(Luận văn thạc sĩ) lợi ích quốc gia trong chính sách đối ngoại việt nam thời kỳ đổi mới từ năm 1986 đến nay​

121 57 1
(Luận văn thạc sĩ) lợi ích quốc gia trong chính sách đối ngoại việt nam thời kỳ đổi mới từ năm 1986 đến nay​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Nguyễn Thị Thùy Dung LỢI ÍCH QUỐC GIA TRONG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Nguyễn Thị Thùy Dung LỢI ÍCH QUỐC GIA TRONG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY Chuyên ngành: QUAN HỆ QUỐC TẾ Mã số: 60310206 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Trần Nam Tiến XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG Chủ tịch hội đồng chấm luận văn thạc sĩ khoa học Giáo viên hướng dẫn GS.TS Phạm Quang Minh PGS.TS Trần Nam Tiến Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu thực tế cá nhân, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Nam Tiến Trong luận văn, thông tin tham khảo từ cơng trình nghiên cứu khác tác giả thích rõ nguồn Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày Luận văn trung thực chưa công bố hình thức Tơi xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2020 HỌC VIÊN Nguyễn Thị Thùy Dung MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 15 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 16 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 16 Cấu trúc luận văn 16 Chương LỢI ÍCH QUỐC GIA: KHÁI NIỆM VÀ THỰC TIỄN 17 1.1 Về khái niệm “Lợi ích quốc gia” (National Interest) 17 1.2 “Lợi ích quốc gia” sách đối ngoại quốc gia 21 1.3 Bối cảnh quốc tế sau Chiến tranh Lạnh tác động đến “lợi ích quốc gia” Quan hệ quốc tế 24 Tiểu kết chương 44 Chương VẤN ĐỀ “LỢI ÍCH QUỐC GIA - DÂN TỘC” TRONG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY 45 2.1 Tình hình Việt Nam từ tiến hành cơng Đổi đến Phát triển, hội nhập xác lập vị quốc tế 45 2.2 Quá trình xác định triển khai “Lợi ích quốc gia - dân tộc” sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn 1986-2000 55 2.3 Q trình xác định triển khai “Lợi ích quốc gia - dân tộc” sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn 2001 - 62 Tiểu kết chương 71 Chương BẢO VỆ “LỢI ÍCH QUỐC GIA - DÂN TỘC” TRONG HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY: QUÁ TRÌNH VÀ KẾT QUẢ 72 3.1 Quá trình triển khai bảo vệ “lợi ích quốc gia - dân tộc” hoạt động đối ngoại Việt Nam từ năm 1986 đến 72 3.1.1 Giai đoạn 1986-2000 72 3.1.2 Giai đoạn từ năm 2001 đến 81 3.2 Một số kết đạt 98 Tiểu kết chương 107 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Trong quan hệ quốc tế, sách đối ngoại khơng đóng vai trị đặc biệt quốc gia, mà cịn tác động khơng nhỏ đến cục diện trị giới Trong giai đoạn lịch sử nào, quốc gia nào, sách đối ngoại công cụ, phương tiện để quốc gia bảo vệ lợi ích Việc xác định lợi ích quốc gia sách đối ngoại hoạt động trị thường xuyên quốc gia độc lập Đáng ý, lợi ích thuật ngữ thường đề cập chủ nghĩa thực - lý thuyết chiếm ưu nghiên cứu quan hệ quốc tế Theo đó, để tồn tại, quốc gia phải nỗ lực tối đa hóa lợi ích nhằm đảm bảo tồn tại, phát triển ảnh hưởng Ở học thuyết chủ chốt lại quan hệ quốc tế chủ nghĩa tự do, chủ nghĩa kiến tạo, lợi ích quốc gia ln nội dung khơng thể bỏ qua Chính vậy, lợi ích quốc gia thể trình hoạch định lẫn triển khai sách đối ngoại Khơng vậy, chủ nghĩa lý (Rationalism) thường sử dụng để giải thích việc hoạch định sách đối ngoại dựa lợi ích quốc gia Trong trường hợp này, quốc gia hoạch định sách đối ngoại để tối đa hóa lợi ích giảm đến mức tổn thiểu chi phí hội cho sách Việc tìm hiểu lợi ích quốc gia nội dung lớn nghiên cứu trị giới, quan hệ quốc tế vấn đề toàn cầu Tại Việt Nam, lợi ích quốc gia sách đối ngoại thể rõ nét từ thời kỳ Đổi Đứng trước thay đổi, biến động không ngừng tình hình trị giới khu vực, Việt Nam có bước chuyển quan trọng nhằm thích nghi với giới khó đốn định Đặc biệt Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI vào tháng 12/1986 hướng tới mối quan hệ quốc tế “ngun tắc bình đẳng có lợi” Đồng thời, Nghị 13 Bộ Chính trị vào năm 1988 đề cập đến “lợi ích cao Đảng nhân dân Việt Nam” Đây xem thay đổi mang tính bước ngoặc tư lĩnh vực đối ngoại hướng tới việc xác định lại “lợi ích quốc gia - dân tộc” giai đoạn Những nội dung xuất xuyên suốt lịch sử đối ngoại dân tộc lợi ích chung quốc gia - dân tộc Việt Nam Vì lý trên, tác giả chọn đề tài “Lợi ích quốc gia sách đối ngoại Việt Nam thời kỳ Đổi (từ năm 1986 đến nay)” làm đề tài luận văn thạc sĩ Quốc tế học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Các cơng trình tiếng Việt sách đối ngoại quan hệ ngoại giao Việt Nam tập trung chủ yếu việc trình bày sách đối ngoại quan hệ ngoại giao Việt Nam từ năm 1945 trở đi, đặc biệt giai đoạn thời kỳ đổi đến Theo phạm vi đề tài, nhóm tác giả tập trung chủ yếu vào cơng trình nghiên cứu sách đối ngoại quan hệ ngoại