1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐẠI CƯƠNG sức KHỎE NGHỀ NGHIỆP (sức KHỎE NGHỀ NGHIỆP)

54 27 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • MỤC TIÊU

  • 1. Sức khỏe và lao động

  • 1.1.2. Khái niệm lao động

  • 1.2. Mối quan hệ giữa lao động và sức khoẻ

  • 1.3. Điều kiện lao động

  • 1.3. Điều kiện lao động

  • Slide 8

  • Bảng Các loại điều kiện lao động

  • Bảng Các loại điều kiện lao động

  •  

  • 2. Sức khoẻ và an toàn nghề nghiệp ở Việt Nam

  • 3.2. Hệ thống an toàn và sức khoẻ nghề nghiệp

  • 4. Bệnh nghề nghiệp và các yếu tố tác hại nghề nghiệp

  • 4.1. Tác hại nghề nghiệp

  • 4.2. Bệnh nghề nghiệp

  • 4.2. Bệnh nghề nghiệp

  • 4.3. Tai nạn thương tích trong lao động

  • 4.3. Tai nạn thương tích trong lao động

  • 4.4. Hậu quả do tai nạn thương tích nghề nghiệp

  • 4.5. Sơ đồ “tảng băng” bệnh nghề nghiệp

  • Slide 22

  • 4.6. Bệnh nghề nghiệp bảo hiểm

  • Slide 24

  • Slide 25

  • 5. Tác hại nghề nghiệp

  • 5.1.2. Nguy cơ nghề nghiệp

  • 5.2. Phân loại tác hại nghề nghiệp 5.2.1. Yếu tố vật lý:

  • 5.2.2. Yếu tố lý học và hoá học kết hợp.

  • 5.2.3. Yếu tố sinh học

  • 5.2.4. Trạng thái tâm sinh lý và ergonomics.

  • Slide 32

  • 6. Bệnh nghề nghiệp 6.1. Định nghĩa bệnh nghề nghiệp

  • Bệnh nghề nghiệp đặc hiệu và bệnh nghề nghiệp không đặc hiệu

  • 6.2. Các nhóm bệnh nghề nghiệp

  • 6.2. Các nhóm bệnh nghề nghiệp

  • 6.2. Các nhóm bệnh nghề nghiệp

  • 6.2. Các nhóm bệnh nghề nghiệp

  • Slide 39

  • Slide 40

  • Slide 41

  • Slide 42

  • Slide 43

  • Slide 44

  • Slide 45

  • Slide 46

  • Slide 47

  • 7. Bảo vệ sức khỏe người lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp

  • 7.1. Cấp cứu tai nạn lao động

  • 7.2. Quản lý sức khoẻ người lao động

  • 7.3. Quản lý bệnh nghề nghiệp

  • Hồ sơ khám bệnh nghề nghiệp phải bao gồm:

  • 7.4. Giáo dục truyền thông

  • 7.5. Củng cố các trạm y tế cơ sở

Nội dung

Trắc nghiệm, bài giảng pptx các môn chuyên ngành Y dược hay nhất có tại “tài liệu ngành Y dược hay nhất”; https:123doc.netusershomeuser_home.php?use_id=7046916. Slide bài giảng môn sức khỏe nghề nghiệp ppt dành cho sinh viên chuyên ngành Y dược. Trong bộ sưu tập có trắc nghiệm kèm đáp án chi tiết các môn, giúp sinh viên tự ôn tập và học tập tốt môn sức khỏe nghề nghiệp bậc cao đẳng đại học ngành Y dược và các ngành khác

SỨC KHOẺ VÀ AN TOÀN NGHỀ NGHIỆP CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG MỤC TIÊU Sau học xong này, sinh viên có khả năng: • • • Trình bày tóm tắt lịch sử phát triển nhiệm vụ khoa học Y học lao động (Sức khoẻ an toàn nghề nghiệp) Nhận thức vai trò người cán y tế việc tăng cường sức khỏe an toàn nghề nghiệp nơi làm việc cho người lao động Trình bày yếu tố lao động có ảnh hưởng tới sức khoẻ người lao động Sức khỏe lao động 1.1 Khái niệm sức khoẻ lao động 1.1.1 Định nghĩa sức khoẻ (WHO) • Sức khoẻ tình trạng thoải mái, đầy đủ thể chất, tinh thần xã hội người khơng phải khơng có bệnh tật 1.1.2 Khái niệm lao động • Lao động hoạt động có mục đích người để tạo sản phẩm vật chất tinh thần cho thân cho xã hội • • Mọi người bình thường cần phải lao động Lao động thích hợp yếu tố cần thiết để trì nâng cao sức khoẻ 1.2 Mối quan hệ lao động sức khoẻ • • • • Trong lao động, chức sinh lý thể động viên: vận động, thần kinh, nội tiết, tiết, vv… Các hoạt động chức năng, sinh lý thể nâng cao, hoàn thiện nhờ rèn luyện, thích nghi lao động Như vậy, nói lao động chức sinh lý bình thường người khoẻ mạnh Mối quan hệ hai chiều: sức khoẻ điều kiện cần thiết để lao động ngược lại, lao động yếu tố quan trọng để hoàn thiện nâng cao sức khoẻ 1.3 Điều kiện lao động 1.3.1 Khái niệm điều kiện lao động • • Điều kiện lao động tồn nhân tố có liên hệ lẫn môi trường lao động (vệ sinh, sinh lý lao động, xã hội, tâm lý thẩm mỹ, v.v…) ảnh hưởng tới sức khoẻ khả lao động người trình lao động Điều kiện lao động hình thành từ yếu tố: – Yếu tố tự nhiên – Yếu tố kinh tế – Yếu tố kỹ thuật, công nghệ – Yếu tố trị - văn hố - xã hội 1.3 Điều kiện lao động • • Điều kiện lao động phụ thuộc vào đặc điểm công cụ lao động sử dụng (máy móc, dụng cụ), đối tượng lao động (nguyên vật liệu lượng) đặc điểm khác Điều kiện lao động phân biệt làm hai loại: – Điều kiện lao động thuận lợi (lành mạnh an toàn) toàn nhân tố khơng khơng làm rối loạn trạng thái bình thường thể người lao động mà cịn góp phần nâng cao khả lao động cải thiện sức khoẻ – Điều kiện lao động không thuận lợi (nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm) tác động nhân tố điều kiện lao động dẫn tới biến đổi không mong muốn thể người (trạng thái mức hay bệnh lý), làm giảm khả lao động sức khoẻ 1.3.2 Phân loại lao động qua hệ thống tiêu điều kiện lao động • • Để phân loại lao động nhiều sở khoa học Y học lao động, hệ thống tiêu điều kiện lao động phương pháp phân loại lao động chủ yếu nước ta Hệ thống tiêu điều kiện lao động gồm hai nhóm chính: – Các tiêu mơi trường lao động – Các tiêu tâm sinh lý lao động Bảng Các loại điều kiện lao động Loại I Công việc nhẹ nhàng, thoải mái Loại II Không căng thẳng, khơng độc hại, song so với loại I có xấu Loại III Có tiêu cơng việc nặng nhọc Có tiêu mơi trường độc hại khoảng tiêu chuẩn vệ sinh cho phép Loại IV Các tiêu vệ sinh môi trường vượt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép, nặng nhọc, độc hại, khả làm việc bị hạn chế phần nào, thể khoẻ thích nghi được, làm việc nhiều năm điều kiện giảm sút sức khoẻ Bảng Các loại điều kiện lao động Loại V Các tiêu độc hại vượt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép nhiều lần,, cường độ vận động bắp lớn, mức độ căng thẳng, ý mệt mỏi thần kinh cao Lao động liên tục kéo dài dẫn đến bệnh lý Là loại lao động đòi hỏi người lao động có sức khoẻ tốt Loại VI Các tiêu mức giới hạn chịu đựng tối đa thể Là loại lao động nặng nhọc, độc hại, căng thẳng thần kinh - tâm lý, bắt buộc phải giảm làm việc có chế độ nghỉ ngơi hợp lý tránh tai biến bệnh tật Là loại lao động đòi hỏi người lao động phải có sức khoẻ thật tốt 2.3 Một số thương tổn bệnh lý nghề nghiệp bệnh nghề nghiệp thường gặp Bệnh co giật: • • • Đây là hậu việc nhiều mồ hơi, thể nhiều muối khống Natri, Canxi Vitamin Nạn nhân bị co cứng bắp cơ, chủ yếu nhóm chân tay Các bụng hoành bị co cứng Thân nhiệt bình thường tăng, xét nghiệm máu nước tiểu thấy muối NaCl giảm rõ rệt Trước bệnh phát nạn nhân thường mồ hôi nhiều, miệng khát, đái ít, đau bắp cơ, toàn thân mệt mỏi Cấp cứu:Tiêm truyền nhỏ giọt tĩnh mạch nước muối sinh lý, phối hợp dung dịch glucose tốt 2.3 Một số thương tổn bệnh lý nghề nghiệp bệnh nghề nghiệp thường gặp Bệnh say nắng: • • • Xảy bị xạ nhiệt mạnh trực tiếp chiếu vào đầu thường gặp người lao động trời nắng mùa hè mà khơng đội nón mũ, đơi xảy phân xưởng nóng có nguồn xạ nhiệt mạnh Triệu chứng thường gặp say nắng đau đầu, chóng mặt, ù tai, hoa mắt, buồn nôn, nôn mửa, trường hợp nặng bệnh nhân bị tri giác, mê, co giật chết Thân nhiệt nạn nhân hồn tồn bình thường tăng chút Tuy vậy, nhiệt độ vùng vỏ đại não lại cao, tới 40-420C Cấp cứu: Chườm nước đá để hạ bớt thân nhiệt vùng đầu Cho thuốc trợ tim mạch hô hấp, cho thở ô xy cần 2.3 Một số thương tổn bệnh lý nghề nghiệp bệnh nghề nghiệp thường gặp Bệnh đục nhân mắt xạ hồng ngoại sóng ngắn: • • Thường gặp công nhân thổi nấu thuỷ tinh, công nhân đúc kim loại Dưới tác dụng lâu ngày tia hồng ngoại sóng ngắn có bước sóng khoảng 1-2,4µ, phần trung tâm mặt sau thuỷ tinh thể (nhân mắt) bị đục xơ hoá, lan dần trước xung quanh, cản trở xuyên thấu ánh sáng từ vào võng mạc mắt Kết là, thị lực bị giảm dần, lâu ngày bị mù, phải mổ lấy nhân mắt bị đục nhìn thấy Bệnh chủ yếu gặp công nhân có tuổi nghề cao khoảng 15 - 20 năm làm việc điều kiện khơng đeo kính bảo vệ 2.3 Một số thương tổn bệnh lý nghề nghiệp bệnh nghề nghiệp thường gặp Các bệnh thường gặp nhiều công nhân làm việc điều kiện nhiệt độ cao: • • Ngồi tai biến chứng bệnh đặc hiệu kể trên, công nhân làm việc lâu năm điều kiện nhiệt độ khơng khí cao thường bị số bệnh tật khác như: Bệnh đường tiêu hố: rối loạn tiêu hố, táo bón, viêm lt dày-tá tràng, viêm ruột, viêm đại tràng mãn tính, trĩ Các bệnh có liên quan tới tình trạng thiểu toan dịch vị, giảm nhu động ruột, giảm tiết dịch tiêu hố ảnh hưởng nhiệt độ khơng khí cao 2.3 Một số thương tổn bệnh lý nghề nghiệp bệnh nghề nghiệp thường gặp Các thương tổn bệnh lý bụi gây • • • • Tác dụng bụi thể đa dạng, tuỳ đặc tính hạt bụi điều kiện tiếp xúc Khi hít thở khơng khí có nhiều bụi nhiều ngày, mũi bị viêm dẫn đến niêm mạc bị thoái hoá teo lại, khả lọc bụi mũi bị giảm nhiều Vì vậy, viêm khí quản, phế quản cấp tính mãn tính bệnh thường gặp người tiếp xúc với khơng khí nhiều bụi Đối với phổi, số loại bụi gây viêm phổi cấp tính (bụi xỉ lị có chứa nguyên tố Vanadi, bụi phốt phát, bụi Kali Bicromat) Đối với mắt, loại bụi gây viêm kết mạc, bụi sắc cạnh gây xước giác mạc, ảnh hưởng đến thị lực Bụi thuốc lá, bụi kim loại làm giảm cảm giác giác mạc, phòng ngừa dị vật mắt bị cản trở Bụi nhựa đường, hắc ín kết hợp với tác dụng ánh sáng mặt trời gây viêm kết mạc cấp tính với triệu chứng xưng, đau dội 2.3 Một số thương tổn bệnh lý nghề nghiệp bệnh nghề nghiệp thường gặp • • • • Đối với da, bụi làm vít lỗ tuyến nhờn bề mặt da, làm cho da bị khơ, bóng bảy mềm mại, sau da bị viêm, lt Đối với tồn thân, bụi gây sốt dị ứng Ví dụ: Bệnh sốt thợ đúc hít phải bụi kim loại, bệnh sốt vào ngày làm việc thứ hai thợ dệt hít phải bụi bơng Tác hại lâu dài nguy hiểm bụi bệnh bụi phổi Do mắc bệnh bụi phổi, sức khoẻ khả làm việc người bị giảm sút nghiêm trọng Bệnh bụi phổi bệnh nghề nghiệp, biểu tình trạng xơ hố tràn lan nhu mơ phổi tác dụng lâu ngày bụi sản xuất Xơ hoá bệnh bụi phổi phải xơ hoá tiên phát bụi gây Cần phân biệt xơ hoá bệnh bụi phổi với xơ hoá bệnh khác phổi 2.3 Một số thương tổn bệnh lý nghề nghiệp bệnh nghề nghiệp thường gặp • • Bệnh bụi phổi silic bệnh có tỷ lệ BNN cao Việt Nam (BBP - Si) • Bệnh bụi phổi Silic thường phát triển cơng nhân có tuổi nghề từ năm trở lên, làm việc điều kiện ô nhiễm bụi chứa SiO2 tự thường phải lao động thể lực nặng Đôi bệnh xuất số người có năm tuổi nghề Bụi có tỷ lệ SiO2 tự cao nguy hiểm dễ mắc bệnh Silicosis Trong số BBP Silicosis nguy hiểm Bệnh BBP - Si (Silicosis) bụi chứa oxyt silic - SiO tự gây nên Thường gặp công nhân khai thác mỏ, khí, luyện kim, sản xuất vật liệu xây dựng 2.3 Một số thương tổn bệnh lý nghề nghiệp bệnh nghề nghiệp thường gặp Bệnh điếc nghề nghiệp tiếng ồn • • • Tác hại tiếng ồn thể người định hai yếu tố: chất vật lý tính chất cộng tác Tiếng ồn có cường độ mạnh ảnh hưởng tới thể lớn Tiếng ồn có cường độ 150 dB gây chói tai làm thủng màng nhĩ Tiếng ồn có tần số cao gây tác hại lớn, đặc biệt quan phân tích thính giác Điếc nghề nghiệp bệnh điếc thoái hoá dây thần kinh thính giác (điếc tai trong) tác dụng lâu dài tiếng ồn mạnh điều kiện sản xuất Trong trường hợp tổn thương sức nghe biểu sớm âm có tần số cao, thường âm tần số 4000 Hz Bảo vệ sức khỏe người lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp 7.1 Cấp cứu tai nạn lao động • • Nơi làm việc có yếu tố độc hại, nguy hiểm dễ gây tai nạn lao động người sử dụng lao động phải trang bị đầy đủ phương tiện kỹ thuật y tế thích hợp chỗ để cấp cứu kịp thời như: thuốc cấp cứu, thuốc giải độc, phác đồ cấp cứu, bông, băng, gạc, kéo, hộp đựng dụng cụ, ga ro, cáng thương, mặt nạ phịng độc, xe cấp cứu Phải có phương án xử lý cấp cứu dự phịng cố xảy quan y tế địa phương chấp nhận như: cấp cứu nhiễm độc hoá chất, cấp cứu điện giật, cấp cứu vết thương, cấp cứu ngừng tim, ngừng hô hấp, cầm máu tạm thời, bất động gãy xương, cấp cứu bỏng nhiệt, hoá chất 7.1 Cấp cứu tai nạn lao động • • • • Phải tổ chức lực lượng cấp cứu Người sử dụng lao động phải có tổ chức luyện tập cho lực lượng cấp cứu người lao động phương án cấp cứu chỗ theo dẫn y tế Người sử dụng lao động phải có trách nhiệm sơ cứu, cấp cứu chỗ cho người bị tai nạn lao động, sau chuyển đến sở y tế gần Hồ sơ cấp cứu phải ghi chép đầy đủ theo quy định y tế lưu giữ người lao động việc chuyển đến đơn vị khác Khi phải chuyển hồ sơ đến đơn vị mà người lao động đến làm việc Người bị tai nạn lao động sau điều trị ổn định tái phát phải hội đồng giám định y khoa xác định mức độ suy giảm khả lao động xếp công việc phù hợp với sức khoẻ 7.2 Quản lý sức khoẻ người lao động • • Khám tuyển Người lao động phải khám sức khoẻ tuyển dụng trước xếp người lao động vào làm việc nơi có yếu tố tác hại nghề nghiệp ảnh hưởng tới sức khoẻ Khám sức khoẻ định kỳ nhằm phát bệnh sớm kịp thời cho người lao động Khám định kỳ giúp cho việc phân loại sức khoẻ người lao động đánh giá tình trạng sức khoẻ chung cho cộng đồng người lao động 7.3 Quản lý bệnh nghề nghiệp • • Người làm việc điều kiện nguy mắc bệnh nghề nghiệp phải khám bệnh nghề nghiệp theo quy định Bộ Y tế Người sử dụng lao động sở có yếu tố gây bệnh nghề nghiệp phải phối hợp với sở khám bệnh nghề nghiệp địa phương ngành tổ chức khám bệnh nghề nghiệp cho người lao động Hồ sơ khám bệnh nghề nghiệp phải bao gồm: • • • • • Giấy giới thiệu đơn vị sử dụng lao động; Phiếu khám sức khoẻ tuyển dụng; Phiếu khám sức khoẻ định kỳ; Các kết xét nghiệm hồ sơ bệnh án điều trị bệnh (nếu có) Các kết đo kiểm môi trường lao động nơi làm việc hàng năm 7.4 Giáo dục truyền thơng • Tăng cường hoạt động giáo dục truyền thông cho người lao động cải thiện điều kiện lao động phòng chống bệnh nghề nghiệp 7.5 Củng cố trạm y tế sở • xí nghiệp có trạm y tế, cần củng cố tăng cường lực cung cấp dịch vụ nâng cao sức khoẻ, phòng bệnh, khám chữa bệnh cho người lao động ... bỏ THNN/nguy nghề nghiệp THNN/nguy nghề nghiệp Hình 2.1 Sơ đồ mơ hình quản lý nguy sức khoẻ nghề nghiệp Bệnh nghề nghiệp 6.1 Định nghĩa bệnh nghề nghiệp Định nghĩa : • • Bệnh nghề nghiệp tình... nghiệp Bệnh nghề nghiệp đặc hiệu bệnh nghề nghiệp không đặc hiệu • • Những bệnh nghề nghiệp đặc hiệu bệnh gặp số nghề nghiệp định hoàn toàn tác hại đặc trưng nghề nghiệp gây Bệnh nghề nghiệp không... 18,01 15,79 Công nghiệp nhẹ thực phẩm 0,07 12,35 1,99 15,59 Tác hại nghề nghiệp 5.1 Khái niệm tác hại nghề nghiệp nguy nghề nghiệp 5.1.1 Yếu tố tác hại nghề nghiệp - yếu tố nguy nghề nghiệp Tất yếu

Ngày đăng: 21/02/2021, 12:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w