1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

RÈN kĩ NĂNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGOÀI CHƯƠNG TRÌNH

84 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 514 KB
File đính kèm RÈN KĨ NĂNG ĐHVB NGOÀI CHƯƠNG TRÌNH.rar (101 KB)

Nội dung

Kĩ năng đọc hiểu văn bản ngoài chương trình là một kĩ năng quan trọng rất cần được rèn luyện cho học sinh trung học phổ thông. Trên cơ sở những kiến thức và kĩ năng đọc hiểu đã được trang bị, các em cần biết cách tự đọc hiểu một văn bản ngoài chương trình, tự khám phá giá trị của tác phẩm. Đây là một cách để học sinh tự mở rộng trường kiến thức, để có vốn kiến thức tốt hơn và làm bài tập tốt hơn.

Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kĩ đọc hiểu văn ngồi chương trình cho học sinh chun văn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 5.Đóng góp đề tài 6.Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG .7 CHƯƠNG 1: VĂN BẢN NGỒI CHƯƠNG TRÌNH VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC RÈN KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGỒI CHƯƠNG TRÌNH CHO HỌC SINH CHUYÊN VĂN 1.1 Khái niệm phân loại 1.1.1 Khái niệm .7 1.1.2 Phân loại văn chương trình 1.2 Sự cần thiết việc rèn kĩ đọc hiểu văn ngồi chương trình cho học sinh chun văn 19 1.2.1 Giúp học sinh xác định trúng vấn đề cần nghị luận 20 1.2.2 Giúp học sinh mở rộng phông kiến thức 22 1.2.3 Giúp học sinh hiểu rõ cảm thụ tốt văn chương trình .23 1.2.4 Gián tiếp rèn kĩ diễn đạt cho học sinh 24 CHƯƠNG 2: CÁCH THỨC RÈN KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGOÀI CHƯƠNG TRÌNH CHO HỌC SINH CHUYÊN VĂN 25 2.1 Một số nguyên tắc đọc hiểu văn 25 2.1.1 Đối với văn nói chung 25 2.1.2 Đối với văn văn học 28 2.2 Cách thức rèn kĩ đọc hiểu văn ngồi chương trình 31 2.2.1 Khuyến khích học sinh chủ động kiếm tìm văn ngồi chương trình 31 2.2.2 Hướng dẫn học sinh giải mã văn câu hỏi 34 b1 Câu nói triết lý: tục ngữ, danh ngôn, châm ngôn 35 b2 Văn báo chí 37 b3 Văn nghiên cứu 39 b4 Văn tự 44 b5 Văn trữ tình .49 b6 Văn kịch .54 Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kĩ đọc hiểu văn ngồi chương trình cho học sinh chuyên văn CHƯƠNG 3: HẠN CHẾ CỦA HỌC SINH KHI ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGỒI CHƯƠNG TRÌNH VÀ MỘT SỐ BÀI TẬP RÈN LUYỆN 59 KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU 59 3.1 Một số hạn chế học sinh đọc hiểu văn ngồi chương trình 59 3.1.1 Có thái độ chưa đắn việc đọc hiểu văn ngồi chương trình 59 3.1.1 Xác định chưa đúng, chưa trúng, chưa toàn diện nội dung văn 60 a.Xác định chưa nội dung văn 60 b Xác định chưa trúng, chưa toàn diện nội dung văn 61 3.1.2 Chưa biết kết nối nội dung hình thức thể văn 63 3.1.3 Chưa biết vận dụng kiến thức văn ngồi chương trình vào làm văn 65 3.2 Một số tập đọc hiểu văn ngồi chương trình 66 3.2.1 Một số tập đọc hiểu văn ngồi chương trình liên quan đến văn nghị luận xã hội .67 3.2.2 Một số tập đọc hiểu văn ngồi chương trình liên quan đến văn nghị luận văn học 73 PHẦN KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 1.Nguyễn Đức Ân (2000), Đổi dạy học tác phẩm văn chương trường THPT, Đề cương BDGV văn 81 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Vấn đề đổi phương pháp dạy học Ngữ văn nhà trường dấy lên thúc đẩy mạnh mẽ năm gần Điều kéo theo thay đổi cách kiểm tra, đánh giá lực học sinh Bài thi THPT Quốc gia đánh giá kĩ năng, lực tồn diện học sinh Đối với mơn Ngữ văn, kĩ tạo lập văn nghị luận xã hội, nghị luận văn học, đề thi kiểm tra kĩ đọc hiểu văn học sinh Đây kĩ Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kĩ đọc hiểu văn ngồi chương trình cho học sinh chuyên văn quan trọng, cần thiết học sinh học cấp học cao đời sống, xã hội Trong đề thi THPT Quốc gia năm gần đây, phần đọc hiểu chiếm 30% tổng số điểm toàn Đây phần tương đối lớn, góp phần đánh giá lực học sinh sau năm học THPT 12 năm cắp sách đến trường Ngữ liệu sử dụng đề thi đọc hiểu văn hầu hết văn ngồi chương trình, xa lạ với học sinh Nếu học sinh có đủ kiến thức đọc hiểu văn bản, nắm kĩ đọc hiểu văn phần lợi để nâng cao điểm số thi Vì lẽ đó, phần rèn luyện kĩ đọc hiểu văn trọng nhà trường phổ thông, xem phần thiếu chiến lược rèn luyện, ôn tập cho học sinh Không cần chờ đến lớp 12, mà từ lớp 10, thầy cô dạy môn Ngữ văn THPT tích cực rèn luyện kĩ đọc hiểu văn cho học trị Đối với học sinh chuyên văn, em phải tham gia thi chọn học sinh giỏi khu vực chọn học sinh giỏi quốc gia Cấu trúc đề thi học học sinh giỏi gồm câu: Câi (8 điểm) nghị luận xã hội câu (12 điểm) nghị luận văn học Câu nghị luận xã hội thường sử dụng ngữ liệu văn ngồi chương trình Đó câu tục ngữ, danh ngơn, châm ngơn Đó trích đoạn báo, nghiên cứu khoa học, câu chuyện nhỏ thơ, đoạn thơ hàm chứa học triết lý Câu nghị luận văn học thường sử dụng ngữ liệu đề câu đoạn ngắn nghiên cứu văn học tác giả tiếng Không vậy, để làm sáng tỏ vấn đề đặt đề bài, học sinh vận dụng tốt tác phẩm văn học chương trình mà phải linh hoạt sáng tạo việc vận dụng tác phẩm văn học ngồi chương trình Một thực tế cho thấy, làm đạt giải cao viết thể phông kiến thức rộng, biết mở rộng so sánh liên hệ với tác phẩm ngồi chương trình lúc Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kĩ đọc hiểu văn ngồi chương trình cho học sinh chuyên văn chỗ Việc đưa ngữ liệu văn ngồi chương trình vào nghị luận văn học giúp vấn đề soi chiếu sáng tỏ hơn, có sức thuyết phục Tuy nhiên, thực tế cho thấy, nhiều học sinh tỏ lúng túng đọc hiểu văn chương trình Vì lần đầu tiếp cận nên việc nắm bắt nội dung, tư tưởng văn vấn đề tương đối khó với học sinh, học sinh chuyên văn Điều dẫn đến việc lúng túng xác định xác vấn đề cần bàn luận văn nghị luận xã hội, vốn kiến thức tác phẩm ngồi chương trình mỏng nên khơng biết liên hệ, so sánh làm nghị luận văn học, mở rộng liên hệ không lúc chỗ khiến văn trở nên rối ý, xa đề, lủng củng, thiếu sức thuyết phục Xuất phát từ vấn đề cấp thiết đặt thực tế trên, nhận thấy việc rèn luyện kĩ đọc hiểu văn ngồi chương trình cho học sinh chuyên văn thật cần thiết Đó lí cho việc chọn đề tài “Rèn kĩ đọc hiểu văn ngồi chương trình cho học sinh chuyên văn” làm vấn đề nghiên cứu cho chuyên đề Mục đích nghiên cứu Chuyên đề “Rèn kĩ đọc hiểu văn ngồi chương trình cho học sinh chuyên văn” hướng tới mục đích giúp giáo viên nâng cao lực chuyên môn, học sinh học tập hiệu nâng cao chất lượng đổi giáo dục nhà trường Chuyên đề giúp giáo viên có nguồn tài liệu phục vụ trực tiếp trình giảng dạy, học tập nghiên cứu chuyên môn, thầy cô trực tiếp giảng dạy lớp chuyên văn Chuyên đề giúp học sinh có kĩ năng, phương pháp làm đọc – hiểu, rèn luyện kỹ tiếp nhận sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập; kỹ tích cực chủ động, sáng tạo, hợp tác học sinh việc thực nhiệm vụ học tập; kỹ trình bày, trao đổi, thảo luận kết thực nhiệm vụ học tập Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kĩ đọc hiểu văn ngồi chương trình cho học sinh chun văn Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Chuyên đề tập trung vào vấn đề đọc – hiểu văn bản, áp dụng cụ thể văn ngồi chương trình cho học sinh chuyên văn Những loại văn chương trình mà chuyên đề hướng tới là: - Câu tục ngữ, danh ngôn, châm ngôn hàm chứa nội dung triết lý sâu sắc Câu chuyện nhỏ mang ý nghĩa học sống Bài nghiên cứu văn học môn khoa học khác Bài báo chứa đựng vấn đề triết lý nhân sinh nêu tượng đời sống - Đoạn trích / tác phẩm văn học ngồi chương trình có liên quan đến đoạn trích / tác phẩm sách giáo khoa Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài “Rèn kĩ đọc hiểu văn ngồi chương trình cho học sinh chun văn”, vận dụng linh hoạt phương pháp sau: Phương pháp khảo sát, sưu tầm, phân loại, phân tích, tổng hợp, so sánh, đàm thoại, hoạt động nhóm, thực hành Đóng góp đề tài Đề tài định hướng số cách thức rèn kĩ đọc hiểu văn ngồi chương trình cho học sinh chun văn Những biện pháp đề tài đưa phù hợp với đối tượng, mục đích, dễ áp dụng có tính hiệu Đề tài bổ sung nguồn tư liệu phong phú, giúp ích cho q trình dạy học văn nhà trường phổ thông, việc dạy học môn Ngữ văn lớp chuyên văn Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phần nội dung đề tài triển khai theo chương: Chương 1: Văn ngồi chương trình cần thiết việc rèn kĩ đọc hiểu văn ngồi chương trình cho học sinh chuyên văn Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kĩ đọc hiểu văn ngồi chương trình cho học sinh chuyên văn Chương 2: Cách thức rèn luyện kĩ đọc hiểu văn ngồi chương trình cho học sinh chuyên văn Chương 3: Hạn chế học sinh đọc hiểu văn ngồi chương trình số tập rèn kĩ cho học sinh Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kĩ đọc hiểu văn ngồi chương trình cho học sinh chun văn PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: VĂN BẢN NGOÀI CHƯƠNG TRÌNH VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC RÈN KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGỒI CHƯƠNG TRÌNH CHO HỌC SINH CHUYÊN VĂN 1.1 Khái niệm phân loại 1.1.1 Khái niệm Văn phương tiện để ghi nhận, lưu giữ truyền đạt thông tin, định từ chủ thể sang chủ thể khác ký hiệu hay ngơn ngữ định Hay nói khác đi, văn dạng sản phẩm hoạt động giao tiếp ngôn ngữ thể dạng nói viết chất liệu (giấy, bia đá ); gồm câu tập hợp câu có tính trọn vẹn nội dung, hồn chỉnh hình thức, có tính liên kết chặt chẽ hướng tới mục tiêu giao tiếp định Khái niệm văn mà sử dụng hiểu theo nghĩa rộng, gồm văn văn học văn phi văn văn học Văn phân loại theo tiêu chí khác nhau: Theo tiêu chí phương thức biểu đạt, văn chia thành loại: văn miêu tả, văn tự sự, văn biểu cảm, văn thuyết minh, văn hành - cơng vụ, văn nghị luận Theo tiêu chí phong cách chức ngôn ngữ, văn chia thành loại: văn sinh hoạt, văn báo chí, văn khoa học, văn luận, văn hành chính, văn nghệ thuật Trong giới hạn chuyên đề này, phân biệt hai khái niệm: văn chương trình văn ngồi chương trình Văn chương trình văn trích giảng sách giáo khoa Ngữ văn, phân phối giảng dạy chương trình Ngữ văn THPT Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kĩ đọc hiểu văn chương trình cho học sinh chun văn Văn ngồi chương trình văn khơng trích giảng sách giáo khoa, khơng nằm phân phối chương trình Ngữ văn THPT 1.1.2 Phân loại văn chương trình Đối với học sinh chuyên văn, số lượng văn ngồi chương trình mà em tiếp cận suốt năm THPT không nhỏ nên cần phân loại để có phương pháp rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh cách hướng hiệu Có nhiều cách để phân loại văn ngồi chương trình thành nhóm khác Ở đây, áp dụng cách phân chia theo loại thể Theo đó, loại văn ngồi chương trình cần thiết học sinh chuyên văn gồm có: a Câu nói triết lý: tục ngữ, danh ngơn, châm ngơn Đây câu nói ngắn gọn, hàm súc, sử dụng cách nói giàu hình ảnh để truyền tải thông điệp ý nghĩ sống Những câu tục ngữ, danh ngôn, châm ngôn thường sử dụng làm đề câu nghị luận xã hội đề thi chọn học sinh giỏi Ví dụ: - “Biết khơng biết bước tiến dài dẫn đến hiểu biết” (Benjamin Disraeli) - “Lương tâm mà rách nát đời chắp vá mà thơi” (V.Huygô) - ''Ta mong với trời cao biển rộng mà quên hoa từ đất mà ra.'' (Với tuổi – Báo Hoa Học Trò số 145 (năm 1996) - “Đừng theo lối mòn, băng qua nơi khơng có dấu chân người để tạo đường” (R W Emerson) - Khi có điều khơng bạn mong muốn, thay đổi Nếu khơng thay đổi nó, thay đổi thái độ bạn b Văn báo chí Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kĩ đọc hiểu văn chương trình cho học sinh chuyên văn Đây văn trích đoạn văn báo chí đăng tải trang báo (báo viết báo điện tử) Loại văn thường sử dụng làm ngữ liệu cho câu nghị luận xã hội đề thi chọn học sinh giỏi Ví dụ: Văn (1) Tôi trải qua nhiều cung bậc cảm xúc bóng đá, nhiều cương vị khác nhau, đến mức ngỡ khó có trận cầu khiến bay bổng Nhưng đến chứng kiến U23 Việt Nam loại Qatar để ghi tên vào trận chung kết, tơi biết gặp điều thần kỳ có giấc mơ (2) (…) Tơi ngẫm nghĩ lại: em hôm yêu mến đến thế? Và tìm thấy câu trả lời: tuổi trẻ Nếu hệ đàn anh dự giải người cao tuổi, người lập gia đình tất thành viên U23 hôm căng đầy sức sống Khát vọng niên đại, giáo dục đầy đủ, tiếp thu văn minh đại chiến đấu niềm tự hào quốc gia khiến họ thành thần tượng (3) Nhưng kèm với lợi lớp trẻ văn minh hiểm họa thời đại công nghệ Rồi em thấy bị bao vây truyền thơng, em thấy tên tràn ngập báo đài, truyền hình mạng xã hội Các em thấy lượng người theo dõi mạng xã hội tăng gấp bội, với số thơng báo nhiều đến mức không đọc hết Rồi lời đề nghị đến, từ lịch khiếm nhã, từ thương mại tình Tơi khơng để khun em Nhưng tơi muốn nói với em điều: trước định điều gì, nhớ giây phút mà em chơi bóng lần đầu (4) Hãy nhớ cảm giác đứng mảnh ruộng quê hương, đá vào bóng nhựa mơ ngày chạy thảm cỏ xanh Hãy nhớ lần em vào học viện, mang đôi giày da thay cho Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kĩ đọc hiểu văn chương trình cho học sinh chuyên văn chân trần Hãy nhớ cảm giác thầy nói “tốt lắm” em lần đầu đá bóng kỹ thuật Hãy nhớ giọt mồ rơi ròng rã, nhớ đau chuột rút, nhớ ngày miệt mài xa gia đình nhớ lấy tiếng cười người thân ta gọi sau chiến cơng (Trần Minh Chiến – Đôi chân mặt đất, nguồn: https://vnexpress.net/tintuc/goc-nhin/doi-chan-tren-mat-dat-3705208.html) Văn “Cái quý giá đời mà người góp phần mang lại cho cho người khác “năng lực tạo hạnh phúc”, bao gồm lực làm người, lực làm việc lực làm dân Năng lực làm người có đầu phân biệt thiện - ác, chân - giả, - tà, - sai , biết ai, biết sống gì, có trái tim chan chứa tình u thương giàu lòng trắc ẩn Năng lực làm việc khả giải vấn đề sống, công việc, chuyên môn, chí xã hội Năng lực làm dân biết làm chủ đất nước làm có khả để làm điều Khi người có lực đặc biệt thực điều muốn Khi đó, người trở thành “tế bào hạnh phúc”, “nhà máy hạnh phúc” “sản xuất hạnh phúc” cho cho người Xã hội mở ngày làm cho khơng có “nhỏ bé” đời này, trừ tự muốn “nhỏ bé” Ai trở thành “con người lớn” hai cách, làm việc lớn làm việc nhỏ với tình yêu cực lớn Và biết chọn cho lẽ sống phù hợp sống cháy với nó, người có hạnh phúc trọn vẹn Khi đó, ta khơng có khoảnh khắc hạnh phúc, mà cịn có đời hạnh phúc Khi đó, tơi hạnh phúc, bạn hạnh phúc hạnh phúc Đó lúc ta thực “chạm” vào hạnh phúc!.” Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kĩ đọc hiểu văn ngồi chương trình cho học sinh chun văn vào việc sử dụng cách thức bất chính, mánh khóe, mưu mô bất chấp đạo đức làm người + Một số người xuất phát từ động chưa đắn nghĩ nên chọn đường tắt (bất chấp quy luật khách quan chuẩn mực đạo đức) để đạt đến thành công + Cả hai đường đạt đến mục tiêu nhau, người đường tắt khơng có lực thực để giải vấn đề nảy sinh công việc, nghề nghiệp, sống - vậy, nguy thất bại cao Và vậy, cá nhân họ bị xã hội xem thường Trái lại người theo đường chân có thực tài, có khả sáng tạo cơng việc, thường thành cơng sống xã hội đánh giá cao Bài : « Nhà bác học lắc đầu Nhà thơ đau khổ Nhà báo, nhà văn cảm thương Rằng mực nước biển Caxpie rút Biển cạn dần Biển gặp tai ương! Tôi nghĩ, đôi khi, đời người ngắn Để ngồi lo biển cạn, giờ! Cái nông cạn hồn người sống Đã báo động cho người thực biết lo chưa? » (Đa-ghe-xtan tôi, Quyển 2, tr.73, Nxb Cầu vồng, 1984) - Nội dung, ý nghĩa đoạn thơ + Đoạn thơ nhắc đến tượng thiên nhiên suy nghĩ, thái độ người trước tượng đó: Biển Caxpie năm cạn dần Các nhà khoa học “lắc đầu” bất lực; nhà thơ, nhà văn, nhà báo “đau khổ”, Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kĩ đọc hiểu văn ngồi chương trình cho học sinh chun văn “cảm thương” trước điều Họ - đại diện cho nhiều thành phần, nhiều lớp người xã hội tỏ có trách nhiệm với sống sớm biết đau đáu lo âu, trăn trở trước tượng tự nhiên diễn trở thành hiểm họa vài trăm năm, chí nghìn năm sau + Nhà thơ R.Gam-za-tốp cho nỗi lo đáng Tuy nhiên, đời người vô ngắn ngủi, không nên ngồi mà lo âu, than khóc cho điều chẳng biết thực xảy đến mà quên xung quanh ta, có điều đáng báo động, đáng lo sợ nhiều: nông cạn hồn người, cạn kiệt, chết mịn lương tâm tình người sống => Mỗi chúng ta, thay lo lắng cho điều lớn lao, xa vời, quan tâm tới điều gần gũi hơn, thiết thực hơn, cấp bách sống tại, chết tâm hồn người - Đánh giá : Ý kiến tác giả thơ hoàn tồn đúng, : + Con người nhiều dành nhiều quan tâm, lo lắng vào hiểm họa tương lai: ngày tận thế, chiến tranh hạt nhân, núi lửa phun trào, va chạm thiên thạch vào trái đất,… + Nhưng thực hiểm hoạ từ suy nghĩ tâm hồn người cịn đáng sợ nhiều Nó đơi nguồn gốc dẫn đến hiểm họa mà người sợ hãi Sự lạnh lẽo, vô cảm hồn người; hạt giống độc địa thù hận, ích kỉ, ghen ghét, tham vọng, bá quyền,… nguyên nhân dẫn đến chiến tranh, xung đột, khủng bố, bạo loạn đẩy hàng nghìn hàng vạn người vào khủng hoảng di cư, vào thảm cảnh đau thương,… Lịng tham vơ độ khiến người độc ác với đồng loại, với đồng bào mình: sản xuất thực phẩm bẩn, hàng giả, hàng nhái,… Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kĩ đọc hiểu văn chương trình cho học sinh chun văn Sự vơ cảm người với giới tự nhiên, môi trường nguồn gốc tượng biển cạn, trái đất nóng lên, băng tan, dịch bệnh,… => Q trình sa mạc hóa xảy hồn người đáng sợ hiểm họa thiên nhiên ! Bài : « Anh gặp dù người tốt hay tồi Đừng nói xấu, nghe tơi Vì nói xấu người tội lỗi Với người gian thành kẻ gian gấp bội Một anh nói xấu láng giềng Thì dù điều đáng khinh” (Trích tập thơ Vườn - 1256 - A.M.Saadi) - Nội dung, ý nghĩa đoạn thơ: Tác giả A.M.Saadi khun người khơng nên nói dở, điều xấu, điều chưa hay người khác dù người tốt hay tồi Nếu nói xấu người khác dù nói điều đáng khinh - Đánh giá: Theo A.M.Saadi, nói xấu người khác điều tội lỗi, đáng khinh lẽ: + Con người không hồn hảo, kể người tốt có lúc mắc sai lầm, có điều chưa hồn thiện + Việc nói xấu diễn sau lưng người nói đến, khiến họ khơng thể kiểm chứng tính đắn việc, minh, bào chữa cho thân, thực chất việc nói xấu nhằm bơi nhọ danh dự, hạ thấp uy tín người khác Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kĩ đọc hiểu văn ngồi chương trình cho học sinh chuyên văn + Nếu bịa đặt, nói điều khơng hay người tốt thực tội lỗi lớn, cịn điều nói xấu khơng thể chấp nhận việc nói sau lưng, hạ thấp uy tín người khác Nếu làm người dè chừng, chí khinh bỉ lúc thành mục tiêu kẻ chuyên nói xấu người khác + Tuy nhiên, đoạn thơ tác giả A.M.Saadi đề cập đến lời nói xấu sau lưng thiếu tính xây dựng Thực tế sống cần có lời góp ý trực tiếp mang tính xây dựng để xã hội phát triển 3.2.2 Một số tập đọc hiểu văn ngồi chương trình liên quan đến văn nghị luận văn học Bài tập 1: Khi học chuyên đề Chức văn học, giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh: Em tìm câu nói, lời nhận định đánh giá nhà nghiên cứu chức văn học Yêu cầu: - Mỗi học sinh tìm câu nói, lời nhận định - Đọc hiểu hình thức nội dung câu nói để tìm vấn đề đề cập đến câu nói - Theo em, dùng tác phẩm để chứng minh cho nhận định đó? Bài tập 2: Khi học chùm ca dao than thân chương trình Ngữ văn 10, giáo viên giao tập đọc hiểu mở rộng: Em tìm đọc hiểu ca dao than thân mở đầu công thức ngôn từ “thân em” u cầu: - Mỗi học sinh tìm ca dao - Tìm hiểu đặc sắc nghệ thuật nội dung ý nghĩa ca dao Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kĩ đọc hiểu văn ngồi chương trình cho học sinh chun văn - Chỉ mối liên hệ với ca dao học chương trình Bài tập 3: Khi học tác giả Nguyễn Trãi chương trình Ngữ văn 10, giáo viên giao tập đọc hiểu mở rộng sau: Em tìm đọc hiểu tác phẩm câu thơ Nguyễn Trãi chủ đề lòng yêu nước thương dân / đề cao nhân cách, phẩm tiết nhà nho chân / tình yêu thiên nhiên Mỗi tập giáo viên nên giao nhiệm vụ tìm hiểu chủ đề để học sinh tập trung cao độ hiệu tốt u cầu: - Mỗi học sinh tìm tác phẩm câu thơ Nguyễn Trãi có nội dung nói lịng u nước thương dân - Đọc hiểu đặc sắc nghệ thuật nội dung ý nghĩa thơ / câu thơ - Chỉ mối liên quan thơ / câu thơ với tác phẩm học chương trình Có thể vận dụng vào làm văn nào? Bài tập 4: Khi học Khát quát văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, giáo viên giao nhiệm vụ đọc hiểu mở rộng: Em tìm đọc hiểu tác phẩm văn học chương trình thuộc khuynh hướng thực khuynh hướng lãng mạn văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945 Yêu cầu: - Mỗi học sinh tìm tác phẩm thuộc khuynh hướng thực tác phẩm thuộc khuynh hướng lãng mạn - Với tác phẩm tự sự, học sinh cần tóm tắt cốt truyện, nắm bắt hệ thống nhân vật (đặc điểm nhân vật, mối quan hệ nhân vật, cách Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kĩ đọc hiểu văn ngồi chương trình cho học sinh chun văn xây dựng nhân vật), nội dung tác phẩm, thông điệp nhà văn Với tác phẩm trữ tình, học sinh cần nắm bắt mạch cảm xúc trữ tình tác phẩm, đặc sắc nghệ thuật khái quát nội dung tác phẩm Bài tập 5: Khi học tác phẩm Chiếc thuyền xa nhà văn Nguyễn Minh Châu, giáo viên giao tập đọc hiểu mở rộng sau: Hãy tìm đọc số tác phẩm Nguyễn Minh Châu trước sau 1975 để thấy thay đổi, chuyển biến sáng tác ông Yêu cầu: - Mỗi học sinh tìm tác phẩm trước 1975 tác phẩm sau 1975 - Hãy tóm tắt cốt truyện, nắm bắt hệ thống nhân vật, khái quát nội dung tác phẩm mối liên hệ với tác phẩm chương trình GỢI Ý Bài tập 1.Truyện ngắn Người đàn bà chuyến tàu tốc hành Quỳ nữ y tá quân đội Quỳ u Hịa tình u say đắm, nồng nhiệt, tôn thờ anh “thánh nhân” chị thất vọng anh người bình thường bao người khác Cái chết Hịa làm Quỳ bị ám ảnh suốt đời Đơi bàn tay “dấp dính mồ hơi” trước Hịa làm chị ghê sợ lại đem đến cho chị tiếc thương vơ hạn Đó đơi bàn tay người tài giỏi, mà Quỳ đau đớn lên: “Dù có phải xơng vào lửa đạn, dù có phải dùng hai bàn chân trần dậm lên vách đá tai bèo, dù có phải lặn xuống tận đáy bể khơi hay băng qua sa mạc cháy bỏng, dù có phải khắp trời cuối đất, tơi khơngg từ nan, xông đi, lấy để trả lại cho anh đơi bàn tay ln dấp dính mồ hôi” Nhưng tấtt muộn, Quỳ “ngẩn ngơ Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kĩ đọc hiểu văn ngồi chương trình cho học sinh chuyên văn thương tiếc” đến nhói đau Khi chị cảm thấy u đơi bàn tay lúc vĩnh viễn khơng cịn “trong tất mát người không bù đắp được, không lấy lại được” Quỳ tìm “thánh nhân” Hịa khơng gặp, chấp nhận anh “người thường” anh khơng cịn Nước mắt chị khơng rơi, chị “nằm im mà tâm hồn vật vã” nỗi đau lớn Với Hậu, chị thấy anh “người thường” anh lại mang phẩm chất “thánh nhân” tình yêu Cái chết Hậu làm se thắt lòng người Anh ngã xuống cho tình yêu, che chở cho Quỳ Anh cho mà không mong nhận lại Hậu sống lại cho dù Quỳ “khóc đến khơ kiệt giọt nước mắt cuối cùng” Làm mà Quỳ quên tận mắt chứng kiến chết người yêu người yêu Người chết mãi nằm xuống để lại vết thương khó liền sẹo lịng người sống Truyện ngắn Cỏ lau Truyện kể đời, số phận nhân vật Thai Chị phải xa chồng cưới chưa có đủ tuần hạnh phúc bên Thai vượt lên xa cách, nỗi nhớ thương để chăm sóc bố chồng, tham gia cơng tác xã hội hoạt động cách mạng Nhưng đau xót chị phải nhận xác chồng trơi sơng tự tay chơn cất người chồng mà yêu thương Nỗi đau tưởng chừng ngủ yên kí ức, Thai định bước với Quảng có gia đình đầm ấm Trớ trêu thay, sau 24 năm xa cách, người chồng mà chị tưởng chết quay trở Cuộc gặp gỡ đánh thức tình yêu tuổi trẻ Thai gieo vào lòng chị nỗi xót xa, ân hận Chị mong muốn xoa dịu vết thương mà chiến tranh để lại cho Lực (người chồng cũ), muốn bù đắp lại cho anh biết điều gây đau khổ cho Quảng, cho cái, cho gia đình bé nhỏ Nhưng số phận an bài, chị khơng dễ thay đổi hồn cảnh éo le Truyện ngắn Mảnh trăng cuối rừng Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kĩ đọc hiểu văn ngồi chương trình cho học sinh chuyên văn Mảnh trăng cuối rừng bắt đầu kể thời kỳ chống Mỹ diễn ra, Lãm người lái xe quân vận chuyển chuyến hàng đêm đưa hàng tiền phương Sau trả hàng xong, Lãm rẽ đến thăm chị gái người yêu đơn vị niên xung phong Trên đường đi, Lãm cho cô công nhân giao thông tên Nguyệt nhờ đến cầu Đá Xanh để gặp người u Cơ gái tên với người u anh - Nguyệt, gái tình nguyện dẫn đường để Lãm lái xe vượt qua đoạn đường ngầm vất vả Ngay lúc đó, máy bay địch ạt ném bom thả pháo sáng, bắn khoảng 20 li đỏ lừ, dội xuống khu vực ngầm Nhưng tưởng bất ngờ thế, Nguyệt bị bom xô ngã cô lại dũng cảm đẩy Lãm vào chỗ nấp, thân che chắn phía ngồi Chiếc xe lúc bén lửa, hai người vừa cố gắng dập lửa, vừa cho xe tiến lên vượt qua nguy hiểm Nguyệt dò đường, để giúp xe vượt khỏi trọng điểm Đến lúc này, Lãm thấy Nguyệt bị thương cánh tay Dù trải qua nguy hiểm nụ cười tươi rói đơi mơi Nguyệt, lịng Lãm lúc vừa cảm phục Nguyệt vừa có tình u gần mê Nguyệt Lãm chia tay niềm lưu luyến, Nguyệt ngược lại phía ngầm Hôm sau, Lãm ghé thăm đơn vị niên xung phong, anh không gặp Nguyệt, biết Nguyệt người mà chị Lãm giới thiệu cho anh Lãm vô xúc động, anh viết thư gửi cho Nguyệt Tiểu thuyết Dấu chân người lính Tiểu thuyết Dấu chân người lính(1972) gồm ba phần: Hành quân, Chiến dịch bao vây, Đất giải phóng, dựng lại khung cảnh rộng lớn hào hùng chiến tranh với cảnh vượt Trường Sơn binh đoàn chủ lực, chiến dịch Khe Sanh - Tà Cơn với trận chiến ác liệt vùng đất Quảng Trị Cùng với việc tái bối cảnh khơng khí lịch sử, ngịi bút Nguyễn Minh Châu tập trung khắc hoạ hình tượng người lính cách mạng với hàng chục nhân vật thuộc hệ khác Đông đúc sinh động hệ trẻ, mà tiêu biểu Lữ, Khuê, Cận Đến với quân đội từ Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kĩ đọc hiểu văn chương trình cho học sinh chuyên văn vùng, miền, hoàn cảnh xuất thân khác nhau, họ mang phẩm chất chung hệ trẻ thời ấy: lòng yêu nước ý thức trách nhiệm với tổ quốc niềm say mê chiến đấu, tâm hồn sáng Bên cạnh Lữ giàu mơ mộng, lãng mạn, nhạy cảm Khuê thông minh, sắc sảo, tinh nhạy họ bổ sung cho để tạo nên gương mặt lí tưởng hệ trẻ ý đồ sáng tạo nhà văn Nhân vật uỷ Kinh để lại ấn tượng đẹp hệ người lính lớp trước trải qua hai chiến tranh Phẩm chất bật người cán tình yêu thương sâu sắc ông với chiến sĩ, thể gần gũi, chăm lo cụ thể với chiến sĩ Dấu chân người lính lơi người đọc chất sử thi hào hùng với màu sắc trữ tình lãng mạn, trang miêu tả thiên nhiên, rung động tâm hồn nhân vật Đọc truyện Mảnh trăng cuối rừng, tiểu thuyết Dấu chân người lính, truyện ngắn Cỏ lau, Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, học sinh biết chuyển đổi sáng tác Nguyễn Minh Châu từ trước 1975 đến sau 1975 Nếu trước 1975, sáng tác Nguyễn Minh Châu mang đậm khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn, ca ngợi phẩm chất người chiến tranh mà nhân vật trung tâm người lính sau 1975, sáng tác ông mang khuynh hướng sự, đời tư, viết vấn đề nhỏ nhặt đời thường hàm chứa học triết lý sâu sa Số phận người sau chiến tranh, góc khuất sống Nguyễn Minh Châu đưa lên trang giấy nhìn nhận nhìn trải nghiệm sâu sắc Việc giao nhiệm vụ đọc hiểu văn ngồi chương trình cịn tùy thuộc tình hình thực tế giảng dạy lớp chuyên văn, như: tiến độ chương trình, lực tiếp nhận học sinh, mức độ đam mê nhiệt huyết học sinh, thời gian học sinh… Trên số gợi ý tập đọc hiểu để rèn kĩ đọc hiểu văn ngồi chương trình cho học sinh chun văn Chúng mong Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kĩ đọc hiểu văn ngồi chương trình cho học sinh chuyên văn muốn nhận đóng góp ý kiến từ thầy để hồn thiện đa dạng hóa tập đọc hiểu cho học sinh Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kĩ đọc hiểu văn ngồi chương trình cho học sinh chun văn PHẦN KẾT LUẬN Đọc hiểu văn kĩ cần có học sinh thời đại Thay thầy đọc hộ, cảm hộ, hiểu hộ, học sinh cần có phương pháp để tự đọc hiểu cảm nhận văn theo cách mình, có kiến giải riêng Đây yếu tố quan trọng để phát huy sáng tạo, tích cực học sinh Không đọc hiểu văn chương trình, học sinh THPT nói chung học sinh chuyên Văn nói riêng thiết cần biết đọc hiểu văn ngồi chương trình thuộc nhiều thể loại khác Có kĩ cơng cụ này, học sinh tự tin trước văn mới, không lúng túng, lo sợ trước thi có phơng kiến thức rộng để ln tự tin sống Rèn luyện kĩ đọc hiểu văn ngồi chương trình cho học sinh chun Văn cần phải thực thường xuyên, bước phương pháp, kết hợp củng cố lý thuyết với thực hành viết sửa lỗi trực tiếp làm để học sinh rút kinh nghiệm tiến Điều quan trọng phương pháp rèn kĩ đọc hiêu văn ngồi chương trình ln để học sinh tự tìm văn có định hướng giáo viên, tự đọc hiểu rút phương pháp hữu hiệu nhất, nắm câu hỏi chìa khóa để giải mã văn khác Mục đích trước mắt việc rèn kĩ đọc hiểu văn ngồi chương trình để học sinh hiểu biết vận dụng văn ngồi chương trình vào làm văn Bởi vậy, rèn kĩ đọc hiểu văn cần song song với việc rèn kĩ vận dụng văn vào văn, để văn có sức khái quát sâu sắc Chuyên đề “Rèn kĩ đọc hiểu văn ngồi chương trình cho học sinh chun Văn” hy vọng mang đến kiến giải hữu ích phương pháp rèn kĩ đọc hiểu văn đồng nghiệp Kính mong nhận góp ý chân thành từ đồng nghiệp để chuyên đề hoàn thiện Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kĩ đọc hiểu văn ngồi chương trình cho học sinh chuyên văn TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đức Ân (2000), Đổi dạy học tác phẩm văn chương trường THPT, Đề cương BDGV văn XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC Phạm Văn Đồng (1973), Dạy văn q trình rèn luyện tồn TRƯỜNG THPT CHUYÊN HƯNG YÊN diện, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 11 Tổng điểm:…………… Xếp loại:……………………… Phạm Thị Thu Hương (chủ biên), Trịnh Thị Màu, Trịnh Thị Lan, TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC Trịnh Thị Bích Thủy (2017), Phát triển lực đọc hiểu văn văn chương qua hệ thống phiếu học tập, lớp 11, 12, Nxb Đại học Sư phạm, H Nhiều tác giả (2009), Lí luận văn học tập 1: Văn học, nhà văn, bạn đọc, Nxb Đại học Sư phạm, H Nhiều tác giả (2012), Lí luận văn học tập 2: Tác phẩm thể loại văn học, Nxb Đại học Sư phạm, H Nhiều tác giả (2013), Lí luận văn học tập 3: Tiến trình văn học, Nxb Đại học Sư phạm, H Nhiều tác giả (2007), Từ điển thuật ngữ Văn học Nxb Giáo dục Việt Nam, H Đỗ Ngọc Thống (2016), Tài liệu chuyên Văn tập một, hai, ba, Nxb Giáo dục Việt Nam, H Bùi Thị Ánh Tuyết (2016), Luyện siêu kĩ – Chuyên đề đọc hiểu văn (Môn Ngữ Văn), NXB Đại học Quốc gia, H ... luyện kĩ đọc hiểu văn ngồi chương trình cho học sinh chun văn Chương 3: Hạn chế học sinh đọc hiểu văn ngồi chương trình số tập rèn kĩ cho học sinh Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kĩ đọc hiểu văn ngồi chương. .. kinh nghiệm Rèn kĩ đọc hiểu văn ngồi chương trình cho học sinh chun văn CHƯƠNG 3: HẠN CHẾ CỦA HỌC SINH KHI ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGỒI CHƯƠNG TRÌNH VÀ MỘT SỐ BÀI TẬP RÈN LUYỆN 59 KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU ... hút người đọc Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kĩ đọc hiểu văn ngồi chương trình cho học sinh chuyên văn CHƯƠNG 2: CÁCH THỨC RÈN KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGỒI CHƯƠNG TRÌNH CHO HỌC SINH CHUYÊN VĂN 2.1

Ngày đăng: 06/09/2022, 15:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w