giao Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2015 Đồng thời, nhóm tác giả dành quan tâm đặc biệt cơng trình nghiên cứu sách đối ngoại Việt Nam Các cơng trình tiếng Việt liên quan đến sách đối ngoại quan hệ ngoại giao Việt Nam bao gồm nhóm chính: (i), Các cơng trình chun khảo sách đối ngoại Đảng Nhà nước công bố viết nhà lãnh đạo Đảng Nhà nước qua thời kỳ; (ii), Các cơng trình nghiên cứu số học giả nước ngoài; (iii), Các luận án bảo vệ Thứ cơng trình phản ánh sách đối ngoại Đảng Nhà nước qua thời kỳ Những cơng trình thuộc nhóm bao gồm: Từ cách tiếp cận lịch sử, cơng trình Chính sách đối ngoại đổi Việt Nam (1986 - 2010) Phạm Quang Minh (NXB Thế giới, Hà Nội, 2012) phân tích q trình hoạch định sách đối ngoại Việt Nam bối cảnh quốc tế tình hình Việt Nam giai đoạn 1986 - 2010 Tác giả khẳng định thành tựu bật hai khía cạnh lý thuyết thực tiễn, hạn chế học kinh nghiệm Với nội dung phân tích q trình hình thành, vận động phát triển sách đối ngoại đổi Việt Nam giai đoạn 1986-2010, cơng trình có giá trị tảng cho trình thực đề tài Đặc biệt, cơng trình đề cập phân tích việc hoạch định sách đối ngoại Việt Nam với chủ thể đặc biệt - Hoa Kỳ Bên cạnh đó, cơng trình Đường lối sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn (Sách tham khảo) tác giả Phạm Bình Minh (Chủ biên) (NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011) gồm 16 viết với nội dung số vấn đề lớn sách đối ngoại Việt Nam định hướng “đa phương hóa đa dạng hóa quan hệ quốc tế” Cơng trình góp phần hình thành tranh khái qt tư đối ngoại Việt Nam tron giai đoạn - năm đầu kỷ XXI Đồng thời, Nguyễn Vũ Tùng, Chính sách đối ngoại Việt Nam, Tập (1975 - 2006) (NXB Thế giới, Hà Nội, 2007), cung cấp nhìn tổng qt sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn 1975 - 2006 Cơng trình nghiên cứu đầu tư cơng phu, đặc biệt nhiều viết liên quan đến sách đối ngoại Việt Nam với Mỹ nhiều lĩnh vực Cơng trình nguồn tư liệu phong phú, đa dạng sách đối ngoại Việt Nam theo giai đoạn lịch sử Cuốn “Ngoại giao Việt Nam 1945 - 2000” Nguyễn Đình Bin (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội) cơng trình viết cơng phu ngoại giao Việt Nam kể từ giành độc lập dân tộc Trong cơng trình này, tác giả làm bật chủ trương, sách ngoại giao Đảng Nhà nước Việt Nam phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ cách mạng thời kỳ Các bước triển khai hoạt động đối ngoại tác giả khắc họa sinh động, cụ thể, đồng thời đánh giá khách quan, trung thực thành mà ngoại giao Việt Nam giành suốt chiều dài lịch sử từ năm 1945 đến năm 2000 Các tác giả Nguyễn Mạnh Hùng, Phạm Minh Sơn “Đối ngoại Việt Nam truyền thống đại” [65] khắc họa tranh tổng thể đối ngoại Việt Nam từ buổi ban đầu dựng nước năm đầu kỷ XXI Qua sách cho thấy, từ thuở bình minh dựng nước đấu tranh ngoại giao tổ tiên ta góp phần quan trọng vào chiến cơng chói lọi để lại kinh nghiệm quý báu cho truyền thống ngoại giao Việt Nam Ngày nay, tảng truyền thống ngoại giao tổ tiên, Đảng Cộng sản Việt Nam ln có bước phát triển đường lối, sách đối ngoại cho phù hợp với thời kỳ cách mạng, đưa Việt Nam chủ động, tích cực hội nhập quốc tế, tạo dựng cho vị giới Cuốn sách “Ngoại giao Việt Nam” Lưu Văn Lợi (Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2004) khái quát lịch sử ngoại giao Việt Nam nửa kỷ (19451995) với kiện quan trọng như: trình đàm phán, thương lượng, ký kết văn kiện ngoại giao thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ, tiến trình bình thường hóa quan hệ Việt - Trung, Việt - Mỹ, khôi phục quan hệ cũ, thiết lập quan hệ mới, hội nhập quốc tế khu vực Ngoài ra, sách tái lại đoàn kết mặt trận nhân dân nước Đông Dương chống kẻ thù chung mặt trận nhân dân giới đoàn kết với Việt Nam 30 năm chiến tranh giải phóng, đồng thời làm bật đóng góp hoạt động đối ngoại Việt Nam việc giải vấn đề toàn cầu với tư cách thành viên cộng đồng quốc tế Nguyễn Xuân Sơn, Nguyễn Văn Du, “Chiến lược đối ngoại nước lớn quan hệ với Việt Nam hai thập niên đầu kỷ XXI” (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006) Từ nhận định chiều hướng sách, thay đổi, xác định trọng tâm sách nước lớn, tác giả đưa định hướng chiến lược, sách lược Việt Nam quan hệ với nước lớn hai thập niên đầu kỷ XXI, nhằm thúc đẩy quan hệ hợp tác Việt Nam với nước lớn, vừa giúp tranh thủ nguồn lực để đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, mặt khác, tạo mối quan hệ ràng buộc, đan xen lợi ích với nước lớn giúp Việt Nam khai thác nhân tố nước lớn mối quan hệ cụ thể theo tinh thần thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ Trong Ngoại giao Việt Nam đại nghiệp đổi (1975-2002) Vũ Dương Huân (chủ biên) (Học viện Quan hệ Quốc tế, Hà Nội, 2001) nhấn mạnh vào nội dung tư đối ngoại phục vụ cho mục tiêu thực nghiệp Đổi đất nước Tương tự nội dung trên, cơng trình “Đối ngoại Việt Nam thời kỳ Đổi mới” Phí Như Chanh, Phạm Văn Linh, Phạm Xuân Thâu (Chủ biên) (NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005) đề cập đến nội dung quan quan hệ đối ngoại, quan hệ hợp tác Việt Nam với chủ thể quan hệ quốc tế khác từ quốc gia đến tổ chức phi phủ, diễn đàn… nhiều hình thức ngoại giao ngoại giao nhà nước, ngoại giao nhân dân Những cơng trình liên hệ trực tiếp tài liệu quan trọng với vai trò cung cấp kiến thức việc thực đề tài Cuốn “Quá trình đổi đường lối đối ngoại hội nhập quốc tế Việt Nam (1986-2012)” Đinh Xuân Lý (Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, 2013) làm bật trình đổi đường lối đối ngoại tiến trình hội nhập quốc tế Việt Nam từ 1986 đến 2012 Từ việc nêu đặc điểm xu quốc tế, yêu cầu thực tiễn đất nước cần phải đổi đối ngoại, tác giả vào phân tích bước đổi tư đối ngoại, từ tư đối ngoại thời Chiến trạnh Lạnh sang tư đối ngoại đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế phát triển lên thành đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa, đưa Việt Nam hội nhập sâu rộng vào giới, mở rộng phát triển quan hệ song phương đa phương thu nhiều thành quan trọng “Ngoại giao Việt Nam góc nhìn suy ngẫm” Nguyễn Khắc Huỳnh (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011) tập hợp viết tác giả năm gần Phần lớn nội dung sách tập trung vào phân tích, đánh giá kiện ngoại giao quan trọng Đảng Nhà nước ta 30 năm chiến tranh giải phóng Bên cạnh đó, tác giả khái quát hoạt động ngoại giao Việt Nam chặng đường 25 năm (1986-2010) với nhiều thành cơng rực rỡ, từ phân tích, đánh giá tình hình xu quốc tế, đánh giá sát tình hình nước để đến đổi tồn diện đất nước, đặc biệt đổi tư duy, mở rộng quan hệ đối ngoại, giúp Việt Nam phá bao vây, cấm vận lực thù địch, tiến đến chủ động tích cực hội nhập quốc tế Tác giả Bùi Văn Hùng “Ngoại giao Việt Nam thời kỳ Đổi hội nhập quốc tế” (NXB Tư pháp, Hà Nội, 2011) góp phần tìm hiểu sâu sắc, có hệ thống nhiều mặt việc chủ động xây dựng thực đường lối, sách ngoại giao Việt Nam từ sau thời kỳ Đổi Từ góc nhìn nhà nghiên cứu lịch sử với dẫn chứng thực tiễn, tác giả phân tích làm sáng tỏ nhiều vấn đề lý luận thực tiễn trình xây dưng, thực đường lối sách đối ngoại Đảng từ năm 1986 đến đến năm đầu kỷ XXI Tiếp theo cơng trình “Đường lối sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn mới” (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011) tác giả Phạm Bình Minh Đây tập hợp viết lãnh đạo, nhà ngoại giao học giả cộng đồng quốc tế thực tế q trình xây dựng triển khai sách Đảng, pháp luật Nhà nước lĩnh vực dân chủ, nhân quyền, tơn giáo Có thể nói, cơng tác truyền thơng đối ngoại, hoạt động ngoại giao đa phương phối hợp chặt chẽ với công tác bảo vệ pháp luật nước thành công việc đẩy lùi vơ hiệu hóa âm mưu hành động chống phá Đảng Nhà nước Việt Nam vấn đề dân chủ, nhân quyền, tôn giáo Thông qua mặt trận đối ngoại, nhiều hoạt động hợp tác với quốc gia, tổ chức quốc tế nhằm chia sẻ thông tin, tăng cường lực xây dựng thực thi pháp luật tổ chức, tạo sở cho đối tác hiểu rõ chuyển biến sách thực thi sách Việt Nam Thứ tư, Việt Nam chủ động đẩy mạnh ngoại giao đa phương, góp phần nâng cao vị quốc tế đất nước, từ “tham gia tích cực” lên “chủ động đóng góp xây dựng, định hình luật chơi chung”, thể tinh thần “thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế”, qua bảo vệ thúc đẩy hiệu lợi ích chiến lược an ninh, phát triển Việt Nam Cùng với ngoại giao song phương, ngoại giao đa phương Việt Nam triển khai tích cực, có bước chuyển mạnh chất với bước tiến từ việc gia nhập đến tham gia ngày chủ động với tư cách thành viên tích cực, đóng góp thực chất đưa nhiều sáng kiến cộng đồng quốc tế chia sẻ, ủng hộ rộng rãi diễn đàn đa phương quốc tế Với nhận thức, “Việt Nam thành viên có trách nhiệm”, Việt Nam đóng góp nhiều sáng kiến quan trọng diễn đàn đa phương có tầm ảnh hưởng lớn ASEAN, Liên Hợp Quốc, APEC, ASEM, hợp tác tiểu vùng Mekong… Vị quốc tế Việt Nam nâng lên đáng kể với việc đăng cai thành công Đại hội đồng Liên minh nghị viện giới (IPU) lần thứ 132, đóng góp tích cực cho Liên hợp quốc việc xây dựng thơng qua Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững Việt Nam nước tín nhiệm bầu vào quan quan trọng như: thành viên Hội đồng Nhân quyền, nhiệm kỳ 2014-2016; Hội đồng Kinh tế - Xã hội (ECOSOC), nhiệm kỳ 2016-2018; thành viên Hội đồng Thống đốc Cơ quan Năng 104 lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA), Nhiệm kỳ 2013-2015 Chủ thích Hội đồng Thống đốc IAEA hai năm 2013-2014; Việt Nam lần bầu làm thành viên Ủy ban Luật Thương mại quốc tế Liên Hợp Quốc (UNCITRAL), nhiệm kỳ 2019 - 2025; Việt Nam cử qn nhân tham gia lực lượng gìn giữ hịa bình Liên Hợp Quốc, Ủy ban Luật pháp quốc tế (ILC) Điều minh chứng, Việt Nam viên có trách nhiệm Liên Hợp Quốc ba trụ cột hịa bình - an ninh, phát triển quyền người.143 Ngồi ra, Việt Nam cịn góp mặt nhiều diễn đàn đa phương, bật Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ 32 (2018), Hội nghị thượng đỉnh Nhóm nước cơng nghiệp phát triển (G-7) mở rộng, Chủ trì soạn thảo Nghị biến đổi khí hậu quyền người khóa họp Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc, Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 51, Kỳ họp Đại hội đồng Liên hợp quốc, Hội nghị cấp cao hợp tác Mekong Nhật Bản, Hội nghị cấp cao Á - Âu (ASEM), Diễn đàn hợp tác cấp cao mục tiêu xanh toàn cầu 2030 - P4G… Thời gian qua, Việt Nam tích cực vận động ủng hộ tranh cử vị trí Ủy viên khơng thường trực Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc nhiệm kỳ 2020 2021 Tháng 5-2018, việc Nhóm nước châu Á - Thái Bình Dương thức thơng qua đề cử Việt Nam đại diện Nhóm ứng cử làm thành viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc nhiệm kỳ 2020 - 2021, cho thấy trí cao coi trọng nước vai trò, vị Việt Nam trường quốc tế Thông qua ủng hộ nhiệt tình bạn bè giới, ngày 7/6/2019, Việt Nam thức trở thành Ủy viên khơng thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc nhiệm kỳ 2020-2021 với số phiếu 192/193 Đây xem thành tựu đối ngoại quan trọng, khẳng định uy tín Việt Nam trường quốc tế Bên cạnh ngoại giao trị ngoại giao kinh tế, ngoại giao văn hóa tiếp tục Việt Nam đẩy mạnh sở tập trung triển khai Chiến lược ngoại giao văn hóa đến năm 2020 Có thể nói, ngoại giao văn hóa có đóng góp quan trọng 143 Nhiều tác giả, Việt Nam sau 30 năm Đổi - Thành tựu Triển vọng, Nxb Hồng Đức, Hà Nội, 2017, tr.189 105 hoạt động ngoại giao đa phương Việt Nam Việc Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO) cơng nhận thêm di sản, bao gồm: Công viên Non nước Cao Bằng cơng viên địa chất tồn cầu Hồng hoa sứ trình Di sản tư liệu Chương trình Ký ức giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương, khơng làm phong phú thêm di sản văn hóa giới Việt Nam, mà tạo điều kiện thuận lợi để ngành du lịch Việt Nam có bước phát triển, qua góp phần quảng bá rộng rãi hình ảnh Việt Nam với giới Đặc biệt, năm 2018, việc Việt Nam đón vị khách du lịch thứ 15 triệu coi kiện ghi dấu mốc tăng trưởng ngoạn mục ngành du lịch đất nước bối cảnh hội nhập quốc tế Bên cạnh đó, cơng tác người Việt Nam nước ngồi đạt nhiều kết tích cực Việc tiếp tục triển khai hiệu thực tế Nghị số 36NQ/TW ngày 26-3-2004 Bộ Chính trị cơng tác người Việt Nam nước ngoài… diễn phong phú với sách biện pháp cụ thể, thu hút ngày nhiều quan tâm bà Việt Nam sống nước hướng xây dựng quê hương đất nước Nhiều biện pháp kịp thời triển khai để phối hợp với Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) bảo vệ quyền lợi đáng người Việt Nam nước ngoài, tạo uy tín vị cho Việt Nam mắt bạn bè quốc tế Phát biểu Hội nghị Ngoại giao lần thứ 30 (13/8/2018), Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng điểm lại nội dung cơng tác đối ngoại khẳng định: “Chúng ta thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động tích cực hội nhập quốc tế, lợi ích quốc gia - dân tộc Trong tình phức tạp, “kiên trì nguyên tắc, linh hoạt sách lược”, bám sát yêu cầu bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, kết hợp với yêu cầu bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, giữ vững môi trường quốc tế thuận lợi để xây dựng phát triển đất nước Trong chủ trương, bước đi, ln có đồng thuận, ủng hộ toàn Đảng, toàn quân toàn dân”.144 144 “Xây dựng vị tâm Việt Nam cơng tác đối ngoại”, Sài Gịn giải phóng Online, 14/8/2019, http://www.sggp.org.vn/xay-dung-vi-the-va-tam-the-moi-cua-viet-nam-trong-cong-tac-doi-ngoai538803.html, ngày truy cập 1/5/2019 106 Tiểu kết chương Quá trình triển khai đường lối đối ngoại sở đặt “lợi ích quốc gia - dân tộc” làm mục tiêu tối thượng giúp Việt Nam cho thấy Việt Nam xác định đắn nội hàm phạm trù “lợi ích quốc gia - dân tộc”, giúp Đảng Nhà nước Việt Nam nhận thức sâu sắc xử lý hài hòa mối quan hệ quốc tế song phương lẫn đa phương, từ thể linh hoạt q trình tập hợp lực lượng quan hệ quốc tế Như vậy, lợi ích quốc gia - dân tộc mà Việt Nam sức bảo vệ không phù hợp với quyền lợi quốc gia mà hài hòa với lợi ích bạn bè quốc tế, phù hợp với luật pháp quốc tế Thông qua hoạt động đối ngoại song phương đa phương nêu trên, đề xuất, sáng kiến Việt Nam thành viên tích cực hưởng ứng, cách để bảo đảm lợi ích quốc gia dân tộc vững Những kết nêu lần khẳng định, “Đảng khơng có lợi ích khác ngồi việc theo đuổi lợi ích quốc gia - dân tộc Lợi ích quốc gia - dân tộc trở thành tiêu chí tối cao để đánh giá hiệu đạo Đảng hoạch định toàn hệ thống triển khai đường lối đối ngoại Đảng”145 145 Bài phát biểu Thứ trưởng Ngoại giao Đặng Đình Q trả lời vấn báo chí Việt Nam Hội nghị Ngoại giao 29 (8/2016) http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/cs_doingoai/ nr111026121159/ns160823155938 [truy cập ngày 12/10/2018] 107 KẾT LUẬN Chiến tranh Lạnh kết thúc, sụp đổ trật tự giới hai cực có tác động ảnh hưởng to lớn tới quan hệ quốc tế toàn cầu nói chung quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ nói riêng Từ năm 1986 Việt Nam triển khai cơng đổi tồn diện, Đại hội VII Đảng Cộng sản Việt Nam (6-1991) thức tuyên bố trước toàn giới đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ đối ngoại theo phương châm Việt Nam muốn bạn với tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển Với thắng lợi công đổi tồn diện sách đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa dạng hoá, đa phương hoá, Việt Nam đứng vững, lực ngày tăng trở thành yếu tố mà Hoa Kỳ phải tính đến cấu kinh tế an ninh khu vực Mặt khác hồ bình hợp tác phát triển khu vực trở thành xu đảo ngược, nước phát triển ASEAN hưởng ứng sách đối ngoại rộng mở Việt Nam, tăng cường quan hệ với Việt Nam Toàn cầu hóa khiến quốc gia phụ thuộc vào nhiều Việt Nam tuân theo quy luật phát triển thúc đẩy trình hội nhập Nói cách khác, Việt Nam bước vào giai đoạn quốc tế sâu rộng, toàn diện, nhiều thời cơ, thuận lợi đan xen với thách thức trình phát triển Trong đó, xu hướng vận động quan hệ quốc tế diễn phức tạp, tác động trực tiếp đến lợi ích, an ninh quốc gia Việt Nam Với chủ trương, sách đắn, sức mạnh dân tộc khai thác, phát huy mạnh, tạo lực cho hoạt động phong phú, đa dạng quan hệ đối ngoại nước ta giai đoạn 1986 - 2018 đạt tầm cao mới, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi để tranh thủ sức mạnh thời đại phục vụ cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Phương hướng chủ yếu tích cực hội nhập kinh tế khu vực giới sở giữ vững quyền tự chủ, sắc dân tộc, giữ vững chế độ trị định hướng xã hội chủ nghĩa Có thể nói ngoại giao đa phương điểm sáng hoạt động ngoại giao thời đổi Những kết đạt mối quan hệ đan xen củng cố nâng cao vị quốc 108 tế đất nước, tạo động linh hoạt quan hệ quốc tế, có lợi cho việc bảo vệ độc lập tự chủ an ninh công xây dựng đất nước Thực tế cho thấy, đường lối đối ngoại xuyên suốt Việt Nam độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển Với tinh thần đó, giải vấn đề liên quan đến biên giới lãnh thổ, Đảng Nhà nước ta ln kiên định bảo vệ lợi ích quốc gia, lợi ích dân tộc lên hết cố gắng tìm giải pháp hịa bình Nói cách khác , “lợi ích quốc gia” ln đóng vai trị quan xun suốt q trình hoạch định sách đối ngoại Việt Nam, đặc biệt từ năm 1986 đến Những chủ trương, đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam bảo đảm lợi ích quốc gia, giữ vững lập trường, nguyên tắc Việt Nam, đồng thời linh hoạt, hài hòa với lợi ích chung khu vực, nhờ đạt ủng hộ cao quốc gia khác Vì vậy, cơng tác đối ngoại góp phần đưa đất nước xu thời đại, góp phần kết nối sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Có thể nói, phát triển tư “lợi ích quốc gia - dân tộc” thể rõ nét đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam Trong văn kiện kỳ đại hội từ IX đến XI, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định: thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác phát triển, chủ động tích cực hội nhập quốc tế, nâng cao vị đất nước, lợi ích quốc gia - dân tộc Đến Đại hội lần thứ XII (2016), Đảng Cộng sản Việt Nam nhấn mạnh: ln ln coi lợi ích quốc gia - dân tộc tối thượng; mục tiêu cao nhất, quan trọng nhất, có ý nghĩa định hướng hoạt động đối ngoại tất lĩnh vực Mặt khác, q trình hội nhập quốc tế khơng lợi ích quốc gia - dân tộc, mà phải lấy lợi ích quốc gia - dân tộc làm xuất phát điểm, đích hướng tới để lãnh đạo, đạo hoạt động đối ngoại tham gia hội nhập quốc tế toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta Như vậy, hiểu lợi ích quốc gia lợi ích dân tộc Việt Nam đồng nhất: lợi ích quốc gia - dân tộc Lợi ích quốc gia - dân tộc Việt Nam xác định sở nguyên tắc luật pháp quốc tế, bình đẳng có lợi, khơng phải lợi ích dân tộc vị kỷ, hẹp hịi Và thời gian tới, bảo đảm lợi ích quốc gia - dân tộc phải tối thượng, phải nguyên tắc tối cao hoạt động đối ngoại, tiêu chí hàng đầu đánh giá hiệu 109 hoạt động đối ngoại Từ việc “đặt lợi ích quốc gia - dân tộc lên hết”, “bảo đảm coi lợi ích quốc gia - dân tộc tối thượng” đến “phải bảo vệ lợi ích quốc gia - dân tộc” khẳng định Việt Nam có đầy đủ khả năng, sức mạnh để bảo vệ toàn vẹn lợi ích quốc gia - dân tộc Đây không vấn đề nhận thức khoa học mục tiêu tối thượng, mà lợi ích quốc gia - dân tộc nguyên tắc bất di bất dịch, phương châm đạo hoạt động đối ngoại thực tiễn; đồng thời, nhiệm vụ thiêng liêng toàn thể dân tộc Việt Nam giai đoạn phát triển hội nhập quốc tế Trong thời gian tới, giới có biến đổi mạnh mẽ, qua tác động mạnh mẽ đến quốc gia, đoặc biệt lợi ích quốc gia Cuộc cách mạng khoa học cơng nghệ có bước tiến nhảy vọt song hành với trình Tồn cầu hóa thúc đẩy sâu sắc q trình hội nhập quốc tế, tác động sâu sắc đến trình phát triển bền vững Việt Nam Thực tế tạo điều kiện thuận lợi cho q trình hội nhập quốc tế Việt Nam ngày sâu rộng, phục vụ thiết thực hiệu cho nghiệp xây dựng, phát triển bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Trong thời gian tới, khu vực châu Á - Thái Bình Dương trung tâm phát triển động giới, vai trò trung tâm kết nối ASEAN thiết chế khu vực tiếp tục khẳng định, tạo điều kiện giao lưu, hợp tác với kinh tế động khu vực giới, giúp nội lực Việt Nam với tư cách thành tổ chức này, dần củng cố hơn, vai trò vị Việt Nam khu vực giới nâng cao Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi, vận động khu vực Đơng Nam Á nói riêng khu vực châu Á - Thái Bình Dương nói chung gia tăng nguy xung đột sắc tộc, tôn giáo, chạy đua vũ trang, hoạt động khủng bố Các nước lớn tăng cường sức mạnh quân cạnh tranh chiến lược ảnh hưởng ngày liệt khu vực Đông Nam Á châu Á - -Thái Bình Dương Các tranh chấp lãnh thổ, đặc biệt tranh chấp Biển Đông diễn biến phức tạp, tiếp tục nhân tố gây ổn định căng thẳng quan hệ quốc tế khu vực quốc tế Sự cạnh tranh gay gắt kinh tế, khoa học - công nghệ quốc gia, đặc biệt nước lớn tác động trực tiếp Việt Nam mà suất lao động, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh 110 kinh tế Việt Nam cịn thấp, trình độ khoa học - cơng nghệ chất lượng nguồn nhân lực nhiều hạn chế Trong bối cảnh Việt Nam tích cực phát triển quan hệ song phương đa phương, hội nhập quốc tế nhân tốt tích cực tiêu cực tác động trực tiếp đến Việt Nam Trong bối cảnh đó, vấn đề lợi ích quốc gia - dân tộc tiếp tục mục tiêu quán xuyên suốt sách đối ngoại Việt Nam, chi phối tồn hoạt động đối ngoại Việt Nam Có thể nói, thời gian tới, lợi ích quốc gia - dân tộc tiêu chí tối cao để đánh giá hiệu đạo Đảng hoạch định toàn hệ thống triển khai đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam, cấp độ khác Do đó, Việt Nam cần xác định, lợi ích quốc gia lợi ích dân tộc Việt Nam đồng nhất, xác định sở nguyên tắc luật pháp quốc tế, bình đẳng có lợi, khơng phải lợi ích dân tộc vị kỷ, hẹp hòi Trong thời gian tới, bảo đảm lợi ích quốc gia - dân tộc phải tối thượng, phải nguyên tắc tối cao hoạt động đối ngoại, tiêu chí hàng đầu đánh giá hiệu hoạt động đối ngoại Theo tư tưởng “Dĩ bất biến, ứng vạn biến” Chủ tịch Hồ Chí Minh, Việt Nam phải nhận thức rõ bất biến “lợi ích quốc gia - dân tộc” sở tảng để Việt Nam ứng xử cách có nguyên tắc linh hoạt, vạn biến hoạt động đối ngoại nhằm đảm bảo môi trường quốc tế thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội, hướng đến bảo vệ toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ, tạo dựng sức mạnh tổng hợp cho công xây dựng phát triển đất nước với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, đồng thời bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2003), Tài liệu học tập Nghị Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Ngoại giao - Vụ Chính sách đối ngoại (2005), Tổng kết sách đối ngoại quan hệ quốc tế Đảng Nhà nước ta thời kỳ Đổi mới, Hà Nội, Hồ sơ lưu trữ Bộ Ngoại giao Bộ Ngoại giao - Vụ Hợp tác Kinh tế đa phương (2010), Tổng kết sách hội nhập quốc tế Đảng Nhà nước ta trình hội nhập quốc tế ta từ năm 1986 đến nay, Hồ sơ lưu trữ Bộ Ngoại giao Bộ Ngoại giao (1995), Hội nhập quốc tế giữ vững sắc, Hà Nội, Nxb Chính trị Quốc gia Bộ Ngoại giao, Ban Nghiên cứu lịch sử ngoại giao (2009), Vận dụng tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh thời kỳ hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Brian McCartan (2009), “Obama xa lộ Á châu”, in Trung Quốc sau khủng hoảng, Nguyễn Văn Nhã (tổng hợp dịch), NXB Tri thức Bùi Văn Hùng (2011), Ngoại giao Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập quốc tế, Nxb Tư pháp, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991a), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991b), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 112 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Đặng Nguyên Anh (chủ biên) (2016), Biến đổi xã hội Việt Nam truyền thống & đại Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Đinh Thế Huynh, Phùng Hữu Phú, Lê Hữu Nghĩa, Vũ Văn Hiền, Nguyễn Viết Thông (Đồng chủ biên) (2015), 30 năm Đổi phát triển Việt Nam HN: Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Đỗ Thanh Bình - Văn Ngọc Thành (Đồng chủ biên) (2012), Quan hệ Quốc tế thời đại vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Dương Phú Hiệp - Vũ Văn Hà (2006), Cục diện châu Á - Thái Bình Dương Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Dương Văn Quảng - Vũ Dương Huân (Chủ biên) (2002), Từ điển Thuật ngữ ngoại giao Việt - Anh - Pháp, Nxb Thế giới, Hà Nội 20 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, t.4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, t.8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Học viện Ngoại giao (2008), Lý luận Quan hệ Quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 23 Kissinger, Herry (2016), Trật tự giới, Phạm Thái Sơn dịch, Võ Minh Tuấn hiệu đính, Nxb Thế giới, Hà Nội 24 Lê Bá Thuyên (1997), Hoa Kỳ: Cam kết Mở rộng: Chiến lược toàn cầu Mỹ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Lê Minh Qn (2010), Hịa bình - Hợp tác Phát triển: Xu lớn giới nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Ngơ Đức Thắng (2001), Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế (cơ hội, thách thức, giải pháp) Đề tài nghiên cứu cấp Bộ Ngoại giao 113 27 Ngô Xuân Bình (2008), Châu Á - Thái Bình Dương sách Mỹ, Nhật Bản Trung Quốc, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Nguyễn Anh Tuấn (2015), Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) tác động ới Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Nguyễn Đình Bin (2005), Ngoại giao Việt Nam 1945-2000, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Nguyễn Duy Quý (2002) (chủ biên), Thế giới hai thập niên đầu kỷ XXI HN: Nxb Chính trị Quốc gia 31 Nguyễn Dy Niên (2002), Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Nguyễn Hoàng Giáp (chủ biên) (2012), Một số vấn đề trị quốc tế giai đoạn nay, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 33 Nguyễn Mại (chủ biên) (2008), Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ hướng phía trước, Nxb Tri thức, Hà Nội 34 Nguyễn Trường (2010), Thế giới thời hậu Chiến tranh lạnh, Nxb Tri thức, Hà Nội 35 Nguyễn Tuấn Khanh (chủ biên) (2015), Sự diện cường quốc Biển Đơng từ góc nhìn quan hệ quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 36 Nguyễn Vũ Tùng (2007), Chính sách đối ngoại Việt Nam, tập II: 1975 - 2006, Nxb Thế giới, Hà Nội 37 Paul R Vioti, Mark V Kaupi (2001), Lý luận Quan hệ Quốc tế, Học viên Quan hệ Quốc tế, Hà Nội 38 Phạm Bình Minh (chủ biên) (2011), Đường lối sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Phạm Nguyên Long (chủ biên) (1993), Đông Nam Á đường phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Phạm Quang Minh (2012), Chính sách đối ngoại đổi Việt Nam (19862010), Nxb Thế Giới, Hà Nội 41 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1995), Hiến pháp Việt Nam năm 1946, 1959, 1980 1992, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 114 42 Randall B Ripley - James M Lindsay (chủ biên) (2002), Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ sau Chiến tranh Lạnh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Svetlana Glinkina (2007), Hình thành liên minh ASEAN qua lăng kính kinh nghiệm Liên minh châu Âu quan hệ Nga-ASEAN bối cảnh quốc tế mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Trần Anh Phương (chủ biên) (2007), Chính trị Khu vực Đơng Bắc Á từ sau Chiến tranh Lạnh, Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Trần Bách Hiếu (2017), Cục diện trị Đơng Á giai đoạn 1991-2016 Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 46 Trần Khánh (chủ biên) (2014), Hợp tác cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Đông Nam Á ba thập niên đầu sau Chiến tranh Lạnh, Nxb Thế giới, Hà Nội 47 Trần Nam Tiến (2010), Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ Thực trạng triển vọng, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội 48 Trần Nam Tiến (chủ biên) (2014), Hợp tác Biển Đông từ góc nhìn quan hệ quốc tế, Nxb Văn hóa - Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 49 Trần Nguyễn Tuyên (Chủ nhiệm đề tài) (2011) Một số điều chỉnh sách đối ngoại quyền Obama Đông Nam Á kiến nghị đối sách ta Đề tài Khoa học công nghệ cấp Bộ, Mã số: KHBD (2010)-34 50 Trình Mưu - Vũ Quang Minh (Đồng chủ biên) (2005), Quan hệ Quốc tế năm đầu kỷ XXI: Vấn đề, Sự kiện Quan điểm, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 51 Trình Mưu, Nguyễn Thế Lực, Nguyễn Hoàng Giáp (chủ biên) (2005), Q trình triển khai thực sách đối ngoại Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 52 Trường Chinh (1987), Đổi đòi hỏi thiết đất nước thời đại, Nxb Sự thật, Hà Nội 53 Viện nghiên cứu Đông Nam Á (chủ biên), Liên kết ASEAN thập niên đầu kỷ XXI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 54 Việt Nam sau 30 năm Đổi Thành tựu Triển vọng (1997), Nxb Hồng Đức 115 55 Vũ Dương Huân (chủ biên) (2002), Ngoại giao Việt Nam đại nghiệp đổi (1975 - 2002), Học viện Quan hệ quốc tế, Hà Nội 56 Vũ Dương Ninh (2007), Việt Nam - Thế giới Hội nhập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Vũ Văn Hiền - Bùi Đình Bơn (Đồng chủ biên) (2017), Bức tranh giới đương đại, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 58 Vũ Văn Phúc (2015), Hội nhập Kinh tế Quốc tế 30 năm nhìn lại, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 59 W.J Clinton (1997), Chiến lược an ninh quốc gia Sự cam kết mở rộng 1995-1996, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội B Tài liệu tiếng nước 60 Anthony, Mely Caballero (2005) Regional Security in Southeast Asia: Beyond the ASEAN Way Singapore: Institute of Southeast Asian Studies 61 Balaam, David N & Michael Vaseth (eds.) Introduction to International Political Economy Pearson: New Jersey 62 Baylis, John - John Baylis - Steve Smith (eds.) (2006) The Globalisation of World Politics Oxford: Oxford University Press 63 Borisov, O.B., Dubinin, Y.V., Zemskov, I.N (et al.) (1983) Modern Diplomacy of Capitalist Powers translated by Y.S Shirokov and Y.S Sviridov New York: Pergamon Press 64 Burchill Scott, The National Interest in International Relations Theory, Pagrave Macmillan, New York, 2005 65 Connors, Michael K & Rémy Davison & Jörn Dosch (2012) The New Global Politics of the Asia Pacific New York: RoutledgeCurzon 66 CSIS Southeast Asia Initiative (2009) US Alliances and Emerging Partnerships in Southeast Asia: Out of the Shadows Washington, D.C.: Center for Strategic and International Studies 67 David Shambaugh & Michael Yahuda (eds.) (2008) International Relations of Asia Maryland: Rowman & Littlefield Publishers 116 68 Dunne, Tim and Brian C Schmidt (2005), “Realism”, in John Baylis and Steve Smith (eds.), The Globalization of World Politics: An Introduction to International Relations, Third Edition, Oxford University Press, Oxford 69 Galloway, L T (1978), Recognizing foreign governments: The practice of the United States, Washington, D.C.: American Enterprise Institute 70 Green, Michael - Kathleen Hicks - Mark Cancian (2016), Asia-Pacific Rebalance 2025: Capabilities, Presence, and Partnership, An Independent Review of U.S Defense Strategy in the Asia-Pacific, Washington, D.C.: Center for Strategic & International Studies 71 Haughwout, Ralph - Gordon, Michael W - Spanogle, John A (1996), International Business Transactions in a Nutshell, St Paul: West Publishing 72 International Business (2008), Vietnam Foreign Policy and Government guide Washington, D.C.: International Business Publications 73 Ishiyama, John T & Marijke Breuning (eds.) (2011) 21st Century Political Science: A Reference Handbook Thousand Oaks, C.A.: SAGE Publications 74 John Arquilla, David Ronfeldt (1999), The Emergence of Neopolitik: Toward an Amarican InformationStrategy, Santa Monica: RAND Corporation 75 Joseph S.Nye (2007), Understanding International Conflicts, New York: Longman 76 Kegley, Charles W., & Raymond Gregory A (2010), The Global Future: A Brief Introduction to World Politics MA: Wadsworth 77 Melissen, Jan (1999) Innovation in diplomatic practice New York: St Martin's Press 78 Morgenthau, H J (1951), In Defense of the National Interest: A Critical Examination of American Foreign Policy, New York: Knopf 79 Morgenthau, H J (1948), Politics among Nations: The Struggle for Power and Peace New York: Alfred A Knopf 80 Nester, William R (1992), Japan and the Third World: Patterns, Power, Prospects, Hampshire: Palgrave Macmillan 117 81 Nye, Joseph (2004) Soft Power: The Means to Success in World Politics New York: Public Affairs 82 Nye, Joseph (2007), Understanding International Conflicts, New York: Longman 83 Pippa Norris (2001), The Digital Divide: Civic Engagement, Information Poverty, and the Internet W,orlwide, New York: Cambrigde University Press, 84 Randall L Schweller, Deadly Imbalance: Tripolarity and Hitlers Strategy of World Conquest, Columbia University Press, New York, 1998 85 Robert Gilpin (1981), War and Change in World Politics, Cambridge University Press, Cambridg; Paul Kennedy (1987), The Rise and Fall of the Great Powers, Random House, New York 86 Thayer, Carlyle A - Amer, Ramses Vietnamese Foreign Policy in Transition, New York: Institute of Southeast Asian Studies, St Martin’s Press 87 Weldes Jutta (1999), Constructing National Interests: The United States and the Cuban Missile Crisis, University of Minnesota Press 88 Williams, Michael C (1992) Vietnam at the Crossroads London: Pinter Publisher for the RIIA 89 Zakaria, Fareed (2008), The Post American World, New York: W.W Norton & Company 118 ... sử đối ngoại dân tộc lợi ích chung quốc gia - dân tộc Việt Nam Vì lý trên, tác giả chọn đề tài ? ?Lợi ích quốc gia sách đối ngoại Việt Nam thời kỳ Đổi (từ năm 1986 đến nay)” làm đề tài luận văn thạc. .. lợi ích quốc gia - Phân tích nội dung Lợi ích quốc gia sách đối ngoại Việt Nam từ thời kỳ Đổi đến - Phân tích việc xác định lợi ích quốc gia - dân tộc q trình hoạch định triển khai sách đối ngoại. .. đề Lợi ích quốc gia Chính sách đối ngoại Việt Nam - Về thời gian: Từ Việt Nam bắt đầu tiến hành công Đổi đất nước (1986) đến [2018] - Về không gian: Giới hạn nghiên cứu lợi ích quốc gia sách đối

Ngày đăng: 19/02/2021, 20:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan