1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

CHUYÊN ĐỀ HSG: RÈN KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGOÀI CHƯƠNG TRÌNH

71 101 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chuyên đề chuyên sâu bồi dưỡng học sinh giỏi tỉnh, học sinh giỏi quốc gia. Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu văn bản ngoài chương trình, kĩ năng rất cần thiết để làm tốt bài thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh, cấp quốc gia. Tài liệu cần thiết cho giáo viên và học sinh.

Chuyên đề chuyên sâu Rèn kĩ đọc hiểu văn ngồi chương trình cho học sinh chun văn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .4 Lí chọn đề tài .4 Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: VĂN BẢN NGỒI CHƯƠNG TRÌNH VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC RÈN KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGỒI CHƯƠNG TRÌNH CHO HỌC SINH CHUN VĂN 1.1 Khái niệm phân loại 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại văn ngồi chương trình 1.2 Sự cần thiết việc rèn kĩ đọc hiểu văn ngồi chương trình cho học sinh chun văn 20 1.2.1 Giúp học sinh xác định trúng vấn đề cần nghị luận 1.2.2 Giúp học sinh mở rộng phông kiến thức 21 23 1.2.3 Giúp học sinh hiểu rõ cảm thụ tốt văn chương trình23 1.2.4 Gián tiếp rèn kĩ diễn đạt cho học sinh 25 CHƯƠNG 2: CÁCH THỨC RÈN KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGỒI CHƯƠNG TRÌNH CHO HỌC SINH CHUN VĂN 26 2.1 Một số nguyên tắc đọc hiểu văn 26 Người viết: Cao Thị Nguyệt Tổ Ngữ văn – THPT Chuyên Hưng Yên Chuyên đề chuyên sâu Rèn kĩ đọc hiểu văn ngồi chương trình cho học sinh chuyên văn 2.1.1 Đối với văn nói chung 26 2.1.2 Đối với văn văn học 29 2.2 Cách thức rèn kĩ đọc hiểu văn chương trình 32 2.2.1 Khuyến khích học sinh chủ động kiếm tìm văn ngồi chương trình 33 2.2.2 Hướng dẫn học sinh giải mã văn câu hỏi 35 CHƯƠNG 3: HẠN CHẾ CỦA HỌC SINH KHI ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGỒI CHƯƠNG TRÌNH VÀ MỘT SỐ BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU 62 3.1 Một số hạn chế học sinh đọc hiểu văn ngồi chương trình .62 3.1.1 Có thái độ chưa đắn việc đọc hiểu văn ngồi chương trình 62 3.1.1 Xác định chưa đúng, chưa trúng, chưa toàn diện nội dung văn 63 3.1.2 Chưa biết kết nối nội dung hình thức thể văn 66 3.1.3 Chưa biết vận dụng kiến thức văn chương trình vào làm văn 68 3.2 Một số tập đọc hiểu văn ngồi chương trình 69 3.2.1 Một số tập đọc hiểu văn ngồi chương trình liên quan đến văn nghị luận xã hội 70 3.2.2 Một số tập đọc hiểu văn ngồi chương trình liên quan đến văn nghị luận văn học 76 PHẦN KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 Người viết: Cao Thị Nguyệt Tổ Ngữ văn – THPT Chuyên Hưng Yên Chuyên đề chuyên sâu Rèn kĩ đọc hiểu văn ngồi chương trình cho học sinh chuyên văn PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Vấn đề đổi phương pháp dạy học Ngữ văn nhà trường dấy lên thúc đẩy mạnh mẽ năm gần Điều kéo theo thay đổi cách kiểm tra, đánh giá lực học sinh Bài thi THPT Quốc gia đánh giá kĩ năng, lực toàn diện học sinh Đối với mơn Ngữ văn, ngồi kĩ tạo lập văn nghị luận xã hội, nghị luận văn học, đề thi kiểm tra kĩ đọc hiểu văn học sinh Đây kĩ quan trọng, cần thiết học sinh học cấp học cao đời sống, xã hội Trong đề thi THPT Quốc gia năm gần đây, phần đọc hiểu chiếm 30% tổng số điểm toàn Đây phần tương đối lớn, góp phần đánh giá lực học sinh sau năm học THPT 12 năm cắp sách đến trường Ngữ liệu sử dụng đề thi đọc hiểu văn hầu hết văn ngồi chương trình, xa lạ với học sinh Nếu học sinh có đủ kiến thức đọc hiểu văn bản, nắm kĩ đọc hiểu văn phần lợi để nâng cao điểm số thi Vì lẽ đó, phần rèn luyện kĩ đọc hiểu văn trọng nhà trường phổ thông, xem phần thiếu chiến lược rèn luyện, ôn tập cho học sinh Không cần chờ đến lớp 12, mà từ lớp 10, thầy cô dạy môn Ngữ văn THPT tích cực rèn luyện kĩ đọc hiểu văn cho học trị Đối với học sinh chuyên văn, em phải tham gia thi chọn học sinh giỏi khu vực chọn học sinh giỏi quốc gia Cấu trúc đề thi học học sinh giỏi gồm câu: Câi (8 điểm) nghị luận xã hội câu (12 điểm) nghị luận văn học Câu nghị luận xã hội thường sử dụng ngữ liệu văn chương trình Đó câu tục ngữ, danh ngơn, châm ngơn Đó trích đoạn báo, nghiên cứu khoa học, câu chuyện nhỏ thơ, đoạn thơ hàm chứa học triết lý Câu nghị Người viết: Cao Thị Nguyệt Tổ Ngữ văn – THPT Chuyên Hưng Yên Chuyên đề chuyên sâu Rèn kĩ đọc hiểu văn ngồi chương trình cho học sinh chuyên văn luận văn học thường sử dụng ngữ liệu đề câu đoạn ngắn nghiên cứu văn học tác giả tiếng Không vậy, để làm sáng tỏ vấn đề đặt đề bài, học sinh vận dụng tốt tác phẩm văn học chương trình mà cịn phải linh hoạt sáng tạo việc vận dụng tác phẩm văn học ngồi chương trình Một thực tế cho thấy, làm đạt giải cao viết thể phông kiến thức rộng, biết mở rộng so sánh liên hệ với tác phẩm ngồi chương trình lúc chỗ Việc đưa ngữ liệu văn chương trình vào nghị luận văn học giúp vấn đề soi chiếu sáng tỏ hơn, có sức thuyết phục Tuy nhiên, thực tế cho thấy, nhiều học sinh tỏ lúng túng đọc hiểu văn ngồi chương trình Vì lần đầu tiếp cận nên việc nắm bắt nội dung, tư tưởng văn vấn đề tương đối khó với học sinh, học sinh chuyên văn Điều dẫn đến việc lúng túng xác định xác vấn đề cần bàn luận văn nghị luận xã hội, vốn kiến thức tác phẩm chương trình mỏng nên khơng biết liên hệ, so sánh làm nghị luận văn học, mở rộng liên hệ không lúc chỗ khiến văn trở nên rối ý, xa đề, lủng củng, thiếu sức thuyết phục Xuất phát từ vấn đề cấp thiết đặt thực tế trên, nhận thấy việc rèn luyện kĩ đọc hiểu văn ngồi chương trình cho học sinh chun văn thật cần thiết Đó lí cho việc chọn đề tài “Rèn kĩ đọc hiểu văn ngồi chương trình cho học sinh chun văn” làm vấn đề nghiên cứu cho chuyên đề Mục đích nghiên cứu Chuyên đề “Rèn kĩ đọc hiểu văn ngồi chương trình cho học sinh chun văn” hướng tới mục đích giúp giáo viên nâng cao lực chuyên môn, học sinh học tập hiệu nâng cao chất lượng đổi giáo dục nhà trường Người viết: Cao Thị Nguyệt Tổ Ngữ văn – THPT Chuyên Hưng Yên Chuyên đề chuyên sâu Rèn kĩ đọc hiểu văn ngồi chương trình cho học sinh chuyên văn Chuyên đề giúp giáo viên có nguồn tài liệu phục vụ trực tiếp trình giảng dạy, học tập nghiên cứu chun mơn, thầy cô trực tiếp giảng dạy lớp chuyên văn Chuyên đề giúp học sinh có kĩ năng, phương pháp làm đọc – hiểu, rèn luyện kỹ tiếp nhận sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập; kỹ tích cực chủ động, sáng tạo, hợp tác học sinh việc thực nhiệm vụ học tập; kỹ trình bày, trao đổi, thảo luận kết thực nhiệm vụ học tập Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Chuyên đề tập trung vào vấn đề đọc – hiểu văn bản, áp dụng cụ thể văn ngồi chương trình cho học sinh chun văn Những loại văn ngồi chương trình mà chuyên đề hướng tới là: - Câu tục ngữ, danh ngôn, châm ngôn hàm chứa nội dung triết lý sâu sắc Câu chuyện nhỏ mang ý nghĩa học sống Bài nghiên cứu văn học môn khoa học khác Bài báo chứa đựng vấn đề triết lý nhân sinh nêu tượng đời sống - Đoạn trích / tác phẩm văn học ngồi chương trình có liên quan đến đoạn trích / tác phẩm sách giáo khoa Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài “Rèn kĩ đọc hiểu văn ngồi chương trình cho học sinh chun văn”, chúng tơi vận dụng linh hoạt phương pháp sau: Phương pháp khảo sát, sưu tầm, phân loại, phân tích, tổng hợp, so sánh, đàm thoại, hoạt động nhóm, thực hành Đóng góp đề tài Đề tài định hướng số cách thức rèn kĩ đọc hiểu văn ngồi chương trình cho học sinh chun văn Những biện pháp đề tài đưa phù hợp với đối tượng, mục đích, dễ áp dụng có tính hiệu Người viết: Cao Thị Nguyệt Tổ Ngữ văn – THPT Chuyên Hưng Yên Chuyên đề chuyên sâu Rèn kĩ đọc hiểu văn ngồi chương trình cho học sinh chuyên văn Đề tài bổ sung nguồn tư liệu phong phú, giúp ích cho q trình dạy học văn nhà trường phổ thông, việc dạy học môn Ngữ văn lớp chuyên văn Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phần nội dung đề tài triển khai theo chương: Chương 1: Văn ngồi chương trình cần thiết việc rèn kĩ đọc hiểu văn ngồi chương trình cho học sinh chuyên văn Chương 2: Cách thức rèn luyện kĩ đọc hiểu văn ngồi chương trình cho học sinh chuyên văn Chương 3: Hạn chế học sinh đọc hiểu văn ngồi chương trình số tập rèn kĩ cho học sinh Người viết: Cao Thị Nguyệt Tổ Ngữ văn – THPT Chuyên Hưng Yên Chuyên đề chuyên sâu Rèn kĩ đọc hiểu văn ngồi chương trình cho học sinh chuyên văn PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: VĂN BẢN NGOÀI CHƯƠNG TRÌNH VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC RÈN KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGỒI CHƯƠNG TRÌNH CHO HỌC SINH CHUYÊN VĂN 1.1 Khái niệm phân loại 1.1.1 Khái niệm Văn phương tiện để ghi nhận, lưu giữ truyền đạt thông tin, định từ chủ thể sang chủ thể khác ký hiệu hay ngơn ngữ định Hay nói khác đi, văn dạng sản phẩm hoạt động giao tiếp ngôn ngữ thể dạng nói viết chất liệu (giấy, bia đá ); gồm câu tập hợp câu có tính trọn vẹn nội dung, hồn chỉnh hình thức, có tính liên kết chặt chẽ hướng tới mục tiêu giao tiếp định Khái niệm văn mà sử dụng hiểu theo nghĩa rộng, gồm văn văn học văn phi văn văn học Văn phân loại theo tiêu chí khác nhau: Theo tiêu chí phương thức biểu đạt, văn chia thành loại: văn miêu tả, văn tự sự, văn biểu cảm, văn thuyết minh, văn hành - cơng vụ, văn nghị luận Theo tiêu chí phong cách chức ngôn ngữ, văn chia thành loại: văn sinh hoạt, văn báo chí, văn khoa học, văn luận, văn hành chính, văn nghệ thuật Trong giới hạn chuyên đề này, phân biệt hai khái niệm: văn chương trình văn ngồi chương trình Văn chương trình văn trích giảng sách giáo khoa Ngữ văn, phân phối giảng dạy chương trình Ngữ văn THPT Người viết: Cao Thị Nguyệt Tổ Ngữ văn – THPT Chuyên Hưng Yên Chuyên đề chuyên sâu Rèn kĩ đọc hiểu văn ngồi chương trình cho học sinh chun văn Văn ngồi chương trình văn khơng trích giảng sách giáo khoa, khơng nằm phân phối chương trình Ngữ văn THPT 1.1.2 Phân loại văn ngồi chương trình Đối với học sinh chun văn, số lượng văn ngồi chương trình mà em tiếp cận suốt năm THPT không nhỏ nên cần phân loại để có phương pháp rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh cách hướng hiệu Có nhiều cách để phân loại văn ngồi chương trình thành nhóm khác Ở đây, áp dụng cách phân chia theo loại thể Theo đó, loại văn ngồi chương trình cần thiết học sinh chun văn gồm có: a Câu nói triết lý: tục ngữ, danh ngơn, châm ngơn Đây câu nói ngắn gọn, hàm súc, sử dụng cách nói giàu hình ảnh để truyền tải thông điệp ý nghĩ sống Những câu tục ngữ, danh ngôn, châm ngôn thường sử dụng làm đề câu nghị luận xã hội đề thi chọn học sinh giỏi Ví dụ: - “Biết khơng biết bước tiến dài dẫn đến hiểu biết” (Benjamin Disraeli) - “Lương tâm mà rách nát đời chắp vá mà thôi” (V.Huygô) - ''Ta mong với trời cao biển rộng mà quên hoa từ đất mà ra.'' (Với tuổi – Báo Hoa Học Trò số 145 (năm 1996) - “Đừng theo lối mòn, băng qua nơi khơng có dấu chân người để tạo đường” (R W Emerson) - Khi có điều khơng bạn mong muốn, thay đổi Nếu khơng thay đổi nó, thay đổi thái độ bạn b Văn báo chí Người viết: Cao Thị Nguyệt Tổ Ngữ văn – THPT Chuyên Hưng Yên Chuyên đề chuyên sâu Rèn kĩ đọc hiểu văn ngồi chương trình cho học sinh chuyên văn Đây văn trích đoạn văn báo chí đăng tải trang báo (báo viết báo điện tử) Loại văn thường sử dụng làm ngữ liệu cho câu nghị luận xã hội đề thi chọn học sinh giỏi Ví dụ: Văn (1) Tơi trải qua nhiều cung bậc cảm xúc bóng đá, nhiều cương vị khác nhau, đến mức ngỡ khó có trận cầu khiến bay bổng Nhưng đến chứng kiến U23 Việt Nam loại Qatar để ghi tên vào trận chung kết, tơi biết gặp điều thần kỳ có giấc mơ (2) (…) Tơi ngẫm nghĩ lại: em hơm u mến đến thế? Và tơi tìm thấy câu trả lời: tuổi trẻ Nếu hệ đàn anh dự giải người cao tuổi, người lập gia đình tất thành viên U23 hôm căng đầy sức sống Khát vọng niên đại, giáo dục đầy đủ, tiếp thu văn minh đại chiến đấu niềm tự hào quốc gia khiến họ thành thần tượng (3) Nhưng kèm với lợi lớp trẻ văn minh hiểm họa thời đại công nghệ Rồi em thấy bị bao vây truyền thơng, em thấy tên tràn ngập báo đài, truyền hình mạng xã hội Các em thấy lượng người theo dõi mạng xã hội tăng gấp bội, với số thông báo nhiều đến mức không đọc hết Rồi lời đề nghị đến, từ lịch khiếm nhã, từ thương mại tình Tơi khơng để khun em Nhưng tơi muốn nói với em điều: trước định điều gì, nhớ giây phút mà em chơi bóng lần đầu (4) Hãy nhớ cảm giác đứng mảnh ruộng quê hương, đá vào bóng nhựa mơ ngày chạy thảm cỏ xanh Hãy nhớ lần em vào học viện, mang đôi giày da thay cho Người viết: Cao Thị Nguyệt Tổ Ngữ văn – THPT Chuyên Hưng Yên Chuyên đề chuyên sâu Rèn kĩ đọc hiểu văn ngồi chương trình cho học sinh chuyên văn chân trần Hãy nhớ cảm giác thầy nói “tốt lắm” em lần đầu đá bóng kỹ thuật Hãy nhớ giọt mồ rơi ròng rã, nhớ đau chuột rút, nhớ ngày miệt mài xa gia đình nhớ lấy tiếng cười người thân ta gọi sau chiến cơng (Trần Minh Chiến – Đôi chân mặt đất, nguồn: https://vnexpress.net/tintuc/goc-nhin/doi-chan-tren-mat-dat-3705208.html) Văn “Cái quý giá đời mà người góp phần mang lại cho cho người khác “năng lực tạo hạnh phúc”, bao gồm lực làm người, lực làm việc lực làm dân Năng lực làm người có đầu phân biệt thiện - ác, chân - giả, - tà, - sai , biết ai, biết sống gì, có trái tim chan chứa tình u thương giàu lòng trắc ẩn Năng lực làm việc khả giải vấn đề sống, cơng việc, chun mơn, chí xã hội Năng lực làm dân biết làm chủ đất nước làm có khả để làm điều Khi người có lực đặc biệt thực điều muốn Khi đó, người trở thành “tế bào hạnh phúc”, “nhà máy hạnh phúc” “sản xuất hạnh phúc” cho cho người Xã hội mở ngày làm cho khơng có “nhỏ bé” đời này, trừ tự muốn “nhỏ bé” Ai trở thành “con người lớn” hai cách, làm việc lớn làm việc nhỏ với tình yêu cực lớn Và biết chọn cho lẽ sống phù hợp sống cháy với nó, người có hạnh phúc trọn vẹn Khi đó, ta khơng có khoảnh khắc hạnh phúc, mà cịn có đời hạnh phúc Khi đó, tơi hạnh phúc, bạn hạnh phúc hạnh phúc Đó lúc ta thực “chạm” vào hạnh phúc!.” Người viết: Cao Thị Nguyệt Tổ Ngữ văn – THPT Chuyên Hưng Yên Chuyên đề chuyên sâu Rèn kĩ đọc hiểu văn ngồi chương trình cho học sinh chun văn ĐAN THIỀM - Ơng biết mà khơng biết hai Ông có tài, tài phải đem cống hiến cho non sông, không nên để mục nát với cỏ Ơng khơng có tiền, ơng khơng dựng lấy tòa đài ý nguyện Chấp kinh, phải tòng quyền Đây lúc ông nên mượn tay vua Hồng Thuận mà thực hành mộng lớn ông Ông khẽ tiếng Đó tiểu tiết Ông xây lấy tòa đài cao Vua Hồng Thuận lũ cung nữ nghiệp ơng cịn lại mn đời Dân ta nghìn thu hãnh diện, thẹn với cung điện đẹp nước ngoài, đủ Hậu xét công cho ông, nhớ ơn ông mãi Ông nghe làm cho đất Thăng Long thành nơi kinh kỳ lộng lẫy trần gian VŨ NHƯ TÔ - Đa tạ Bà khai cho óc u mê Thiếu chút nữa, nhỡ Những lời vàng ngọc xin lĩnh giáo Trời yêu nên gặp bà ĐAN THIỀM - Tôi may gặp ông Xin ông cố Đức vua ngự tới LÊ TƯƠNG DỰC vào” Đọc hiểu đoạn trích: - Xung đột kịch: Xây Cửu trùng đài – nên hay không nên? - Nhân vật: Vũ Như Tô, Đan Thiềm Vũ Như Tô kiến trúc sư tài ba, bị bắt vào cung để xây Cửu trùng đài cho vua Lê Tương Dực Đan Thiềm cung nữ có nhan sắc, biết trọng người tài luống tuổi, bị vua thất sủng Họ gặp cung điện, hồn cảnh Vũ Như Tơ bị gông xiềng giải vào cung - Ngôn ngữ: Lời đối thoại Vũ Như Tô Đan Thiềm xoay quanh vấn đề có nên xây Cửu trùng đài hay không + Vũ Như Tô: Kiên không xây Cửu trùng đài Hồng Thuận tên bạo chúa Cửu trùng đài xây nhằm mục đích ăn chơi hưởng lạc vua với cung nữ Vũ Như Tô khẳng định: Xây Cửu trùng đài cho tên bạo Người viết: Cao Thị Nguyệt Tổ Ngữ văn – THPT Chuyên Hưng Yên Chuyên đề chuyên sâu Rèn kĩ đọc hiểu văn ngồi chương trình cho học sinh chuyên văn chúa, tên thoán nghịch, cho lũ gái dâm ô? Tôi đem tài làm việc ô uế, muôn năm làm bia miệng cho người đời Hơn nữa, vua Lê Tương Dực đối xử bạc ác với thợ, sai nha lộng quyền khiến dân rơi vào cảnh khổ sở + Đan Thiềm: Khun Vũ Như Tơ nên xây Cửu trùng đài hai lí Thứ nhất, khơng xây, khơng riêng Vũ Như Tơ phải chết mà cịn bị họa tru di chín họ Thứ hai, tài Vũ Như Tơ không nên để uổng mà cần phải tận dụng hội tơ điểm cho non sơng: “ơng có tài, tài phải đem cống hiến cho non sông, không nên để mục nát với cỏ cây”, “Vua Hồng Thuận lũ cung nữ nghiệp ơng cịn lại mn đời Dân ta nghìn thu hãnh diện, khơng phải thẹn với cung điện đẹp nước ngoài, đủ Hậu xét công cho ông, nhớ ơn ông mãi” - Nội dung chính: Lời trao đổi Vũ Như Tô Đan Thiềm việc xây hay không xây Cửu trùng đài gián tiếp đặt vấn đề mối quan hệ nghệ thuật thực Nghệ thuật điểm tơ cho đời nhằm mục đích ăn chơi hưởng lạc kẻ có quyền có tiền có phải nghệ thuật chân chính? Nội dung đoạn trích giúp học sinh hiểu rõ phẩm chất Vũ Như Tô, động lực khiến Vũ Như Tơ xây Cửu trùng đài Ta hiểu Vũ Như Tô lại sống chết với Cửu trùng đài Để đọc hiểu văn xa lạ điều dễ dàng với học sinh Nhưng, cách hướng dẫn thiết lập câu hỏi chìa khóa, thực nhuần nhuyễn thường xuyên, giáo viên giúp học sinh tạo lập thói quen đọc hiểu, khơng cảm thấy xa lạ, bỡ ngỡ, lúng túng đứng trước văn ngồi chương trình đề thi hay đâu Chúng nghĩ, phương pháp giúp học sinh làm chủ kiến thức tự tin thi cử lẫn sống Người viết: Cao Thị Nguyệt Tổ Ngữ văn – THPT Chuyên Hưng Yên Chuyên đề chuyên sâu Rèn kĩ đọc hiểu văn ngồi chương trình cho học sinh chuyên văn CHƯƠNG 3: HẠN CHẾ CỦA HỌC SINH KHI ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGỒI CHƯƠNG TRÌNH VÀ MỘT SỐ BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU 3.1 Một số hạn chế học sinh đọc hiểu văn ngồi chương trình 3.1.1 Có thái độ chưa đắn việc đọc hiểu văn chương trình Từ thực tiễn giảng dạy, chúng tơi nhận thấy nhiều học sinh chưa có thái độ đắn việc đọc hiểu văn ngồi chương trình Cụ thể, học sinh chưa coi trọng việc tìm đọc mở rộng văn ngồi chương trình để làm giàu vốn kiến thức Học sinh thường có tượng ngại đọc, lười đọc văn chương trình Khi thầy giao nhiệm vụ kiểm tra, học sinh có đọc dừng lại đọc lướt, đọc chưa hiểu, chưa dành thời gian để nghiên cứu tìm hiểu cách bản, nghiêm túc Điều dẫn đến hệ học sinh nghèo vốn kiến thức, xác định không yêu cầu đề bài, liên hệ, so sánh, mở rộng làm, tư so sánh, phản biện bị hạn chế, diễn đạt chưa tốt, khơng có đổi mới, sáng tạo cách dùng từ, đặt câu… Để khắc phục điểm hạn chế giáo viên trước hết phải người truyền lửa, giúp học sinh thêm yêu thích việc đọc, tìm tịi mở rộng Trong học, bên cạnh việc khai thác sâu văn chương trình, giáo viên cần liên hệ mở rộng tới văn ngồi chương trình Đây bước đầu khơi dậy tò mò, ham đọc học sinh Kế tiếp, giáo viên cần coi việc đọc hiểu văn ngồi chương trình phần quan trọng, vơ cần thiết chương trình học học sinh chuyên văn, giao nhiệm vụ đọc hiểu tình học tập cụ thể, thường xuyên kiểm tra tiến độ đặt công thức đo lường kết đọc hiểu văn ngồi chương trình học sinh Giáo viên Người viết: Cao Thị Nguyệt Tổ Ngữ văn – THPT Chuyên Hưng Yên Chuyên đề chuyên sâu Rèn kĩ đọc hiểu văn ngồi chương trình cho học sinh chuyên văn tổ chức hình thức thi đua có khen thưởng để kích thích tìm hỏi, ham đọc hiểu học sinh 3.1.1 Xác định chưa đúng, chưa trúng, chưa toàn diện nội dung văn Một hạn chế thường gặp học sinh đọc hiểu văn ngồi chương trình xác định chưa đúng, chưa trúng, chưa toàn diện nội dung văn Điều xảy trường hợp sau: a.Xác định chưa nội dung văn Đây trường hợp học sinh xác định hoàn toàn sai nội dung văn Ví dụ: Văn 1: “Ta mong với trời cao biển rộng mà quên hoa từ đất mà ra” (Thụy Thảo) Câu nói hình ảnh ẩn dụ “trời cao”, “biển rộng”, “hoa từ đất mà ra” nên số học sinh không hiểu nghĩa hàm ẩn hình ảnh phát sai nội dung Thực tế giảng dạy, nhận thấy có học sinh cho nội dung ý nghĩa câu nói là: khao khát đến chân trời mới, vươn tới điều lớn lao, cao Văn 2: “Biết khơng biết bước tiến dài dẫn đến hiểu biết” (Benjamin Disraeli) Có học sinh cho nội dung câu nói là: phê phán người khơng biết ln thể biết Nội dung văn phải là: đề cao vai trị tự ý thức khơng biết nỗ lực hồn thiện cá nhân, trước hết lĩnh vực tri thức Người viết: Cao Thị Nguyệt Tổ Ngữ văn – THPT Chuyên Hưng Yên Chuyên đề chuyên sâu Rèn kĩ đọc hiểu văn ngồi chương trình cho học sinh chun văn b Xác định chưa trúng, chưa toàn diện nội dung văn Đây điểm hạn chế thường gặp học sinh đọc hiểu văn ngồi chương trình Là học sinh chuyên văn, em có cảm nhận tương đối tốt nội dung văn nhiều em chạm đến nội dung mà chưa xác nội dung văn Hoặc, em nêu mạch mà chưa thấy mạch phụ văn Điều thường xảy văn câu chuyện thơ Ví dụ 1: Với văn “Ước vọng hạt giống” nêu trên, học sinh xác định nội dung văn là: sống, người cần phải có ước vọng, có gieo ước vọng gặt hái thành cơng Ý kiến chưa hồn tồn xác Nội dung văn phải là: Phải nỗ lực hành động để biến ước mơ thành thực, đường để thực ước vọng Ví dụ 2: Văn bản: Người săn vượn Có người tài săn bắn Nếu thú rừng không may gặp bác ta hơm coi ngày tận số Một hôm, người săn xách nỏ vào rừng Bác thấy vượn lông xám ngồi ôm tảng đá Bác nhẹ nhàng rút mũi tên bắn trúng tim vượn mẹ Vượn mẹ giật mình, hết nhìn mũi tên lại nhìn phía người săn đôi mắt căm giận, tay không rời Máu vết thương từ từ rỉ loang khắp mũi tên Người săn đứng im chờ kết Bỗng vượn mẹ nhẹ nhàng đặt nằm xuống, vơ vội nắm bùi nhùi gối lên đầu con, hái to, vắt sữa vào đặt lên miệng Sau đó, vượn mẹ nghiến giật mũi tên ra, rú lên tiếng ghê rợn từ từ gục xuống Người viết: Cao Thị Nguyệt Tổ Ngữ văn – THPT Chuyên Hưng Yên Chuyên đề chuyên sâu Rèn kĩ đọc hiểu văn ngồi chương trình cho học sinh chuyên văn Người săn đứng lặng Hai giọt nước mắt từ từ lăn má Bác mắm môi bẻ gãy cung nỏ quay gót Từ đấy, bác khơng săn (Lep tôn- xtôi) Về nội dung ý nghĩa văn bản, học sinh có ý kiến khác nhau: Ý kiến 1: Câu chuyện thức tỉnh người vấn đề bảo vệ môi trường, bảo vệ loài động vật quý cần bảo tồn Ý kiến 2: Câu chuyện ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng Ý kiến 3: Con người phạm vào sai lầm, tội ác, thức tỉnh tình cảm đẹp hướng thiện, phục thiện Những ý kiến khơng hồn tồn sai chưa nêu xác nội dung văn bản, chưa phân biệt mạch mạch phụ câu chuyện Nội dung câu chuyện “Người săn vượn” ca ngợi vẻ đẹp thiêng liêng sức mạnh diệu mẫu tử Từ vấn đề mà nhà văn đặt tác phẩm, câu chuyện gợi mở nhiều suy nghĩ vấn đề sống như: - Con người gây lỗi lầm, chí hành động tội ác người biết thức tỉnh tâm hồn lọc, soi sáng tình cảm cao đẹp đầy nhân tính - Mối quan hệ cách ứng xử người với môi trường tự nhiên Phải vơ tình người gây hậu đau lịng? Con người cần có nhận thức hành động để bảo vệ môi trường tự nhiên môi trường sống mình? Tuy nhiên, mạch phụ, ý nghĩa gợi từ nội dung văn Trong văn nghị luận xã hội, học sinh đưa vào phần bàn bạc mở rộng vấn đề không nên đưa vào phần bình luận Người viết: Cao Thị Nguyệt Tổ Ngữ văn – THPT Chuyên Hưng Yên Chuyên đề chuyên sâu Rèn kĩ đọc hiểu văn chương trình cho học sinh chuyên văn Để khắc phục hạn chế này, với học sinh nhầm lẫn xác định chưa trúng, chưa toàn diện nội dung ý nghĩa văn bản, giáo viên hướng dẫn học sinh khắc phục cách: - Để học sinh đọc lại kỹ lưỡng văn bản, xác định nguyên nhân dẫn đến xác định nội dung văn chưa xác - Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi gợi dẫn câu hỏi chìa khóa Phát học sinh có nhầm lẫn sai hướng trả lời câu hỏi nào, giáo viên điều chỉnh, định hướng cho xác Trong số trường hợp học sinh chưa hiểu rõ, giáo viên cần có câu hỏi phụ để gợi dẫn học sinh Ví dụ: + Em nhận thấy nhân vật câu chuyện ai? + Khi bị trúng tên, vượn mẹ có biểu nào? (ánh mắt nhìn, cử chỉ, hành động) +Những biểu vượn mẹ cho thấy vẻ đẹp tình cảm gì? + Trước biểu vượn mẹ, người săn có biểu nào? Tại sao? Khi trả lời xác câu hỏi nhỏ, em dần nhận điểm chưa việc xác định nội dung văn Với học sinh thường xuyên xác định chưa trúng vấn đề, giáo viên cần quan tâm, theo sát để hướng dẫn cụ thể Khi thành thói quen, kĩ kĩ xảo, em tránh nhầm lẫn, sai sót 3.1.2 Chưa biết kết nối nội dung hình thức thể văn Có thực tế đọc hiểu văn ngồi chương trình, tác phẩm truyện, thơ có liên quan đến tác phẩm sách giáo khoa, học sinh thường chủ ý đến nội dung văn mà quên hình thức nghệ thuật văn Điều dẫn đến hệ ý kiến nhận xét nội dung mang tính chung chung, chưa bám sát văn Như diều chưa bám dây chắn mặt Người viết: Cao Thị Nguyệt Tổ Ngữ văn – THPT Chuyên Hưng Yên Chuyên đề chuyên sâu Rèn kĩ đọc hiểu văn chương trình cho học sinh chuyên văn đất, ý kiến nhận xét chung chung khơng đủ sức nặng, không đủ sức thuyết phục người đọc Khi điều thành thói quen ảnh hưởng đến kĩ viết bài, lấy dẫn chứng phân tích dẫn chứng học sinh văn nghị luận văn học Để khắc phục cho học sinh, thực số cách thức: - Định hướng đọc hiểu văn từ nghệ thuật đến nội dung học Trong học, giáo viên định hướng cho học sinh phương pháp tiếp cận văn từ nghệ thuật đến nội dung Những câu hỏi gợi mở để tìm hiểu văn giáo viên theo hướng từ nghệ thuật để gợi nội dung Ví dụ: Bài thơ “Cây chuối” Nguyễn Trãi “Tự bén xuân tốt lại thêm Đầy buồng lạ, màu thâu đêm Tình thư phong cịn kín Gió nơi đâu gượng mở xem” Để hướng dẫn học sinh đọc hiểu thơ, giáo viên đặt câu hỏi gợi mở: + Trong thơ trên, tác giả miêu tả chuối biện pháp tu từ gì? Qua hình ảnh nào? + Hình ảnh “tình thư phong cịn kín” khiến em liên tưởng đến phận chuối? Em có nhận xét cách liên tưởng Nguyễn Trãi? + Hình ảnh “tình thư bức” có mối tương quan với hình ảnh “gió” câu sau? Cho thấy điều tâm hồn Nguyễn Trãi? Người viết: Cao Thị Nguyệt Tổ Ngữ văn – THPT Chuyên Hưng Yên Chuyên đề chuyên sâu Rèn kĩ đọc hiểu văn ngồi chương trình cho học sinh chun văn Việc giáo viên thực thường xuyên câu hỏi gợi mở văn theo hướng từ hình thức khám phá nội dung tạo thành thói quen tư phân tích văn cho học sinh - Để học sinh thực hành viết sửa lỗi trực tiếp làm Mọi tư học sinh thể làm Vì thế, giáo viên thiết phải để học sinh thường xuyên thực hành viết Thời gian làm cần khuôn khổ giới hạn định, thường khung thời gian đề thi thức Những phương pháp đọc hiểu văn luyện tập học sinh thể việc nhận diện nội dung văn bản, phân tích làm sáng tỏ vấn đề Từ bước đầu, giáo viên cho học sinh làm tập thực hành nhỏ như: học hiểu văn bản, viết đoạn văn nghị luận xã hội, viết văn nghị luận xã hội, viết văn nghị luận văn học Với tập nhỏ, giáo viên cần chữa chi tiết để phát lỗi sai đọc hiểu văn có điều chỉnh, hướng dẫn sửa phù hợp Hình thức sửa tốt chữa tay đôi để học sinh dễ nhận thiếu sót Giáo viên định hướng cho học sinh cách sửa trường hợp cụ thể Từ đó, lực đọc hiểu văn ngồi chương trình học sinh ngày tiến 3.1.3 Chưa biết vận dụng kiến thức văn ngồi chương trình vào làm văn Mục đích việc rèn kĩ đọc hiểu văn chương trình cho học sinh chuyên văn để em mở rộng kiến thức vận dụng sáng tạo làm văn, mở rộng liên hệ, so sánh để văn vừa có tầm khái quát lại vừa sâu sắc, tồn diện Tuy nhiên, có thực tế học sinh không vận dụng vào làm chưa biết vận dụng, đưa kiến thức ngồi chương trình vào làm chưa lúc, chỗ khiến cho văn rối ý, lủng củng, vấn đề cần nghị luận chưa làm sáng tỏ Một hạn chế đáng nói học sinh đưa kiến thức ngồi chương trình vào văn lại chưa biết khai thác, khai thác nửa vời, chưa trọn vẹn khiến cho nghị luận nhạt ý, hời hợt, chưa có độ sắc Người viết: Cao Thị Nguyệt Tổ Ngữ văn – THPT Chuyên Hưng Yên Chuyên đề chuyên sâu Rèn kĩ đọc hiểu văn ngồi chương trình cho học sinh chuyên văn Để khắc phục điểm hạn chế này, giáo viên cần giúp học sinh củng cố vững kiến thức văn ngồi chương trình đọc hiểu, mối liên quan tác phẩm ngồi chương trình với tác phẩm chương trình, với yêu cầu cụ thể đề Điều giúp học sinh xác định nên chọn đưa kiến thức chương trình vào viết, đặt đâu hướng phân tích, liên hệ, so sánh cho phù hợp Đây kĩ dễ dàng hình thành mà học sinh cần luyện tập thường xuyên, liên tục Bởi vậy, để khắc phục hạn chế này, giáo viên cần động viên giao nhiệm vụ học sinh viết thực hành cách tay Với viết, giáo viên cần phải chữa chi tiết theo hình thức chữa tay đơi để phát lỗi sửa lỗi tốt Thực tế làm việc nhận thấy phương pháp nhiều thời gian thầy trò hiệu Khơng lỗi đọc hiểu văn ngồi chương trình mà giáo viên đồng thời giúp học sinh phát sửa lỗi kiến thức, diễn đạt, từ ngữ… Với học sinh chuyên văn, việc đọc hiểu thật thấu đáo, toàn vẹn văn chương trình hướng dẫn cụ thể giáo viên việc không dễ dàng Huống chi, với văn ngồi chương trình, em phải tự bơi với kiến thức tầm đón đợi hạn chế Nhất là, em cần phải học song hành nhiều môn học Bởi vậy, hạn chế đọc hiểu văn ngồi chương trình khó tránh khỏi Với điểm hạn chế tùy thuộc vào đặc điểm tính cách, tâm lý, lực học sinh mà thầy cần có giải pháp cụ thể khác dựa phương pháp chung để định hướng, hỗ trợ học sinh khắc phục tốt 3.2 Một số tập đọc hiểu văn ngồi chương trình Để học sinh thành thạo kĩ đọc hiểu văn ngồi chương trình, giáo viên cần thường xuyên giao nhiệm vụ học tập kiểm tra tiến độ, kết thực nhiệm vụ học sinh Những tập, nhiệm vụ giao cho học sinh nên phù Người viết: Cao Thị Nguyệt Tổ Ngữ văn – THPT Chuyên Hưng Yên Chuyên đề chuyên sâu Rèn kĩ đọc hiểu văn chương trình cho học sinh chuyên văn hợp với tình học tập cụ thể Giáo viên nên thiết lập tiêu chí đánh giá kết phù hợp với đối tượng học sinh giảng dạy để khích lệ tốt ham đọc, ham tìm hiểu học sinh Dưới số tập mở rộng kiến thức áp dụng để rèn kĩ đọc hiểu văn ngồi chương trình cho học sinh chuyên văn 3.2.1 Một số tập đọc hiểu văn ngồi chương trình liên quan đến văn nghị luận xã hội Bài tập 1: Em tìm đọc hiểu câu tục ngữ, danh ngôn, châm ngôn chủ đề hạnh phúc Yêu cầu - Mỗi học sinh tìm câu tục ngữ, danh ngơn, châm ngơn - Hãy nội dung điểm bật cách dùng từ, diễn đạt câu Hãy tìm hiểu vấn đề đề cập câu nói hay chưa đúng, sao? Bài tập 2: Em tìm đọc hiểu câu chuyện ngắn gọn hàm chứa học sống mẩu nhỏ sách, báo chủ đề nghị lực sống Yêu cầu: - Mỗi học sinh tìm ví dụ - Đọc hiểu văn theo câu hỏi chìa khóa để tìm nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Hãy phát biểu suy nghĩ, đánh giá nội dung câu chuyện - Em vận dụng nội dung câu chuyện trường hợp nào? Bài tập 3: Người viết: Cao Thị Nguyệt Tổ Ngữ văn – THPT Chuyên Hưng Yên Chuyên đề chuyên sâu Rèn kĩ đọc hiểu văn ngồi chương trình cho học sinh chuyên văn Em tìm đọc hiểu thơ / đoạn thơ hàm chứa học triết lý người sống Yêu cầu: - Mỗi học sinh tìm thơ đoạn thơ - Đọc hiểu thơ / đoạn thơ để vấn đề, học triết lý đề cập đến - Em suy nghĩ, đánh học triết lý đó? (Đúng hay chưa đúng? Tại sao?) GỢI Ý Bài tập 3: Một số thơ / đoạn thơ hàm chứa học triết lý người sống Bài 1: ĐƯỜNG TẮT (Đặng Chân Nhân) Ln có đường trước bạn Con đường dài mà bạn đi, hướng tới đích Có đường ngắn hơn, Con đường nhỏ, ngắn dễ Nó khơng dài, khơng tốn thời gian khơng có chướng ngại vật Nhưng Con đường nhỏ Nó bỏ qua nhiều thứ Nó khơng cho bạn tí kinh nghiệm Nó khơng làm cho bạn mạnh mẽ Nó khơng làm cho bạn tốt Người viết: Cao Thị Nguyệt Tổ Ngữ văn – THPT Chuyên Hưng Yên Chuyên đề chuyên sâu Rèn kĩ đọc hiểu văn ngồi chương trình cho học sinh chun văn Và ln đường sai Nhưng Con người đường nhỏ Những kẻ trộm đường để trở thành kẻ giàu Những kẻ lừa dối đường để trở nên thành công Chúng dễ dàng đạt thứ người khác đạt cách khó nhọc Chúng trở nên thành công với ý nghĩ vô học Liệu chúng tồn tại? - Nội dung ý nghĩa thơ : Bài thơ nêu lên suy nghĩ đường tắt, hình ảnh ẩn dụ cách thức mà người đời sử dụng để đến thành cơng Theo tác giả, có hai đường: dài, ngắn (cịn gọi đường tắt) Người chân chấp nhận đường dài, dù biết đường nhiều thời gian, nhiều cơng sức Những kẻ bất chọn đường tắt để mau tới đích Tác giả thơ cho rằng, đường tắt mau chóng đem lại thành cơng thành cơng khơng tồn dài lâu; người chọn đường dài, đường chân - Đánh giá: Ý kiến đưa thơ đúng, vì: + Con đường dài đường gian khổ, tốn nhiều công sức, bắt buộc người phải vận dụng tài năng, ý chí thân đến mục tiêu Chỉ chọn đường mục tiêu đạt thực có giá trị bền vững theo thời gian Đây lựa chọn khó, dành cho người có tài đức, biết kiên trì tâm theo đuổi mục tiêu Con đường tắt đường giúp đạt mục tiêu mà khơng phải tốn nhiều trí tuệ, cơng sức, thời gian, nhờ Người viết: Cao Thị Nguyệt Tổ Ngữ văn – THPT Chuyên Hưng Yên Chuyên đề chuyên sâu Rèn kĩ đọc hiểu văn ngồi chương trình cho học sinh chuyên văn vào việc sử dụng cách thức bất chính, mánh khóe, mưu mơ bất chấp đạo đức làm người + Một số người xuất phát từ động chưa đắn nghĩ nên chọn đường tắt (bất chấp quy luật khách quan chuẩn mực đạo đức) để đạt đến thành công + Cả hai đường đạt đến mục tiêu nhau, người đường tắt khơng có lực thực để giải vấn đề nảy sinh công việc, nghề nghiệp, sống - vậy, nguy thất bại cao Và vậy, cá nhân họ bị xã hội xem thường Trái lại người theo đường chân có thực tài, có khả sáng tạo cơng việc, thường thành cơng sống xã hội đánh giá cao Bài : « Nhà bác học lắc đầu Nhà thơ đau khổ Nhà báo, nhà văn cảm thương Rằng mực nước biển Caxpie rút Biển cạn dần Biển gặp tai ương! Tôi nghĩ, đôi khi, đời người ngắn Để ngồi lo biển cạn, giờ! Cái nông cạn hồn người sống Đã báo động cho người thực biết lo chưa? » (Đa-ghe-xtan tôi, Quyển 2, tr.73, Nxb Cầu vồng, 1984) - Nội dung, ý nghĩa đoạn thơ + Đoạn thơ nhắc đến tượng thiên nhiên suy nghĩ, thái độ người trước tượng đó: Biển Caxpie năm cạn dần Các nhà khoa học “lắc đầu” bất lực; nhà thơ, nhà văn, nhà báo “đau khổ”, Người viết: Cao Thị Nguyệt Tổ Ngữ văn – THPT Chuyên Hưng Yên Chuyên đề chuyên sâu Rèn kĩ đọc hiểu văn ngồi chương trình cho học sinh chun văn “cảm thương” trước điều Họ - đại diện cho nhiều thành phần, nhiều lớp người xã hội tỏ có trách nhiệm với sống sớm biết đau đáu lo âu, trăn trở trước tượng tự nhiên diễn trở thành hiểm họa vài trăm năm, chí nghìn năm sau + Nhà thơ R.Gam-za-tốp cho nỗi lo đáng Tuy nhiên, đời người vô ngắn ngủi, không nên ngồi mà lo âu, than khóc cho điều chẳng biết thực xảy đến mà quên xung quanh ta, có điều đáng báo động, đáng lo sợ nhiều: nông cạn hồn người, cạn kiệt, chết mịn lương tâm tình người sống => Mỗi chúng ta, thay lo lắng cho điều lớn lao, xa vời, quan tâm tới điều gần gũi hơn, thiết thực hơn, cấp bách sống tại, chết tâm hồn người - Đánh giá : Ý kiến tác giả thơ hoàn tồn đúng, : + Con người nhiều dành nhiều quan tâm, lo lắng vào hiểm họa tương lai: ngày tận thế, chiến tranh hạt nhân, núi lửa phun trào, va chạm thiên thạch vào trái đất,… + Nhưng thực hiểm hoạ từ suy nghĩ tâm hồn người cịn đáng sợ nhiều Nó đơi nguồn gốc dẫn đến hiểm họa mà người sợ hãi Sự lạnh lẽo, vô cảm hồn người; hạt giống độc địa thù hận, ích kỉ, ghen ghét, tham vọng, bá quyền,… nguyên nhân dẫn đến chiến tranh, xung đột, khủng bố, bạo loạn đẩy hàng nghìn hàng vạn người vào khủng hoảng di cư, vào thảm cảnh đau thương,… Lịng tham vơ độ khiến người độc ác với đồng loại, với đồng bào mình: sản xuất thực phẩm bẩn, hàng giả, hàng nhái,… Người viết: Cao Thị Nguyệt Tổ Ngữ văn – THPT Chuyên Hưng Yên ... ngồi chương trình vào làm văn 68 3.2 Một số tập đọc hiểu văn ngồi chương trình 69 3.2.1 Một số tập đọc hiểu văn ngồi chương trình liên quan đến văn nghị luận xã hội 70 3.2.2 Một số tập đọc hiểu. .. sâu Rèn kĩ đọc hiểu văn ngồi chương trình cho học sinh chun văn PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: VĂN BẢN NGỒI CHƯƠNG TRÌNH VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC RÈN KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGỒI CHƯƠNG TRÌNH CHO HỌC... sâu Rèn kĩ đọc hiểu văn ngồi chương trình cho học sinh chuyên văn CHƯƠNG 2: CÁCH THỨC RÈN KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGỒI CHƯƠNG TRÌNH CHO HỌC SINH CHUYÊN VĂN 2.1 Một số nguyên tắc đọc hiểu văn 2.1.1

Ngày đăng: 21/02/2021, 15:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w