1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

ĐẠI CƯƠNG MIỄN DỊCH (VI SINH) (chữ biến dạng do slide dùng font VNI times, tải về xem bình thường)

20 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 14,19 MB

Nội dung

ĐẠI CƯƠNG MIỄN DỊCH ĐẠI CƯƠNG MIỄN DỊCH 1-ĐẠI CƯƠNG: 1881 đến nay: thời kỳ (TK) - TK vaccin - TK huyết học - TK xác định cấu trúc globulin miễn dịch dựa vào tiến sinh học phân tử - TK miễn dịch qua trung gian tế bào - TK nghiên cứu điều hòa miễn dịch hợp tác tế bào -> Định nghóa: miễn dịch khoa hoc nghiên cứu quy luật phản ứng thể xâm nhập chất lạ, đồng thời khoa học ứng dụng kết nghiên 2- ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH: 2-1- Miễn dịch dịch thể: vai trò kháng thể lưu động 2-2- Miễn dịch qua trung gian tế bào: tượng tăng mẫn cảm muộn 2-3- Không đáp ứng: dung nạp miễn dịch 2-4- Thiếu hụt miễn dịch: giảm miễn dịch 2-5- Ehrlich “horror autotoxicus”, bệnh tự miễn (autoimmune) 3- CƠ CHẾ MIỄN DỊCH: 3-1- Miễn dịch không đặc hiệu: đáp ứng miễn dịch chống lại “mọi” vật lạ † Da niêm mạc: mồ hôi, chất nhày da có tính acid – lysozym: ức chế, ngăn chặn, tiêu diệt VK † Phản ứng viêm chỗ: + dãn mạch -> tăng tính thấm thành mạch -> bạch cầu xuyên màng -> thực bào, + pH giảm, thân nhiệt tăng † Thực bào: + Đại thực bào: -> thực bào di động: bạch cầu đa nhân, đơn nhân máu, hệ bạch huyết -> thực bào định cư: hệ võng nội bào quan + Gia tăng thực bào: opsonin hóa, viêm cấp tính + Quá trình thực bào: chân giả bọc lấy VK đưa vào bên + Quá trình giết VK: chất oxid hóa, men tiêu hủy VK Hiện tượng thực bào † Yếu tố thể dịch: ♦ Bổ thể: - Là hệ thống enzyme phức tạp, gồm nhiều thành phần từ C1 đến C9 - Hiện diện thường xuyên huyết thanh, hoạt động theo kiểu phản ứng dây chuyền theo trật tự định - Hoạt động theo cách: cổ điển, MB lectin, cách khác Hoạt động bổ thể - Tác động bổ thể: + Làm tan tế bào + Hoạt tính phản vệ + Hoạt tính hóa hướng động + Hoạt tính miễn dịch kết dính + Hoạt tính huy động bạch cầu ♦ Hệ thống properdin, bổ thể, Mg++ † Interferon (IFN): (do Isaacs Lindermann tìm ra, năm 1957) - Cơ chế sinh IFN: Interferonogen (VK, virus …) -> interferon - Thời gian tồn tại: xuất sớm, tồn ngắn 1-2 tuần, - Cơ chế tác động: ngăn cản tổng hợp protid (tác động chủ yếu virus) - Tính chất lý hóa: Protein M thay đổi từ 13.000 – 180.000, Không có tính kháng nguyên, Bền với nhiệt, chịu pH acid - Các loại IFN: IFN cổ điển cảm ứng virus (type I) IFN miễn dịch (type II) Tác động Interferon đáp ứng miễn dịch chống lại “mỗi” vật lạ  vai trò kháng nguyên – kháng thể 3-3- Phân loại miễn dịch: + Miễn dịch sẵn có loại động vật người + Miễn dịch thu được: - Miễn dịch thu tự nhiên (chủ động, thụ động) - Miễn dịch thu nhân tạo (chủ động, thụ động) ät số hình ảnh hệ thống đáp ứng miễn dịch ng ...ĐẠI CƯƠNG MIỄN DỊCH 1-ĐẠI CƯƠNG: 1881 đến nay: thời kỳ (TK) - TK vaccin - TK huyết học - TK xác định cấu trúc globulin miễn dịch dựa vào tiến sinh học phân tử - TK miễn dịch qua trung... IFN miễn dịch (type II) Tác động Interferon đáp ứng miễn dịch chống lại “mỗi” vật lạ  vai trò kháng nguyên – kháng thể 3-3- Phân loại miễn dịch: + Miễn dịch sẵn có loại động vật người + Miễn dịch. .. 2-2- Miễn dịch qua trung gian tế bào: tượng tăng mẫn cảm muộn 2-3- Không đáp ứng: dung nạp miễn dịch 2-4- Thiếu hụt miễn dịch: giảm miễn dịch 2-5- Ehrlich “horror autotoxicus”, bệnh tự miễn (autoimmune)

Ngày đăng: 08/03/2021, 19:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN