Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
80,67 KB
Nội dung
THỰCTRẠNGNHỮNGTÁCĐỘNGCỦAHỘINHẬPNKINHTẾQUỐCTẾĐẾNHỆTHỐNGNGÂNHÀNGVIỆTNAMTRONGTHỜIGIANQUA 1 VÀI NÉT VỀ HỆTHỐNGNGÂNHÀNGVIỆTNAM VÀ ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNGTRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP QUỐCTẾHệthốngngânhàngViệtNamtrong phạm vi nghiên cứu của Khoá luận bao gồm ngânhàng Nhà nước (NHNN), các ngânhàng thương mại (NHTM) : 6 NHTM quốc doanh gồm Ngânhàng Công thương Việt nam, Ngânhàng Ngoại thương Việt nam, Ngânhàng đầu tư và phát triển Việt nam, Ngânhàng nông nghiệp Việt nam, Ngânhàng phục vụ người nghèo, Ngânhàng nhà ở đồng bằng sông Cửu Long; 48 NHTM cổ phần; 5 NHTM liên doanh và 26 chi nhánh ngânhàng nước ngoài. 1.1. Ngânhàng Nhà nước. Theo luật NHNN ViệtNam tháng 12/1997: NHNN ViệtNam là cơ quan của Chính phủ và là ngânhàng Trung ương của nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về tiền tệ và hoạt độngngân hàng, là ngânhàng phát hành tiền, ngânhàngcủa các TCTD và ngânhàng làm dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ. Sau khi nước ViệtNam dân chủ cộng hoà được thành lập (9/1945) mọi hoạt động thuộc lĩnh vực tài chính tiền tệ đều do Bộ Tài chính phụ trách. Đến 6/5/1951 Chủ tịch Hồ Chí Minh ra sắc lệnh 15/SL quyết định thành lập Ngânhàngquốc gia ViệtNam để phát hành giấy bạc, làm nhiệm vụ quản lý tiền tệ và thi hành chính sách tín dụng, nhằm phát triển kinh tế, tăng nguồn thu tài chính trên cơ sở đó chấm dứt tình trạng lạm phát. Trong giai đoạn từ ngày thành lập 6/5/1951 đến khi miền Bắc được hoàn toàn giải phóng 10/1954, hệthống tổ chức củangânhàng được xây dựng phù hợp với hoàn cảnh của kháng chiến. Hoạt động nghiệp vụ củangânhàngquốc gia nhằm vào công cuộc phục vụ kháng chiến, đẩy mạnh sản xuất, tăng cường mối quan hệ giữa Nhà nước dân chủ nhân dân với các tầng lớp nhân dân. Trong giai đoạn từ 1954 đến 1988 hệthống tổ chức củangânhàngquốc gia được sắp xếp lại phù hợp với yêu cầu của giai đoạn cách mạng mới. Hoạt độngcủangânhàngquốc gia đã góp phần tích cực vào công cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa, cải tạo các thành phần kinh tế, xây dựng kinh tếquốc doanh và kinh tế tập thể, phục vụ thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Ngày 21/1/1960 ngânhàngquốc gia ViệtNam đổi tên thành ngânhàng Nhà nước Việt Nam. Tổ chức của NHNN là tổ chức củangânhàng một cấp với các chức năng tương đối tổng hợp phù hợp với yêu cầu của cơ chế quản lý kế hoạch hoá tập trung bao cấp. Đặc điểm cơ bản củacủa mô hình tổ chức này là: Nằmtronghệthống tổ chức củangân hàng, Nhà nước thống nhất hình thành một tổ chức bao gồm các ngânhàng chuyên doanh như Ngânhàng công nghiệp, Ngânhàng thương nghiệp, Ngânhàng ngoại thương trực thuộc ngânhàng Nhà nước. Nó chỉ có bộ máy ở Trung ương mà không có các tổ chức ở cơ sở. Hệthống tổ chức của NHNN trongthời kỳ này là ngânhàng một cấp mang đầy đủ chức năng của mô hình cũ. Nghị định 53/HĐBT ngày 26/3/1988 quyết định hệthống NHNN được tổ chức lại, hình thành hệthốngngânhàng 2 cấp, tách bạch rõ chức năng quản lí Nhà nước trên lĩnh vực tiền tệ, tín dụng ngân hàng. Theo đó NHNN là cơ quan của Chính phủ, có chức năng quản lí Nhà nước về hoạt động tiền tệ, tín dụng ngânhàngtrong cả nước nhằm làm ổn định giá trị đồng tiền, thực hiện chức năng vai trò của một Ngânhàng Trung ương. Các ngânhàng chuyên doanh tách ra khỏi hệthống tổ chức của NHNN, hoạt động theo nguyên tắc hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính. Ngày 12/12/1997 Quốchội nước CHXHCN Việt Nam, kì họp thứ hai khoá 10 đã thôngqua Bộ luật NH: Luật NHNN ViệtNam và luật các TCTD. Luật NHNN ViệtNam xác định NHNN là cơ quan của chính phủ, là ngânhàng Trung ương của nước CHXHCN Việt Nam, thực hiện chức năng quản lí Nhà nước về tiền tệ và hoạt động NH, là ngânhàng phát hành tiền, ngânhàngcủa các TCTD và làm dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ. Hoạt độngcủa NHNN ViệtNam nhằm làm ổn định giá trị đồng tiền, góp phần đảm bảo an toàn hoạt độngngânhàng và hệthống các TCTD, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội theo định hướng XHCN. NHNN là pháp nhân có vốn pháp định thuộc sở hữu Nhà nước, có trụ sở chính tại Hà Nội. 1.2. Ngânhàng thương mại. Trước khi hệthốngngânhàng chuyển từ 1 cấp sang 2 cấp vào năm 1988, Nhà nước đã thống nhất hình thành một tổ chức bao gồm các ngânhàng chuyên doanh. Các ngânhàng này chỉ có bộ máy ở Trung ương mà không có tổ chức ở cơ sở. Do đó hoạt độngcủa chúng mang tính chất như là một vụ chức năng của NHNN. Sau khi hệthốngngânhàng chuyển từ 1 cấp sang 2 cấp thì các ngânhàng chuyên doanh được tách ra khỏi hệthốngcủa NHNN, hoạt động kinh doanh theo nguyên tắc hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính. Đến 12/12/1997 Quốchội đã thôngqua luật các TCTD, luật này điều chỉnh hoạt độngcủa các TCTD, trong đó có các NHTM. Các NHTM ViệtNam sau khi có luật điều chỉnh được phát triển theo hướng: -Đa dạng hoá. -Đa sở hữu. -Xây dựng hệthốngngânhàng vừa chuyên doanh vừa kinh doanh tổng hợp và đa năng. Ngoài các ngânhàng chuyên doanh còn phát triển các ngânhàng kinh doanh tổng hợp và đa năng, nhằm tạo khả năng kinh doanh dịch vụ đa sản phẩm, đáp ứng đòi hỏi ngày càng đa dạng của thị trường tiền tệ và thị trường vốn. -Phục vụ đa thành phần khách hàng. -Thực hiện đa lĩnh vực đầu tư. -Thực hiện kiểm soát gián tiếp thôngqua các công cụ của chính sách tiền tệ. -Xây dựng cơ chế quản lý ngoại tệ theo hướng tự do hoá có kiểm soát, làm cho đồngViệtNam được tự do chuyển đổi. 1. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNGCỦAHỆTHỐNGNGÂNHÀNGVIỆTNAMTRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP QUỐCTẾ Xuất phát từ những đòi hỏi khách quan củaquá trình hội nhập kinh tếquốc tế, trongnhữngnăm qua, hệthốngngânhàngViệtnam (HTNHVN) đã có nhiều nỗ lực và thựctế đã đạt được nhiều thành công đáng ghi nhận trongquá trình hoạt độngcủa mình chuẩn bị cho hội nhập và tự do hoá quốc tế. Về lĩnh vực ngoại hối, từ nửa cuối nhữngnăm 80, trước nhu cầu đổi mới của đất nước, bảo vệ độc lập chủ quyền về tiền tệ, phát triển kinh tếquốc dân, góp phần mở rộng quan hệ về kinh tế, chính trị và văn hoá với nước ngoài NHNN cùng phối hợp với Hộiđồng bộ trưởng đã ra nghị quyết 161 chính thức dỡ bỏ thế độc quyền về kinh doanh ngoại hối tại Việt nam. Đây được xem như sự khởi đầu tạo ra môi trường và điều kiện cho hoạt độngcủa thị trường ngoại hối có tổ chức, hình thành một sân chơi có yếu tố cạnh tranh của thị trường. Trongthực tế, trước sự đòi hỏi phát triển các hoạt độngngân hàng, đặc biệt là các nghiệp vụ ngânhàngquốc tế, NHNN đã lần lượt cấp giấy phép kinh doanh ngoại hối, thanh toán quốctế . cho các ngânhàng Thương mại hoạt động tại Việt nam. Năm 1991 là năm đánh dấu lịch sử cho việc thành lập nền móng đầu tiên của thị trường ngoại hốiViệt Nam, đó là việc Thống đốc NHNN ra quyết định số 107 –NH/QĐ ngày 16/08/1991 ban hành quy chế tổ chức và hoạt độngcủa hai trung tâm giao dịch và ngoại tệ tại Hà nội và thành phố Hồ chí Minh. Đó là bước ngoặt đầu tiên củahệthốngNgânhàngtrongquá trình đổi mới thực hiện theo cơ chế thị trường. Thôngqua hoạt động mua bán tại hai Trung tâm, với vai trò là người tổ chức và điều hành, NHNN đã kịp thờinắm bắt cung cầu ngoại tệ trên thị trường để điều hành chính sách tiền tệ cũng như tỷ giá phù hợp với tín hiệu thị trường và hướng nhu cầu ngoại tệ vào các mục tiêu thiết yếu của nền kinh tế. Với sự can thiệp của NHNN, trong một thờigian dài từ năm 1992 đến 1993, tỷ giá được duy trì ổn định đã tạo tâm lý ổn định cho thị trường và thu hút được một lượng kiều hối và đầu tư nước ngoài khá lớn vào Việt nam; mặt khác việc duy trì lãi suất thực dương của VND cao đã khuyến khích các tổ chức cá nhân bán ngoại tệ để gửi bằng VND. Cả hai yếu tố trên đã đồngthời ảnh hưởng đến sự ổn định giá trị VND và tăng dự trữ ngoại tệquốc gia. Việc ổn định tỷ giá có ảnh hưởng tốt đến mặt bằng giá trong nước dẫn đến chỉ số lạm phát được duy trì ở mức chấp nhận được và có chiều hướng giảm, trong khi tốc độ tăng trưởng kinh tếcủaViệtnamqua các năm không ngừng tăng lên. Năm 1991 lạm phát là 67,6%, tăng trưởng kinh tế là 6,0%, đếnnăm 1993, lạm phát giảm còn 5,2%, tăng trưởng kinh tế tăng thành 8,1%. (Theo Lịch sử kinh tếquốc dân, GS. PTS Nguyễn Chí Dĩnh) Ngày 20/9/1994, theo quyết định số 203/ QĐ-NH9 thị trường Ngoại tệ liên ngânhàng được thành lập. Từ đây, hoạt động kinh doanh ngoại tệcủa các Ngânhàng thương mại đã được thực hiện trong một hành lang pháp lý chặt chẽ, từng bước đi vào nề nếp theo chuẩn mực quốc tế, các nghiệp vụ kinh doanh ngày càng được mở rộng, doanh số giao dịch ngày một lớn, nhiều ngânhàng đã tổ chức kinh doanh ngoại tệ theo mô hình của một ngânhàng hiện đại. Cùng với nó là sự ban hành Luật NHNN và Luật các tổ chức tín dụng 12/1997 nhằm đưa Thị trường tiền tệ liên ngânhàng phát triển ở trình độ cao hơn, chặt chẽ hơn. Cùng với việc hoàn thiện dần thị trường ngoại hối, cơ chế điều hành tỷ giá cũng đang dần đuợc sửa đổi theo hướng phù hợp hơn với việc liên tục tiến hành những cải cách về tỷ giá. Bắt đầu từ năm 1988, NHNN công bố tỷ giá chính thức gần với tỷ giá thị trường tự do, đồngthời chấm dứt chế độ hai tỷ giá là mậu dịch và phi mậu dịch. Tiếp theo là vào năm 1991, công bố tỷ giá chính thức dựa vào tỷ giá hình thành tại hai Trung tâm giao dịch ngoại tệ tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Ngoài việc ấn định tỷ giá chính thức, NHNN còn điều chỉnh biên độ dành cho các Ngânhàng Thương mại xác định tỷ giá kinh doanh của mình, đặc biệt là tháng 2/1997, biên độ dao động được nới rộng dần cho đến tháng 8/1998 NHNN đã 3 lần nới rộng biên độ với mức cao nhất là +/-10 %. Song các bước cải cách này chỉ mang tính chất điều chỉnh giá trị của VND so với USD chứ không làm thay đổi cơ chế điều hành của tỷ giá. Tháng 2/1999, với sự ra đời của Quyết định 64/QĐ-NHNN7 ngày 25/02/99, cơ chế tỷ giá ViệtNam có bước cải cách triệt để hơn. NHNN đã bãi bỏ việc công bố tỷ giá chính thức và thay vào đó là việc công bố tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng. Các ngânhàng Thương mại được phép xác định tỷ giá mua và tỷ giá bán đối với USD không được vượt quá 0,1% so với tỷ giá bình quân giao dịch liên ngânhàng do NHNN công bố hàng ngày. Cơ chế điều hành tỷ giá hối đoái hiện nay là không ấn định một cách cứng nhắc bằng mệnh lệnh hành chính, chênh lệch nhiều với tỷ giá thựctế giao dịch trên thị trường mà là tỷ giá thựctế hình thành khách quan trên thị trường có tổ chức và thị trường tự do. Thay thế việc quản lý mang nặng tính chỉ đạo của NHNN (định tỷ giá chính thức và biên độ giao dịch tối đa cho cả một thời kỳ dài) bằng một cơ chế mềm dẻo hơn, ít mang tính áp đặt hơn, dựa vào công cụ kinh tế là chính nhưng không buông lỏng thả nổi tỷ giá một cách tuỳ tiện. Việc dần dần loại bỏ các quy định mang tính hành chính cũng được áp dụng đối với lãi suất huy động và cho vay của các tổ chức tín dụng (TCTD) để từng bước tiến tới một cơ chế lãi suất có tính thị trường hơn. Đặc biệt, từ ngày 01-06- 2002, lãi suất đồng nội tệ gần như chính thức được tự do hoá hoàn toàn khi NHNN cho phép thực hiện cơ chế lãi suất thoả thuận. Theo cơ chế này, “tổ chức tín dụng xác định lãi suất cho vay bằng đồngViệtnam trên cơ sở cung cầu vốn trên thị trường và mức độ tín nhiệm đối với khách hàng vay là các tổ chức pháp nhân và cá nhân Việt Nam, pháp nhân và cá nhân nước ngoài hoạt động tại Việt Nam” ( Điều 1, Quyết định 546/20022/QĐ-NH ngày30/05/2002 củaThống đốc NHNN). Về hoạt động thanh toán, việc đưa hệthống thanh toán điện tử liên ngânhàng vào hoạt động từ ngày 02/05/2002 là một thành công lớn của HTNHVN. Đến nay đã thực hiện được bình quân 7000 món chuyển tiền /ngày, có ngày lên tới 12000 món với doanh số trên 3000 tỷ đồng. (Báo Thị trường tài chính tiền tệ 15/5/2003, trang 29). Sau hơn 1 năm hoạt động, doanh số thanh toán quahệthống thanh toán điện tử liên ngânhàng đã đạt hơn 1.000.000 món chuyển tiền với số tiền là hơn 600.000 tỷ đồng. Tuy mới chỉ là kết quả ban đầu, nhưnghệthống điện tử liên ngânhàng đã chứng minh ý nghĩa to lớn đối với nền kinh tế nói chung và hệthốngngânhàng nói riêng. Bên cạnh đó các ngânhàng thương mại ViệtNam cũng quan tâm đến việc cải thiện hệthống công nghệ thông tin ở các ngânhàng mình, việc đầu tư phát triển công nghệ mới trở thành một cuộc chạy đua giữa các ngân hàng. Tiện ích cho khách hàng được mở rộng thôngqua dịch vụ ngânhàng điện tử đang được đầu tư lớn taị các ngânhàng như ACB,Vietcombank, Sacombanhk, Techcombank, Eximbank, . Trongthờigian gần đây, việc đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ ngânhàng cũng đã thu hút sự quan tâm cuả nhiều ngânhàngViệt Nam. Các ngânhàng đã mạnh dạn đưa ra nhiều nghiệp vụ mới ở Việt Nam, đơn cử như nghiệp vụ quyền lựa chọn ngoại tệ (Option), và sắp tới là nghiệp vụ hoán đổi lãi suất, nghiệp vụ bán lẻ cũng được các ngânhàng khai thác mạnh bằng việc ngày càng mở ra nhiều dịch vụ đáp ứng các nhu cầu tài chính cá nhân . Nhìn lại thựctrạng hoạt độngtrongnhữngnăm qua, có thể nhận thấy HTNHVN đã có những bước đi đúng đắn và tích cực trong việc đưa hoạt độngngânhàngViệtNam ngày càng tiến dần đếnnhững chuẩn mực quốc tế, tạo nền tảng cho việc hội nhập vào ngânhàng thế giới. Tuy nhiên, xét một cách toàn diện, do xuất phát từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, từ một nền kinh tế có bước xuất phát điểm thấp, lại trải qua chiến tranh liên miên, cộng với nhiều yếu tố khách quan và chủ quan khác, vẫn còn rất nhiều vấn đề tồn tại đòi hỏi HTNHVN cần phải giải quyết, khắc phục, đặc biệt là giờ đây phải đối phó với cuộc cạnh tranh khốc liệt với các ngânhàng hiện đại trên thế giới với một bề dày thành tích và kinh nghiệm lâu năm . Theo điều tra tại một cuộc hội thảo gần đây về hoạt động chuẩn bị cho hội nhập của các ngânhàngViệtNam cho thấy các NH ViệtNam đã tiến hành hội nhập nhưng không mấy lạc quan. Các NH trong nước được ghi nhận là có lợi thế cạnh tranh hơn do đã hình thành được một mạng lưới các chi nhánh rộng khắp, đã sẵn có các mối liên hệ với khách hàng từ nhiều năm nay, nhưng theo một nhận xét của một quan chức ngânhàng “Mạng lưới rộng nhưng nếu không nối kết được với nhau thì cũng chỉ là hàngngànnhững ốc đảo trơ trọi. Trong khi đó các NH nước ngoài với thế mạnh đi trước về công nghệ cũng có thể tổ chức cung cấp dịch vụ khắp nơi và tức thời”. Đó là lợi thế cạnh tranh duy nhất chúng ta có nhưng xem ra nó cũng thật mong manh nếu chúng ta không biết tận dụng và phát triển nó, điều đó chứng tỏ năng lực cạnh tranh của các ngânhàng chúng ta còn rất kém thể hiện ở quy mô nguồn vốn còn quá nhỏ bé so với tỷ trọng vốn vay trong tổng vốn, tỷ lệ cho vay không hiệu quả chiếm tỷ lệ rất cao, theo đánh giá của IMF, tỷ lệ cho vay không hiệu quảcủa các NHTM cổ phần ở ViệtNam là 40%, của các NHTM quốc doanh là 25%. Bên cạnh đó, tình trạng nợ quá hạn rất cao. Đến 30/06/2000, tình trạng nợ quá hạn chiếm khoảng 6,13% tổng dư nợ, số nợ quá hạn này chưa tính nợ đã khoanh và nợ chờ xử lý. (Theo tài liệu hội thảo về chủ độnghội nhập tài chính củaViệtnam - Tác giả: Phạm Phan Dũng, Phó vụ trưởng Vụ tài chính ngân hàng, Bộ tài chính). Trình độ quản lý điều hành và tác nghiệp của cán bộ NH còn kém, trang thiết bị và công nghệ còn lạc hậu so với khu vực và thế giới. Do tácđộngcủa khủng hoảng kinh tếtrong khu vực và tình hình tài chính kinh tếtrong nước có giảm phát đã tácđộng một phần tới khả năng hấp thụ vốn đầu tư của nền kinh tế và hoạt động bình thường củahệthốngngânhàng thương mại. Các ngânhàng thương mại có số lượng lớn nguồn vốn ứ đọngtrongngânhàng không cho vay không đầu tư ra được. Hệthống tổ chức tín dụng Việtnam rất đa dạng về loại hình, về sở hữu. Các TCTD tuy số lượng nhiều nhưng đang gặp khó khăn như quy mô nhỏ, số vốn điều lệ thấp; mạng lưới chi nhánh và các sản phẩm dịch vụ còn kém; mức độ an toàn thấp; điều kiện cung cấp tín dụng còn phân biệt theo khu vực kinh tế. Đối với NHNN thì vẫn chưa thực sự thể hiện vai trò là một ngânhàng mẹ, can thiệp quá sâu vào hoạt độngcủa hoạt độngcủa các ngân hàng. Đối với thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, NHNN vừa tham gia với vai trò là NHTW, vừa là thành viên, vừa là người tổ chức quản lý điều hành hoạt động. Mặc dù đã có nhiều sửa đổi cải cách thích hợp, song thị trường ngoại hốiViệtNam vẫn còn sơ khai, độ thanh khoản thấp, chưa thể đáp ứng cho nhu cầu hội nhập, các giao dịch hối đoái chủ yếu vẫn là giao ngay (spot) đơn thuần, khối lượng giao dịch ngoại tệ chưa cao, tình trạng đầu tư găm giữ ngoại tệ còn khá phổ biến, dẫn đến việc đánh giá tình hình cung cầu ngoại tệ rất khó khăn, cơ chế điều hành tỷ giá được xem là khá căn bản song chỉ là trongngắn hạn, về lâu dài, nhất là khi chúng ta đã trở thành thành viên cuả WTO thì phải hướng tới một tỷ giá linh hoạt hơn, tỷ giá phải là sản phẩm của quan hệ cung cầu ngoại tệ trên thị trường ngoại hối. Về chính sách lãi suất, gần đây xảy ra tình trạng lãi suất tăng cao đến mức báo động là một minh chứng cho quyết định có lẽ hơi vội vàng của NHNN trong việc thực hiện lãi suất cho vay thoả thuận VND. Bên cạnh đó, luật NHNN vẫn còn dáng dấp của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, trong khi pháp lệnh ngânhàng đã bỏ lâu rồi, trong tổng số 63 điều luật NHNN thì đã có đến 19 điều do Chính phủ quyết định. Mặt khác, trong việc quản lý các ngânhàng thương mại, NHNN còn thiếu tính cương quyết xử lý những NHTM cổ phần vi phạm những quy định về vốn điều lệ, dự trữ bắt buộc, thành phần cổ đông, . cấp phép cho các ngânhàng hoạt động tràn lan, không tính đến các tiêu chuẩn về vốn, năng lực điều hành. Trong số 31 ngânhàng cổ phần đô thị đã đựoc NHNN cấp phép hoạt động, có tới 19 ngânhàng được điều chỉnh nâng cấp từ các quỹ tín dụng cũ (các quỹ tín dụng thành lập và lâm vào tình trạng mất khả năng chi trả nhữngnăm 1989-1990). Công tác kiểm tra thanh tra của NHNN chưa kịp thời phát hiện những sai phạm trong hoạt độngcủa các ngân hàng, kể cả NHTM quốc doanh. Rất nhiều sai phạm của các NH không phải do thanh tra NHNN phát hiện mà do cơ quan điều tra phát hiện, điển hình là vụ NHTM cổ phần Minh Phụng EPCO. Việc cung cấp thông tin, dự báo và phòng ngừa rủi ro chưa được thực hiện hiệu quả, mặc dù đã thiết lập trung tâm phòng ngừa rủi ro tín dụng đặt tại NHNNTW và các chi nhánh NHNN. Hệthống tổ chức, cơ cấu còn bộc lộ nhiều thiếu sót, chưa thực sự hiệu quả cho vai trò tự chủ của NHNN, chức năng của các cục, vụ cần được thay đổi lại. 2. THỰCTRẠNGNHỮNGTÁCĐỘNGCỦAHỘI NHẬP KINH TẾQUỐCTẾĐẾN NGÀNH NGÂNHÀNGVIỆTNAM 3.1 Tácđộng tới hệthống pháp luật có liên quan. Luật pháp và kỉ cương là nền tảng cơ bản cho sự ổn định và sự phát triển bền vững của một quốc gia. Tuy nhiên xét một cách tổng quát thì hệthống pháp luật củaViệtNam còn thiếu đồng bộ, thiếu ổn định, quá chung chung, chồng chéo và mâu thuẫn nhau. Nhận thức pháp luật của người dân chưa cao, năng lực thực thi pháp luật mới chỉ tập trung ở cấp Trung ương, còn ở cấp thấp hơn rất hạn chế. Đặc [...]... một quốc gia sang phạm vi nhiều quốc gia Trongthờigian ngắn, chỉ có các chi nhánh ngânhàng nước ngoài, các liên doanh được hoạt động tại ViệtNam Tuy nhiên chỉ trong một thờigian không lâu nữa, ngânhàng nước ngoài sẽ được phép thành lập ngânhàng 100% vốn và không bị hạn chế nào trong hoạt động nghiệp vụ Như vậy số lượng các ngânhàng hoạt động ở ViệtNam sẽ tăng lên Sự cạnh tranh của các ngân hàng. .. rất nhạy cảm của kinh tế thị trường Để thực hiện được điều đó, các tiêu chuẩn đối với cán bộ, nhất là những người trực tiếp hoạt độngtrongnhững lĩnh vực liên quan đếnhội nhập kinh tếquốc tế, phải được lượng hoá một cách cụ thể 3.6 Tácđộng tới vấn đề cơ cấu lại NHTM Việc cơ cấu lại hệthống NHTM trongthờigianqua được đặc biệt quan tâm Trước tiên là việc tăng vốn điều lệ của các ngânhàng Để đảm... phiếu quangân hàng, như vậy, ngoài 5 dịch vụ trên, NHTM mới có thêm một dịch vụ thứ 6 là nhờ thu thương phiếu, như vậy là quá khiêm tốn so với các ngânhàng nước ngoài Trongtác phẩm “Nghiệp vụ ngânhàng hiện đại” của David Cox giới thiệu khái quát về hệ thốngngânhàngcủa Anh thì ngânhàng Anh có tới 31 loại dịch vụ ngânhàng Tiến tới hội nhập quốc tế, chúng ta nhất thiết phải xây dựng một lộ trình thực. .. bật của các NH nước ngoài và chắc chắn họ sẽ tận dụng triệt để khi vào thị trường tài chính tiền tệcủaViệtNam nơi mà trình độ kỹ thuật công nghệ vẫn còn ở mức rất thấp Thấy rõ được khoảng cách về công nghệ ngânhàng giữa phía ViệtNam và thế giới nên các ngânhàngViệtNam đã có những thay đổi nhất định trong việc hiện đại hoá công nghệ ngânhàng Từ ngày 1/5/2002 hệthống thanh toán điện tử liên ngân. .. luật của nó, thựctế các điều quy định trong Luật NHNN nêu trên đây không còn phù hợp Có chăng chỉ để cho nhà in ngânhàng chuẩn bị việc in ấn tiền hàngnăm mà thôi, liệu có quan trọng tới mức phải đưa ra Quốchội để quyết định? Cũng theo điều 15, 16 luật NHNN ViệtNam quy định “NHNN là cơ quan của Chính phủ và là ngânhàng Trung ương của nước CHXHCN ViệtNamnhưng trên thựctế NHNN chủ yếu thực hiện... điều chỉnh của luật chứng khoán Tuy nhiên các cam kết trong Hiệp định lại quy định đây là nghiệp vụ trong lĩnh vực ngânhàng Do đó pháp luật trong lĩnh vực ngânhàng phải xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật về các nghiệp vụ này 3.2 Tácđộngđến môi trường kinh doanh Thực chất củahội nhập kinh tếquốctế là tự do giao thương, nói hẹp hơn chính là mức độ mở cửacủa nền kinh tế đối với quốc tế, mở rộng... Temerous của Thụy Sĩ, tích hợp trong nó các công cụ vận hành và quản trị ngânhàng hiện đại phù hợp với các mục tiêu và định hướng phát triển của Techcombank trong 10-15 năm tới Hiện nay cùng với việc lắp ráp máy ATM, thực hiện những dịch vụ ngânhàng hiện đại như Homebanking thì hệ thốngngânhàngViệtNam đang bắt đầu thử nghiệm và đưa vào thực hiện cung cấp một số dịch vụ ngânhàng điện tử Ngân hàng. .. hướng mở rộng, hiện nay trong điều 1 có quy định Chi nhánh Ngânhàng nước ngoài và Ngânhàng liên doanh được phép nhận tiền gửi không kỳ hạn bằng đồngViệtnamcủa cá nhân và pháp nhân là tổ chức Việtnam không có quan hệ tín dụng với ngânhàng tối đa là 25% vốn điều lệ củaNgânhàng liên doanh và vốn củangânhàng nguyên xứ cấp cho Chi nhánh Ngânhàng nước ngoài - Luật đầu tư nước ngoài và Nghị định 24/2000... trường Thựctế cho thấy thị phần ngânhàng nước ngoài ở Đức chỉ chiếm 4%, Ý chiếm 6%, Hàn Quốc 12%, các nước ĐôngNam Á Trongthờigian này, các NH nước ngoài chưa có ý định chiếm lĩnh thị trường ViệtNam mà chỉ đặt cơ sở nghiên cứu, thăm dò, khảo sát thị trường ViệtNam do vậy môi trường cạnh tranh này chỉ được tạo lập khi họ kết thúcthờigian thăm dò, nghiên cứu và thực sự hoạt động ở ViệtNam 3.3 Tác. .. các ngân hàngViệtNam không chỉ còn giới hạn trong phạm vi một nước mà đã mở rộng hơn Đối thủ của các ngân hàngViệtNam lại có ưu thế hơn hẳn về quy mô, chất lượng hoạt động, công nghệ khoa học, cách quản lí Các ngân hàngViệtNam phải tìm ra cách thức hoạt động phù hợp để chiến thắng trong cạnh tranh Chiến thắng trong cạnh tranh là điều kiện để các ngânhàng tồn tại và phát triển Trong bất cứ trường . THỰC TRẠNG NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬPNKINH TẾ QUỐC TẾ ĐẾN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 1 VÀI NÉT VỀ HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ Xuất phát từ những đòi hỏi khách quan của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, trong