1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận án tiến sĩ) biến đổi của quan hệ sản xuất ở việt nam từ năm 1986 đến nay thực trạng và những vẫn đề đặt ra

172 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 172
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THỊ VINH BIẾN ĐỔI CỦA QUAN HỆ SẢN XUẤT Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY: THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THỊ VINH BIẾN ĐỔI CỦA QUAN HỆ SẢN XUẤT Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY: THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA Chuyên ngành: CNDVBC & CNDVLS Mã số: 62 22 03 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TSKH Lương Đình Hải HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn khoa học PGS TSKH Lương Đình Hải Các kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực, khách quan Các thơng tin trích dẫn luận án rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 07 tháng năm 2017 Tác giả luận án Lê Thị Vinh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Các cơng trình nghiên cứu biến đổi quan hệ sản xuất nói chung 1.2 Các cơng trình nghiên cứu biến đổi quan hệ sở hữu 10 1.3 Các cơng trình nghiên cứu biến đổi quan hệ tổ chức, quản lý sản xuất 19 1.4 Các cơng trình nghiên cứu biến đổi quan hệ phân phối 26 1.5 Những vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu số khái niệm 32 Chương BIẾN ĐỔI CỦA QUAN HỆ SỞ HỮU Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY: THỰC TRẠNG VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA 39 2.1 Thực trạng biến đổi quan hệ sở hữu 39 2.2 Vấn đề đặt 64 Chương BIẾN ĐỔI CỦA QUAN HỆ TỔ CHỨC, QUẢN LÝ SẢN XUẤT Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY: THỰC TRẠNG VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA 76 3.1 Thực trạng biến đổi quan hệ tổ chức, quản lý sản xuất 76 3.2 Vấn đề đặt 100 Chương BIẾN ĐỔI CỦA QUAN HỆ PHÂN PHỐI Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY: THỰC TRẠNG VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA 115 4.1 Thực trạng biến đổi quan hệ phân phối 115 4.2 Vấn đề đặt 137 KẾT LUẬN 150 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 155 TÀI LIỆU THAM KHẢO 156 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo quan niệm chủ nghĩa Mác - Lênin, quan hệ sản xuất quan hệ người với người trình sản xuất vật chất, bao gồm: quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, quan hệ tổ chức, quản lý trình sản xuất quan hệ phân phối yếu tố trình sản xuất Ba mặt thống với nhau, tạo thành hệ thống ổn định tương đối so với vận động khơng ngừng lực lượng sản xuất Tồn quan hệ sản xuất tạo nên sở hạ tầng, đóng vai trị định kiến trúc thượng tầng ảnh hưởng đến mặt đời sống Tính đắn quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất thực tiễn chứng minh đến nguyên giá trị Tuy nhiên, xã hội đại, phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ tạo phát triển vượt bậc lực lượng sản xuất, khiến cho quan hệ người với người trình sản xuất tái sản xuất xã hội biến đổi nhanh chóng phức tạp với nhiều biểu vượt khỏi kiến giải nhà sáng lập chủ nghĩa Mác – Lênin Thực tế địi hỏi khơng đứng vững lập trường mácxít, mà phải vận dụng linh hoạt học thuyết khác quan hệ sở hữu, quan hệ tổ chức, quản lý sản xuất quan hệ phân phối để phân tích, lý giải giải vấn đề thực tiễn đặt Ở Việt Nam, quan hệ sản xuất đề tài thu hút quan tâm giới nghiên cứu lý luận nhà hoạt động thực tiễn Trước đổi mới, nghiên cứu chủ yếu tập trung luận giải cho tính tất yếu việc quốc hữu hóa, tập thể hóa tư liệu sản xuất coi điều kiện để phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng kinh tế có kế hoạch Kể từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng (tháng 12 năm 1986), với chủ trương đổi toàn diện đất nước, nghiên cứu quan hệ sản xuất bám sát tiến trình xây dựng quan hệ sản xuất tiến phù hợp với phát triển lực lượng sản xuất Cho đến nay, có nhiều cơng trình đề cập đến biến đổi toàn quan hệ sản xuất phương diện quan hệ sản xuất Việt Nam Tuy nhiên, khái quát triết học thực trạng biến đổi quan hệ sản xuất Việt Nam từ năm 1986 đến nay, gồm vấn đề đặt từ thực trạng biến đổi đó, nhiều nội dung chưa làm sáng tỏ Mặt khác, từ nửa cuối kỷ XX, với phát triển lực lượng sản xuất tác động tình hình kinh tế - trị - xã hội, quan hệ sản xuất quốc gia không ngừng biến đổi Nhiều đối tượng sở hữu xuất hiện, đó, sở hữu giá trị ngày đóng vai trị quan trọng Quan hệ tổ chức quản lý sản xuất khơng bó hẹp sản xuất mà mở rộng đến lĩnh vực khác đời sống xã hội với nhiều mơ hình phương thức phong phú Quan hệ phân phối không bao gồm phân phối yếu tố đầu vào đầu q trình sản xuất mà cịn thêm nhiều khách thể phân phối nhiều hình thức phân phối đan xen Những biến đổi quan hệ sản xuất có tác động mạnh mẽ đến đời sống kinh tế - xã hội quốc gia quan hệ quốc tế Trong bối cảnh đó, nghiên cứu quan hệ sản xuất đề tài mang tính thời Ở Việt Nam, trước đổi mới, nhận thức đơn giản thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, cho quan hệ sản xuất trước bước, từ mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển nên thiết lập quan hệ sản xuất khơng hồn tồn phù hợp với điều kiện Việt Nam Chế độ công hữu tư liệu sản xuất, chế quản lý kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp phương thức phân phối mang tính chất bình quân kìm hãm phát triển, nguyên nhân góp phần dẫn đến trì trệ, khủng hoảng kinh tế - xã hội Việt Nam thập niên 70 – 80 kỷ XX Trước đòi hỏi thiết tình hình nước tác động bối cảnh quốc tế, từ năm 1986 đến nay, quan hệ sản xuất Việt Nam có biến đổi so với thời kỳ trước đổi mới, tiếp tục không ngừng vận động Sự biến đổi quan hệ sản xuất góp phần quan trọng tạo nên thành tựu công đổi Tuy nhiên, quan hệ sản xuất Việt Nam tồn nhiều hạn chế, bất cập, kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất nói riêng phát triển kinh tế - xã hội nói chung Q trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam đặt yêu cầu thiết lập quan hệ sản xuất tiến phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Vì vậy, nghiên cứu biến đổi quan hệ sản xuất từ năm 1986 đến để xác định thành tựu, đặc biệt vấn đề tồn tại, việc làm cấp thiết Từ lý trên, chọn “Biến đổi quan hệ sản xuất Việt Nam từ năm 1986 đến nay: Thực trạng vấn đề đặt ra” làm đề tài luận án tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Làm rõ thực trạng biến đổi quan hệ sản xuất Việt Nam từ năm 1986 đến vấn đề đặt từ thực trạng biến đổi Nhiệm vụ nghiên cứu: Một là, phân tích thực trạng biến đổi quan hệ sản xuất Việt Nam từ năm 1986 đến ba mặt quan hệ sản xuất quan hệ sở hữu, quan hệ tổ chức, quản lý sản xuất quan hệ phân phối Hai là, phân tích số vấn đề đặt từ thực trạng biến đổi quan hệ sản xuất Việt Nam từ năm 1986 đến Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Sự biến đổi quan hệ sản xuất Việt Nam từ năm 1986 đến Phạm vi nghiên cứu: Luận án tập trung phân tích thực trạng số vấn đề cộm đặt từ biến đổi quan hệ sản xuất Việt Nam từ năm 1986 đến nay, bao gồm biến đổi quan hệ sở hữu, quan hệ tổ chức, quản lý sản xuất quan hệ phân phối Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận án dựa sở lý luận học thuyết hình thái kinh tế - xã hội chủ nghĩa Mác - Lênin; quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam quan hệ sản xuất qua kỳ Đại hội Ngoài ra, luận án có kế thừa phát triển thành tựu nghiên cứu học giả trước Luận án sử dụng phương pháp tiếp cận triết học chủ yếu, số trường hợp cụ thể có kết hợp với phương pháp tiếp cận liên ngành Luận án sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu sau đây: so sánh, phân tích, tổng hợp, lịch sử, logic, quy nạp, diễn dịch, trừu tượng hóa, khái quát hóa Đóng góp luận án Luận án biến đổi vấn đề đặt từ thực trạng biến đổi quan hệ sản xuất Việt Nam từ năm 1986 đến quan hệ sở hữu, quan hệ tổ chức, quản lý sản xuất quan hệ phân phối từ góc độ tiếp cận triết học Cụ thể: - Luận án phân tích biến đổi đối tượng sở hữu, chủ thể sở hữu cấu hình thức sở hữu kinh tế; xác định vấn đề đặt từ thực trạng biến đổi quan hệ sở hữu, đó, phân tích số bất cập nảy sinh từ quan niệm thành phần kinh tế chủ đạo Việt Nam - Luận án phân tích thực trạng đổi mơ hình tổ chức, quản lý sản xuất; biến đổi chủ thể tổ chức, quản lý sản xuất biến đổi phương thức tổ chức, quản lý sản xuất; xác định vấn đề đặt từ thực trạng biến đổi quan hệ tổ chức, quản lý sản xuất, đó, phân tích vấn đề vai trị Nhà nước quản lý sản xuất xã hội Việt Nam - Luận án phân tích thực trạng biến đổi chủ thể phân phối, khách thể phân phối hình thức phân phối; xác định vấn đề đặt từ thực trạng biến đổi quan hệ phân phối, đó, làm rõ vấn đề vai trị Nhà nước đảm bảo phân phối công Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Ý nghĩa lý luận: Luận án góp phần khẳng định giá trị quan điểm chủ nghĩa Mác quan hệ sản xuất; góp phần tổng kết thực tiễn biến đổi quan hệ sản xuất Việt Nam bối cảnh Ý nghĩa thực tiễn: Luận án dùng làm tài liệu, liệu cho người nghiên cứu, giảng dạy học tập triết học Mác – Lênin, lý luận tham khảo cho việc hoạch định sách quản lý kinh tế – xã hội Kết cấu luận án Luận án gồm phần mở đầu, chương, kết luận, danh mục cơng trình nghiên cứu tác giả, tài liệu tham khảo Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Trước hết, phải khẳng định quan hệ sản xuất đề tài nhiều nhà khoa học thuộc lĩnh vực khác triết học, luật học, kinh tế học, v.v nhiều nhà quản lý quan tâm, nghiên cứu với hàng loạt cơng trình công bố, gồm đề tài nghiên cứu khoa học cấp, sách chuyên khảo, sách tham khảo, báo, luận án, luận văn, v.v Trong số đó, chúng tơi chọn tổng quan số cơng trình mà theo chúng tơi có nội dung liên quan trực tiếp đến biến đổi quan hệ sản xuất Việt Nam từ năm 1986 đến Ngoài ra, chúng tơi cịn kế thừa kết nghiên cứu nhiều học giả khác mà cơng trình họ thống kê danh mục tài liệu tham khảo 1.1 Các cơng trình nghiên cứu biến đổi quan hệ sản xuất nói chung Dưới góc độ lịch sử, cơng trình Xây dựng hồn thiện quan hệ sản xuất Việt Nam [104] Phạm Thị Quý chủ biên (2000) nghiên cứu trình hình thành quan hệ sản xuất Việt Nam, gắn với chủ trương, sách Đảng Nhà nước qua thời kỳ, gợi vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện quan hệ sản xuất Việt Nam Về quan hệ tổ chức quản lý sản xuất, tác giả cần tiếp tục đổi chế quản lý kinh tế theo hướng tạo lập đồng loại thị trường, nâng cao lực hiệu quản lý kinh tế Nhà nước, hoàn chỉnh hệ thống pháp luật kinh tế tăng cường công cụ quản lý vĩ mô Nhà nước kinh tế thị trường Sách Xây dựng quan hệ sản xuất định hướng xã hội chủ nghĩa thực tiến công xã hội Việt Nam [101] Lương Xuân Quỳ chủ biên (2002), đề cập đến hệ quan điểm, phương hướng, sách giải pháp xây dựng quan hệ sản xuất định hướng xã hội chủ nghĩa thực tiến công xã hội Việt Nam Phần thứ hai sách khái quát thực trạng biến đổi quan hệ sản xuất tác động chủ yếu quan hệ sản xuất phát triển kinh tế - xã hội 15 năm đổi Các tác giả cho rằng, việc chuyển sang kinh tế nhiều triển, phân phối hội phát triển phân phối thành phát triển có đổi với đa dạng hóa hình thức phân phối Tuy nhiên, tính chất bao cấp tính chất bình qn cịn rõ nét quan hệ phân phối Vai trò quản lý, điều tiết, phân phối nhằm đảm bảo công xã hội Nhà nước chưa thực tốt Chúng tơi cho tính chất đan xen chế thị trường chế quan liêu, bao cấp quan hệ sản xuất tất yếu thời kỳ đầu chuyển đổi, nhiên, thực trạng rõ nét Việt Nam sau 30 năm đổi tiếp diễn thời gian tới điều đáng quan ngại, trở lực lớn phát triển đất nước Yêu cầu cấp bách đặt phải đoạn tuyệt với bất hợp lý chế cũ, phát triển kinh tế thị trường đại với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Để thực điều này, phải có đổi tư phát triển theo hướng phát triển bền vững đòi hỏi vào liệt cấp quản lý từ Trung ương đến địa phương với biện pháp mạnh, hiệu chủ động chủ thể xã hội 154 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Lê Thị Vinh (2015), “Tác động tồn cầu hóa đến quan hệ sở hữu Việt Nam nay”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học cán trẻ học viên sau đại học năm học 2014 – 2015, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 287-296 Lê Thị Vinh (2016), “Tạo động lực cho người lao động q trình hồn thiện quan hệ sản xuất Việt Nam nay”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng (4), tr 147-151 Lê Thị Vinh (2016), “Từ quan điểm C Mác, Ph Ăngghen, V I Lênin đến quan niệm Đảng Cộng sản Việt Nam vị trí, vai trò sở hữu Việt Nam nay”, Nghiên cứu triết học Việt Nam - Những vấn đề lý luận, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 594-614 Đặng Thị Lan, Lê Thị Vinh (2016), “Cơ sở lý luận việc đa dạng hóa hình thức sở hữu Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học (11), tr 33-42 Đặng Thị Lan, Lê Thị Vinh (2016), “Kinh tế tư nhân Việt Nam nay”, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam (12), tr 96-100 Lê Thị Vinh (2016), “Biến đổi chủ thể sở hữu Việt Nam từ năm 1986 đến nay”, Việt Nam chuyển đổi: hướng tiếp cận liên ngành, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 106-115 Lê Thị Vinh (chủ nhiệm đề tài) (2017), Biến đổi quan hệ sở hữu Việt Nam từ 1986 đến nay: Thực trạng vấn đề đặt ra, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, mã số: CS.2016.22, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 155 TÀI LIỆU THAM KHẢO Daron Acemoglu, James A Robinson (2015), Tại quốc gia thất bại, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Tuấn Anh (chủ biên) (2011), Quản lý Nhà nước sở hữu trí tuệ, NXB Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội Vũ Đình Bách (chủ biên) (2008), Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Kinh tế Trung ương (2016), Một số vấn đề lý luận thực tiễn qua 30 năm đổi phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội Nguyễn Trần Bạt (2010), “Phát triển khu vực kinh tế nhà nước”, http://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tracuu/phat_trien_khu_vuc_kinh_te_nha_nuoc.html, cập nhật ngày tháng năm 2013 Trương Tuấn Biểu, Trần Đăng Bộ (đồng chủ biên) (2016), Xây dựng quan hệ sản xuất kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội Lê Bỉnh (2015), “Vai trò Nhà nước thực công hội phát triển điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Việt Nam”, Tạp chí Triết học (1), tr 8-15 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2004), Kỷ yếu Hội thảo Vấn đề phân phối phân hóa giàu nghèo điều kiện phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN nước ta, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Nguyễn Văn Chiều (2014), Chính sách an sinh xã hội vai trò nhà nước việc thực sách an sinh xã hội Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sĩ Quý (đồng chủ biên) (1997), Những quan điểm C Mác - Ph Ăngghen - V I Lênin chủ nghĩa xã hội thời kỳ độ, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 156 11 Nguyễn Trọng Chuẩn (2004), “Đổi quan niệm chế độ sở hữu ý nghĩa chiến lược đổi phát triển Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học (12), tr 20-24 12 Nguyễn Cúc, Kim Văn Chính (chủ biên) (2006), Sở hữu nhà nước doanh nghiệp nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Lương Minh Cừ, Vũ Văn Thư (2011), Sở hữu tư nhân kinh tế tư nhân Việt Nam nay: Một số nhận thức lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Trần Đức Cường (chủ biên) (2012), Phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 15 Vũ Hùng Cường (chủ biên) (2016), Kinh tế tư nhân – Một động lực cho phát triển, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 16 Nguyễn Bá Diến (2010), Thực thi quyền sở hữu trí tuệ tiến trình hội nhập quốc tế - vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 17 Diễn đàn kinh tế mùa xuân 2014 (2014), Động lực phát triển từ cải cách thể chế, NXB Tri thức, Hà Nội 18 Diễn đàn kinh tế mùa thu 2014 (2014), Tái cấu kinh tế: Kỳ vọng chuyển biến mạnh mẽ bản, NXB Tri thức, Hà Nội 19 Bùi Đại Dũng (2012), Công phân phối – sở để phát triển bền vững, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Phạm Văn Dũng (chủ biên) (2009), Định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế thị trường Việt Nam: Thực trạng giải pháp, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 21 Trần Thái Dương (2003), Chức kinh tế Nhà nước – Lý luận thực tiễn Việt Nam nay, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 157 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc thời kỳ đổi (Khóa VI, VII, VIII, IX, X), phần I, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc thời kỳ đổi (Khóa VI, VII, VIII, IX, X), phần II, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2015), Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận – thực tiễn qua 30 năm đổi (1986 – 2016), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Đỗ Đức Định (2004), Kinh tế học phát triển cơng nghiệp hóa cải cách kinh tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Phạm Văn Đức (2005), “Đổi sở hữu Việt Nam: Một số sở lý luận”, Tạp chí Triết học (2), tr 25-31 30 Adam Florde, Stefan de Vylder (1997), Từ kế hoạch đến thị trường – Sự chuyển đổi kinh tế Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Thomas L Friedman (2005), Chiếc Lexus Ô liu, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 32 Thomas L Friedman (2007), Thế giới phẳng, NXB Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 33 Thomas L Friedman (2015), Nóng, phẳng, chật, NXB Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 34 Kornai János (2002), Con đường dẫn tới kinh tế thị trường, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 35 Ngun Hà (2014), “Nợ cơng phần chìm “tảng băng” doanh nghiệp nhà nước”, http://vneconomy.vn/thoi-su/no-cong-va-phan-chim-cua-tang-bang-doanhnghiep-nha-nuoc-2014072709002230.htm, cập nhật ngày 30 tháng năm 2014 36 Nguyễn Ngọc Hà (2015), “Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam từ Đại hội VI đến Đại hội XI nguyên tắc phân phối mục tiêu cơng xã hội”, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, http://dangcongsan.vn/tu-lieu-van-kien/tu-lieu-ve158 dang/lich-su-dang/doc-093020159573246.html, cập nhật ngày 30 tháng 09 năm 2015 37 Lương Việt Hải (chủ biên) (2008), Vấn đề sở hữu phát triển bền vững Việt Nam Trung Quốc năm đầu kỷ XXI, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 38 Lương Đình Hải (2015), “Vai trị Nhà nước phát triển kinh tế - xã hội nước ta nay”, Tạp chí Triết học (9), tr 16-24 39 Võ Trí Hảo (2013), “Kinh tế nhà nước kinh tế nào?”, http://www.doimoi.org/detailsnews/1674/352/kinh-te-nha-nuoc-la-kinh-tenao.html, cập nhật ngày 17 tháng 10 năm 2013 40 Nguyễn Văn Hậu (2009), “Tiếp tục hoàn thiện thể chế sở hữu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Kinh tế Dự báo (7), tr 21-23 41 Nguyễn Văn Hậu, Nguyễn Thị Như Hà (đồng chủ biên) (2009), Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa điều kiện Việt Nam thành viên tổ chức thương mại giới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 Nguyễn Trọng Hậu (2011), “Cải cách thể chế - Nhân tố hàng đầu cho tăng trưởng kinh tế bền vững kinh tế chuyển đổi kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu (2), tr 30-41 43 Trịnh Thị Ái Hoa (2014), “Một số vấn đề phân cấp quản lý nhà nước kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế (1), tr 39-49 44 Nguyễn Minh Hồn (2010), Cơng xã hội tiến xã hội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Hội đồng Lý luận Trung ương, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2009), Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia Mơ hình kinh tế tổng quát thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam: cở sở lý luận thực tiễn, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 46 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2014), Giáo trình Triết học Mác – Lênin, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 159 47 Chu Minh Hội, Đồng Bích Ngọc (2015), “Tác động phát triển thương mại đến bất bình đẳng thu nhập Việt Nam: Lý luận thực tiễn”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế (2), tr 24-33 48 Lý Thị Huệ (2015), “Phân hóa giàu nghèo Việt Nam nay: Thực trạng hệ lụy”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam (5), tr 20-27 49 Nguyễn Duy Hùng (chủ tịch hội đồng biên soạn) (2009), Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa – Lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 Nguyễn Tiến Hùng (2015), “Quan điểm Đảng vai trò đảm bảo an sinh xã hội kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp chí Triết học (9), tr 65-71 51 Nguyễn Thị Huyền (2009), “Sự phát triển quan niệm Đảng Cộng sản Việt Nam hình thức sở hữu kinh tế nhiều thành phần”, Tạp chí Triết học (7), tr 60-65 52 Nguyễn Thị Huyền (2016), “Sở hữu nhà nước doanh nghiệp nhà nước tiến trình Việt Nam tham gia Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương”, Tạp chí Triết học (11), tr 43-51 53 Đinh Thế Huynh, Phùng Hữu Phú, Lê Hữu Nghĩa, Vũ Văn Hiền, Nguyễn Viết Thông (đồng chủ biên) (2015), 30 năm đổi phát triển Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 54 Mai Lan Hương (2012), Vai trò Nhà nước hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 55 Nguyễn Thị Lan Hương, Đặng Kim Chung, Lưu Quang Tuấn, Nguyễn Bích Ngọc, Đặng Hà Thu (biên soạn) (2013), Phát triển hệ thống an sinh xã hội Việt Nam đến năm 2020, http://khcn.molisa.gov.vn/books/BooklettiengVIETlayout_1612.pdf 56 Nguyễn Thị Lan Hương (2015), “Vai trò Nhà nước Việt Nam quản lý phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Triết học (7), tr 3-9 160 57 Nguyễn Thị Lan Hương (chủ biên) (2016), Thực công xã hội thành phần kinh tế Việt Nam nay, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 58 Nguyễn Văn Khánh (2013), “Về quyền sở hữu đất đai Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 29 (1), tr 1-16 59 Đào Đăng Kiên (chủ biên) (2015), Kế hoạch hóa phát triển kinh tế - xã hội, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội 60 Đào Đăng Kiên (chủ biên) (2015), Kinh tế tri thức sở hữu trí tuệ, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội 61 Đỗ Thiên Kính, “Cái nhìn bất bình đẳng Việt Nam xu hướng biến đổi nó” , http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/c/document_library/get_file?uuid=b0c2437 d-a377-4ebf-b3cc-c94f50ef4151&groupId=13025 62 Đỗ Thiên Kính (2015), “Xu hướng bất bình đẳng mức sống Việt Nam khu vực nông thôn giai đoạn 1992 - 2012”, Tạp chí Nghiên cứu Con người (5), tr 3-18 63 Đặng Thị Lan (2011), Quan điểm C Mác, Ph Ăngghen, V I Lênin sở hữu vận dụng quan điểm vào thực tiễn Việt Nam nay, Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, Mã số: QX.08.17, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 64 Nguyễn Thường Lạng (2009), “Sở hữu đầu tư nước Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Thương mại (24), tr 13-15 65 Chử Văn Lâm (chủ biên) (2006), Sở hữu tập thể kinh tế tập thể kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 66 Vũ Trọng Lâm (chủ biên) (2004), Kinh tế tri thức Việt Nam – Quan điểm giải pháp phát triển, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 67 Nguyễn Ngọc Long (chủ biên) (2010), Chủ nghĩa Mác - Lênin với vận mệnh tương lai chủ nghĩa xã hội thực, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 161 68 Trương Giang Long (2006), Bản chất sở hữu kinh tế nhiều thành phần Việt Nam nay, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội 69 Ngô Thắng Lợi, Vũ Cương (đồng chủ biên) (2007), Đổi công tác kế hoạch hóa tiến trình hội nhập, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 70 Ngô Thắng Lợi, Trần Thị Vân Hoa (đồng chủ biên) (2016), Động lực tăng trưởng kinh tế Việt Nam – Triển vọng đến năm 2020, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 71 Nguyễn Duy Lợi (2016), “Công xã hội kinh tế dân chủ hóa kinh tế: kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam”, Tạp chí Triết học (9), tr 40-46 72 Nguyễn Đức Luận (2016), Tác động quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất: Từ lý luận đến thực tiễn Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 73 Võ Đại Lược (2011), Kinh tế Việt Nam – Lý luận thực tiễn, NXB Khoa học – Xã hội, Hà Nội 74 C Mác, Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 75 C Mác, Ph Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 6, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 76 C Mác, Ph Ăngghen (1993), Tồn tập, tập 13, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 77 C Mác, Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 19, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 78 C Mác, Ph Ăngghen (2002), Toàn tập, tập 23, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 79 C Mác, Ph Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 25, phần II, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 80 Trịnh Thị Hoa Mai (2005), Kinh tế tư nhân Việt Nam tiến trình hội nhập, NXB Thế giới, Hà Nội 81 Đinh Tuấn Minh, Phạm Thế Anh (chủ biên) (2016), Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển, NXB Tri thức, Hà Nội 82 Nguyễn Đức Minh (2015), “Những vấn đề đặt quản lý nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Triết học (1), tr 1628 162 83 Trần Văn Nam (2005), Quản lý Nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 84 Nguyễn Thị Hồng Nga (2015), Thể chế chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 85 Ngân hàng Thế giới (2014), Điểm lại tình hình phát triển kinh tế Việt Nam, http://documents.worldbank.org/curated/en/250711468142768752/pdf/893100WP 0VIETN0tock0FINAL0Jul0230VN.pdf 86 Nguyễn Minh Nguyệt (2015) “Doanh nghiệp Nhà nước hoạt động hiệu quả: Nguyên nhân giải pháp”, http://vaa.net.vn/Tin-tuc/Tin-chi- tiet/newsid/3812/Doanh-nghiep-Nha-nuoc-hoat-dong-kem-hieu-qua-Nguyennhan-va-giai-phap, cập nhật ngày 28 tháng 12 năm 2015 87 Ngơ Tuấn Nghĩa (2011), Bảo đảm quan hệ lợi ích hài hịa sở hữu trí tuệ hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 88 Nguyễn Công Nghiệp (chủ biên) (2006), Phân phối kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 89 Nhà xuất Lao động – Xã hội (biên soạn) (2006), Kinh tế tư nhân đảng viên làm kinh tế tư nhân, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 90 Hà Nhân (thực hiện) (2013), “Báo động đỏ thu nhập lương”, http://www.tienphong.vn/Kinh-Te/bao-dong-do-thu-nhap-ngoai-luong-622630.tpo cập nhật ngày 15 tháng 04 năm 2013 91 Nguyễn Công Nhự (chủ biên) (2003), Vấn đề phân phối thu nhập loại hình doanh nghiệp Việt Nam: Thực trạng, quan điểm giải pháp hoàn thiện, NXB Thống kê, Hà Nội 92 Đặng Phong (2014), “Phá rào” đêm trước đổi mới, NXB Tri thức, Hà Nội 93 Đặng Phong (2014), Tư kinh tế Việt Nam 1975 – 1989, NXB Tri thức, Hà Nội 94 Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (2016), Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh CPI 2015, NXB Lao động, Hà Nội 163 95 Phùng Hữu Phú, Lê Hữu Nghĩa, Vũ Văn Hiền, Nguyễn Viết Thông (đồng chủ biên) (2016), Một số vấn đề lý luận – thực tiễn chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam qua 30 năm đổi mới, NXb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 96 Vũ Văn Phúc (chủ biên) (2004), Quan hệ thị trường kế hoạch phát triển kinh tế nước ta nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 97 Vũ Văn Phúc (chủ biên) (2013), Những vấn đề sở hữu, quản lý sử dụng đất đai giai đoạn nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 98 Vũ Thị Kiều Phương (2015), “Vai trò Nhà nước Việt Nam việc hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Triết học (8), tr 52-56 99 Chu Tiến Quang (chủ biên) (2009), Kinh tế hộ gia đình nơng thôn Việt Nam – Thực trạng giải pháp phát triển, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 100 Phạm Thái Quốc (chủ biên) (2015), Sở hữu kinh tế thị trường đại: Lý luận, thực tiễn giới khuyến nghị cho Việt Nam, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 101 Lương Xuân Quỳ (chủ biên) (2002), Xây dựng quan hệ sản xuất định hướng xã hội chủ nghĩa thực tiến công xã hội Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 102 Lương Xuân Quỳ, Đỗ Đức Bình (đồng chủ biên) (2010), Thể chế kinh tế Nhà nước kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 103 Lương Xuân Quỳ (chủ biên) (2015), Tư phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam bối cảnh mới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 104 Phạm Thị Quý (chủ biên) (2000), Xây dựng hoàn thiện quan hệ sản xuất Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 105 Nguyễn Quỳnh (2016), “Doanh nghiệp Nhà nước “ôm” khối tài sản triệu tỷ đồng”, http://vov.vn/kinh-te/doanh-nghiep/doanh-nghiep-nha-nuoc-dang- 164 om-khoi-tai-san-tren-3-trieu-ty-dong-562919.vov, cập nhật ngày 24 tháng 10 năm 2016 106 Trần Văn Rón, Lương Đình Hải (2015), “Thực cơng xã hội hình thức sở hữu phát triển người nước ta nay”, Tạp chí Nghiên cứu Con người (3), tr 52-61 107 Trần Văn Rón (2015), “Về quan hệ sản xuất kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học (5), tr 66-73 108 Đào Xuân Sâm (chủ biên) (2008), Đổi Việt Nam – Nhớ lại suy ngẫm, NXB Tri thức, Hà Nội 109 Đặng Kim Sơn (2004), Ba chế: thị trường, nhà nước cộng đồng - Ứng dụng cho Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 110 Vũ Thanh Sơn (chủ biên) (2014), Phân phối bình đẳng nguồn lực kinh tế Tiếp cận lý luận thực tiễn số quốc gia, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 111 Vũ Thanh Sơn (2015), Chủ nghĩa tự tương quan nhà nước thị trường bối cảnh chuyển đổi tồn cầu, NXB Thơng tin Truyền thơng, Hà Nội 112 Nguyễn Đình Tấn (2014), “Phân tầng xã hội hợp thức giải pháp thực công xã hội Việt Nam nay”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam (5), tr 37-48 113 Tạ Ngọc Tấn, Lê Quốc Lý (đồng chủ biên) (2012), Đổi mới, nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước bảo đảm vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 114 Trương Bá Thanh, Bùi Quang Bình (2014), “Mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ đổi đến nay: Những thành tựu hạn chế”, Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội (8), tr 18-24 115 Mai Thị Thanh (2015), “Một số mâu thuẫn q trình xây dựng hồn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học (2), tr 32 – 37 165 116 Lê Xuân Thảo (2005), Đổi hoàn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ, NXB Tư pháp, Hà Nội 117 Nguyễn Văn Thạo, Nguyễn Hữu Đạt (đồng chủ biên) (2004), Một số vấn đề sở hữu nước ta nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 118 Trần Phúc Thăng (chủ biên) (2000), Mối quan hệ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng trị thời kỳ phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội 119 Lê Thanh Thập (2015), “Nhà nước với việc quản lý phát triển xã hội Việt Nam theo hướng tiến bộ, cơng bằng, dân chủ, an tồn bền vững”, Tạp chí Triết học (4), tr 29-36 120 Phạm Quý Thọ (2015), Kinh tế Việt Nam 30 năm chuyển đổi, NXB Thông tin Truyền thông, Hà Nội 121 Trần Văn Thọ (2016), Cú sốc thời gian kinh tế Việt Nam, NXB Tri thức, Hà Nội 122 Hà Thị Nguyệt Thu (2013), “Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu kinh tế thị trường”, Tạp chí Lý luận Chính trị (6), tr 56-61 123 Bùi Thị Phương Thùy (2016), “Thực công phân phối tư liệu sản xuất Việt Nam”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam (7), tr 43-50 124 Nguyễn Văn Thức (2004), Sở hữu: Lý luận vận dụng Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 125 Mai Hữu Thực (chủ biên) (2004), Vai trò Nhà nước phân phối thu nhập nước ta nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 126 Đặng Hữu Toàn (2002), Chủ nghĩa Mác - Lênin cơng đổi Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 127 Trần Quốc Toản (chủ biên) (2013), Đổi quan hệ sở hữu đất đai – Lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 128 Alvin Toffler (2007), Đợt sóng thứ ba, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 129 Tổng cục Thống kê (2016), Kết khảo sát mức sống dân cư Việt Nam năm 2014, NXB Thống kê, Hà Nội 166 130 Tổng cục Thống kê (2016), Niên giám thống kê 2015, NXB Thống kê, Hà Nội 131 Mạc Văn Tiến, “An sinh xã hội phúc lợi xã hội - Những tương đồng khác biệt”, http://www.bhxhbqp.vn/?act=nctd_detail&idnctd=127&date=1343836800, truy cập ngày tháng năm 2017 132 Đoàn Trần (2013), “Hiến định vai trò kinh tế nhà nước: Đừng cố “thương” mà phải “mệt””, http://vietstock.vn/PrintView.aspx?ArticleID=311851, cập nhật ngày 23 tháng 08 năm 2013 133 Nguyễn Phú Trọng (chủ biên) (2011), Về mối quan hệ lớn cần giải trình đổi lên chủ nghĩa xã hội nước ta, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 134 Lê Văn Trung (chủ biên) (2012), Hoàn thiện pháp luật quyền nghĩa vụ chủ sở hữu nhà nước doanh nghiệp nhà nước Việt Nam nay, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội 135 Phạm Quang Trung (chủ biên) (2013), Mơ hình tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam đến năm 2020, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 136 Trung tâm tin tức VTV24 - Đài Truyền hình Việt Nam (2016), Tạp chí Kinh tế cuối năm 2015: Thế giới phẳng hay không phẳng?, http://vtv.vn/ 137 Trung tâm Tin tức VTV24 - Đài Truyền hình Việt Nam (2016), “Nhiều sinh viên cử tuyển thất nghiệp sau trường”, http://vtv.vn/chuyen-dong-24h/nhieusinh-vien-cu-tuyen-that-nghiep-sau-khi-ra-truong-20160512142418534.htm, cập nhật ngày 12 tháng 05 năm 2016 138 Nguyễn Kế Tuấn (chủ biên) (2010), Vấn đề sở hữu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 139 Trần Anh Tuấn, Nguyễn Hữu Hải (đồng chủ biên) (2015), Kinh tế khu vực công – Những vấn đề đặt ra, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 140 Ngô Quý Tùng (2000), Kinh tế tri thức – Xu xã hội kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 141 Trần Nguyễn Tuyên (2010), Gắn kết tăng trưởng kinh tế tiến bộ, cơng xã hội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 167 142 Nguyễn Thanh Tuyền (2006), Sở hữu tư nhân kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 143 Ủy ban Kinh tế Quốc hội (2012), Báo cáo kinh tế vĩ mô 2012: Từ bất ổn đến đường tái cấu, NXB Tri thức, Hà Nội 144 Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Bộ Ngoại giao, UNDP (2014), Cải cách kinh tế tăng trưởng bao trùm bền vững – Kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 145 Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Chương trình phát triển Liên hợp quốc (2016), Tăng trưởng người - Báo cáo Phát triển người Việt Nam năm 2015 tăng trưởng bao trùm, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 146 Viện Kinh tế học (1995), Nhà nước, thị trường viện trợ - Những vai trò định lại, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 147 Viện Thông tin Khoa học Xã hội (2002), Một chủ nghĩa tư mới? hay diện mạo chủ nghĩa tư bản, Thông tin Khoa học Xã hội – Chuyên đề, Hà Nội 168 ... biến đổi vấn đề đặt từ thực trạng biến đổi ba mặt quan hệ quan hệ sản xuất Việt Nam từ năm 1986 đến chương lại luận án 38 Chương BIẾN ĐỔI CỦA QUAN HỆ SỞ HỮU Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY: THỰC TRẠNG... rõ thực trạng biến đổi quan hệ sản xuất Việt Nam từ năm 1986 đến vấn đề đặt từ thực trạng biến đổi Nhiệm vụ nghiên cứu: Một là, phân tích thực trạng biến đổi quan hệ sản xuất Việt Nam từ năm 1986. .. cứu: Sự biến đổi quan hệ sản xuất Việt Nam từ năm 1986 đến Phạm vi nghiên cứu: Luận án tập trung phân tích thực trạng số vấn đề cộm đặt từ biến đổi quan hệ sản xuất Việt Nam từ năm 1986 đến nay,

Ngày đăng: 09/12/2020, 15:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w