng, mắt sáng xếch ngược, vết sẹo má bên phải láng bóng Ơng trần, ngực căng xà nu lớn"; "sáu mươi tuổi mà tiếng nói ồ, dội vang lồng ngực" mang dáng dấp anh hùng truyền thuyết, sử thi Tây Nguyên Đăn Săn, Xinh Nhã - Tính cách: cương quyết, gan "Chúng cầm súng, phải cầm giáo!", huy dân làng Xô Man cầm giáo mác, dao, rựa xông chém gục mười tên giặc… - Phẩm chất: yêu thương người, biết nhìn xa trông rộng, chỗ dựa tinh thần cho dân làng Xô Man Biểu tượng sức mạnh truyền thống, hội tụ nhiều vẻ đẹp người dân Tây Nguyên b Tnú: - Mồ côi cha mẹ từ nhỏ, dân làng cưu mang, sau giác ngộ cách mạng - Tính cách: gan góc, táo bạo, dũng cảm: "khơng thích lội chỗ nước êm, lựa chỗ thác mạnh mà bơi ngang", nuốt thư vào bụng bị giặc bắt, bị giặc tra khơng khai, bị giặc đốt mười đầu ngón tay khơng kêu van… - Có giới tâm hồn phong phú, giàu tình u thương với người, có ý thức kỉ luật cao: học thua Mai "nó đập bể bảng nứa trước mặt Mai anh Quyết, bỏ suối ngồi suốt ngày", "Nó cầm hịn đá, tự đập vào đầu, chảy máu ròng ròng"; chứng kiến cảnh hai mẹ Mai bị tra tấn, Tnú chồm dậy "nhảy xổ vào bọn lính… ơm chặt lấy mẹ Mai"… Con người ưu tú, anh hùng làng Xô Man, nịng cốt kháng chiến, có đời, số phận bi tráng, biết vượt lên đau đớn bi kịch cá nhân để chiến đấu bảo vệ quê hương c Dít: Là thân hệ trẻ ln biết kế tụng truyền thống cha anh Khi nhỏ, Dít tỏ gái nhanh nhẹn lanh lợi tiếp tế cho cán Khi bị bắt dọa dẫm đơi mắt bình thản cách Khi lớn lên, Dít trở thành bí thư chi vững vàng, có lĩnh Nhưng Dít có tình cảm kín đáo, sâu sắc, thể rõ cách đối xử với Tnú trước sau đọc giấy phép Tnú… THẦY VIỆT GUITARLEAD Page 10 HỌC VĂN LÀ HỌC LÀM NGƯỜI - VIỆT GUITARLEAD d Bé Heng: Là đại diện cho vẻ đẹp hệ măng non núi rừng Tây Nguyên Heng nhỏ tuổi có dáng vẻ tiểu anh hùng Em hăng hái nhiệt tình tham gia cách mạng Em thông thuộc hố chông, chiến điểm dẫn Tnú làng Sự nổ, háo hức nhiệt tình bé Heng khiến cho người đọc tin tưởng rằng, lớp người kế tục xứng đáng truyền thống anh hùng bất khuất cha ông Những nhân vật hình ảnh người Tây Nguyên với đầy đủ thệ, tiêu biểu cho phẩm chất, khí phách tập thể anh hùng, nhân vật đê lại lòng người đọc ấn tượng sâu sắc Nghệ thuật - Bút pháp sử thi: Hình ảnh xà nu xuyên suốt tác phẩm với hai lớp nghĩa: tả thực biểu tượng Giọng điệu sử thi trang nghiêm chất thơ hùng tráng vút lên từ thiên nhiên người Tây Nguyên - Nghệ thuật trần thuật độc đáo: đan xen thực khứ khiến tác phẩm có khả dồn nén kiện: dung lượng ngắn nói số phận buôn làng, dân tộc, câu chuyện đời người kể lại đêm - Xây dựng số hình ảnh biểu tượng: xà nu, mười ngón tay thành mười ngọc đuốc Nội dung - Rừng xà nu truyện ngắn đặc sắc Nguyễn Trung thành văn học chống Mĩ Truyện đề cao sức mạnh, lòng căm thù sức sống bất diệt nhân dân miền Nam, Cách mạng Việt Nam -NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH - Nguyễn Thi Tác giả - Nguyễn Thi (1928 - 1968), tên thật Nguyễn Hoàng Ca, quê Nam Định, có tuổi thơ tủi cực - Năm 1943, vào Sài Gòn kiếm sống, năm 1945 tham gia cách mạng, 1954 tập kết Bắc, 1962 trở lại miền Nam, 1968 hy sinh mặt trận Sài Gòn Sài Gòn mùa xuân 1968 - Sự nghiệp sáng tác: bút văn xuôi hàng đầu văn nghệ giải phóng Miền Nam chống Mĩ, nhà văn người nông dân Nam Bộ, với giọng văn giàu chất thực, đằm thắm chất trữ tình, nhân vật có cá tính mạnh mẽ - Tác phẩm: Trăng sáng, Đơi bạn, Truyện kí - Được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh năm 2000 Tác phẩm: - Xuất xứ: Được sáng tác vào tháng 2/1966, in lần đầu tạp chí Văn nghệ Qn Giải phóng Sau in tập "Truyện kí" (1978) Chiến sĩ giải phóng quân - Tóm tắt truyện: Trong trận đánh, Việt bị thương nặng, lạc đơn vị, anh hồi tưởng gia đình đồng đội Cha mẹ Việt bị giặc giết, Chiến Việt giành đội Chú Năm cho phép hai lên đường, hai chị em mang bàn thờ má sang gửi Năm Việc nhà xếp chu toàn Anh Tánh tiểu đội tìm Việt tay súng, Việt đưa điều trị Anh định viết thư cho chị Chiến - Chủ đề: Tác phẩm ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn người dân Nam Bộ, yêu nước, căm thù giặc sâu sắc Đồng thời, khẳng định truyền thống gia đình truyền thống dân tộc tạo nên sức THẦY VIỆT GUITARLEAD Page 11 HỌC VĂN LÀ HỌC LÀM NGƯỜI - VIỆT GUITARLEAD mạnh tinh thần to lớn cho nhân dân ta chống lại kẻ thù xâm lược Tình truyện - Nhân vật rơi vào tình đặc biệt: trận đánh, bị thương nặng phải nằm lại chiến trường Anh nhiều lần ngất tỉnh lại, tỉnh lại ngất - Tình truyện đem đến cách trần thuật qua dịng hồi tưởng miên man đứt, nối, đem đến cho tác phẩm màu sắc trữ tình đậm đà, tự nhiên Đồng thời tạo điều kiện để nhà văn thâm nhập vào giới nội tâm nhân vật để dẫn dắt truyện Truyền thống gia đình - Các hệ gia đình chịu nhiều đau thương tội ác kẻ thù + Ông nội bị giặc giết + Cha bị chặt đầu + Má bị trúng đạn Mĩ + Thím Năm bị giặc bắn chết Đau thương mát hun đúc lửa căm thù tâm hồn người dân Nam Bộ mộc mạc - Truyền thống yêu nước, đánh giặc ngoại xâm: + Người cha cán Việt Minh anh dũng đến giây phút cuối + Má Việt thân truyền thống: dáng người chắc, khỏe, sực mùi lúa gạo mồ hôi Sự cần cù sương nắng ni con, cắn kìm nén đau thương để sống, che chở cho đàn con, tranh đấu với kẻ thù + Chú Năm: đại diện cho truyền thống, lưu giữ truyền thống (trong câu hò, sổ) Truyền thống yêu nước mãnh liệt, căm thù giặc tinh thần chiến đấu gắn kết người gia đình với đứa tiếp nối truyền thống cha mẹ Hai chị em Chiến Việt a Nét chung: - Ngoại hình: có khn mặt bầu bầu, chóp mũi hếch lên mang nét hồn nhiên trẻ thơ - Cùng sinh gia đình chịu nhiều mát, đau thương: chứng kiến chết ba má - Có chung mối thù với bọn xâm lược, có nguyện vọng cầm súng đánh giặc - Tình yêu thương ruột thịt vẻ đẹp tâm hồn họ Thể sâu sắc đêm giành tòng quân khiêng bàn thờ ba má - Đều chiến sĩ dũng cảm đánh giặc - Đều có nét trẻ (giành bắt ếch, giành chiến công) b Nét riêng Chiến: - Hiện lên qua dòng hồi tưởng Việt - Rất giống má: bắp tay tròn vo, sạm đỏ, thân người to nịch vẻ đẹp người sinh để gánh vác để chiến thắng - Đặc biệt, đêm xa nhà đội: lo liệu, toan tính việc nhà, lời nói cử y hệt má Người mẹ sống lại hình ảnh Chiến - Chiến có tính cách người lớn Việt: nhường nhịn em, quan tâm việc gia đình - Vào đội, mang theo gương soi THẦY VIỆT GUITARLEAD Page 12 HỌC VĂN LÀ HỌC LÀM NGƯỜI - VIỆT GUITARLEAD Nhân vật Chiến có cá tính đặc sắc, mang vẻ đẹp tâm hồn người gái Nam Bộ thời kỳ nhiều mát hi sinh Việt: - Hồn nhiên, vô tư: lăn kềnh cười khì khì, chụp đom đóm, thường tranh giành phần với chị, vào đội mang theo súng cao su - Trước kẻ thù: Việt anh hùng + Ngày từ bé dám xông vào thằng giết cha + Khi bị thương: tâm sống chết với kẻ thù Nhà văn xây dựng thành cơng hình tượng nhân vật Việt Trước chị, Việt nhỏ bé hồn nhiên, trước kẻ thù Việt lớn trở thành anh hùng Việt tiêu biểu cho chàng trai Nam Bộ kháng chiến chống Mĩ cứu nước Chi tiết hai chị em khiêng bàn thờ ba má gửi Năm - Tạo không khí thiêng liêng biến Việt thành người lớn: thương chị, mối thù thằng Mĩ đè nặng vai - Hình ảnh có ý nghĩa tượng trưng thể trưởng thành hai chị em gánh vác việc gia đình viết tiếp dịng sơng truyền thống gia đình Nghệ thuật - Tình truyện độc đáo: truyện kể theo dòng nội tâm nhân vật hồi tưởng - Phương thức trần thuật: thuộc thứ 3, lời kể giọng điệu theo thứ (Việt) - Truyện mang chất sử thi đậm đà: qua lịch sử gia đình thấy lịch sử đất nước -CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA - Nguyễn Minh Châu Tác giả: - Nguyễn Minh Châu (1930 - 1989), quê làng Thơi, xã Quỳnh Hải (nay xã Sơn Hải), huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An - Là bút tiên phong văn học Việt Nam thời kì đổi mới, “thuộc số nhà văn mở đường tinh anh tài văn học ta nay” (Nguyên Ngọc) - Sau 1975, sáng tác Nguyễn Minh Châu sâu khám phá thật đời sống bình diện đạo đức - Tác phẩm chính: SGK Tru ện ngắn “Chiếc thuyền xa” a Xuất xứ: - Được sáng tác năm 1983, lúc đầu in tập "Bến quê" (1985), sau in lại tập tên (1987) Là sáng tác tiêu biểu văn học Việt Nam thời kì đổi b Tóm tắt: - Theo lời trưởng phịng, nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng đến vùng ven biển miền Trung (cũng nơi anh chiến đấu) để chụp ảnh cho lịch năm sau - Sau nhiều ngày “phục kích”, anh phát chụp cảnh thuyền xa ẩn biển sớm mờ sương - Nhưng thuyền vào bờ, anh kinh ngạc hết mức chứng kiến cảnh từ thuyền bước gã chồng vũ phu đánh đập người vợ dã man, đứa muốn bảo vệ mẹ đánh trả lại cha THẦY VIỆT GUITARLEAD Page 13 HỌC VĂN LÀ HỌC LÀM NGƯỜI - VIỆT GUITARLEAD - Những ngày sau, cảnh tượng lại tiếp diễn lần anh phải can thiệp… - Theo lời mời chánh án Đẩu (đồng đội cũ anh), người đàn bà hàng chài đến án huyện Tại đây, người đàn bà từ chối giúp đỡ Đẩu Phùng, không bỏ lão chồng vũ phu - Chị kể câu chuyện đời lí cho từ chối - Rời vùng biển với nhiều ảnh, Phùng chọn ảnh “thuyền biển” cho tờ lịch năm Tuy nhiên, lần đứng trước ảnh, anh thấy hình ảnh người đàn bà lam lũ, nghèo khổ bước từ bước tranh c Bố cục: đoạn: - Đoạn 1: Từ đầu “Chiếc thuyền lưới vó biến mất”: Hai phát người nghệ sĩ nhiếp ảnh - Đoạn 2: Phần lại: Câu chuyện người đàn bà hàng chài án huyện ảnh chọn Hai phát người nghệ sĩ Phùng a Phát thứ đầ thơ mộng - Vẻ đẹp mặt biển mờ sương, "một tranh mực tàu danh hoạ thời cổ": + Thiên nhiên: “Mũi thuyền in nét mơ hồ loè nhoè vào bầu sương mù trắng sữa màu hồng ánh mặt trời chiếu vào” + Con người: “Vài bóng người lớn lẫn trẻ ngồi im phăng phắc tượng mui khum khum, hướng mặt vào bờ” + Cách nhìn: “tồn khung cảnh từ đường nét đến ánh sáng hài hoà đẹp”, “một vẻ đẹp thực đơn giản tồn bích” Đường nét, ánh sáng hài hồ, đẹp Đó cảnh “đắt” trời cho - Tâm trạng người nghệ sĩ: + Bối rối, trái tim bị bóp chặt… + “Vừa khám phá thấy chân lí hồn thiện, khám phá thấy khoảnh khắc ngần tâm hồn” Cảm thấy hạnh phúc chất ngất, cảm nhận Thiện, Mĩ đời, cảm thấy tâm hồn lọc, trở nên trẻo, tinh khiết b Phát thứ hai đầy nghịch lí - Phùng chứng kiến cảnh tượng: người đàn ông đánh vợ dã man + Người đàn bà: khắc khổ, xấu xí, mệt mỏi biết “cam chịu đầy nhẫn nhục” + Lão đàn ông: thô kệch, dằn, độc ác, quật tới tấp vào lưng vợ cách để giải toả uất ức, khổ đau + Th ng b Phác: đánh lại cha thương mẹ - Thái độ người nghệ sĩ: + “Chết lặng”, không tin vào diễn trước mắt: “kinh ngạc đến mức, phút đầu, đứng há mồm mà nhìn” + Khơng thể chịu thấy cảnh ấy, Phùng “vứt máy ảnh xuống đất, chạy nhào tới” c Nghịch lí hai phát trên: - Phùng cay đắng nhận ngang trái, xấu xa gia đình làm cho điều huyền diệu mà anh phát hiện hình thật khủng khiếp, ghê sợ - Cuộc đời không đơn giản, xuôi chiều, đẹp, nghệ thuật, mà chứa đựng nhiều nghịch lí, mâu thuẫn đẹp - xấu, thiện – ác THẦY VIỆT GUITARLEAD Page 14 HỌC VĂN LÀ HỌC LÀM NGƯỜI - VIỆT GUITARLEAD - Người nghệ sĩ phải tìm hiểu đời mối quan hệ đa chiều Câu chuyện người đàn bà hàng chài án hu ện a Câu chuyện người đàn bà hàng chài: - Ngồi 40 tuổi, thơ kệch, rỗ mặt, “khuôn mặt mệt mỏi” - Bị chồng đánh đập “ba ngày trận nhẹ, năm ngày trận nặng” cam chịu “không kêu tiếng, không chống trả, khơng tìm cách chạy trốn” Gợi lên đời nghèo khổ, lam lũ, sẵn sàng chịu đựng tất - Thái độ người đàn bà: rón rén, cố thu người lại Đáng thương tội nghiệp - Lời van xin “Q tồ… đừng bắt bỏ nó” Mọi giá khơng bỏ chồng, đánh đổi tất - Lời giải thích cho chịu đựng bỏ chồng: + “Các khơng hiểu người làm ăn” Chưa hiểu hồn cảnh người + Do sinh nhiều, thuyền lại chật Tù túng, gị bó sống nên sinh + Cần người đàn ông thuyền: “Nỗi vất vả của… đàn ơng” mà cam chịu để sống + Cũng có biển động sóng to Cuộc sống có va chạm, không hiểu + “Phải sống cho khơng thể cho mình” Đó hi sinh, tình mẫu tử vơ bờ bến + Cuộc sống có lúc hạnh phúc “cũng có lúc sống hồ thuận vui vẻ, hạnh phúc nhìn ăn no” Chắt chiu hạnh phúc dù nhỏ + “Lão chồng tơi anh trai cục tính hiền lành lắm, không đánh đập tôi” “Giá tơi đẻ chúng tơi sắm thuyền rộng ” Cảm thông với người chồng Nhân vật có đối lập vẻ bên tâm hồn bên trong: + Người đàn bà thất học hiểu đời: hiểu thiên chức làm mẹ, hiểu nỗi khốn khổ bế tắc người chồng + Giàu đức hy sinh, giàu lòng vị tha, nhân hậu – chắt chiu hạnh phúc đời thường – nhìn đời cách sâu sắc + Thấp thoáng vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ VN khứ Quan niệm nhà văn: sống người không đơn giản, người nghệ sĩ khơng thể dễ dãi, giản đơn nhìn nhận vật, tượng đời sống b Các nhân vật câu chuyện: Người đàn ông: - Dáng vẻ khắc khổ, lam lũ mạnh mẽ dội: “Lưng rộng cong thuyền”, “mái tóc tổ quạ”, “chân chữ bát”, “hai mắt đày vẻ độc dữ”… - Vốn anh trai hiền lành, “nghèo khổ, túng quẫn”, nhiều lo toan, cực nhọc mà trở thành người đàn ông độc ác, người chồng vũ phu - Khi thấy khổ lão đánh vợ: “lão trút giận lửa cháy cách dùng thắt lưng quật tới tấp vào lưng người đàn bà”, đánh để giải toả uất ức, để trút tức tối, buồn phiền - Qua nhìn người đàn bà: nạn nhân hồn cảnh nên đáng cảm thơng, chia sẻ - Qua nhìn chánh án Đẩu, nghệ sĩ Phùng bé Phác: người vũ phu, thủ phạm gây đau khổ nên đáng căm phẫn, đáng lên án Vừa nạn nhân sống khốn khổ, vừa thủ phạm gây đau khổ cho người thân Phải có nhìn đa diện, nhiều chiều sống người THẦY VIỆT GUITARLEAD Page 15 HỌC VĂN LÀ HỌC LÀM NGƯỜI - VIỆT GUITARLEAD Chị em th ng Phác: - Chị Phác: + Một cô bé ốm yếu mà can đảm, phải vật lộn để tước lấy dao từ tay Phác, không cho làm việc trái với ln thường đạo lí + Trong lịng tan nát đau đớn: bố điên cuồng hành hạ mẹ, thương mẹ mà thằng em định cầm dao ngăn bố lại… Có hành động đắn, biết lo toan, chỗ dựa vững cho người mẹ - Phác: Thương mẹ theo kiểu trẻ xốc nổi, theo cách đứa trai vùng biển + Nó “lặng lẽ đưa ngón tay lên khẽ sờ khuôn mặt người mẹ, muốn lau giọt nước mắt chứa đầy nốt rỗ chằng chịt” + Nó “tuyên bố với bác xưởng đóng thuyền cịn có mặt biển mẹ khơng bị đánh” Phản ứng dội, tình thương mẹ dạt Tình khó xử, nỗi đau khó giải quyết: đứng ai, làm để trọn đạo làm con? Nhiếp ảnh Phùng: - Nhạy cảm trước đẹp thiên nhiên, trước vẻ đẹp tinh khôi thuyền biển lúc bình minh - Xúc động mãnh liệt trước tình trạng người phải chịu bạo hành xấu, ác - Phát vẻ đẹp tâm hồn người: đằng sau vẻ xấu xí người đàn bà tâm hồn yêu thương, vị tha… - út chân lí mối quan hệ nghệ thuật sống Chánh án Đẩu: - “Vỡ ra” nhiều vấn đề cách nhìn nhận, đánh giá người: + Cuộc đời người đàn bà không giản đơn + Trong hoàn cảnh này, cách hành xử người đàn bà khác + Giải pháp “bỏ chồng” mà Đẩu áp dụng không ổn Tấm ảnh chọn “bộ lịch năm ấ ” - Mỗi lần nhìn kĩ ảnh đen trắng, người nghệ sĩ thấy “hiện lên mùa hồng hồng ánh sương mai” Chất thơ, vẻ đẹp lãng mạn đời - Nhưng nhìn lâu hơn, anh thấy “người đàn bà bước khỏi ảnh” Hiện thân lam lũ, khốn khó đời thường, thật đời đằng sau tranh Quan niệm: nghệ thuật chân khơng rời xa đời phải đời, ln ln đời Đặc sắc nghệ thuật tác phẩm a Xây dựng tình truyện: - Độc đáo, hấp dẫn, mang ý nghĩa khám phá, phát đời sống + Tình 1: Phùng rung động, say mê trước cảnh đẹp “trời cho” + Tình 2: Trong giây phút tâm hồn thăng hoa, anh bất ngờ chứng kiến cảnh tượng người đàn ơng đánh vợ + Phùng cịn chứng kiến cảnh tượng thêm lần nữa: người đàn bà nhẫn nhục, hành động chị em Phác THẦY VIỆT GUITARLEAD Page 16 HỌC VĂN LÀ HỌC LÀM NGƯỜI - VIỆT GUITARLEAD + Từ đó, Phùng có cách nhìn đời khác Anh thấy rõ ngang trái, hiểu thêm người đàn bà, chị em Phác, hiểu sâu thêm chất người bạn Đẩu hiểu Tình đẩy lên cao trào ngày xốy sâu để thể tính cách người đời b Ngôn ngữ nghệ thuật tác phẩm - Ngôn ngữ người kể chuyện: Thể qua nhân vật Phùng, hóa thân tác giả Chọn người kể chuyện tạo điểm nhìn trần thuật sắc sảo, tăng cường khả khám phá đời sống, lời kể trở nên khách quan, chân thật, giàu sức thuyết phục - Ngôn ngữ nhân vật: Phù hợp với đặc điểm tính cách người -MỘT NGƯỜI HÀ NỘI - Nguyễn Khải Tác giả: - Nguyễn Khải (1930 - 2008), tên khai sinh Nguyễn Mạnh Khải, sinh Hà Nội tuổi nhỏ sống nhiều nơi - Nguyễn Khải viết văn từ năm 1950, bắt đầu ý từ tiểu thuyết Xung đột - Trước 1975, sáng tác Nguyễn Khải tập trung đời sống nơng thơn q trình xây dựng sống mới: Mùa lạc (1960), Tầm nhìn xa (1963) hình tượng người lính kháng chiến chống Mĩ: Họ sống chiến đấu (1966), Hoà vang (1967)… - Sau năm 1975, sáng tác ông đề cập đến nhiều vấn đề xã hội - trị có tính thời đặc biệt quan tâm đến tính cách, tư tưởng, tinh thần người trước biến động phức tạp đời sống: Cha con, (1970), Gặp gỡ cuối năm (1982) Tác phẩm: - Một người Hà Nội in tập truyện ngắn tên Nguyễn Khải (1990) - Truyện thể khám phá, phát Nguyễn Khải vẻ đẹp chiều sâu tâm hồn, tính cách người Việt Nam qua bao biến động thăng trầm đất nước Nhân vật cô Hiền: a Tính cách, phẩm chất: Việc nhân: Thời cịn trẻ xinh đẹp, giao thiệp với nhiều loại người, cô chọn bạn trăm năm “là ông giáo cấp Tiểu học hiền lành, chăm chỉ” Không ham danh lợi, nghiêm túc hôn nhân Việc sinh con: Sinh đứa thứ năm ngừng hẳn Nhìn xa trơng rộng Việc dạy con: Dạy từ lúc bé,dạy từ nhỏ Cách sống làm người Hà Nội lịch , tế nhị, hào hoa Việc quản lí gia đình: Ln chủ động, tự tin,hiểu vai trị quan trọng người phụ nữ gia đình Chiêm nghiệm lẽ đời: Tinh tế,sâu sắc Việc đội: lĩnh, trung thực, giàu lòng tự trọng Đất nước trải qua nhiều biến động thăng trầm giữ cốt cách người Hà Nội b Cô Hiền - "một hạt bụi vàng Hà Nội": - Hạt bụi nhỏ bé, tầm thường - Hạt bụi vàng nhỏ bé có giá trị q báu Cơ Hiền người Hà Nội bình thường cô thấm sâu tinh hoa chất người Hà Nội THẦY VIỆT GUITARLEAD Page 17 HỌC VĂN LÀ HỌC LÀM NGƯỜI - VIỆT GUITARLEAD Các nhân vật khác truyện: - Nhân vật Dũng - trai đầu cô Hiền: + Anh sống với lời mẹ dạy cách sống người Hà Nội Anh với 660 niên ưu tú Hà Nội lên đường hiến dâng tuổi xuân cho đất nước + Dũng, Tuất tất chàng trai Hà Nội góp phần tơ thắm thêm cốt cách tinh thần người Hà Nội - Bên cạnh đó, cịn có người tạo nên “nhận xét không vui vẻ” nhân vật “tôi” Hà Nội + Đó “ơng bạn trẻ đạp xe gió” làm xe người ta đổ lại cịn phóng xe vượt qua quay mặt lại chửi “Tiên sư anh già” + Là người mà nhân vật quên đường phải hỏi thăm Đó “hạt sạn”, làm mờ nét đẹp tế nhị, lịch người Tràng An Ý nghĩa câu chuyện "cây si cổ thụ": - Hình ảnh si cổ thụ đền Ngọc Sơn bị bão đánh bật rễ lại hồi sinh nói lên qui luật khắc nghiệt tự nhiên, quy luật vận động xã hội - Cây si hình ảnh ẩn dụ vẻ đẹp Hà Nội: Hà Nội đẹp đẽ, bình, trải qua nhiều biến cố dội lịch sử Hà Nội với truyền thống văn hoá nuôi dưỡng trường tồn Giọng điệu trần thuật nghệ thuật xây dựng nhân vật: a Giọng điệu trần thuật: - Một giọng điệu trải đời, vừa tự nhiên, dân dã vừa trĩu nặng suy tư, vừa giàu chất khái quát, triết lí, vừa đậm tính đa b Nghệ thuật xây dựng nhân vật: - Tạo tình gặp gỡ nhân vật “tôi” nhân vật khác - Ngôn ngữ nhân vật góp phần khắc hoạ tính cách người: + Ngôn ngữ nhân vật “tôi”: đậm vẻ suy tư, chiêm nghiệm, lại pha chút hài hước, tự trào + Ngôn ngữ Hiền ngắn gọn, rõ ràng, dứt khốt + Dũng: vào sinh tử nên có lời thật xót xa -HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT (trích) - Lưu Quang Vũ Tác giả - Lưu Quang Vũ (1948 - 1988), quê gốc Đà Nẵng, sinh Phú Thọ gia đình trí thức, cha nhà viết kịch Lưu Quang Thuận, nên thiên hướng khiếu nghệ thuật ông sớm bộc lộ từ nhỏ - Từ 1965 đến 1970 ông vào đội, phục vụ quân chủng Phòng không - Không quân - Từ 1970 đến 1978 ông xuất ngũ làm đủ nghề để mưu sinh - Từ 1978 đến mất, ông biên tập viên tạp chí "Sân khấu", bắt đầu sáng tác kịch nói - Với nguồn sáng tạo đột khởi mạnh mẽ, Lưu Quang Vũ cho đời kịch gây xơn xao dư luận như: Lời nói dối cuối cùng, Nàng Xi-ta, Chết cho điều chưa có, Bệnh sĩ, Lời thề thứ 9, Tôi chúng ta, Hai ngàn ngày oan trái, Hồn Trương Ba, da hàng thịt,… - Lưu Quang Vũ không trở thành tượng đặc biệt sâu kịch năm 80 kỉ XX mà coi nhà soạn kịch tài văn học nghệ thuật Việt Nam đại - Lưu Quang Vũ nghệ sĩ đa tài: làm thơ, vẽ tranh, viết truyện, viết tiểu luận,… thành công viết kịch THẦY VIỆT GUITARLEAD Page 18 HỌC VĂN LÀ HỌC LÀM NGƯỜI - VIỆT GUITARLEAD Tác phẩm: "Hồn Trương Ba, da hàng thịt" (viết năm 1981 đến năm 1984 mắt công chúng) Là kịch đặc sắc Lưu Quang Vũ công diễn nhiều lần sân khấu nước - Từ cốt truyện dân gian, Lưu Quang Vũ xây dựng thành kịch nói đại, đặt nhiều vấn đề mẻ, có ý nghĩa tư tưởng, triết lí nhân văn sâu sắc Đoạn trích học trích từ cảnh VII đoạn kết kịch - Tóm tắt: Trương Ba người đàn ơng 60 tuổi, người làm vườn tốt bụng, đặc biệt cao cờ Do tắc trách, thần Nam Tào gạch bừa trúng tên Trương Ba, khiến ông phải chết oan Vợ Trương Ba lên Thiên đình kiện Theo gợi ý Đế Thích, để sửa sai, Nam Tào cho hồn Trương Ba nhập vào thể xác hàng thịt làng bên vừa chết, 30 tuổi, để sống lại Kể từ sống nhờ thể xác hàng thịt, hồn Trương Ba gặp nhiều phiền tối: lí trưởng sách nhiễu, chị hàng thịt địi chồng; gia đình Trương Ba ngày khốn đốn Đặc biệt, sống thân xác hàng thịt, Trương Ba tiêm nhiễm số thói xấu nhu cầu vốn xa lạ với ơng Khó khăn lúc chị hàng thịt địi hỏi Trương Ba phải người đàn ơng thực chị Tên Lí trưởng nhân sách nhiễu vòi tiền; trai Trương Ba ngày đắc ý, lấn lướt, coi thường bố Ngược lại, vợ, dâu, cháu nội Trương Ba chịu xa lánh Trương Ba vô đau khổ Trước nghịch cảnh ấy, cuối Trương Ba định trả lại thân xác hàng thịt, không chấp nhận nhập vào xác cu Tị, kiên chấp nhận chết - Bố cục đoạn trích: + Độc thoại hồn Trương Ba + Màn đối thoại hồn Trương Ba xác hàng thịt + Màn đối thoại hồn Trương Ba người thân + Màn đối thoại hồn Trương Ba Đế Thích + Màn kết Độc thoại Hồn Trương Ba - Hành động: "ngồi ôm đầu hồi lâu đứng dậy" biểu hiện: + Con người trạng thái u uất, bế tắc, khơng lối (ơm đầu) + Đau khổ, dằn vặt, quẫn bách đến cực, chịu đựng dày vò (đứng dậy) Trào thành dòng độc thoại đầy nước mắt - Lời nói: + Phủ định: "Khơng! Khơng! Tôi không muốn sống mãi!" + Tâm trạng: "chán chỗ rồi"; sợ, muốn rời xa "thân thể kềnh thô lỗ" "tức khắc" + Khao khát "tách khỏi xác này, dù lát!" Các câu cảm thán, câu ngắn; lời văn dồn dập, hối thúc trạng thái căng thẳng, bách Màn đối thoại hồn Trương Ba xác hàng thịt Mô tả đối thoại: - Xác hàng thịt: xoáy vào thực bi kịch Hồn: “linh hồn mờ nhạt ông”, “không tách khỏi đâu” THẦY VIỆT GUITARLEAD Page 19 HỌC VĂN LÀ HỌC LÀM NGƯỜI - VIỆT GUITARLEAD Hồn: ngạc nhiên thể xác có tiếng nói “Mày khơng có tiếng nói, mà xác thịt âm u đui mù” - Xác hàng thịt: “ơng biết tiếng nói tơi rồi, ln ln bị tiếng nói sai khiến”, “sức mạnh ghê gớm, lấn át linh hồn cao khiết” Hồn: bất lực, phủ định tiếng nói Xác: “Mày vỏ bề ngồi, khơng có ý nghĩa hết, khơng có tư tưởng, khơng có cảm xúc” - Xác hàng thịt: hỏi lại đầy thách thức: “Có thật khơng?” Hồn: đuối lí, buộc phải dần đồng tình, xác nhận ảnh hưởng Xác “nếu có, thứ thấp kém, mà thú có được” - Xác hàng thịt: nhận thức lợi lí mình, tiếp tục châm chọc: “Khi ông bên nhà tôi… Khi ông đứng bên cạnh vợ tôi, tay chân run rẩy, thở nóng rực, cổ nghẹn lại… Đêm hơm đó, st thì…” nhắc lại sinh động, tường tận dục vọng vật chất bồi thêm nỗi dằn vặt thật phũ phàng - Hồn xi theo Xác, bị Xác sai khiến Hồn: kiên phủ định: “là mày chứ, chân tay mày, thở mày” - Xác hàng thịt: đồng tình đồng thời hỏi xốy lại: “Chẳng lẽ ơng khơng xao xuyến”, “Để thỏa mãn tôi, ông không tham dự vào chút đỉnh gì?” Xác dẫn dắt Hồn vào thật khơng thể phủ nhận Hồn nhiều bị vấy bẩn, tha hóa dục vọng thân xác lí lẽ Xác khơi trúng điểm đen mà lâu trú ngụ Xác hàng thịt, Hồn Trương Ba khiết hóa màu Hồn: bất lực: “Ta… ta… bảo mày im đi!” lời văn ngập ngừng lí lẽ bị hụt Hồn bị dồn vào chân tường để buộc phải công nhận chế ngự thể xác - Xác hàng thịt: xác nhận lại thái độ Hồn “ õ ông không dám trả lời”, khẳng định lần “Hai ta hòa với làm rồi!” nhấn vào thật đau đớn mà Hồn muốn trốn chạy, muốn phủ nhận, đẩy tình kịch lên cao trào Hồn: Cố gắng cứu vãn: “Ta có đời sống riêng: nguyên vẹn, sạch, thẳng thắn…” - Xác hàng thịt: mỉa mai “Khi ông phải tồn nhờ tơi, chiều theo địi hỏi tơi, mà cịn nhận ngun vẹn, sạch, thẳng thắn!” Hồn: bịt tai lại nỗ lực chối bỏ tuyệt vọng - Xác hàng thịt: tiếp tục dùng lời lẽ hiểm hóc sắc lẹm dao mổ, phanh trần nỗi đau tấy mủ Hồn: sức mạnh Xác giúp Hồn thêm để làm việc vũ phu “tát thằng ơng tóe máu mồm máu mũi” Hồn: chối bỏ “sức mạnh làm ta trở thành tàn bạo” - Xác hàng thịt: biện minh cho lí lẽ: “là hồn cảnh” buộc Hồn phải qui phục, “Tơi đáng q trọng”, khơng có tội Hồn: phản ứng yếu ớt: “Nhưng Nhưng…” - Xác hàng thịt: “tôi biết cách chiều chuộng linh hồn” Hồn hỏi: “Chiều chuộng”? - Xác hàng thịt: đưa giao kèo thỏa hiệp để chung sống: Xác “ve vuốt” Hồn cách thơng cảm với “những trị chơi tâm hồn”, nhận hết điều xấu miễn Hồn “làm đủ việc để thỏa mãn thèm khát” Xác Hồn: nhận thức “lí lẽ ti tiện” Xác - Xác hàng thịt: khẳng định thắng Hồn than bất lực, tuyệt vọng "Trời" - Xác hàng thịt: an ủi kết thúc đối thoại THẦY VIỆT GUITARLEAD Page 20 HỌC VĂN LÀ HỌC LÀM NGƯỜI - VIỆT GUITARLEAD Tương quan lượt lời: Xác: dài, dày đặc; Hồn: ngắn, thưa thớt lấn át, thắng Xác đuối lí, bất lực Hồn Hồn bị đẩy vào đường cùng, buộc phải xi theo thật lí lẽ hiển nhiên mà Xác Xung đột ngày đẩy lên cao trào, Xác tung lí lẽ sắc bén dao mổ, khoét sâu vào nỗi đau bị tha hóa Hồn Ý nghĩa đoạn đối thoại: - Trương Ba trả lại sống lại sống đáng hổ thẹn phải sống chung với dung tục bị dung tục đồng hoá - Tác giả cảnh báo: người phải sống dung tục tất yếu bị dung tục ngự trị, lấn át tàn phá sạch, đẹp đẽ, cao quý người Màn đối thoại hồn Trương Ba người thân Với vợ: - Vợ: + Trách móc "Ơng cịn biết đến nữa…" + Có ý định biệt để Trương Ba thảnh thơi "Có lẽ tơi phải đi" + Chỉ lí do: “Ơng đâu cịn ơng, đâu cịn ông Trương Ba làm vườn ngày xưa” Người vợ vị tha, nhẫn nhịn, yêu thương chồng Mang tâm trạng đau khổ chứng kiến đổi thay chồng Nỗi đau kinh khủng giây phút bà tiễn thân xác chồng khỏi gian - Hồn Trương Ba: + Lời thoại ngắn, toàn câu hỏi biểu hiện: ngơ ngác, thảng trạng thái thẫn thờ, tê xót + Hành động: "ngồi xuống, tay ôm đầu" đau khổ, dằn vặt, tuyệt vọng Với Cái Gái: - Cái Gái: u thương gắn bó với ơng hết mực: "Đêm khóc thương ơng… Nó cất giữ nâng niu chút kỉ niệm ông…" nghĩ thân xác khơng phải ơng nội nên dẫn tới phản ứng dội: Lời lẽ tàn nhẫn, phũ phàng, chối bỏ, xua đuổi Hồn Trương Ba "Ông nội tơi chết rồi", "Ơng xấu lắm, ác lắm! Cút đi! Lão đồ tể, cút đi!" Phản ứng liệt đứa trẻ Tâm hồn trẻ thơ vốn trẻo, có hai màu sáng tối, kiên khơng chấp nhận xấu, ác - Trương Ba: ấp úng, "run rẩy" lời nói cháu nhỏ thêm lần xoáy khoét vào nỗi đau sâu thẳm ơng, để ơng cảm nhận thấm thía bi kịch bị người thân yêu chối bỏ Với dâu: - Con dâu: Thấu hiểu cảm thông: biết “thầy khổ xưa nhiều lắm”, thương thầy xưa Nhận thức thật đau đớn: “làm để giữ thầy lại, hiền hậu, vui vẻ, tốt lành thầy chúng xưa kia” - Trương Ba: Trước lời lẽ chân thực dâu “mặt lặng ngắt tảng đá” hoàn toàn tuyệt vọng lượt đối thoại đẩy bi kịch Hồn Trương Ba lên tới chót đỉnh Những người thân thiết khơng chấp nhận tình trạng hồn xác bất chồng, cha, ơng Con người Phương Đơng vốn coi mái nhà quan hệ ruột thịt tảng tinh thần Mất nó, người gần tất cả, rơi vào trạng thái đơn độc, chống chếnh THẦY VIỆT GUITARLEAD Page 21 HỌC VĂN LÀ HỌC LÀM NGƯỜI - VIỆT GUITARLEAD Đối thoại với người thân cho nhân vật nhận cảm thấm thía tình trạng thân, để đến hành động giải thoát liệt Nhà văn không đưa đối thoại với người trai (lúc bị đồng tiền cám dỗ, sinh thói bn vụ lợi) vào mà để Hồn đối thoại với vợ, cháu gái, dâu – người yêu thương, gắn bó với Trương Ba để dẫn dắt Trương Ba đến nhận thức sâu sắc tình trạng tuyệt vọng khơng lối thân Độc thoại: "Mày thắng đấy…Khơng cần!" - Ý thức, công nhận thắng Xác - Tự vấn: “lẽ ta lại chịu thua mày, khuất phục mày tự đánh mình?” - Phản lại lí luận Xác: “có thật khơng cịn cách khác? Khơng cần đến đời sống mày mang lại! Không cần!” Thái độ kiên quyết, dũng cảm Nếu độc thoại đầu tiên, Trương Ba lên trạng thái dằn vặt đau khổ độc thoại này, nỗi đau xót xa nhân vật khơng cịn trăn trở tình trạng Hồn – Xác bất mà có thái độ chủ động dứt khốt Màn đối thoại hồn Trương Ba Đế Thích - Gửi gắm quan niệm tác giả hạnh phúc, sống, chết - Đế Thích: + Đưa đề xuất để Trương Ba sống: nhập xác Cu Tị cách tồn “dễ thở” hơn, “dễ chịu” + Khẳng định thực không phân biệt trần gian hay thượng giới: không tồn vẹn "Thế ơng ngỡ… Dưới đất, trời cả" + Không hiểu suy nghĩ Trương Ba “con người hạ giới ông thật kì lạ” Vị thần tiên quyền phép biến hóa, yêu mến Trương Ba rốt mang tầm nhìn, điểm nhìn xa lạ, khơng thể thấu hiểu suy nghĩ trần - Hồn Trương Ba: + “Khơng thể bên đằng, bên ngồi nẻo Tơi muốn tơi tồn vẹn” quan niệm: Hồn Xác ln thống hài hịa người Khơng thể có linh hồn khiết thể xác dung tục, tội lỗi Khi người bị vấy bẩn dục vọng đừng đổ lỗi cho xác thân, tự vỗ về, ngụy biện linh hồn cao khiết siêu hình Thái độ sống cần có người: dũng cảm, dám đối mặt, thừa nhận sai lầm thân, để không trốn chạy + “Sống nhờ vào đồ đạc, cải người khác, chuyện không nên, đằng đến thân tơi phải sống nhờ anh hàng thịt Ơng nghĩ đơn giản cho sống, sống ơng chẳng cần biết!” Quan niệm: Cuộc sống thật đáng quí sống nhờ, sống gửi, sống chắp vá, khơng thật vơ nghĩa “Sống” đơn đời sống thực vật, “sống nào” – sống “toàn vẹn” đời sống người Để có ý nghĩa chân khơng dễ dàng + Khi Đế Thích so sánh: khơng thể "đổi tâm hồn đáng quí bác lấy chỗ cho phần hồn tầm thường anh hàng thịt" Phản ứng: Thấu hiểu: tầm thường chúng sống hòa thuận với Thương người vợ anh hàng thịt THẦY VIỆT GUITARLEAD Page 22 HỌC VĂN LÀ HỌC LÀM NGƯỜI - VIỆT GUITARLEAD - Chi tiết: Cu Tị chết đẩy bi kịch đến chỗ “mở nút”: Trương Ba tưởng tượng giả cảnh nhập xác đứa bé phiền toái khác vênh lệch hồn xác xảy ra, nỗi đau người thân cu Tị nhận thức tỉnh táo định sáng suốt: xin cho cu Tị sống lại, để chết hẳn Nhận xét: - Lời Trương Ba dày đặc khơng cịn ngập ngừng, yếu đối thoại với Xác, mà tự tin, chủ động bày tỏ - Q trình đưa định dứt khốt “chết hẳn”, Trương Ba thực phục sinh tâm hồn Người ta lại thấy Trương Ba nhân hậu, vị tha, giàu tình thương - Nhận thức ý nghĩa đích thực sống: Cuộc sống đáng q (Ơng tưởng tơi khơng ham sống hay sao?), sống mà khơng (sống giả tạo) chẳng có lợi cho ngồi “bọn khốn kiếp” đục nước béo cò Màn kết - Khung cảnh: + Vườn rung rinh ánh sáng Không gian quen thuộc gắn với người Trương Ba, tinh thần Trương Ba nơi lưu dấu hồi ức tươi đẹp Trương Ba lòng người thân vun xới, để lại chan hòa, ấm áp + Cu Tí hồi sinh mẹ đồn tụ hạnh phúc trẻo, cảm động + Sự xuất Trương Ba: Qua lời văn: "chập chờn xuất hiện" bóng Qua lời Trương Ba: “Tôi liền bên bà đây, bậc cửa nhà ta, ánh lửa bà nấu cơm, cầu ao bà vo gạo, cơi bà đựng trầu, dao bà giẫy cỏ… Không phải mượn thân cả, đây, vườn nhà ta, điều tốt lành đời, trái Gái nâng niu…” lời văn thấm đẫm cảm xúc, giàu chất thơ chất trữ tình kịch Lưu Quang Vũ + Qua đối thoại Gái cu Tị: "Cây na này, ông nội tớ trồng đấy!"; qua hành động vùi hạt na xuống đất: “Cho mọc thành Ông nội tớ bảo Những nối mà lớn khơn Mãi mãi” hình ảnh biểu tượng: đứa trẻ ngây thơ, trắng gieo trồng hạt giống biểu trưng cho nối tiếp, sinh sôi Hồn Trương Ba, vẻ đẹp Trương Ba – khiết, vẹn nguyên Cái chết hẳn thể xác hồn ngun kì diệu cho tâm hồn Trương Ba sống sống khác: sống bất diệt trái tim người thân Nghịch lí lơ-gic: Mặc dù Hồn Trương Ba khơng có thân xác trú ngụ, bóng chập chờn mờ ảo, vơ hình lại lúc diện Trương Ba nhiều nhất, thường trực Tiếp tục khái quát triết lí nhân sinh: - Ý nghĩa sống nhiều tồn sinh học mà diện ta suy nghĩ, nỗi nhớ người thương yêu - Vẻ đẹp tâm hồn có đời sống dài lâu so với thể xác Tâm hồn cao khiết Trương Ba cịn có mặt hoài niệm, đời sống Nội dung: Qua đoạn trích kịch, tác giả muốn khẳng định: - Được sống làm người quý giá thật, sống mình, sống trọn vẹn, hài hồ thể xác tâm hồn cịn q - Con người phải luôn đấu tranh với nghịch cảnh, chống lại tầm thường, dung tục để hoàn thiện nhân cách THẦY VIỆT GUITARLEAD Page 23 HỌC VĂN LÀ HỌC LÀM NGƯỜI - VIỆT GUITARLEAD Nghệ thuật: - Những đoạn đối thoại xây dưng giàu kịch tính, đậm chất triết lí, tạo chiều sâu cho kịch - Hành động nhân vật phù hợp với hồn cảnh, tính cách, góp phần phát triển tình truyện - Những đoạn độc thoại nội tâm góp phần thể rõ tính cách nhân vật quan niệm lẽ sống đắn THẦY VIỆT GUITARLEAD Page 24 ... với người, có ý thức kỉ luật cao: học thua Mai "nó đập bể bảng nứa trước mặt Mai anh Quyết, bỏ suối ngồi suốt ngày", "Nó cầm hịn đá, tự đập vào đầu, chảy máu ròng ròng"; chứng kiến cảnh hai mẹ... ngờ chứng kiến cảnh tượng người đàn ông đánh vợ + Phùng cịn chứng kiến cảnh tượng thêm lần nữa: người đàn bà nhẫn nhục, hành động chị em Phác THẦY VIỆT GUITARLEAD Page 16 HỌC VĂN LÀ HỌC LÀM NGƯỜI... Hải), huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An - Là bút tiên phong văn học Việt Nam thời kì đổi mới, “thuộc số nhà văn mở đường tinh anh tài văn học ta nay” (Nguyên Ngọc) - Sau 1975, sáng tác Nguyễn Minh