(Luận án tiến sĩ) biến đổi văn hóa của cư dân làng ven biển ở thừa thiên huế trong quá trình hiện đại hóa (nghiên cứu trường hợp hai làng thai dương hạ và an bằng)

207 2 0
(Luận án tiến sĩ) biến đổi văn hóa của cư dân làng ven biển ở thừa thiên huế trong quá trình hiện đại hóa (nghiên cứu trường hợp hai làng thai dương hạ và an bằng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THĂNG LONG BIẾN ĐỔI VĂN HÓA CỦA CƯ DÂN LÀNG VEN BIỂN Ở THỪA THIÊN HUẾ TRONG QUÁ TRÌNH HIỆN ĐẠI HÓA (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP HAI LÀNG THAI DƯƠNG HẠ VÀ AN BẰNG) NGÀNH: DÂN TỘC HỌC MÃ SỐ: 931.03.10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ DÂN TỘC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS TS NGÔ VĂN LỆ PGS TS NGUYỄN VĂN ĐĂNG HUẾ - NĂM 2022 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, nỗ lực cá nhân, tơi cịn nhận giúp đỡ, động viên quý báu nhiều tập thể cá nhân, xin chân thành cảm ơn: GS.TS Ngô Văn Lệ PGS.TS Nguyễn Văn Đăng, người hướng dẫn khoa học tận tình bảo, góp ý, chỉnh sửa cho từ ý tưởng đến việc tiến hành thu thập liệu, viết hoàn thành luận án Xin tỏ lời tri ân đến quý thầy, cô giáo môn Nhân học - Khảo cổ - Văn hóa Du lịch thuộc Khoa Lịch sử - Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế nhiệt tình bảo, góp ý từ nội dung, cách giải vấn đề hình thức trình bày để tơi hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo anh chị em đồng nghiệp Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam Phân viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam Huế quan tâm, động viên tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận án Tôi thực luận án khơng có cảm thơng, giúp đỡ động viên tinh thần, vật chất gia đình người thân - người lo lắng dõi theo bước Đây nguồn động lực tiếp thêm sức mạnh giúp vượt qua khó khăn để hồn thành luận án Mặc dù cố gắng, nhiên, trình nghiên cứu, thực luận án không tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận góp ý quý thầy cô giáo nhà khoa học để luận án hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Nghiên cứu sinh Nguyễn Thăng Long ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ v MỤC LỤC .vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu luận án Đóng góp luận án Bố cục luận án CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN, PHƯƠNG PHÁP VÀ KHÁI QUÁT ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận 16 1.3 Phương pháp nghiên cứu 23 1.4 Khái quát địa bàn nghiên cứu 25 Tiểu kết Chương 36 CHƯƠNG VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA CƯ DÂN LÀNG THAI DƯƠNG HẠ VÀ AN BẰNG 37 2.1 Văn hóa sản xuất 37 2.2 Văn hóa vật chất 45 2.3 Văn hóa xã hội 50 2.4 Văn hóa tinh thần 57 Tiểu kết Chương 74 CHƯƠNG BIẾN ĐỔI VĂN HÓA CỦA CƯ DÂN LÀNG THAI DƯƠNG HẠ VÀ AN BẰNG TRONG QUÁ TRÌNH HIỆN ĐẠI HOÁ 76 3.1 Bối cảnh kinh tế, xã hội vùng ven biển Thừa Thiên Huế sau Đổi (1986) 76 3.2 Biến đổi văn hóa sản xuất 80 3.3 Biến đổi văn hóa vật chất 88 3.4 Biến đổi văn hóa xã hội 93 3.5 Biến đổi văn hóa tinh thần 98 Tiểu kết Chương .114 vi CHƯƠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA CƯ DÂN LÀNG VEN BIỂN Ở THỪA THIÊN HUẾ HIỆN NAY 116 4.1 Nguyên nhân biến đổi văn hóa cư dân làng ven biển Thừa Thiên Huế 116 4.2 Xu hướng biến đổi văn hóa cư dân làng ven biển Thừa Thiên Huế .121 4.3 Một số vấn đề đặt biến đổi văn hoá cư dân làng ven biển Thừa Thiên Huế .126 4.4 Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa cư dân làng ven biển Thừa Thiên Huế 129 Tiểu kết Chương 137 KẾT LUẬN 139 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ .142 TÀI LIỆU THAM KHẢO 143 vii CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN, PHƯƠNG PHÁP VÀ KHÁI QUÁT ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Cơng trình nghiên cứu mang tính lý thuyết, khái qt văn hóa cư dân ven biển giới Việt Nam Văn hóa biển, văn hóa biển đảo chủ đề nhận quan tâm nhiều học giả giới từ sớm Về mặt lý luận, vài cơng trình nghiên cứu văn hóa biển góc độ vùng lịch sử, văn hóa gắn liền với yếu tố địa lý tự nhiên đời sống sinh hoạt người, điển Hiện tượng văn hóa biển văn minh biển E.Ju Tereshchenko (2010); “Đảo tập hợp chuỗi” (2015) Owe Krister Ronstrom [67] Trong nghiên cứu mình, E.Ju Tereshchenko phân tích nguyên tắc, phương pháp luận nghiên cứu văn hóa biển góc độ vùng lịch sử - văn hóa Tác giả so sánh văn hóa biển với văn minh biển: “Văn hóa biển khái niệm xác định vững chắc, giả định có diện quốc gia có phúc lợi gắn liền với đại dương giới; kinh tế trị quốc gia phụ thuộc sâu sắc vào hoạt động vùng mặt nước đại dương giới Khác với văn minh biển, văn hóa biển gắn liền với lối thức thích nghi cộng đồng sống cịn mơi trường cảnh quan” [31, tr 44] Có thể thấy nghiên cứu này, đơi phạm trù văn hóa biển đảo phân định rạch ròi với biểu khác nhau, dù vậy, có lúc lại đề cập cách đồng nhất, họ cho văn hóa biển bao gồm giá trị văn hóa đảo Cùng với dạng thức văn hóa vùng miền khác, văn hóa biển trở thành đối tượng nghiên cứu phổ biến giới khoa học giới với phạm trù, khái niệm đề như: Marine and Island Culture, Coastal and Island Culture… Một số quốc gia mạnh biển Nhật Bản, Australia, Canada, New Zealand… xuất chuyên ngành nghiên cứu chuyên sâu văn hóa biển Nhân học biển, Văn hóa biển… Trong nghiên cứu Traditional community-based coastal marine fisheries management in Viet Nam (1998) [137], Kenneth Ruddle giới thiệu chi tiết nghề cá vai trò làng chài quản lý nghề cá nhỏ ven bờ vùng ven biển Việt Nam trước Bên cạnh đó, tác giả sâu phân tích cấu trúc, tổ chức xã hội vạn chài Ngồi ra, tác giả cịn đề cập đến vấn đề hệ thống quản lý dựa tiếp cận đồng quản lý nghề cá Ở nước, nghiên cứu sớm đề cập đến văn hóa biển cộng đồng dân cư sinh sống ven biển cơng trình thuộc lĩnh vực khảo cổ học Một số cơng trình nghiên cứu Biển với cư dân tiền sử vùng Đơng Bắc (1995) Văn hóa biển tiền sử Việt Nam: Mơ hình giả thiết (1997) Nguyễn Khắc Sử [74], [75]… Đây công trình nghiên cứu khơng đơn mang giá trị khảo cổ học mà nội dung đề cập đến vấn đề lý luận văn hóa