ĐẠI CƯƠNG sức KHỎE môi TRƯỜNG (sức KHỎE môi TRƯỜNG SLIDE)

68 29 0
ĐẠI CƯƠNG sức KHỎE môi TRƯỜNG (sức KHỎE môi TRƯỜNG SLIDE)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỨC KHOẺ MƠI TRƯỜNG • Mục tiêu: • Trình bày định nghĩa môi trường, sức khoẻ, sức khoẻ mơi trường • Trình bày yếu tố mơi trường tác động đến sức khoẻ • Trình bày mối liên quan yếu tố mơi trường sức khoẻ • Trình bày bệnh tật liên quan đến mơi trường • Trình bày đựơc biện pháp phịng chống nhiễm mơi trường nâng cao sức khoẻ • • • • NỘI DUNG: 1.Khái niệm môi trường : 1.1 Định nghĩa môi trường: -Theo luật bảo vệ môi trường Việt Nam(2005): môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên Các thành phần mơi trường bao gồm: •-Mơi trường lý học bao gồm yếu tố vật lý như: khí hậu, bụi, tiếng ồn, ánh sáng, xạ… •-Mơi trường hóa học gồm: yếu tố hố học, khí độc, hố chất, thuốc men, thực phẩm… •-Mơi trường sinh học bao gồm: động vật, thực vật, ký sinh trùng, vi khuẩn, virut, bào tử nấm, phấn hoa, yếu tố di truyền… • -Mơi trường xã hội bao gồm : căng thẳng xã hội (stress), mối quan hệ người với người, môi trường làm việc, mơi trường gia đình, mơi trường cộng đồng, yếu tố giàu nghèo, công ăn việc làm, thu nhập, công xã hội, dịch vụ xã hội: y tế, trường học, vui chơi giải trí, lại, ăn ở, an sinh xã hội, tai nạn, tệ nạn, bạo lực… - Môi trường sống tổng hợp điều kiện vật lý, hóa học, sinh học, kinh tế, xã hội học…bao quanh người có ảnh hưởng tới sống, phát triển cá nhân hay cộng đồng người - Mỗi thể, quần thể sinh vật sống dựa vào môi trường đặc trưng mình, ngồi mơi trường ra, sinh vật tồn - Môi trường ổn định sinh vật sống ổn định phát triển hưng thịnh - Mơi trường suy thối sinh vật suy thoái số lượng chất lượng - Mơi trường bị hủy hoại sinh vật chịu chung số phận 1.2.Phân loại môi trường: - Phân loại theo sống: + Môi trường vật lý: thành phần vô sinh môi trường tự nhiên gồm thạch quyển, thủy quyển, khí quyển, tồn khách quan ngồi ý muốn người + Mơi trường sinh học; thành phần hữu sinh môi trường, mơi trường diễn sống - Theo tác nhân: + Môi trường tự nhiên: môi trường thiên nhiên tạo (sông, biển,đất, nước, khơng khí…) + Mơi trường nhân tạo: mơi trường người tạo chịu ảnh hưởng người (môi trường đô thị, làng mạc,kênh đào, chợ búa, trường học…) + Môi trường xã hội môi trường hoạt động xã hội người, bao gồm mối quan hệ người với người (môi trường giáo dục, hoạt động xã hội văn hóa, nghệ thuật, thể chế trị…) 1.3.Các yếu tố mơi trường ảnh hưởng tới đời sống sinh vật: 1.3.1.Nhiệt độ : yếu tố sinh thái quan trọng, ảnh hưởng tới q trình sinh lý, sinh thái, tập tính sinh vật Sự sống tồn giới hạn nhiệt độ hẹp (âm 2000C đến dương 1000C:hạt chứa 612% nước để khơng khí lạnh âm 1930C sau thời gian nẩy mầm…), đa số loài sống phạm vi từ 00C đến 500C 1.3.2.Ánh sáng:là yếu tố sinh thái quan trọng sinh vật, ánh sáng để thực vật quang hợp tạo chất hữu cơ, tạo chu kỳ ngày đêm, chu kỳ mùa sinh vật 1.3.3 Nước độ ẩm: Nước điều kiện sống sinh vật Trên 70% trọng lượng thể sinh vật nước Nước với nhiệt độ (chế độ nhiệt ẩm) chi phối phân bố đới sinh vật trái đất (sinh vật ưa ẩm, chịu hạn, ôn đới, nhiệt đới) • 5.2 Những yếu tố truyền thống phổ biến : • 5.2.1 Thiếu nước vệ sinh mơi trường : • Thiếu nước vệ sinh môi trường nguyên nhân trực tiếp nhiều bệnh, bệnh đường tiêu hoá • 5.2.2 Ơ nhiễm khơng khí nhà : • -Ơ nhiễm khơng khí nhà (Ngun nhân đun nấu bếp than củi khơng thơng khí tốt, nhà cửa khơng thơng thống, ẩm thấp, gần chuồng gia súc) • - Phụ nữ, trẻ em người già người chịu ảnh hưởng nhiều (do thời gian nhà làm việc nhà nhiều nhất) Theo WHO năm 2001 : ô nhiễm khơng khí nhà ngun nhân 35,7% trường hợp viêm đường hô hấp dưới, 22% bệnh phổi mãn tính • 5.2.3 Ơ nhiễm mơi trường đất, nước nước thải, rác thải không thu gom xử lý : • -Lượng nước thải, rác thải ngày tăng, mang theo lượng lớn chất ô nhiễm, mầm bệnh từ phân, chất thải người gia súc, làm ô nhiễm đất, nước, thức ăn, • -Làm gia tăng bệnh đường tiêu hố, da, mắt, viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ • -Làm gia tăng bệnh muỗi truyền sốt xuất huyết, giun chỉ, viêm não Nhật bản, sốt rét… • 5.3 Những yếu tố môi trường đại : • 5.3.1 Ơ nhiễm đất, nước hố chất độc : • -Các hố chất độc có nước thải, rác thải cơng nghiệp, hố chất trừ sâu diệt cỏ, thải vào môi trường chưa qua xử lý ngày tăng số lượng chủng loại gây nhiễm • -Các hố chất từ mơi trường xâm nhập vào thể, tích luỹ gây tổn thương tế bào, máy di truyền, gây nhiễm độc, ung thư (trẻ em nhạy cảm với hoá chất gấp 10 lần người lớn) • 5.3.2 Ơ nhiễm khơng khí ngồi trời : • -Phát triển khu cơng nghiệp, khu thị Khói bụi, khí độc từ nhà máy xí nghiệp khu cơng nghiệp, đô thị không xử lý, gây ô nhiễm cho khu vực dân cư xung quanh • -Tại làng nghề, tỏi chế loại phế liệu thu gom từ nguồn không làm sạch, công nghệ tái chế thường thủ công, lạc hậu, nơi sản xuất thường chật hẹp khơng quy hoạch hộ gia đình (nơi sản xuất đồng thời nhà ở), chất thải, khí thải khơng thu gom xử lý gây ô nhiễm nặng nề cho khu vực dân cư làng nghề • -Hậu nhiễm khơng khí đô thị, khu công nghiệp, làng nghề làm tăng bệnh liên quan ô nhiễm bệnh phổi, phế quản, tắc nghẽn, dị ứng… • 5.3.3 Ngộ độc thực phẩm : • + Đáp ứng nhu cầu thực phẩm ngày tăng toàn xã hội, người sản xuất sử dụng ngày nhiều hoá chất trừ sâu diệt cỏ, phân bón hố học, chất kích thích tăng trưởng cho trồng vật ni • 5.3.4 Tai nạn thương tích : • Tai nạn thương tích gây hậu lớn cho sức khoẻ cộng đồng • -Tai nạn nhà : bếp, điện, lửa • -Tai nạn nhà máy xí nghiệp sản xuất, cháy nổ, sập hầm lị • -Tai nạn thương tích ngồi đường : giao thơng (đây ngun nhân gây thiệt hại lớn nay), sét đánh, đổ cây, đổ tường • -Tai nạn tắm sơng, suối, biển, lũ lụt, rừng • -Tai nạn đợt thiên tai, thảm hoạ • 5.3.5 Biến động khí hậu thời tiết mơi trường suy thối : • -Khai thác tài ngun mơi trường cạn kiệt, chặt phá rừng, làm thay đổi môi trường sinh thái, suy giảm đa dạng sinh học, tiệt chủng nhiều lồi động thực vật • -Sự suy giảm tầng ơzơn, hiệu ứng nhà kính, thảm hoạ thiên nhiên ngày ảnh hưởng lớn tới sức khoẻ cộng đồng • + Làm tăng tỷ lệ bệnh ung thư da, bệnh thảm hoạ • +Bão, lũ lụt, lở đất tác nhân gây ô nhiễm môi trường, kéo theo bệnh dịch tiêu chảy, tả, lỵ, thương hàn, sốt xuất huyết, sốt rét • +Là nguyên nhân gây đói nghèo, làm suy giảm sức khoẻ dân cư • 5.3.6 Lối sống khơng lành mạnh : • -Lối sống không lành mạnh gõy bệnh tim mạch, tăng đường huyết, suy nhược thần kinh… chiếm vị trí hàng đầu bệnh tật cộng đồng, đô thị thay dần bệnh nhiễm trùng truyền thống • • • • -Hút thuốc : +Yếu tố nguy lớn gây bệnh ác tính, kể ung thư + Theo WHO có khoảng 36 bệnh biết có liên quan tới hút thuốc (ung thư quản, hầu họng, thực quản, phổi, gan, tuỵ, thận, dày, bàng quang, tử cung, buồng trứng, âm đạo, dương vật, bệnh bạch cầu, lympho, bệnh thiếu máu tim cục bộ, đột quỵ, xơ cứng động mạch, đẻ non, thiếu máu, xẩy thai, loãng xương, thấp cân, đần độn, chết lưu, viêm phế quản mãn, hen, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính…) +Theo WHO dự báo có khoảng 10% dân số Việt nam ngày tử vong sớm bệnh liên quan đến hút thuốc nửa số tử vong độ tuổi lao động Nếu không can thiệp giảm hút thuốc số chết hút thuốc Việt nam cao số chết HIV/AIDS, bệnh lao tai nạn cộng lại • -Uống bia rượu : • + Tiêu thụ bia rượu gắn liền với nhiều bệnh tật vấn đề xã hội xơ gan, ung thư gan, bệnh tim mạch , thần kinh tâm thần, bạo lực gia đình, xã hội, tai nạn thương tích (đặc biệt tai nạn giao thơng), ước tính nửa số vụ bạo lực gia đình lạm dụng rượu • +Nghiên cứu thành phố Hồ Chí Minh cho thấy 80% số vụ cưỡng dâm trẻ em có liên quan đến rượu • -Ma tuý : • +Tác động tiêu cực sử dụng ma tuý người nghiện nặng nề sức khoẻ nhiễm HIV/AIDS, viêm gan vi rút, bạo lực thương tích, nặng nề cho gia đình xã hội • +Đồng hành với ma t ngồi HIV/AIDS bệnh lây qua đường tình dục, tệ nạn mại dâm, tội phạm • -Dinh dưỡng : • +Chế độ ăn uống vệ sinh, đầy đủ chất dinh dưỡng, cân đối, hợp lý tảng cho sức khoẻ • + Thực tế dinh dưỡng Việt nam thái cực : thiếu dinh dưỡng nhiều vùng sinh thái, vùng khó khăn, đặc biệt trẻ em thừa dinh dưỡng phận dân cư, đô thị lớn, trẻ em người lớn • 6.Các bệnh tật liên quan đến mơi trường • - Các bệnh đường tiêu hóa vi sinh vật, ký sinh trùng: tả, thương hàn, lỵ, tiêu chảy, giun sán Các mầm bệnh chủ yếu từ phân người, qua môi trường nước, thực phẩm gây bệnh cho người • -Các bệnh trùng tiết túc truyền bệnh: sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não Nhật bản, dịch hạch, giun • -Các bệnh mắt, phụ khoa, da: sử dụng nước bẩn • -Các bệnh hố chất chất độc từ mơi trường gây bệnh: nhiễm độc chì, đồng, thuỷ ngân, thuốc trừ sâu, ung thư • -Các bệnh lối sống: béo phì, đái tháo đường, tim mạch, suy nhược thần kinh, tai nạn • Các biện pháp phịng chống nhiễm mơi trường nâng cao sức kho Tác nhân gây bệnh: -Bụi, khí độc -Hoá chÊt ®éc -Vi sinh vËt ký sinh trïng -Lèi sèng, thøc ăn Khèi cảm thơ: -Con ngêi M«i trêng: -ĐÊt, nớc, không khí -Môi trờng lao động -Nhà ánh giá môi trờng ánh giá sức khoẻ Can thiệp Các biện pháp phòng chống: vacxin, gim ô nhiễm, lối sống lành mạnh ... động yếu tố môi trường (đánh giá sức khoẻ), • +Đề xuất giải pháp can thiệp vào môi trường sức khỏe nhằm bảo vệ môi trường sống, giữ gìn nâng cao sức khoẻ cộng đồng • Sức khoẻ môi trường môn học... nhân môi trường sức khoẻ khứ, tương lai • +Đề xuất giải pháp can thiệp làm môi trường, tăng cường nâng cao sức khỏe, kéo dài tuổi thọ người • +Đo lường sức khoẻ môi trường để dự báo mơ hình sức. .. mơi trường, sức khoẻ, sức khoẻ mơi trường • Trình bày yếu tố mơi trường tác động đến sức khoẻ • Trình bày mối liên quan yếu tố môi trường sức khoẻ • Trình bày bệnh tật liên quan đến mơi trường

Ngày đăng: 10/04/2021, 13:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan