1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Biến đổi về chủ thể sở hữu ở việt nam từ năm 1986 đến nay

10 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

BIẾN ĐỔI VÊ CHỦ THỂ sở HỮU VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY* Lê Thị Vinh** Tóm tắt: Từ năm 1986 đến nay, với chủ trương đổi toàn diệỉi đất nước, Đảng Nhà nước Việt Nam có nhiều điều chỉnh qunn trọng sách liên quan đến sở hữu, tạo chuyển biến tích cực, góp phần làm nên thắng lợi công đổi Trong viết này, tác giả tập trung phân tích biến đổi chủ thề sở hữu Việt Nam kết tác động sách sở hữu nói trên, bao gồm: thứ nhất, thừa nhộn chủ thể sở hữu có yếu tố nước ngồi; thứ hai, thừa nhận vai trị quan trọng chủ thể sở hữu tư nhân; thứ ba, cho phép đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam sở hữu sở sản xuất kinh doanh tư nhân; thứ tư, thừa nhận vai trò chủ thể sờ hữu người lao động; thứ năm, biến đối cấu chủ thể sở hữu doanh nghiệp nhà nước Từ khóa: Chủ thể sở hữu; quan hệ sở hữu Theo lý luận chủ nghĩa Mác - Lêrdn, sở hữu yếu tố quan trọng cấu trúc quan hệ sản xuất vấn đề sống giai cấp xã hội Vì vậy, giải vấn đề sở hữu giải vấn đề việc xác định mơ phương hướng phát triển kinh tế quốc gia Từ năm 1986 đến nay, với chủ trương đổi toàn diện đất nước, Đ ảng Nhà nước Việt Nam có nhiều điều chỉnh quan trọng sách liên quan đến quan hệ sở hữu, tạo chuyển biến tích cực, góp phần làm nên thắng lợi công đổi Trong viết này, tác giả tập trung phân tích biến đổi chủ thể sở hữu Việt Nam n h kết tác động sách sở hữu nói Chủ thể sở hữu yếu tố quan trọng quan hệ sở hữu Chủ thể sờ hữu là: (1) Thể nhân cá nhân, gia đình nhóm người Bài viết sả n p h ẩ m th u ộ c Đ ề tài n g h iê n cứu k h o a h ọc cấp Trường Đ ại học K hoa học Xã hội N h â n v ă n , m ã số: cs.2016.22 " Khoa Triết học, Trường Đ H K H X H & N ỵ Đ H Q G H N BIẾN ĐỔI VÉ CHỦ T H Ế s HỮU VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY đó; (2) Pháp nhân - m ột công ty, hội nghề nghiệp, trường học, tổ chức phi phủ; (3) Chính phủ nhà nước; (4) Tự nhiên nhản - địa phương, m ột quốc gia (Nguyễn Cúc cộng sự, 2006, tr38) Chủ trương đổi toàn diện đất nước tạo n h ữ n g thay đổi cấu chủ th ể sở hữu Việt Nam so với thời kỳ trước đổi Trong chế kinh tế kế hoạch hóa tập tru n g bao cấp, ch ú n g ta chủ trương chí thừa n h ận vai trị chủ thể sở hữu độc tơn N hà nước (với tư cách đại diện n h ân dân) tư liệu sản xuất Bước sang giai đoạn chuyển đổi với n h ữ n g "phá rào", đặc biệt từ Đại hội Đ ảng toàn quốc lần th ứ VI, chủ thể sở hữu th a n h ận đa dạn g Đây chuyển biến tích cực, tạo điều kiện thực dân chủ hóa kinh tế Việt Nam Thứ nỉĩất, thừa nhận chủ thể sở hữu có yếu tố nước ngồi Nếu n h trước đổi mới, Việt Nam hạn chế hợp tác kinh tế với nước ngoài, n h ấ t với nước không thuộc p h e xã hội chủ nghĩa; sau Đại hội VI, với chủ trương m cửa n ền kinh tế, năm 1987, N hà nước ban h àn h Luật Đầu tư nước Việt N am , có nhiều điều khoản tạo điều kiện thuận lợi nhằm thu h ú t n h đầu tư Vì vậy, điều kiện Mỹ cấm vận Việt N am n hiều đối tác thuộc nước: N hật Bản, Pháp, C anada tiến h àn h đ ầu tư vào Việt Nam Từ đ ầu n h n g năm 1990, đặc biệt từ Mỹ xóa bỏ cấm vận bình th n g hóa q u an hệ với Việt N am (năm 1995) hoạt đ ộ n g hợp tác đầu tư nước thực p h át triển n h an h chóng Cho đến nay, Việt N am kỷ kết hợp tác với 185 quốc gia Đầu tư nước ngồi có m ặt h ầu hết ngành lĩnh vực hoạt động (trừ ngành lĩnh vực liên quan đến an ninh, quốc phòng) Với phương châm "Việt N am m uốn bạn với tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hịa bình độc lập p h át triển" (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2010, tr.516), Việt N am chủ động tham gia q trình hội nhập thơng qua nhiều hợp tác song phương, đa phư ơng với nhiều quốc gia lãnh thổ giới, như: năm 1991 Việt N am ký H iệp định thương mại với Trung Q uốc, năm 1993 Việt N am khai thông nối lại quan hệ với Q uỹ tiền tệ quốc tế (IMF) N gân hàng giới (WB), năm 107 108 Lê Thị Vinh 1995 Việt N am gia n h ập Hiệp hội quốc gia Đông N am Á (ASEAN), năm 1998 Việt N am trở thành thành viên Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC), năm 2000 ký kết hiệp định thư ng mại Việt N am - Hoa Kỳ, ngày 11 tháng năm 2007 Việt Nam thức trở th n h thành viên Tổ chức Thương mại giới (WTO) C ùng với trình này, nhiều cá n h ân tổ chức nước N hà nước Việt N am thừa n h ận chủ thể sở hữu nhà máy, xí nghiệp chí trường học, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâu năm Thực tiễn p h át triển đất nước khẳng định rằng, chủ trư n g m cửa hội n h ập Đ ảng N hà nước Việt Nam hoàn toàn đ ú n g đắn Việc thừa n h ận chủ thể sở hữu cá nhân doanh nghiệp nước ngồi góp p h ần quan trọng vào tăng tỷ trọng khu vực kinh tế có vốn đ ầu tư nước Đây khu vực đóng góp khơng n hỏ vào kinh tế quốc dân Tuy nhiên, nhà đầu tư nước lại chuyển lãi thu Việt N am nước họ, vậy, tổng thu n h ập quốc gia (GNI), tức th u n h ập ròng lại Việt N am , thấp nhiều so với GDP công bố Đây m ột n h ữ n g nghịch lý m ột vấn đề đặt tro n g th u h ú t đầu tư nước ngồi - địi hỏi phải có chế quản lý chặt chẽ p h ù hợp để số th ống kê tổng th u n h ập quốc nội hàng năm (GDP) không trở th àn h số ảo Bên cạnh đó, m ột số chủ sở h ữ u doanh nghiệp tư n h ân nước ngồi cịn khai khống vốn đóng góp làm thành tỷ lệ góp vốn ảo, khiến cho phía an h nghiệp n h nước doanh nghiệp tư n h ân Việt N am liên an h chịu thiệt phân chia lợi nhuận M ột số sở sản xuất liên an h 100% vốn đầu tư nước ngồi kh n g tn th ủ quy đ ịn h bảo vệ môi trường, gây tổn hại môi trường nghiêm trọ n g Đây n h ữ n g vấn đề đ ặt cần phải xem xét để có chế khắc p h ụ c h ạn chế, tiến đ ến chấm d ứ t tình trạng Thứ hai, thừa n h ận vai trò quan trọng chủ thể sở hữ u tư nhân Trước đổi mới, Việt N am phổ biến quan niệm cho phải n h a n h chóng cải tạo th àn h p h ần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa, cải tạo tần g lớp tư sản n h ữ n g kẻ bóc lột, cần phải đưa họ vào đ n g làm ăn chân lao động tập thể Tuy nhiên, thực BIẾN ĐỔI VÉ CHÙ T H Ế S HỮU V IỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY tiễn sống chứng m inh điều ngược lại Kinh tế tư nhân, bị cấm đoán, n h n g có sức sống m ãnh liệt, tạo động lực to lớn th ú c đ ẩy chủ thể kinh tế, lợi ích N hận thức điều này, từ đổi mới, Đảng Nhà nước Việt Nam có nhữ n g chuyển biến tích cực thừa nhận, khẳng định vai trò chủ thể sở hữu tư nhân; tạo điều kiện để "mọi người tự kinh doanh theo pháp luật, bảo hộ quyền sở hữu thu nhập hợp pháp" (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2010, tr.432) N hờ vậy, tiềm nhân dân kích thích khai thác phục vụ phát triển kinh tế C hủ thể sở hữ u tư nhân không chi chứng tỏ vai trị m ình qua phát triển lớn m ạnh khu vực kinh tế tư nhân, mà vai trị cịn khẳng định tham gia vào khu vực kinh tế khác thơng qua đóng góp cổ phần vào doanh nghiệp nhà nước hay liên doanh liên kết với nước Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI (tháng năm 2011), Đ ảng Cộng sản Việt N am tiếp tục khẳng đ ịn h vai trò động lực kinh tế tư nhân Trong Đại hội này, lần đ ầu tiên Đ ảng chủ trương tạo điều kiện hình thàn h m ột số tập đồn kinh tế tư n h ân (xem Đ ảng Cộng sản Việt N am 2011, tr.110) Q ua thấy, Đ ảng Cộng sản Việt N am m ạnh dạn, k h ô n g đổi tư du y kinh tế m việc đề nhữ ng ch ủ trương nhằm thúc đẩy p h át triển lớn m ạnh kinh tế tư nh ân - k hu vực gắn với h ìn h thức sờ u phi công cộng vốn bị hạn chế, cấm đ o án thời kỳ trước đổi Đặc biệt, Đại hội XII, Đ ảng k h ẳn g đ ịn h "kinh tế tư n h ân m ột động lực quan trọng kinh tế" (Đ ảng Cộng sản Việt N am 2016, tr.103) Điều thể ghi nh ận Đ ảng n h ữ n g đ ó n g góp chủ thể sở h ữ u tư nhân N h ữ n g chuyển biến tạo thay đổi tích cực đời sống kinh tế - xã hội, góp p h ần p h át triển đất nước Từ đổi đ ến nay, chủ thể sở hữ u tư n h ân ngày đề cao ch ính n h ữ n g đ ó n g góp họ vào p h át triển kinh tế - xã hội Tuy n h iên , bên cạnh cần phải thừa n h ận m ột p h ận chủ th ể sở hữ u tư n h ân chưa nghiêm chỉnh chấp h àn h p h áp luật N hà nước H iện tư ợ ng trốn thuế, sai ph ạm sản xuất kinh doanh cịn tồn Vì vậy, vấn đề đặt N hà nước phải có chế 109 110 Lê Thị Vinh quản lý chặt chẽ hiệu quả, đó, theo ch ú n g tôi, quan trọng n h ất phải n h an h chóng hồn thiện đồng hệ thống văn p h áp luật liên quan, để vừa tạo h àn h lang p h áp lý cho chủ thể kinh tế tự sản xuất, kinh an h lĩnh vực mà p h áp luật không cấm, vừa sở để quan quản lý N hà nước xử lý nghiêm m inh sai phạm Q ua đó, p h át h u y vai trò chủ thể sở hữu tư n h ân p h át triển đất nước, đồng thời h ạn chế, tiến đến chấm d ứ t n h ữ n g biểu tiêu cực nhóm chủ thể sở hữu vốn nhạy cảm với chế thị trường Thứ ba, cho p h ép đ ản g viên Đ ảng Cộng sản Việt N am sở hữu sở sản xuất kinh d o an h tư n h ân Từ năm 1986, vcd quan điểm đổi tư kinh tế, có nhìn khách quan nhằm đánh giá vai trị chủ thể kinh tế N hờ đó, người dân khuyến khích làm giàu đấng Chủ trương phát triển kinh tế tư nhân góp phần quan trọng vào thắng lợi chung công đổi Một điểm nhấn chủ trương cho phép đảng viên làm kinh tế tư nhân Chủ trư ng cho p h ép đ ản g viên làm kinh tế tư n h ân xuất p h át từ thừa n h ận vai trò quan trọng chủ thể sở hữ u tư nhân, v ấ n đề đề cập đ ến từ đổi mới, n h n g đến Đại hội Đại biểu toàn quốc lần th ứ X thức đư a vào văn kiện, nhiều băn khoăn xung q u an h vấn đề đ ản g viên làm kinh tế tư nhân bóc lột hay khơng, đặc biệt vấn đề nên hay không n ên cho phép đản g viên làm kinh tế tư b ản tư nhân Đây vấn đề trị nhạy cảm, tổ chức thảo lu ận Đại hội Đ ảng cấp, giao nhà khoa học nghiên cứu lấy ý kiến rộng rãi nhân dân có ba n hóm quan điểm: n hóm th ứ n h ất cho n ên cho p h ép đảng viên làm kinh tế tư n h ân đ ể làm tiên p h o n g phát triển n ền kinh tế; nhóm th ứ hai kh ẳn g đ ịn h kh ô n g thể để đ ản g viên làm kinh tế tư nhân, đặc biệt kinh tế tư tư nhân, dễ gây lệch lạc tư tưởng trị; nhóm th ứ ba cho đảng viên làm phải theo quy định p h áp luật, vấn đề quan trọng làm kinh tế n h Trải qua kỳ Hội nghị Ban C hấp h àn h Trung ương khóa IX chủ trương BIẾN ĐỔI V Ế CHÙ T H Ể s HỮU V IỆ T NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY đảng viên làm kinh tế tư nhân đa số tàn th àn h , nhiên, văn kiện Đ ảng không ghi cụ thể kinh tế cá thể, tiểu chủ hay kinh tế tư tư nhân, mặc d ù thực tế Việt N am có p h ân chia rõ loại hình kinh tế tư nhân Văn kiện Hội nghị Trung ương V khóa IX kh ẳn g định: "N hữ ng đ ản g viên làm chủ d o an h nghiệp tư nhân, chấp h àn h tốt Đ iều lệ Đ ảng p h áp luật, ch ính sách Đảng, N hà nước đ ản g viên Đảng" (Đảng C ộng sản Việt N am , 2002, tr.68) Từ đây, n hiều đ ản g viên d o an h n h ân giỏi có đóng góp đ án g kể vào nghiệp p h át triển kinh tế đất nước Chủ trư ơng cho p h ép đảng viên làm kinh tế tư n h ân Đ ảng Cộng sản Việt N am k h u y ến khích người đ ản g viên tiên ph o n g p h át triển kinh tế Rõ ràng, chủ trư ng hoàn toàn đ ú n g đắn, phù hợp với xu p h át triển n h u cầu, n g u y ện vọng đảng viên n h quần ch ú n g n hân dân, vào sống, góp p h ần tạo n ên thắng lợi công đổi T tư, thừ a n h ận vai trò chủ thể sở hữ u người lao động Một điểm cần lưu ý trước đổi N hà nước Việt Nam không thừa nhận quyền sở hữu người lao động, v ấ n đề chỗ, vói chủ trương xóa bỏ chế độ tư hữu, thiết lập chế độ công hữ u tư liệu sản xuất với hai hình thức sở hữu toàn dân sở hữ u tập thể, hàng loạt hợp tác xã thành lập m ặt danh nghĩa, tư liệu sản xuất thuộc sở hữ u tập thể xã viên, thực tế lại vô chủ Người lao động khơng thấy có lợi ích thiết thân xí nghiệp, hợp tác xã m họ "làm chủ tập thể" Vì vậy, họ thờ ơ, khơng hăng hái sản xuất Người nông dân dồn hết tâm sức vào ruộng 5%, họ biết hưởng tất thành làm Vì vậy, 70% thu nhập hộ nông dân m ạnh ruộng 5% đưa lại, 95% ruộng đất giao cho hợp tác xã chi bảo đảm phần thu nhập lại (theo Đặng Phong 2014, tr.15) Từ đổi mới, Việt Nam có nhiều chủ trương, sách nhằm khuyến khích sản xuất phát triển Một biện pháp hiệu quan tâm đến lợi ích người lao động Chủ trương cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp tư nhân cho phép người 111 112 LêThịVinh công n h ân tham gia đóng cổ phần tức là, họ trở thành cổ đông sở hữu công ty họ làm việc Điều tạo mối liên kết Tiặt quyền lợi, thúc đẩy người công nhân làm việc có trách nhiệm với cịng ty Tuy nhiên, thực tế, người cơng nhân có cổ p h ần khơng có lực tham gia quản lý họ bị phụ thuộc, khơng thể thật làm chủ Vì vậy, m ột vấn đề đặt cần nâng cao n ăn g lực àm chủ cho người lao động Có vậy, vai trò chủ thể sở hữu họ nhà máy, xí nghiệp m họ góp cổ phần thật có ý nghĩa Bên cạnh đó, tro n g nông nghiệp, với quan điểm hộ n ô n g dân n vị kinh tế tự chủ, N hà nước Việt N am ban h n h văn luật luật theo hư ớng cụ thể hóa quyền người sử d ụ n g đất Luật Đ ất đai năm 1993 quy định: "Hộ gia đình, cá n h ân N hà rước giao đ ất có quyền chuyển đổi, chuyển ợng, cho thuê, th a kế, :hế chấp quyền sử d ụ n g đất" (Khoản 2, Điều 3) Luật Đất đai n ăm 200: bổ sung thêm quyền sử d ụ n g đất: cho th u ê lại, tặn g cho quyềr sử d ụ n g đất, bảo lãnh, góp vốn quyền sử d ụ n g (Điều 106) N h Tậy, m ặc d ù Luật Đất đai n h ất Việt N am (Luật Đ ất đai n ăm 2)13 có hiệu lực từ ngày 1/7/2014) quy định đ ất đai thuộc sở h ữ u toàn d ân N h nước đại diện chủ sở hữ u th ố n g n h ất q u ản lý (Điềi 4), n h n g nói người d ần gần n h có tồn quyền n h chủ thí sở h ữ u thực th ụ ru ộng đất, trừ quyền định đoạt cuối Chủ trư n g tạo điều kiện cho người nơng d ân gắn bó hơn, từ đ ầi tư nh iều h n cho ru ộ n g đất m ình nhằm m ang iại hiệu q uả k in h tế :ao Mặc d ù vậy, thực trạng hoạch đ ịn h thực thi ch ín h sách đấtđai Việt N am n ay nhiều vấn đề bất cập, cần p h ải tiếp tục n g h iên cứu, sửa đổi, bổ sung cho p h ù h ợ p với xu p h át tiế n xã hội giai đoạn mới, đó, v ấn đề đa d ạn g h óa sở lữ u đ ất đai Việt N am m ột vấn đề cần xem xét th ấu đáo Thứ năm, biến đổi cấu chủ thể sở hữu doanh nghiệp nhà rước Sự biến đổi cấu chủ thể sở hữ u tro n g d o an h n g h iệp ihà nước g ắn với trìn h cổ p h ần hóa doanh nghiệp n h nước N ói nột cách đ n giản, có th ể hiểu trình chuyển d o an h nghiệỊ từ 100% v ốn n h nước th àn h cơng ty cổ phần Theo đó, m ột p iần BIẾN ĐỔI V Ẽ CHÙ T H Ế s HỮU V IỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY toàn sở hữu nh nước doanh nghiệp chuyển sang hình thức sở hữu khác Trước đổi mới, tâm ]ý chạv theo phong trào thiết lập n ền sản xuất lớn nhằm tiến n h an h , tiến m ạnh, tiến vữ ng lên chủ nghĩa xã hội, Việt N am p h át triển hệ thống d o an h nghiệp nhà nước với quy mô lớn; n h n g lực quản lý yếu thiếu nguyên liệu sản xuất nên hệ th ố n g doanh nghiệp h o ạt đ ộ n g không hiệu Trước thực tế này, Đại hội Đ ảng toàn quốc lần thứ VII nhận thức rõ khơng nên d uy trì phát triển kinh tế quốc doanh m ột cách tràn lan, từ đề nhiệm vụ phải xếp lại, đổi công nghệ tổ chức quản lý khu vực quốc doanh, cần chuyển h ìn h thức kinh doanh, hình thức sở h ữ u giải thể Đến Hội nghị Ban C hấp h àn h Trung ương Đ ảng lần th ứ hai khóa VII (tháng 11 năm 1991), Đ ảng đưa trư ơng chuyển m ột số doanh nghiệp quốc d o an h có điều kiện thàn h cơng ty cổ p h ần thành lập m ột số công ty quốc an h cổ p h ần mới, phải làm thí điểm , đạo chặt chẽ, rú t kinh nghiệm chu đáo trước m rộng p h ạm vi thích hợp N gay sau đó, kỳ h ọp th ứ 10 Q uốc hội khóa VIII (tháng 12 năm 1991) đư a việc cổ p h ầ n hóa doanh nghiệp nhà nước vào nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 1991 - 1995 N gày 8/6/1992, C hủ tịch Hội đ n g Bộ Trưởng (nay Thủ tư ng Chính p h ủ ) ban h àn h Q uvết đ ịn h 202/CT làm thí điểm chuyển m ột số d o an h nghiệp nh nước th n h cơng ty cổ phần Từ đ ến nay, cổ p h ần hóa doanh nghiệp n h nước trở th n h chủ trương n h ất q u án nh ằm h u y động vốn nâng cao hiệu sản xuất kinh an h doanh nghiệp Chủ trương tạo biến đổi cấu chủ thể sở hữu doanh nghiệp nhà nước từ đơn chủ thể sở hữu N hà nước thành đa chủ thể sở hữu đến từ loại hình sở hữu khác Sau cổ phần hóa, N hà nước chi đóng vai trị cổ đơng chi phối hay khơng chi phối đến doanh nghiệp, khơng cịn vai trị sở hữu doanh nghiệp (ở chúng tơi không bàn đến trường hợp này) N hư phần đề cập, vai trò chù thể sở hữu tư nhân thể thơng qua việc góp cổ phần vào doanh nghiệp nhà nước Tuy nhiên, cần lưu mục tiêu mà Đảng 114 Lê Thị Vinh Nhà nước Việt N am đặt chủ trương cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước "khơng phải để tư nhân hóa" (Đảng Cộng sản Việt Nam 2010: 679) Sau cổ phần hóa, ngồi chủ thể sở hữu N hà nước có thêm chủ thể sở hữu khác, người lao động làm việc doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức doanh nghiệp ữong nước Điều giúp tăng giám sát chủ thể sở hữu hoạt động doanh nghiệp Q ua đó, biến đổi chủ thể cấu sở hữu dẫn đến thay đổi phương thức quản lý phân phối sản phẩm doanh nghiệp, theo hướng nâng cao hiệu sức cạnh tranh Vì vậy, cổ phần hóa xem chủ trương đắn xu khách quan không Việt Nam mà giới, không doanh nghiệp nhà nước m khu vực kinh tế quốc doanh Tuy nhiên, m ột số doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế nhà nước, kể sau cổ p h ần hóa, vai trị chủ động, tích cực chủ thể sở h ữ u nhà nước hạn chế N hiều quản lý doanh nghiệp nhà nước, lo sợ m ất quyền lợi cá n h ân mà e ngại dẫn đến làm chậm q trình cổ p h ần hóa, khiến cho chủ trương cổ phần hóa doanh nghiệp n h nước gặp nhiều ữ ngại Ngoài ra, sau cổ p h ần hóa nhiều doanh nghiệp, N hà nước đ ó n g vai trị n h m ột cổ đông không chi phối đ ến doanh nghiệp chí khơng cịn vai trị sở hữu doanh nghiệp N hư vậy, trình cổ p h ần hóa dễ trở thành tư nhân hóa Điều tăng hiệu kinh tế doanh nghiệp, nhiên, dẫn đến n h ữ n g hệ lụy m ặt đường hướng phát triển doanh nghiệp chệch hướng xã hội chủ nghĩa Thiết nghĩ, nhữ ng vấn đề đặt cần xem xét kỹ đẩy m ạnh cổ p h ần hóa giai đoạn Tóm lại, tro n g bối cảnh hội n h ập quốc tế đổi toàn diện đất nước, q u an hệ sở hữ u Việt N am nói chung, cấu chủ thể sở h ữ u nói riêng đ an g có n h ữ n g chuyển biến tích cực M ột số thể sở hữ u k h ô n g th a n h ận thời kỳ trước đổi từ năm 1986 đến th a n h ận , coi trọng tạo điều kiện p h át triển, góp p h ần q u an trọng vào nghiệp p h át triển đất nước Tuy nhiên, biến đổi chủ thể sở h ữ u Việt N am đặt m ột số vấn đề cần tiếp tục giải nhằm h u y động tối đa nguồn lực vào phát triển k in h tế - xã hội BIẾN ĐỔI VẼ CHỦ T H Ể s HỮU V IỆT NAM TỪ NĂM Đ Ế N NAY TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Cúc, Kim Vãn Chính, chủ biên (2006) Sở hữu nhà nước doanh nghiệp nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nxb Lý luận Chính trị Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2002) Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đ ả n g C ộ n g s ả n V iệt N a m (2010) V ăn kiện Đ ại hội Đại biểu toàn quốc thời k ỳ đổi (Khóa Vỉ, VU, VIII, IX, X), Phần I, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ Xỉ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2016) Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ x u Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đặng Phong, (2014), Tư kinh tế Việt Nam Ĩ975- 1989, Nxb Tri thức, Hà Nội 115 ... nghiệp Chủ trương tạo biến đổi cấu chủ thể sở hữu doanh nghiệp nhà nước từ đơn chủ thể sở hữu N hà nước thành đa chủ thể sở hữu đến từ loại hình sở hữu khác Sau cổ phần hóa, N hà nước chi đóng... nghiệỊ từ 100% v ốn n h nước th àn h cơng ty cổ phần Theo đó, m ột p iần BIẾN ĐỔI V Ẽ CHÙ T H Ế s HỮU V IỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY toàn sở hữu nh nước doanh nghiệp chuyển sang hình thức sở hữu. .. thể sở hữu th a n h ận đa dạn g Đây chuyển biến tích cực, tạo điều kiện thực dân chủ hóa kinh tế Việt Nam Thứ nỉĩất, thừa nhận chủ thể sở hữu có yếu tố nước ngồi Nếu n h trước đổi mới, Việt Nam

Ngày đăng: 22/09/2020, 20:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w