biển, hình thành, thiên di tiếp biến văn hóa cộng đồng cư dân biển thời tiền sử Với nội dung chủ đạo khảo học vùng biển, cơng trình Biển với người Việt cổ (1996) [125] cở sở tiếp cận khảo cổ học để nghiên cứu biển, nêu vai trò tầm quan trọng hình thành cộng đồng cư dân ven biển Đồng thời, tác giả đề xuất cần có chiến lược biển Việt Nam Tập trung vào chủ đề ngư dân, Cộng đồng ngư dân Việt Nam (2002) [86], tác giả Nguyễn Duy Thiệu đưa nội dung khái quát ngư dân Việt Nam hình thành cộng đồng ngư dân, đời sống văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần,… Về địa bàn nghiên cứu, tác giả tập trung nghiên cứu sâu đời sống ngư dân ven biển miền Trung Nam Bộ, nơi điển hình cho nghiên cứu ngư dân, nghề cá Năm 2010, viết “Phác thảo yếu tố biển văn hóa Việt Nam” [1], tác giả Trần Thị Mai An nêu lên vấn đề khái niệm văn hóa, nguồn gốc văn hóa biển, phân tích yếu tố biển tri thức dân gian người Việt… Tác giả khẳng định văn hóa biển dù khơng phải yếu tố hàng đầu định hình nên văn hóa Việt Nam địa, có vai trị vị trí quan trọng đời sống cư dân vùng duyên hải không nhắc đến yếu tố cấu thành văn hóa Việt Tương đồng với chủ đề khái niệm văn hóa biể, tác giả Ngơ Đức Thịnh cho rằng: “Văn hóa biển hiểu hệ thống tri thức người môi trường biển, giá trị biểu trưng rút từ hoạt động sống mơi trường Cùng với cảm thụ, hành vi ứng xử, nghi lễ, tập tục, thói quen người tương thích với mơi trường biển” [93, tr 15] Các chủ đề văn hóa biển, truyền thống biển, tư biển nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, công bố luận điểm với cách nhìn đa dạng Trong Người Việt với biển (2011), Nguyễn Văn Kim tác giả cho rằng: “cơ tầng văn hóa biển xây đắp từ huyền thoại thời lập quốc, tín hiệu tâm linh câu chuyện dân gian đời thường tích lũy qua nhiều thời đại, tạo nên ý thức biển ngày rộng lớn, sâu sắc” [47, tr 33] Năm 2011, tác giả Nguyễn Hữu Thông với viết “Biển lịch sử Việt Nam góc nhìn Charles Wheeler (dẫn liệu từ vùng Thuận Quảng)” cho vắng mặt biển lịch sử Việt Nam bị định kiến đánh giá mặt tượng vấn đề liên quan đến địa hình, lịch sử, kinh tế hoạt động q trình ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc” [100, tr 35] Tại Hội thảo khoa học toàn quốc Văn hóa biển đảo Khánh Hịa (2011), vấn đề “truyền thống biển” đặt nhiều tác giả quan tâm, thảo luận Tác giả Trần Ngọc Thêm cho cần phân biệt “văn hóa biển” với “văn hóa đất liền”, “văn hóa biển cận duyên”, “văn hóa đồng bằng” Bên cạnh đó, tác giả cho rằng: “Văn hóa biển hệ thống giá trị người sáng tạo tích lũy trình tồn lấy biển làm nguồn sống chính” [85] Cùng chung mối quan tâm đó, tác giả Ngơ Đức Thịnh viết “Văn hóa biển cận duyên (Từ tiếp cận Nhân học văn hóa)” (2014) cho Việt Nam có truyền thống “văn hóa biển cận duyên” khơng có “văn hóa biển đại dương” quán xuyến truyền thống biển Việt Nam từ xưa tới nay, sống cạnh biển nương nhờ vào biển nhiều, người dân ven biển từ miền Trung trở khơng khỏi tâm lý “sợ biển” [94] Nhận diện khía cạnh đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội người vùng biển đề cập nhiều góc nhìn, quan điểm qua cơng trình nghiên cứu, viết như: Biển văn hóa người Việt (2009) [49] Nguyễn Thị Hải Lê; Một góc nhìn văn hóa biển (2014) [58] Nguyễn Thanh Lợi; “Văn hóa biển đảo vùng Đơng Bắc - Bảo vệ phát huy giá trị” (2015) [53] Từ Thị Loan; “Bước đầu tìm hiểu giá trị văn hóa biển đảo Nam Trung bộ” (2015) [78] Bùi Quang Thanh; Đời sống xã hội - kinh tế, văn hóa cư dân vùng biển Nam Bộ (2016) [106] Phan Thị Yến Tuyết; Đời sống xã hội văn hóa cộng đồng ngư dân ven biển hải đảo từ Đà Nẵng đến Khánh Hịa, góc nhìn dân tộc học (2018) [29] Bùi Xn Đính… Nhìn chung, cơng trình nêu khái qt vai trị văn hóa biển tổng thể văn hóa Việt Nam, chưa có nội dung bật lý luận nghiên cứu văn hóa biển 1.1.2 Cơng trình nghiên cứu văn hóa cư dân ven biển khu vực Trung - Các nghiên cứu tổng quan, lý thuyết văn hóa dân gian Vùng ven biển Trung xem “vùng văn hóa” có phạm vi trải dài từ Thanh Hóa đến Bình Thuận, phân chia thành Bắc Trung Bộ Nam Trung Bộ Các cơng trình nghiên cứu văn hóa biển, cư dân ven biển vùng Trung góc độ văn hóa dân gian nhiều, dù có cơng trình mang tính hệ thống Phổ biến khảo cứu đời sống văn hóa cộng đồng cư dân ven biển, hải đảo, đầm phá Năm 1983, viết “Đôi nét làng biển nước ta” [81] Lê Ngọc Thắng Đào Bá Dậu bước đầu khái quát nét tiêu biểu văn hóa dân gian làng ven biển khía cạnh kinh tế, tập quán, tín ngưỡng… xem nguồn tư liệu nghiên cứu có giá trị văn hóa làng ven biển Đề cập đến yếu tố văn hóa dân gian cư dân ven biển, đáng ý cơng trình Văn hóa dân gian làng ven biển (Viện nghiên cứu văn hóa dân gian) (2000) [126] Nghiên cứu tác giả đề cập đến nhiều khía cạnh liên quan đến văn hóa biển, cư dân ven biển lịch sử hình thành làng xã ven biển, có đề cập đến làng biển vùng Trung thơng qua việc khảo cứu thành tố văn hóa tín ngưỡng, lễ hội, phong tục tập quán, di tích văn hóa… kết nghiên cứu cung cấp sở khoa học cho việc nghiên cứu tổng thể, chiến lược đặc điểm văn hóa, người vùng biển bối cảnh Năm 2002, cơng trình Cộng đồng ngư dân Việt Nam [86] tác giả Nguyễn Duy Thiệu thông qua nghiên cứu, khảo sát ba cộng đồng cư dân ven biển Cửa Sót (Hà Tĩnh), đầm phá Tam Giang - Cầu Hai (Thừa Thiên Huế) cộng đồng ngư dân Nam Trung Bộ nêu lên vấn đề mang tính khái quát ngư dân Việt Nam, từ q trình hình thành, đời sống văn hóa vật chất, đời sống văn hóa tinh thần… biến đổi khía cạnh bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Năm 2016, qua cơng trình Văn hóa dân gian cư dân ven biển Quảng Ngãi [128] Nguyễn Đăng Vũ, tác giả khái quát cách có hệ thống cộng đồng cư dân Việt Quảng Ngãi nói chung, cư dân ven biển Quảng Ngãi nói riêng Đặc biệt, nghiên cứu nhấn mạnh đến đa dạng vấn đề nguồn gốc hình thành, chủ yếu cư dân vùng Thanh - Nghệ di cư vào lập, đến q trình giao thoa, tiếp biến văn hóa với người Chăm địa, thể nhiều thành tố văn hóa từ tín ngưỡng, phong tục tập qn, lễ hội… đến nghệ thuật tạo hình, diễn xưỡng dân gian Những năm gần đây, nhiều cơng trình nghiên cứu văn hóa dân gian cư dân ven biển phạm vi khu vực, vùng miền, điển hình như: Văn hóa biển bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa biển vùng duyên hải Nam Trung Bộ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa (2016) [79] tác giả Hà Đình Thành chủ biên; Văn hóa biển đảo Việt Nam - Văn hóa biển đảo vùng Bắc Trung Bộ (2018) [107] tác giả Vũ Anh Tú (Chủ biên); Văn hóa dân gian làng biển Bình Trị Thiên (Sưu tầm nghiên cứu) (2018) [39] tác giả Trần Hồng; Văn hóa dân gian biển đảo vùng Trung (2021) [8] tác giả Nguyễn Chí Bền, Phạm Lan Oanh… Các cơng trình cung cấp cho người đọc mảng màu đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội, phong tục tập quán, văn học dân gian…, chuyển đổi cộng đồng cư dân vùng ven biển miền Trung tác động nhiều yếu tố công nghiệp hóa, đại hóa, biến đổi khí hậu, nhiễm môi trường… - Các nghiên cứu phong tục, tín ngưỡng, lễ hội Về tín ngưỡng, có nhiều cơng trình nghiên cứu tín ngưỡng cư dân ven biển nói chung, cư dân ven biển Trung Bộ nói riêng, sớm tác phẩm như: Tục thờ cúng ngư phủ lưới đăng Khánh Hòa (1974) [63] Lê Quang Nghiêm; “Tục thờ cá Ông Việt Nam” (2006) [56] Nguyễn Thanh Lợi; “Tục thờ cúng âm hồn ven biển Nam Trung Bộ” (2007) [127] Nguyễn Đăng Vũ; Tín ngưỡng cư dân ven biển Quảng Nam - Đà Nẵng (Hình thái, giá trị đặc trưng) (2009) [41] Nguyễn Xuân Hương, “Thờ phụng cá Ông” (2017) [46] Thái Văn Kiểm,… Các nghiên cứu hầu hết tập trung khảo cứu tập tục truyền thống gắn liền với đời sống sinh kế biển cộng đồng ngư dân tục thờ nữ thần biển, thờ cá Ông, thờ âm hồn… Các tập tục diện cộng đồng cư dân ven biển Trung Bộ, có khơng khác biệt địa phương, vùng miền Đây xem nguồn tư liệu quý giá cho nhà nghiên cứu quan tâm đối sánh điểm nghiên cứu khác Về lễ hội, có nhiều tác giả quan tâm đến chủ đề này, đáng ý cơng trình nghiên cứu như: “Lễ hội Cầu ngư làng ven biển” (1990) [129] Lê Trung Vũ; “Lễ hội cầu ngư người dân biển Ngư Lộc” (2006) [108] Hoàng Minh Tường; “Lễ hội cầu ngư Khánh Hịa” (2012) [54] Hình Phước Long,… Hầu hết nghiên cứu cấu trúc nội dung theo bố cục tương đồng, từ giới thiệu địa lý, lịch sử vùng đất, khái quát làm bật vai trò, giá trị lễ hội truyền thống cư dân vùng biển tương quan với thành tố văn hóa khác Năm 2014, cơng trình Lễ hội cộng đồng truyền thống biến đổi [66] (Nhiều tác giả) tập hợp viết liên quan đến chủ đề lễ hội cộng đồng ấn hành, đó, tập trung số viết giới thiệu lễ hội cộng đồng cư dân ven biển miền Trung Nam Bộ như: lễ hội Cầu ngư, nghi lễ thờ cúng cá Ông Đặc biệt, nhiều viết đề cập chi tiết đến thực trạng, xu hướng biến đổi lễ hội truyền thống bối cảnh xã hội đại Nhìn chung, có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến chủ đề tín ngưỡng, lễ hội cư dân vùng biển đảo, cơng trình cung cấp cho người đọc khía cạnh đời sống kinh tế, văn hóa, tín ngưỡng, tập qn… biến động giá trị bối cảnh xã hội chuyển đổi mạnh mẽ thời kỳ CNH, HĐH - Các nghiên cứu tri thức dân gian/bản địa nghề biển Trong sống thường nhật hoạt động sinh kế, cư dân vùng biển phải đối mặt với hiểm nguy từ biển khơi, bão tố nên họ tích lũy vốn tri thức nhằm ứng phó với biển phong phú Những tri thức khơng giúp họ giữ an tồn, thành cơng đánh bắt, biển mà cịn mang lại sống bình an, ổn định vật chất, tinh thần Tri thức dân gian/bản địa ngư dân thể nhiều phương diện, như: hiểu biết biển, kinh nghiệm biển, kỹ thuật chế tác tàu thuyền, kỹ thuật đánh bắt chế biến hải sản… điển cơng trình, nghiên cứu: “Tìm hiểu thuyền bè truyền thống Việt Nam” (1984) [91] Ngơ Đức Thịnh; “Thuyền kỹ thuật đóng thuyền Đàng Trong cuối kỷ XVIII, đầu kỷ XIX” (2001) [52] Li Tana; Cộng đồng ngư dân Việt Nam (2002) [86] Nguyễn Duy Thiệu; “Nhật trình biển người Bồ Lơ vùng biển Bắc Trung Bộ” (2006) [88] Nguyễn Duy Thiệu; “Ghe bầu miền Trung” (2008) [57] Nguyễn Thanh Lợi… nghiên cứu bước đầu giới thiệu khẳng định vai trò quan trọng tri thức dân gian/bản địa ngư dân đánh bắt, đời sống, giúp họ ngày gìn giữ phát huy giá trị văn hóa truyền thống cộng đồng, vững tin vươn khơi, bám biển Nhìn chung, văn hóa biển nói chung đời sống văn hóa cư dân ven biển Trung thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều học giả nước Nhiều cơng trình thực cơng phu, chun sâu tổng quan văn hóa biển khía cạnh đời sống văn hóa ngư dân, cư dân ven biển Mặc dù vậy, phần lớn nghiên cứu tập trung vào chủ đề tín ngưỡng, lễ hội hay tri thức dân gian/bản địa cư dân ven biển, đó, khía cạnh khác quan hệ xã hội, di tích, kiến trúc, văn học dân gian… trống vắng, chưa nhận nhiều quan tâm, nghiên cứu học giả, nhà nghiên cứu 1.1.3 Cơng trình nghiên cứu văn hóa cư dân ven biển Thừa Thiên Huế biến đổi q trình đại hóa - Các nghiên cứu đặc đểm hình thành cộng đồng dân cư ven biển Thừa Thiên Huế Về chủ đề nguồn gốc trình hình thành cộng đồng dân cư ven biển Thừa Thiên Huế, có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu, viết đơn lẻ, chưa có khảo cứu cơng phu Một số cơng trình tiêu biểu như: Địa chí văn 10 hóa làng Mỹ Lợi (1999) [104] Lê Văn Thuyên Lê Nguyễn Lưu; “Tên làng xã Thừa Thiên Huế qua thời kỳ lịch sử” (2002) [121] Trần Đại Vinh; Địa chí Thừa Thiên Huế - Phần Lịch sử (2005) [111] UBND tỉnh Thừa Thiên Huế; Văn hóa Huế xưa - đời sống văn hóa làng xã (2006) [59] Lê Nguyễn Lưu… Các cơng trình cung cấp cho độc giả nhìn tổng quát hình thành phát triển nhóm cư dân cư trú vùng ven biển Thừa Thiên Huế; chủ đề nguồn gốc di cư, đặc điểm làng xã (tên gọi, văn hóa, sinh kế…) biến thiên, chia tách làng xã tác động yếu tố lịch sử, địa lý tự nhiên Năm 2010, tác giả Nguyễn Văn Đăng với viết “Một số vấn đề làng xã ven biển miền Trung qua tư liệu Hán Nôm làng Hà Thanh” [27] khảo cứu kỹ lưỡng làng Hà Thanh (xã Vinh Thanh, huyện Phú Vang) nhiều phương diện lịch sử, kinh tế, văn hóa, xã hội Đây ngơi làng ven biển có cấu trúc kinh tế, văn hóa, xã hội đa dạng có vài nét tương đồng với làng An Bằng (xã Vinh An) Nghiên cứu cung cấp cho luận án nguồn tư liệu đối sánh lịch sử, văn hóa cư dân hai làng ven biển cận kề Trong năm gần đây, có khơng cơng trình nghiên cứu cư dân đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, điển cơng trình Cư dân mặt nước sông Hương đầm phá Tam Giang - Cầu Hai (Thừa Thiên Huế) tác giả Lê Duy Đại Chủ biên (2012) [21] Nhóm tác giả đề cập đến đặc điểm môi trường sinh thái vùng đầm phá đời sống văn hóa xã hội cư dân nơi Cơng trình cung cấp cho độc giả nhìn từ tổng quan đến chi tiết đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội cư dân đầm phá Tam Giang - Cầu Hai Năm 2017, tác giả Trần Đại Vinh với viết “Từ phường An Đôi đến làng An Bằng” [122] đề cập đến lịch sử hình thành làng bối cảnh chúa Nguyễn vào khai phá vùng đất phía Nam Đặc biệt, tác giả tập trung tìm hiểu người có cơng khai phá, lập làng người xuất thân từ làng ven biển vùng cửa Nhật Lệ, Quảng Bình Liên quan đến làng Thai Dương Hạ, viết “Thuận An từ 1883 đến ngày nay”, tác giả H Bogaert miêu tả vị trí chiến lược Thuận An, nơi cửa biển có đường thủy độc đạo cách kinh thành Huế vài số Ngồi ra, tác giả cịn miêu tả đồn lũy có tính chiến lược thời nhà Nguyễn chiếm đóng quân Pháp, đồng thời xây dựng đồn đóng quân Đặc biệt, biến động địa lý thủy văn vùng Thuận An đề cập từ sớm qua khảo sát H Bogaert thông qua miêu tả trận bão lớn kèm theo sóng thần đổ vào cửa biển vào năm 1897 khiến sau đêm, cửa biển rộng 50 m mở ra, biến bán đảo Thuận An thành đảo [32, tr 422] - Các nghiên cứu đặc điểm, giá trị thành tố văn hóa cư dân ven biển Thừa Thiên Huế Về văn hóa cư dân ven biển, phạm trù rộng lớn, thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều tác giả nhiều lĩnh vực khác nhau, từ văn hóa sản xuất 11 Ảnh 40: Đại lý vé máy bay nội địa, quốc tế làng An Bằng (Nguồn: Tác giả, 2020) Ảnh 41: Nhà vạn thôn Bắc Thượng, làng An Bằng (Nguồn: Tác giả, 2017) P44 Ảnh 42: Lăng mộ khai canh làng An Bằng (Nguồn: Tác giả, 2020) Ảnh 43: Miếu Thành hoàng làng An Bằng P45 Ảnh 44: Một góc thành phố lăng mộ An Bằng (Nguồn: Thúy Hằng, 2018) Ảnh 45: Hiếm hoi mộ đắp đất cát làng An Bằng (Nguồn: Tác giả, 2020) P46 Ảnh 46: Mộ tổ họ Trương, làng An Bằng (Nguồn: Tác giả, 2017) Ảnh 47: Lăng Ông Ngư làng An Bằng (Nguồn: Tác giả, 2017) P47 Ảnh 48: Danh sách thành viên Hội đồng Hương tộc Ban cúng tế làng An Bằng (Nguồn: Tác giả, 2018) Ảnh 49: Danh sách Hội đồng làng An Bằng hải ngoại (Nguồn: Tác giả, 2018) P48 Ảnh 50: Bài vị lăng Ông Ngư làng An Bằng (Nguồn: Tác giả, 2018) Ảnh 51: Hòm đựng “ngọc cốt” lăng Ông ngư làng An Bằng (Nguồn: Tác giả, 2018) P49 Ảnh 52: Thuyền lộng nằm bãi biển làng An Bằng (Nguồn: Tác giả, 2017) Ảnh 53: Xe trâu chở cát xây dựng bãi biển làng An (Nguồn: Tác giả, 2017) P50 Ảnh 54: Một buổi lễ truyền thống người dân An Bằng Hải ngoại (Nguồn: Anbangnews, 2018) Ảnh 55: Thuyền xốp thay cho thuyền truyền thống làng An Bằng (Nguồn, Lê Bát 2019) P51 Ảnh 56: Người sửa thuyền cuối làng An Bằng (Nguồn: Tác giả, 2018) Ảnh 57: Lễ Cầu ngư làng An Bằng 2020 (Nguồn: Tác giả, 2020) P52 Ảnh 58: Lễ Cầu ngư làng An Bằng 2020 (Nguồn: Tác giả, 2020) Ảnh 59: Lễ hội Cầu ngư lệ đua ghe biển làng An Bằng (Nguồn: Tác giả, 2014) P53 Ảnh 60: Bản đồ dẫn Thành phố lăng An Bằng Google maps (Nguồn: https://www.google.com/maps/dir) Ảnh 61: Du khách người nước tham quan làng an Bằng (Nguồn: NCS, 2019) P54 Ảnh 62: Khảo sát tư liệu Hán Nơm đình làng An Bằng (Nguồn: Tác giả 2014) Ảnh 63: Sao chụp tư liệu Hán Nơm đình làng An Bằng (Nguồn: Tác giả 2014) P55 Ảnh 64: Hội đồng hương tộc làng An Bằng ăn uống sau lễ kỵ Ông ngư 2018 (Nguồn: Tác giả, 2018) P56 Phụ lục Danh sách người cung cấp thông tin Họ tên Tuổi Nghề nghiệp Đặng Hoàng Khánh 75 Ngư dân, nghỉ Thôn An Mỹ, xã Vinh An Lương Quang Trung 47 Cán xã Thôn Trung Định Hải, xã Vinh An Hồ Thiết 80 Ngư dân, chức sắc Thôn Trung Định Hải, xã làng Vinh An Phạm Hồng 38 Cán xã STT Địa Thơn Bắc Thượng, xã Vinh An Văn Công Ty 50 Ngư dân Thôn Trung Định Hải, xã Vinh An Lê Thắng 71 Ngư dân, Thủ Thôn Bắc Thượng, xã Vinh An Lê Bát 42 Giáo viên Thôn Trung Định Hải, xã Vinh An Văn Thanh An 46 Ngư dân Thôn Trung Định Hải, làng An Bằng Hoàng Vĩnh Lộc 78 Ngư dân Tổ dân phố Hải Thành, thị trấn Thuận An 10 Nguyễn Quỳ 72 Ngư dân 11 Nguyễn Duy Cường 44 Ngư dân, tổ trưởng Tổ dân phố Minh Hải, Tổ tổ dân phố dân phố Hải Thành, thị trấn Thuận An 12 Trương Phấn 50 Thợ đóng thuyền Thơn Trung Định Hải, làng An Bằng, xã Vinh An 13 Lê Đoàn 61 Thầu xây dựng Xã Vinh Thanh, huyện Phú Vang Ngư dân, Trưởng Tổ dân phố An Hải, thị trấn 77 làng Thai Dương Hạ Thuận An 15 Trần Thanh Hữu 64 Ngư dân, Tổ Tổ dân phố Hải Tiến, thị trưởng Tổ dân phố trấn Thuận An 16 Nguyễn Văn Giàu 41 Cán xã 14 Lê Ái P57 Tổ dân phố Hải Thành, thị trấn Thuận An Tổ dân phố Hải Tiến, thị trấn Thuận An 17 Nguyễn Văn Mai 75 Ngư dân, nghỉ Tổ dân phố An Hải, thị trấn Thuận An 18 Trương Thanh 53 Long Kinh doanh dịch Thôn Trung Định Hải, xã vụ ăn uống Vinh An 19 Trần Duy Quang 55 Cán tổ dân phố Tổ dân phố An Hải, thị trấn Thuận An 20 Nguyễn Văn Giàu 41 Cán thị trấn Tổ dân phố Minh Hải, thị trấn Thuận An 21 Trần Hoàng 45 Ngư dân Thị trấn Thuận An 22 Trần Dành 48 Ngư dân Tổ dân phố Hải Tiến, thị trấn Thuận An 23 Trần Văn Hải 55 Ngư dân Tổ dân phố Hải Bình, thị trấn Thuận An 24 Văn Thị Yến 38 Buôn bán Thôn Bắc Thượng, xã Vinh An 25 Văn Thanh Hương 22 Trang điểm Thôn Bắc Thượng, xã Vinh An 26 Hồ Văn Nghĩa 67 Ngư dân Thôn Trung Định Hải, xã Vinh An 27 Văn Cơng Bình 56 Ngư dân Thơn An Mỹ, xã Vinh An P58 ... TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA CƯ DÂN LÀNG VEN BIỂN Ở THỪA THIÊN HUẾ HIỆN NAY 116 4.1 Nguyên nhân biến đổi văn hóa cư dân làng ven biển Thừa Thiên Huế 116 4.2 Xu hướng biến đổi văn hóa. .. có cơng trình nghiên cứu chủ đề biến đổi văn hóa cư dân làng ven biển Thừa Thiên Huế, đặc biệt hai làng Thai Dương Hạ An Bằng Do đó, chưa có nhìn tổng quan biến đổi văn hóa cư dân ven biển, đặc... biến đổi đời sống văn hóa cư dân làng Thai Dương Hạ, An Bằng cư dân làng ven biển Thừa Thiên Huế - Nhận diện, đánh giá xu hướng biến đổi văn hóa cư dân làng Thai Dương Hạ An Bằng tương lai - Đề

Ngày đăng: 19/03/2022, 10:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan