Để các em nắm được một cách có hệ thống các kiến thức đã học về văn bản từ đầu HK II đến nay, bài học hôm nay các em sẽ tiến hành ôn tập.. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY –TRÒ *Hướng dẫn lập bảng tổ[r]
(1)ÔN TẬP VĂN HỌC I MỤC TIÊU:
1 Nội dung: Gúp HS: - Củng cố, hệ thống hóa kiến thức học từ đầu HK II đến Trên sở đó, HS nắm vững kiến thức học
Kĩ năng: Rèn cho HS có hệ thống, tổng hợp kiến thức 3 Giáo dục: HS biết tự ơn tập, nắm kiến thức học II CHUẨN BỊ: - GV: Soạn GA, hướng dẫn HS chuẩn bị - HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn GV
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS: *Hoạt động 1: Dẫn dắt vào bài:
Mục tiêu: Tạo tâm học tập, giúp HS ý thức nhiệm vụ học tập, hứng thú học mới:
Để em nắm cách có hệ thống kiến thức học văn từ đầu HK II đến nay, học hôm em tiến hành ôn tập
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY –TRÒ *Hướng dẫn lập bảng tổng hợp văn học: (20’)
Mục tiêu: HS thống kê VB học từ đầu HK II, từ khái quát được kiến thức học
- GV cho HS thảo luận nhóm để thống kết thống kê
- Đại diện tổ trình bày kết thống kê Các thành viên HS khác nhận xét, bổ sung
- GV treo bảng phụ trình bày sẵn lên bảng cho HS đối chiếu với sửa vào
I Bảng tổng kết VB học từ đầu HK II: Thể
loại
Tên VB
Tác giả
Nội dung Nghệ thuật
Tác phẩm trữ tình
Nhớ
rừng Thế Lữ Mượn lời hổ bị nhốt vườnbách thú để diễn tả nỗi chán ghét thực tầm thường, tù túng niềm khao khát tự mãnh liệt Bài thơ khơi gợi lòng yêu nước thầm kín người dân nước thuở
Bút pháp lãng mạn, tràn đầy cảm xúc; chọn hình tượng thích hợp để thể chủ đề thơ, từ ngữ giàu chất tạo hình nhạc điệu
Quê hương
Tế Hanh
Một tranh tươi sáng, sinh động làng q miền biển, bật lên hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống người dân làng chài sinh hoạt lao động làng chài Qua thể tình yêu quê hương tha thiết tác giả
Những hình ảnh tươi sáng, sinh động, lời thơ giản dị, giàu cảm xúc
Khi tu hú
Tố
Hữu Bức tranh mùa hè sinh động, đầysức sống tâm trạng căng thẳng, u uất, ngột ngạt người tù cách mạng Bài thơ thể lòng yêu sống nỗi khao khát tự cháy bỏng tác giả
(2)Tức cảnh Pác Bó
Hồ Chí
Minh Cảnh sống làm việc đầy giankhổ Bác Hồ Pác Bó Bài thơ thể tình yêu thiên nhiên, tinh thần lạc quan, phong thái ung dung Bác Hồ sống cách mạng đầy gian khổ
Thể thơ tứ tuyệt mà ngơn ngữ bình dị, pha giọng vui đùa
Ngắm
trăng Hồ ChíMinh Tình u thiên nhiên tha thiết vàphong thái ung dung Bác Hồ cảnh tù ngục cực khổ, tối tăm
Thể thơ tứ tuyệt Đường luật giản dị mà hàm súc
Đi đường
Hồ Chí Minh
Cảm nghĩ Bác Hồ đường bị giải từ nhà tù đến nhà tù khác Từ việc đường núi gợi chân lí đường đời: Vượt qua gian lao thắng lợi
Thể thơ tứ tuyệt Đường luật giản dị mà hàm súc
Nghị luận Trung đại
Chiếu dời đô
Lý Công Uẩn
Bài chiếu thể ý định dời đô từ Hoa Lư – Ninh bình thành Đại La (Hà Nội ngày nay); phản ánh khát vọng nhân dân đất nước độc lập, thống ý chí độc lập, tự cường dân tộc ta đà lớn mạnh
Chứng xác thực, kết hợp lí tình; câu văn biền ngẫu nhịp nhàng
Hịch tướng sĩ
Trần Quốc Tuấn
Bài hịch kêu gọi tướng sĩ học tập “Binh tư yếu lược”; đồng thời phản ánh tinh thần yêu nước, ý chí tâm chống giặc ngoại xâm dân tộc ta thời Trần
Kết hợp lập luận chặt chẽ với lời văn thống thiết tạo sức lôi mạnh mẽ
Nước Đại Việt ta
Nguyễ
n Trãi Đoạn trích có ý nghĩa mộtbản tuyên ngôn độc lập: Nước ta nước có văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, phong tục riêng, có chủ quyền, có truyền thống lịch sử; kẻ xâm lược định thất bại
Lập luận chặt chẽ, chứng hùng hồn, xác thực
Bàn luận phép học
Nguyễ n Thiếp
Bài tấu mục đích việc học chân học để làm người có tri thức, có đạo đức góp phần làm hưng thịnh đất nước Muốn học tốt phải có phương pháp, học rộng tóm gọn để dễ nhớ học phải đôi với hành
Lập luận chặt chẽ, lời văn chân thành, thiết tha
Nghị luận đại
Thuế
máu Nguyễn Aùi Quốc
Bác vạch trần tội ác thực dân Pháp: Biến người dân thuộc địa thành vật hy sinh để phục vụ cho quyền lợi chúng chiến tranh khốc liệt
(3)Đi ngao du
Ru-xô Bài văn chứng minh tác dụng việc ngao du: Đi tự do; bồi dưỡng nhiều kiến thức từ tự nhiên; tăng cường sức khỏe VB thể Ru-xô người giản dị, quí trọng tự yêu thiên nhiên
Lập luận chặt chẽ, lí lẽ thực tiễn sống bổ sung cho
*Hoạt động 3: Hướng dẫn ôn lại đặc điểm thể thơ 18, 19: (25’)
Mục tiêu: HS nắm lại kiến thức bản, khái quát VB học từ HK II
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY –TRÒ NỘI DUNG
*Hướng dẫn ôn lại đặc điểm thơ mới:
? Thơ thể thơ nào? Xuất vào thời gian nào?
? Những tên tuổi gắn liền với phong trào thơ mới?
? Đặc điểm thể thơ mới? Thơ mới chỗ nào?
*Hướng dẫn ôn lại khái niệm chiếu, cáo, hịch, tấu.
? Nêu khái niệm thể loại: Chiếu, cáo, hịch, tấu?
? Sự khác thể loại chiếu, hịch, cáo với thể loại tấu?
*Hướng dẫn so sánh VB nghị luận Trung đại với VB nghị luận đại: ? Nêu tên VB nghị luận Trung đại ? Trong VB nghị luận Trung khác nhau?
? Đặc điểm VB nghị luận Trung đại khác với VB nghị luận đại?
II Đặc điểm thơ mới:
- Thơ lúc đầu hiểu thơ tự > < với thơ cũ gị bó, khn sáo Sau thơ dùng để trào lưu thơ sáng tác theo khuynh hướng lãng mạn, bột phát từ năm 1932 – 1933, gắn liền với tên tuổi Lưu Trọng Lư, Thế Lữ, Xuân Diệu, huy Cận, Hàn Mặc Tử, Nguyễn Bính, …
- Là thể thơ diễn đạt linh hoạt, tự do, phóng khống Lời thơ tự nhiên, khơng cơng thức, cảm xúc chân thật, gần gũi đời thường
- Thơ tự khơng nhiều Ngồi thơ tự cịn có thơ bảy chữ, lục bát thơ Đường luật nội dung, hình thức khác thơ cổ => Thơ mới hình thức cảm xúc thơ III Khái niệm thể loại chiếu, hịch, cáo, tấu: (Chú thích)
IV So sánh VB nghị luận Trung đại và các VB nghị luận đại:
- VB nghị luận Trung đại mang văn phong cổ (Từ ngữ cổ, cách diễn đạt cổ, nhiều hình ảnh có tính chất ước lệ, câu văn biền ngẫu sóng đơi nhịp nhàng, dùng nhiều điển tích, điển cố, … Là VB nghị luận luận gắn liền với kiện lịch sử dựng nước giữ nước ông cha ta thời Trung đại
văn