Tải Giáo án môn Ngữ văn lớp 8 bài 86 - Nước Đại Việt ta

4 40 0
Tải Giáo án môn Ngữ văn lớp 8 bài 86 - Nước Đại Việt ta

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kiến thức: - Thấy được đoạn văn có ý nghĩa như lời tuyên ngôn của dân tộc ta ở thế kỉ XV; Thấy được phần nào sức thuyết phục của nghệ thuật văn chính luận Nguyễn Trãi: Lập luận chặt chẽ [r]

(1)

NƯỚC ĐẠI VIỆT TA

(Trích Bình Ngơ Đại cáo - Nguyễn Trãi) I Mục tiêu: Gúp HS:

1 Kiến thức: - Thấy đoạn văn có ý nghĩa lời tuyên ngôn dân tộc ta kỉ XV; Thấy phần sức thuyết phục nghệ thuật văn luận Nguyễn Trãi: Lập luận chặt chẽ kết hợp lí lẽ thực tiễn (Tích hợp giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh tư tưởng độc lập dân tộc).

2 Kĩ năng: Rèn cho HS có đọc, phân tích tìm hiểu tác phẩm văn nghị luận trị

3 Thái độ: HS biết phát huy truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc. 4 Hình thành lực cho HS: Năng lực cảm thụ văn học.

II Chuẩn bị: - GV: Soạn GA, chân dung Nguyễn Trãi; hướng dẫn HS chuẩn bị

- HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn GV III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY –TRÒ NỘI DUNG

*HĐ 1: Dẫn dắt vào (1’):

Mục tiêu: Tạo tâm học tập, giúp HS ý thức nhiệm vụ học tập, hứng thú học

Trong lịch sử dân tộc ta có nhiều kháng chiến vĩ đại giành độc lập dân tộc Cáo thể văn nghị luận cổ dùng để báo cáo trình bày kết nghiệp lớn Bài học hơm em tìm hiểu thể văn qua văn VB Nước Đại Việt ta trích từ Bình Ngơ Đại cáo

*Hoạt động 2: Hình thành kiến thức cho HS: *HD đọc - tìm hiểu chung VB (10’). Mục tiêu: HS HS nắm nét về tiểu sử, nghiệp, đặc điểm văn chương TG; Biết đọc VB thể cảm xúc; Nắm PTBĐ bố cục VB

- GV? Qua phần chuẩn bị nhà thích dấu sao, em cho biết vài nét Nguyễn Trãi - GV cho HS biết thêm vai trò Nguyễn Trãi kháng chiến chống quân Minh xâm lược có liên quan đến tác phẩm (Đầu trang 93 – SGV ).

- GV? Cáo thể văn NTN? Hồn cảnh đời “Bình Ngơ đại cáo”?

- GV? So với thể chiếu, hịch học, có điểm giống khác nhau?

* Giống nhau: Đều thể văn nghị luận cổ, thường viết văn biền ngẫu; thể văn

I Đọc - Tìm hiểu chung: Tác giả, tác phẩm:

- Nguyễn Trãi (1380 – 1442), quê tỉnh Hà Tây, nhà trị, nhà quân sự, nhà văn hóa lớn dân tộc ta

- Cáo thể văn nghị luận cổ thường vua chúa thủ lĩnh dùng để trình bày chủ trương cơng bố kết nghiệp để người biết Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi thay mặt Lê Lợi biên soạn công bố đầu năm 1428 tuyên ngôn độc lập, sau nhân dân ta đánh thắng giặc Minh xâm lược Nước Đại Việt ta phần đầu Bình Ngơ đại cáo

(2)

có tính chất hùng biện, lời lẽ đanh thép, lí luận sắc bén, kết cấu chặt chẽ, mạch lạc

* Khác: Cáo dùng để trình bày chủ trương công bố kết nghiệp - GV? Nhan đề Bình Ngơ đại cáo có ý nghĩa gì? (Báo cáo kết việc dẹp xong giặc Ngô) - GV? Từ Ngô nước nào? (Chu Nguyên Chương khởi nghiệp đất Ngô, xưng Ngô vương, sau Minh Thành Tổ Do từ Ngơ dùng để nhà Minh (Trung Quốc xưa).

- Hướng dẫn HS đọc, ý giọng điệu trang trọng, hào hùng, tự hào; ý tính chất cân xứng, nhịp nhàng câu văn biền ngẫu GV đọc mẫu gọi HS đọc.

- GV? Phương thức biểu đạt văn gì? Vì VB nghị luận? (Dùng lí lẽ, dẫn chứng để làm rõ nguyên lí nhân nghĩa chân lí về tồn độc lập chủ quyền dân tộc ta.) - GV? Vị trí đoạn trích Bình Ngơ đại cáo? (Phần đầu Bình Ngơ đại cáo)

- GV? Đoạn trích có ý nghĩa nêu tiền đề cho toàn cáo, tất nội dung phát triển sau xoay quanh tiền đề Theo em, nêu tiền đề , tác giả khẳng định chân lí nào? (Nêu luận đề nghĩa với hai nội dung chính: Nguyên lí nhân nghĩa chân lí sự tồn độc lập chủ quyền dân tộc ta.)

- GV? Xác định bố cục ứng với hai nội dung vừa nêu?

- GV chuyển ý: …

* Hoạt động 2: HD đọc - phân tích VB theo bố cục (24’):

- HS đọc câu đầu.

- GV? Tư tưởng nhân nghĩa gồm nội dung nào? (Yên dân, trừ bạo.)

- GV? Em hiểu “yên dân” nghĩa gì? Trừ bạo diệt trừ lực nào?

- GV? Cuộc kháng chiến chống giặc Minh nhân dân ta kháng chiến mang tính chất NTN? (Chính nghĩa)

- GV? Tư tưởng nhân nghĩa: Yên dân ta có từ nào? (Từ xa xưa – Gv lấy dẫn chứng trong truyện Bánh chưng, bánh giầy: “Dân có no ấm ngai vàng vững”).

- GV? Ngày tư tưởng nhân nghĩa ta giá trị khơng? (Cịn ngun giá trị – Dẫn

Phương thức biểu đạt: ï Nghị luận + tự sự, biểu cảm

Bố cục: phần, nội dung. - Mở bài: Hai câu đầu: Nêu ngun lí nhân nghĩa

- Đoạn cịn lại: Khẳng định chủ quyền, độc lập dân tộc ta

II Đọc - Tìm hiểu VB:

Tư tưởng nhân nghĩa cuộc kháng chiến:

- Yên dân: Lo cho dân có sống yên lành, ấm no

- Trừ bạo: Đánh đuổi giặc Minh tàn bạo để bảo vệ sống nhân dân -> Cuộc chiến tranh nghĩa, hợp lịng dân

=> Tư tưởng lấy dân làm gốc -> Tiến

Khẳng định chủ quyền, độc lập dân tộc:

* Căn để xác định chủ quyền, độc lập dân tộc ta:

- Nền văn hiến vốn có từ lâu đời (Văn hóa riêng)

- Lãnh thổ riêng

- Phong tục tâïp quán riêng - Lịch sử riêng

- Anh hùng hào kiệt đời có - Lịch sử cịn ghi rõ thất bại thảm hại lực xâm lược nước ta -> Sự thật khách quan chối cãi

(3)

chứng).

- GV chuyển ý – Cho HS đọc đoạn lại - GV? Để khẳng định chủ quyền dân tộc ta, Nguyễn Trãi nêu nào? - GV? Có ý kiến cho ý thức dân tộc đoạn trích tiếp nối phát triển ý thức dân tộc thơ Sông núi nước Nam học lớp Em yếu tố nói tới Sơng núi nước Nam, yếu tố bổ sung VB (Thảo luận nhóm)? => Bài Sông núi nước Nam xác định hai yếu tố lãnh thổ chủ quyền; bài này, ba yếu tố bổ sung văn hóa, phong tục tập quán, lịch sử.

- GV? Các nêu có ý nghĩa gì? (Khẳng định độc lập nước ta; đề cao ý thức dân tộc; tự hào truyền thống vẻ vang dân tộc.) -> Liên hệ tư tưởng độc lập dân tộc Bác Hồ - Khơng có q độc lập, tự

- GV? Vì nêu có tính thuyết phục cao? (Tính khách quan, thật lịch sử không thể chối cãi được).

- GV? Những từ ngữ mà tác giả dùng: Từ trước, vốn xưng, lâu, chia,cũng khác,… Nguyên văn: Duy ngã, thực vi, kí thù, diệc dị,…đã thể tính chất gì? (Thể tính chất hiển nhiên vốn có lâu đời nước Đại Việt độc lập, tự chủ)

- GV? Các câu văn biền ngẫu phép so sánh ngang (So sánh ta với Trung Quốc cổ) có ý nghĩa gì?

- > (Tạo uyển chuyển, nhịp nhàng cho câu văn, đồng thời thể ngang với phương Bắc).

- GV? Qua đoạn văn này, tư tưởng, tình cảm Nguyễn Trãi bộc lộ NTN?

* Hoạt động 3: Tổng kết luyện tập (10’): Mục tiêu: HS nắm nét về nội dung, NT VB Trình bày suy nghĩ, cảm nhận VB

- GV? Cáo thể văn NTN?

- GV? Nét đặc sắc nghệ thuật VB gì? (Lập luận chặt chẽ, chứng hùng hồn; câu văn biền ngẫu phép so sánh ngang bằng). - GV? Qua học, em rút nội

III Tổng kết: Nội dung: Nghệ thuật:

(4)

dung ?

- HS đọc ghi nhớ; GV chốt ý

- Hướng dẫn HS làm BT luyện tập: Thảo luận nhóm:

BT 1: Cho HS giải câu hỏi – Đọc hiểu VB

- GV chốt ý: Sự thuyết phục văn luận Nguyễn Trãi chỗ kết hợp lí lẽ thực tiễn

+ Lí lẽ: Nêu nguyên lí nhân nghĩa, nêu chân lí khách quan

+ Thực tiễn: Lấy dẫn chứng từ thực tế lịch sử để làm sáng tỏ sức mạnh nguyên lí nghĩa, độc lập dân tộc

văn hóa

Ngày đăng: 19/02/2021, 21:22