1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kiến thức cơ bản môn tin học

8 2,5K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 314,18 KB

Nội dung

1 1 NHẬP MÔN TIN HỌC Lý thuyết : 45 tiết (3 tín chỉ) Thực hành : 60 tiết (2 tín chỉ) Nội dung : -Kiếnthứccơ bản -Hệđiều hành (Windows) -Soạnthảovănbản (Winword) -Xử lý bảng tính (Excel) - Slide báo cáo (Power Point) - Internet – Mail 2 KIẾNTHỨCCƠ BẢN 11. Các khái niệmcơ bản 111. Thông tin - Thông tin đượctiếpcậnthường xuyên. -Thể hiện qua nhiềuphương tiện -Tiếpnhận qua các giác quan. Thông tin về một đốitượng chính là dữ kiệncủa đốitượng đó, giúp chúng ta nhậnbiếtvàhiểu được đốitượng. Æ Thông tin làm tăng thêm sự hiểubiếtcủacon người, là nguồngốccủanhậnthức. 3 * Đơnvị thông tin : Đơnvị nhỏ nhấtcủa thông tin : bit (binary digit). Lượng thông tin chứa trong 1 bit chỉ có 2 trạng thái vớixácsuấtxuấthiệnnhư nhau. Tạimộtthời điểm trong 1 bit chỉ lưu đượcmột trong 2 trạng thái trên (tắt/mở, đúng/sai, 0/1). Tùy theo số trạng thái riêng biệttối đacủa thông tin mà xác định số bit tương ứng cho thông tin đó (hay ngượclại). 4 2 n n 2 8 = 2568 2 4 = 164 2 3 = 83 2 2 = 42 21 Số trạng tháiSố bit 2 5 Các đơnvị thông tin khác : 2 10 GigabyteTBTerabyte 2 10 MegabyteGBGigabyte 2 10 KilobyteMBMegabyte 2 10 (= 1024) byteKBKilobyte 8 bitByte Giá trịViếttắtĐơnvị 6 112. Tin học (Informatics) Tin học là ngành khoa học công nghệ nghiên cứu phương pháp, công nghệ và kỹ thuậtxử lý thông tin một cách tựđộng dựatrêncácphương tiệnkỹ thuật (máy tính điệntử và các thiếtbị thông tin khác). 7 113. Máy tính điệntử (computer) Máy tính điệntử là công cụ xử lý thông tin một cách tựđộng theo mộtchương trình đượcxácđịnh trước mà không cầnsự tham gia trựctiếpcủa con người. Dữ liệunhập (Input) Xử lý (Procesing) Thông tin xuất (Output) 8 12. Cách biểudiễn thông tin 121.Các hệđếmthường dùng : a. Khái niệm: Các chữ số cơ bản củamộthệđếm là các chữ số tối thiểu để biểudiễnmọisố trong hệđếm ấy. Ví dụ : -Hệ thập phân (hệđếmcơ số 10). Dùng 10 chữ số cơ bản là 10 chữ số do người Ả Rập phát minh ra : 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 để biểudiễncácsố. 3 9 - Hệ nhị phân (hệđếmcơ số 2). Dùng 2 chữ số cơ bản là 0 và 1 để biểudiễncácsố. Khi đótađếmnhư sau : 0, 1, 10, 11, 100, 101, 110, 111, 1000 - Hệ thậplục phân (hệđếmcơ số 16 hay hệ Hexa). Dùng 16 chữ số cơ bản : 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, A, B, C, D, E, F tương ứng với các giá trị thập phân từ 0 đến 15 để biểudiễncácsố. Khi đótađếmnhư sau: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, A, B, C, D, E, F, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 1A, 1B, 1C 10 b. Cách biểudiễn Nếu trong hệđếm cơ số b, mộtsố N có giá trị lớnhơncác số cơ bản thì nó sẽđượcbiểudiễnbằng cách tổ hợp các chữ số cơ bản theo công thứcsau: N = a n a n -1 a 1 a 0 = a n b n + a n -1 b n-1 + a 1 b + a 0 (1.1) trong đóa 0 , a 1 , , a n là các chữ số cơ bản (a 0 là hàng đơnvị) 11 Ví dụ : - Trong hệ nhị phân : 1101 2 = (1 x 2 3 ) + (1 x 2 2 ) + (0 x 2 1 ) + 1 - Trong hệ thập phân : 123 10 = (1 x 10 2 ) + (2 x 10 1 ) + 3 - Trong hệ thậplụcphân: 2A5 16 = (2 x 16 2 ) + (10 x 16 1 ) + 5 12 c. Cách chuyển đổi Qui tắc1: Để chuyển đổimộtsố từ hệ thập phân sang hệ cơ số b (b ≠ 10) ta áp dụng cách làm sau: Lấysố thập phân chia cho b cho đếnkhiphần thương của phép chia bằng 0, sốđổi được chính là các phầndư của phép chia, theo thứ tự ngượclại. 4 13 Ví dụ 1 : Đổisố 6 (hệ thập phân) sang hệ nhị phân. 6 2 0 3 2 1 1 2 1 0 Vậy: 6 10 = 110 2 14 Ví dụ 2 : Đổisố 254 (hệ thập phân) sang hệ thậplục phân. 254 16 14 15 16 15 0 Vậy : 254 10 = FE 16 15 Qui tắc2: Để chuyển đổimộtsố từ hệ cơ số b về hệ thập phân ta sử dụng công thức (1.1). Ví dụ : Với N = 1101 2 thì N = 1*2 3 + 1*2 2 + 0*2 1 + 1 = 13 10 . 16 Bảng sau đây cho biểudiễnmộtsố số tự nhiên đầutiên trong cả 3 hệđếm: Mộtchữ số Hexa tương đương vớimộtcụm4 chữ số nhị phân (4 bit) F111115 810008 200102 100011 000000 ThậplụcphânNhị phânThậpphân 5 17 122. Biểudiễn thông tin trong máy tính a. Biểudiễn các ký tự : *Bảng mã ASCII (A merican Standard Code for I nformation Interchange) : sử dụng tổ hợp8 bit để biểudiễn các ký tự (1 byte – 256 ký tự riêng biệt). Mỗikýtự có mộtmãnhị phân riêng. Ví dụ : - Chữ A có mã ASCII là 65 và đượcbiểudiễn trong máy tính bởi dãy bit: 0100 0001 (41 16 ). - Chữ a có mã ASCII là 97 và đượcbiểudiễn trong máy tính bởi dãy bit: 0110 0001 (61 16 ). 18 * Bộ mã Unicode : - Sử dụng 16 bit. -Cóthể biểudiễn được 65536 ký tự. -Tấtcả chữ cái của các ngôn ngữ trên thế giới đềucó thểđược mã hóa trong bộ mã Unicode này. -Giữ lạimãcủa 256 ký tự theo bảng mã ASCII. * Muốnsử dụng bộ mã Unicode cho tiếng Việt, phảicó phông chữ Unicode (Arial, Times New Roman, …) và phần mềm thao tác bàn phím tương thích. - Phông chữ Unicode: có sẵnkhisử dụng MS Windows 2000, Office 2000, … -Phầnmềm thao tác bàn phím : Unikey, VietKey, … 19 13. Hệ thống máy vi tính Gồm2 thànhphần chính : -Phầncứng (hardware) -Phầnmềm(software) Nếuthiếumột thành phần thì không thể là một máy tính. 20 • Phầncứng : là các thiếtbị vậtlýđiệntử. Khốixử lý trung tâm (CPU) Các thiếtbị nhập (Input devices) Các thiếtbị xuất (Output devices) Bộ nhớ trong (Main memory) Bộ nhớ ngoài (Secondary memory) 6 21 1. Khốixử lý trung tâm (Central Processing Unit - CPU) - CPU là bộ chỉ huy của máy tính. Nó có nhiệmvụ thựchiệncácphéptínhsố học, logic và điều khiển các quá trình thựchiệncáclệnh. - Gồmcó: * Khối điều khiển (CU : Control Unit) : quyết định dãy các thao tác cầnphảilàmđốivớihệ thống bằng cách tạoracáctínhiệu điềukhiểnmọi công việc. 22 * Khối tính toán số họcvàlogic(ALU: Arithmetic- Logic Unit) : thựchiệnhầuhết các phép tính quan trọng củahệ thống, đólà: - Các phép tính số học(cộng, trừ, nhân, chia, ) - Các phép tính logic (And, Or, Not, Xor) - Các phép tính quan hệ (>, <, =, ) * Mộtsố thanh ghi (Register) : -bộ nhớ trung gian -tốc độ trao đổi thông tin rất nhanh 23 -CPU làđặctrưng cho loạimáy. -2 thamsố quan trọng : - tốc độ xử lý (đượctínhbằng tốc độ xung đồng hồ chuyển đổi qua lạigiữa2 trạng thái mở hoặc2 trạng thái tắt, đơnvị MHz : 1.000.000 lượt chuyển đổitrạng thái / giây), - dung lượng tối đacủabộ nhớ trong, Các bộ vi xử lý như INTEL 80386, 80486, Pentium, được dùng trong máy vi tính thuộchọ IBM-PC; các bộ vi xử lý của hãng MOTOROLA thuộchọ 68000 được dùng trong máy vi tính Macintosh. Hai hệ này khác nhau cơ bản ở tậphợplệnh củangônngữ máy. 24 2. Bộ nhớ trong (Primary / Main memory): -Nơichứachương trình, dữ liệu. Gồm2 bộ phận : ROM và RAM. * ROM (R ead Only Memory – Bộ nhớ chỉđọc): -Dữ liệutrongROM làthường xuyên. -Nội dung tùy theo đờimáy. -Chứachương trình và dữ liệucốđịnh giúp khởi động máy. -Cókỹ thuậtvàthiếtbị ghi/xóa riêng. 7 25 * RAM (Random Access Memory – Bộ nhớđọc ghi): - Cung cấpchương trình, trao đổidữ liệuvớiCPU. -Cấutạobởicácô nhớ có địachỉ liên tục. -Việcghiđọcdễ dàng nhanh chóng. -Nội dung bị xóa sạch khi tắtmáy. Dung lượng củaRAM được tính bằng MB, GB. ĐốivớiPC, hiện nay dung lượng RAM thường là 64-512 MB. RAM có dung lượng lớngiúpchoviệckhaithácsử dụng các phầnmềmhiệuquả, nhanh chóng hơn. 26 3. Bộ nhớ ngoài (Secondary memory – Storage device) còn gọilàthiếtbị trữ tin : * Đĩacứng (hard/fixed disk) : -Cấutạobởimộtchồng đĩavànhiều đầu đọc. -Tốc độ truy xuất nhanh. - Dung lượng lưutrữ lớn (4-120 GB) * Đĩamềm (floppy disk) * ĐĩaCD(compact disk) * Băng từ (tape), … 27 4. Thiếtbị nhập (Input devices) * Bàn phím (keyboard) * Chuột(mouse) * Máy ảnh số (digital camera) Máy quét (scanner) Bàn số hóa (digitizer) … 5. Thiếtbị xuất (Ouput devices) * Mànhình(monitor) * Máy in (printer), máy vẽ (plotter), … 28 * Thiếtbị nhậpxuấtnằm trong nhóm thiếtbị ngoạivi (peripheral devices). Nhóm này còn có các loạicard (màn hình, âm thanh, …) và các thiếtbị khác như: computer camera, … * Thiếtbị nốimạng : card mạng, modem, … * Các thiếtbị kể trên đượcgắntrênmột bảng mạch chính (main board) và nốikếtvớinhaunhờ các đường truyền(bus), cổng (port/com), dây nối(cable) … • Phầnmềm : các chương trình để quản lý khai thác máy tính cũng nhưđểứng dụng CNTT trong các lãnh vựchoạt động củaxãhội. 8 29 Phầnmềmmãnguồnmở (open source) : -Mọingườicóthể tham gia phát triển mã nguồn. - Không bị hạnchế về bảnquyềnsử dụng. * Có thể phân làm 2 loại : phầnmềmhệ thống và phầnmềm ứng dụng. - Phầnmềmhệ thống : có thể bao gồm * Hệđiềuhành(Operating System): • Điềukhiểnvàquảnlýcáctàinguyêncủa máy tính. •Cầunốigiúpngườisử dụng giao tiếp và khai thác các khả năng củamáytính. •Cáchệđiều hành : MS-DOS, MS-Windows, MAC/OS, Unix, Linux (Vietkey Linux), … 30 * Chương trình tiệních(Utility program) :  Hỗ trợ và làm tăng hiệuquả củahệđiềuhành  Quảnlývàbảovệ dữ liệucủangười dùng (Window Commander, Anti Virus, …) * Chương trình biên dịch – thông dịch (Compiler – Interpreter) :  Chương trình đượcviếtvới các ngôn ngữ lập trình : Pascal, BASIC, C, C++, Java, C#, …  Dịch chương trình nguồn sang mã máy. 31 - Phầnmềm ứng dung : bao gồm các chương trình nhằm ứng dụng CNTT trong các lãnh vựchoạt động củaxãhội. - Vănphòng: MS-Word, MS-Excel, OpenOffice, … - Đồ họa : Corel Draw, Photoshop, Grimp, … - Cơ sở dữ liệu : Oracle, MS-Access, MySQL,… - Vẽ kỹ thuật : AutoCAD, MicroStation, … - Xử lý thống kê : StatGraphics, MiniTAB, … - Thông tin địalý: MapInfo, ArcView, GRASS, … -… . 1 1 NHẬP MÔN TIN HỌC Lý thuyết : 45 tiết (3 tín chỉ) Thực hành : 60 tiết (2 tín chỉ) Nội dung : -Kiếnthứccơ bản -Hệđiều hành (Windows) -Soạnthảovănbản (Winword) -Xử lý bảng tính (Excel) -. Internet – Mail 2 KIẾNTHỨCCƠ BẢN 11. Các khái niệmcơ bản 111. Thông tin - Thông tin đượctiếpcậnthường xuyên. -Thể hiện qua nhiềuphương tiện -Tiếpnhận qua các giác quan. Thông tin về một đốitượng. byteKBKilobyte 8 bitByte Giá trịViếttắtĐơnvị 6 112. Tin học (Informatics) Tin học là ngành khoa học công nghệ nghiên cứu phương pháp, công nghệ và kỹ thuậtxử lý thông tin một cách tựđộng dựatrêncácphương tiệnkỹ

Ngày đăng: 01/11/2014, 02:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w