Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
311,5 KB
Nội dung
TU N XVIIIẦ Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2009 I/ MỤC TIÊU: - Nhớ quy tắc tính chu vi hình chữ nhật và vận dụng để tính được chu vi hình chữ nhật (biết chiều dài, chiều rộng). - Giải tốn có liên quan đến tính chu vi hình chữ nhật. II. ĐỒ DÙNG: GV: Chuẩn bị một hình chữ nhật. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập, HS còn lại làm bảng con. - GV nhận xét – Ghi điểm 3 . Bài mới : a. Giới thiệu bài , ghi tựa : b. Giảng bài mới. * Lý thuyết Giới thiệu cách tính chu vi hình chữ nhật - GV treo hình chữ nhật lên bảng . A 4cm B 3cm 3cm 3cm D. 4cm C - Hãy đọc tên hình chữ nhật trên? - Hình chữ nhật ABCD có độ dài các cạnh bằng - HS hát - 3 HS lên bảng làm, HS còn lại làm vào bảng con. 12x3:4=36:4 ; 206+63:3=206+21 =9 =227 352+45+7=397+7 =404 - HS nhắc tựa bài - HS quan sát . - HS theo dõi các cạnh của hình chữ nhật . - Hình chữ nhật ABCD. - Hình chữ nhật ABCD có độ dài các Trang 1 MƠN: TOÁN TCT: 86 TIẾT 2: Chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vng(T1) bao nhiêu? - Để tính được chu vi hình chữ nhật em làm thế nào ? - GV u cầu HS làm vào vở nháp, 1 HS lên bảng tính kết quả. - GV cùng HS nhận xét. - Dựa vào ví dụ em hãy nêu quy tắc tính chu vi hình chữ nhật ? - GV nhận xét: Gọi vài HS nhắc lại . * Thực hành : Bài 1 : Bài u cầu gì? - Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm thế nào? - GV yêu cầu HS làm bảng con bài 1 a. 1 HS lên bảng làm. - GV cùng HS nhận xét. - GV hướng dẫn câu b. + Các em thấy chiều dài và chiều rộng đã cùng đơn vị đo chưa? + Để có cùng đơn vị đo ta phải làm gì? + Vậy 2 dm bằng bao nhiêu cm ? + Vậy chiều daiø hình chữ nhật là bao nhiêu ? GV u cầu HS tính kết quả vào vở. 1 HS lên bảng làm. - GV cùng HS nhận xét. Bài 2 : Gọi HS đọc đềø bài . - Bài toán cho biết gì ? - Bài tốn hỏi gì? - Muốn tính chu vi mảnh đất đó em làm thế nào ? - GV gọi 1 HS lên bảng làm, HS còn lại làm vào vở. cạnh AB = CD = 4cm; BC = DA = 3cm. - HS vận dụng vào quy tắc đã học ở lớp 2: Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình chữ nhật. 4 + 3 + 4 + 3 = 14(cm) Hoặc : ( 4 + 3) x 2 = 14 ( cm ) - HS nêu quy tắc: Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng (cùng đơn vị đo) rồi nhân với 2. Bài : Tính chu vi hình chữ nhật . - Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng (cùng đơn vị đo) rồi nhân với 2. - Cả lớp làm bảng con bài 1 câu a. Chu vi hình chữ nhật là: (10 + 5) x 2 = 30 (cm) Đáp số : 30 cm - HS trả lời: Chiều dài và chiều rộng khơng cùng đơn vị đo. - 2 dm phải đổi ra cm . - 2 dm = 20 cm . - Chiều dài hình chữ nhật là 20cm Chu vi hình chữ nhật là: (20 + 13) x 2 = 66 (cm). Đáp số : 66 cm Bài 2: 2 HS đọc to bài tốn, cả lớp theo dõi đọc thầm theo. - Mảnh đất hình chữ nhật có: + Chiều dài: 35m + Chiều rơng: 20m. - Tính chu vi mảnh đất đó. - Dựa vào quy tắc tính chu vi hình chữ nhật để làm. - HS làm bài: Chu vi hình chữ nhật là : Trang 2 GV nhận xét, sửa chữa. Bài 3 : Bài u cầu gì? - Muốn khoanh được câu trả lời đúng ta phải làm gì? - GV gọi 1 HS lên bảng làm lớp theo dõi nhận xét . 4. Củng cố - Dặn dò : - Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm thế nào? - Về nhà chuẩn bò bài “Tính chu vi hình vuông” làm bài tập trong vở bài tập. - GV nhận xét tiết học ( 35 + 20 ) x 2 = 110 (cm) Đ S : 110 cm Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng - Muốn khoanh được câu trả lời đúng ta phải tính chu vi của hai hình chữ nhật. - 1 HS làm bài trên bảng. Câu c : là câu đúng . Vì câu c có chu vi của hình ABCD = chu vi của MNPQ. - Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng (cùng đơn vị đo) rồi nhân với 2. - HS lắng nghe . _____________________________________________ I . MỤC TIÊU: - Biết tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền, vừa là bổn phận của HS. Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia việc lớp, việc trường. - Biết ý nghĩa của việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng. - Biết cơng lao của các thương binh, liệt sĩ đối với q hương, đất nước. II. ĐỒ DÙNG: - Thẻ đỏ - xanh – trắng. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn đònh 2. Kiểm tra bài cũ: - Em hiểu thương binh liệt só là người - Thương binh, liệt sĩ là những người đã Trang 3 MƠN: ĐẠO ĐỨC TCT: 18 TIẾT 3: Thực hành kỹ năng cuối HKI như thế nào ? - Chúng ta cần phải có thái độ như thế nào đối với các thương binh liệt só ? GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: a. Giới thiệu : Thực hành kỹ năng cuối HKI. GV ghi tựa b. Giảng bài mới. Hoạt động1: Xử lý tình huống. GV chia HS thành các nhóm 4, u cầu các nhóm thảo luận theo nội dung các tình huống sau: Tình huống 1: Nếu em là một HS khá giỏi của lớp, em sẽ làm gì khi trong lớp có một số bạn học yếu. Tình huống 2: Trong giờ dọn vệ sinh sân trường có một số bạn chơi nhảy dây trong khi các bạn khác đang làm vệ sinh. Tình huống 3: Sau giờ ra chơi cơ giáo đi họp và dặn cả lớp ngồi làm bài tập. Cơ vừa đi được một lúc, một số bạn đùa nghịch làm ồn… - GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - GV cùng HS nhận xét, bổ sung. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến. GV lần lượt nêu các ý kiến, u cầu HS bày tỏ ý kiến của mình bằng cách giơ các thẻ theo quy ước. - GV nhận xét và u cầu HS nêu lí do vì sao? a. Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng là biểu hiện của tình làng nghĩa xóm. b. Hàng xóm tắt lửa, tối đèn có nhau. c. Đèn nhà ai nhà nấy rạng. d. Trẻ em cũng cần quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng các việc làm phù hợp với khả năng. - GV kết luận: Hàng xóm, láng giềng cần hi sinh xương máu của mình để bảo vệ tổ quốc. - Chúng ta cần phải kính trọng, biết ơn họ,… - HS nhắc lại - HS thảo luận theo nhóm 4. - Đại diện các hóm trình bày kết quả thảo luận: Tình huống 1: Nếu là HS khá giỏi của lớp em sẽ xung phong giúp đỡ các bạn học yếu. Tình huống 2: Em sẽ khun các bạn nên dọn vệ sinh xong rồi mới chơi. Tình huống 3: Em sẽ nhắc nhở các bạn khơng được làm ồn ảnh hưởng đến lớp bên cạnh. HS bày tỏ ý kiến của mình bằng cách giơ thẻ. Các ý kiến a, b, d là đúng. Ý kiến c là sai. Trang 4 quan tâm giúp đỡ lẫn nhau. Hoạt động 3: Đánh giá hành vi. GV u cầu HS thảo luận theo nhóm đơi các tình huống sau: a. Em và các bạn đi học về thì gặp một chú thương binh đang đi tìm nhà người quen. b. Bà Năm ở cạnh nhà em là mẹ liệt sĩ. Mấy hơm nay bà bị ốm. c. Nhân ngày 27/7 trường em tổ chức đi thăm các gia đình thương binh, liệt sĩ. - GV mời đại diện các nhóm trình bày ý kiến thảo luận của nhóm mình. - GV cùng HS các nhóm theo dõi, bổ sung ý kiến. GV kết luận : Thương binh liệt só là những người đã hi sinh xương máu vì tổ quốc . Chúng ta cần ghi nhớ và đền đáp công lao to lớn đó bằng những việc làm thiết thực của mình . 4. Củng cố – Dặn dò: - Vì sao chúng ta phải biết ơn thương binh, liệt sĩ? - GV dặn HS về nhà sưu tầm, tìm hiểu về nền văn hoá, về cuộc sống và học tập, về nguyện vọng . . .của thiếu nhi một số nước để tiết sau giới thiệu trước lớp. - GV nhận xét tiết học. HS thảo luận theo nhóm đơi, các tình huống GV đưa ra. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận: a. Em sẽ hỏi xem chú tìm đến nhà ai, nếu biết em sẽ dẫn chú đến nhà người quen đó. b. Em sẽ qua hỏi thăm, và chăm sóc bà. c. Em sẽ xin được đi theo. - Vì thương binh liệt só là những người đã hi sinh xương máu vì tổ quốc . - Cá nhân thực hiện _________________________________________ I/ MỤC TIÊU: - Biết cách tập hợp hàng ngang nhanh, trật tự, dóng thẳng hàng ngang, quay phải, quay trái đúng cách. - Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp. Trang 5 MƠN: THỂ DỤC TCT:35 TIẾT 5: Đội hình đội ngũ và thể dục RLTTCB (T2) - Biết cách đi chuyển hướng phải, trái đúng cách. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II. CHUẨN BỊ: - Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an tồn tập luyện. - Chuẩn bị còi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: TT NỘI DUNG T/G S/L PP I. Phần mở đầu: II. Phần cơ bản 1. Ổn định tổ chức - Phổ biến nội dung, u cầu giờ học. - Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập. * Trò chơi: Có chúng em * Ơn bài thể dục phát triển chung 2. Bài mới * Tiếp tục ơn các động tác đội hình đội ngũ và rèn luyện tư thế cơ bản đã học. - Ôn tập hợp hàng ngang dóng hàng điểm số . - Cho HS ôn tập dóng hàng điểm số nhiều lần . - GV theo dõi nhận xét . - Cho HS tập hợp thành 4 hàng ngang . - Lớp trưởng điều khiển ôn tập hợp, xếp hàng, đi vượt chướng ngại vật . - GV theo dõi sửa chữa những HS tập chưa đúng. Nhắc nhở các em đảm bảo an tồn , trật tự. - Tổ chức cho HS thi đua các tổ với nhau . - GV gọi các tổ lên biểu diễn . - GV nhận xét từng tổ . * Tập phối hợp các động tác: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay phải, quay trái, đi đều 1 – 4 hàng dọc, đi chuyển hướng phải trái (mỗi lần khoảng 2 m). * Trò chơi: Mèo đuổi chuột GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi, luật chơi, GV điều khiển cho HS chơi. Có thể cùng một lúc cho 2 – 3 đơi cùng chạy, đuổi, nhưng phải chú ý nhắc nhở các em đảm bảo an tồn. 1 phút 2 phút 2 phút 5 phút 10 phút 9 phút 8 phút 1 1 4 hàng dọc 4 hàng ngang. - Cả lớp thực hiện theo đội hình hàng ngang. 1 vòng tròn Trang 6 III. Phần kết thúc 3. Cũng cố - Dặn dò - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - GV và HS hệ thống bài và nhận xét. - GV giao bài tập về nhà: Ơn bài thể dục phát triển chung, đội hình đội ngũ và các động tác rèn luyện tư thế cơ bản. 1 phút 2 phút 1 phút 4 hàng ngang. ________________________________________________ I. MỤC TIÊU : - Kể được một số hoạt động nơng nghiệp, cơng nghiệp, thương mại, thơng tin liên lạc và giới thiệu về gia đình của em. II. CHUẨN BỊ: - Các hình trong sách giáo khoa trang 67. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra bài cũ : - GV kiểm tra 1 số câu hỏi ở tiết trước . - Em hãy kể tên các bộ phận của cơ quan hơ hấp? - Các bộ phận đó có chức năng gì? - GV theo dõi nhận xét đánh giá. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài ghi tựa: Ơn tập HKI (T2) b. Giảng bài mới. * Hoạt động 1: Quan sát tranh theo nhóm. * Cách tiến hành : - Bước 1 : Làm việc theo nhóm . GV chia nhóm và u cầu HS các nhóm quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trang 67 SGK và cho biết các hoạt động nơng nghiệp, cơng nghiệp, thương mại, thơng tin liên lạc có trong các hình. - HS trả lời câu hỏi GV: - Các bộ phận của cơ quan hơ hấp là: Mũi, khí quản, phế quản, phổi. - Các bộ phận đó có chức năng dẫn khí và trao đổi khí. - HS lắng nghe . - HS lắng nghe yêu cầu - HS mở SGK quan sát tranh, thảo luận theo nhóm 4. - HS nêu tên các hoạt động trong Trang 7 MƠN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI TCT: 35 TIẾT 3: Ơn tập HKI (T2) - Bước 2 : Gọi 1 số nhóm trình bày kết quả thảo luận, mỗi nhóm 1 hình. GV cùng HS nhận xét. * Hoạt động 2 : làm việc cá nhân. + Cách tiến hành : Bước 1 : Từng em vẽ sơ đồ và giới thiệu về gia đình của mình Bước 2: GV mời HS lần lượt giới thiệu về gia đình của mình. - Khi HS giới thiệu GV cùng HS theo dõi và nhận xét xem HS vẽ và giới thiệu có đúng khơng? 3. Cũng cố - Dặn dò: - Các em vừa học xong bài gì ? - Các hoạt động trồng trọt, chăn ni, đánh bắt và ni trồng thủy sản, trồng rừng,…được gọi là hoạt động gì? - Dăïn dò về ôn lại bài học và xem trước bài sau: Vệ sinh mơi trường. GV nhận xét tiết học. từng hình . - HS đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận: mỗi nhóm 1 hình. + Hình 1: Thể hiện hoạt động thơng tin liên lạc. + Hình 2: Thể hiện hoạt động cơng nghiệp. + Hình 3: Thể hiện hoạt động thương mại. + Hình 4: Thể hiện hoạt động nơng nghiệp. - Từng em vẽ sơ đồ về gia đình của mình. - HS lần lượt giới thiệu về gia đình của mình. Ơng x bà Cha mẹ Anh (chị) em (em của em) - Ơn tập HKI (T2) - Các hoạt động trồng trọt, chăn ni, đánh bắt và ni trồng thủy sản, trồng rừng,…được gọi là hoạt động nơng nghiệp. ____________________________________________________________________ Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2009 Trang 8 MƠN: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN TCT: 52 TIẾT 1: Ơn tập cuối HKI (T1) I/ MỤC TIÊU: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/phút); trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn, bài; thuộc được hai đoạn thơ đã học ở HKI. - Nghe – viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài chính tả (tốc độ viết khoảng 60 chữ/15 phút), khơng mắc q 5 lỗi trong bài. II. ĐỒ DÙNG: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn đònh 2. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 3 HS đọc bài “Âm thanh thành phố” và trả lời câu hỏi nội dung bài. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu của bài b. Giảng bài mới: * Kiểm tra đọc :khoảng ¼ số HS lớp. - GV gọi HS lần lượt lên bốc thăm, chọn bài tập đọc. - GV cho HS đọc bài, GV đặt một câu hỏi có đoạn vừa đọc cho HS trả lời. - GV nhận xét, ghi điểm. - GV yêu cầu những HS đọc yếu về nhà luyện đọc lại tiết sau kiểm tra . * Bài tập: GV gọi HS nêu u cầu bài. - GV đọc mẫu bài viết, rồi gọi HS đọc lại. - Đoạn văn tả cảnh gì? - GV nhận xét và u cầu HS đọc thầm, tìm và nêu từ khó viết trong bài. - GV nhận xét và đọc cho HS viết vào bảng con các từ khó. GV cùng HS nhận xét. - Lớp hát - HS đọc và trả lời câu hỏi “Âm thanh thành phố” - HS Nhắc lại - HS bốc thăm, chọn bài đọc và xem lại bài khoảng 2 phút; sau đó đọc bài và trả lời câu hỏi theo u cầu của GV. - Lớp theo dõi - Nghe – viết: rừng cây trong nắng. - 2 HS đọc to bài viết, cả lớp theo dõi đọc thầm theo. - Tả cảnh đẹp của rừng cây trong nắng. - HS đọc thầm, tìm và nêu từ khó viết trong bài, sau đó viết vào bảng con. VD: + uy nghi, tráng lệ, vươn thẳng, Trang 9 - GV đọc mẫu lại bài viết, nhắc HS lại cách trình bày bài viết rồi đọc cho HS viết bài. - GV đọc lại bài cho HS sốt lỗi, thu vở 1/3 số HS trong lớp chấm điểm và nêu nhận xét, ưu khuyết điểm. 4. Củng cố - Dặn dò - Đọc điểm kiểm tra - Về nhà đọc lại các câu chuyện đã học , chọn kể 1 câu chuyện hay cho người thân nghe - Chuẩn bò bài “Ôn tập thi học kì I”( tiếp ) - Nhận xét tiết học xanh thẳm,… - HS nghe viết bài vào vở. - HS đổi vở và dùng bút chì để chữa lỗi. - HS lắng nghe. - HS chú ý nghe lời dặn dò . ________________________________________ I/ MỤC TIÊU: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/phút); trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn, bài; thuộc được hai đoạn thơ đã học ở HKI. - Tìm được những hình ảnh so sánh trong câu văn (BT2). II. ĐỒ DÙNG: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn đònh 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu của bài b. Giảng bài mới: * Kiểm tra đọc :khoảng ¼ số HS lớp. - GV gọi HS lần lượt lên bốc thăm, chọn bài tập đọc. - GV cho HS đọc bài, GV đặt một câu hỏi có đoạn vừa đọc cho HS trả lời. - GV nhận xét, ghi điểm. - Lớp hát - HS Nhắc lại - HS bốc thăm, chọn bài đọc và xem lại bài khoảng 2 phút; sau đó đọc bài và trả lời câu hỏi theo u cầu của GV. - Lớp theo dõi Trang 10 MƠN: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN TCT: 53 TIẾT 2: Ơn tập cuối HKI (T2) [...]... 1 HS đọc bài toán, lớp đọc thầm Bài 4 : Gọi 1 HS đọc bài toán - Cho biết nửa chu vi và chiều rộng hình - Bài tốn cho biết gì? chữ nhật - Bài toán yêu cầu tính chiều dài hình - Bài tốn u cầu gì? chữ nhật - Lấy nửa chu vi trừ đi chiều rộng - Muốn tính chiều dài hình chữ nhật ta làm thế nào? Chiều dài hình chữ nhật là : GV u cầu HS làm bài vào vở, 1 HS làm 60 - 20 = 40 ( m) bài trên bảng lớp Đáp số : 40m... trọng, ngắn gọn - 1, 2 HS nêu miệng VD: GIẤY MỜI Kính gửi: Thầy Hiệu trưởng Trường Tiểu học An Lập Lớp 3D trân trọng kính mời thầy Tới dự: buổi liên hoan chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 Vào hồi: 8 giờ, ngày 19/11/2009 Tại phòng học lớp 3D Chúng em rất mong được đón thầy Ngày 17/11/2009 TM lớpLớp trưởng Phạm Ngọc Tròn - HS chú ý nghe lời dặn dò 4 Củng cố - Dặn dò - Về nhà đọc lại các câu chuyện... vào bảng con, 3 HS lên bảng làm 47 281 108 × 5 × 3 × 8 - GV cùng HS nhận xét 235 843 864 872 2 261 3 945 5 07 436 21 87 44 189 12 0 45 0 0 Bài 3: GV gọi 2HS đọc bài toán: - Bài toán yêu cầu gì ? Bài 3: 2 HS đọc to bài tốn, lớp đọc thầm - Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta - Bài toán yêu cầu tính chu vi hình chữ nhật làm thế nào? - Ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng (cùng - GV yêu cầu HS làm bài vào... HS nhân xét Chu vi vườn cây ăn quả là : (100 + 60 ) x 2 = 320 (m) Bài 4: Gọi 2 HS đọc đề toán Đáp số : 320m Bài 4: 2 HS đọc to bài tốn, cả lớp đọc thầm - Bài toán cho biết gì ? - Bài tốn hỏi gì ? Cuộn vải : Trang 24 81m - Muốn biết cuộn vải còn lại bao nhiêu mét ta làm thế nào? Còn ? m bán Giải Số mét vải đã bán : 81 : 3 = 27 ( m) Số mét vải còn lại : 81 - 27 = 54 ( m.) Bài 5: Dành cho HS khá giỏi... học Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2009 Trang 26 MƠN: TẬP LÀM VĂN TCT: 18 TIẾT 1: Kiểm tra HKI (đọc) _ MƠN: TỐN TCT: 90 TIẾT 2: Kiểm tra định kì cuối HKI MƠN: ÂM NHẠC TCT: 18 TIẾT 3: Tập biểu diễn I/ MỤC TIÊU : - Tập biểu diễn một vài bài hát đã học II/ CHUẨN BỊ: III/ LÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Kiểm tra bài cũ : - Gọi... - HS biết nhận ra những ưu điểm và khuyết điểm của mình để phát huy hay khắc phục - Nghe và thực hiện tốt kế hoạch tuần 19 II) SINH HOẠT 1 Nhận xét, đánh giá tuần 18 - Lớp trưởng nhận xét tình hình các hoạt động trong tuần qua - Các thành viên trong lớp nêu ý kiến - GV nhận xét, tổng kết, tuyên dương và nhắc nhở +) Học tập ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... đònh - Lớp hát 2 Kiểm tra bài cũ: 3 Bài mới : a Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu - HS Nhắc lại cầu của bài b Giảng bài mới: * Kiểm tra đọc :khoảng ¼ số HS lớp - GV gọi HS lần lượt lên bốc thăm, chọn - HS bốc thăm, chọn bài đọc và xem lại bài tập đọc bài khoảng 2 phút; sau đó đọc bài và trả - GV cho HS đọc bài, GV đặt một câu hỏi lời câu hỏi theo u cầu của GV có đoạn vừa đọc cho HS trả lời - Lớp theo... tra Bài tập 2: Tìm hình ảnh so sánh trong * Bài tập 2: GV gọi HS nêu u cầu bài câu - GV hướng dẫn và u cầu HS làm bài - HS làm bài vào vở bài tập, rồi nêu vào vở bài tập, rồi nêu miệng kết quả miệng kết quả: - GV nhận xét, gạch dưới những từ ngữ chỉ a Những thân như Những cay sự vật được so sánh với nhau trong từng cây tràm vươn nến khổng lồ câu văn viết trên bảng lớp thẳng lên trời b Đước mọc như... đònh - Lớp hát 2 Kiểm tra bài cũ: 3 Bài mới : a Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu - HS Nhắc lại cầu của bài b Giảng bài mới: * Kiểm tra đọc :khoảng ¼ số HS lớp - GV gọi HS lần lượt lên bốc thăm, chọn - HS bốc thăm, chọn bài đọc và xem lại bài tập đọc bài khoảng 2 phút; sau đó đọc bài và trả - GV cho HS đọc bài, GV đặt một câu hỏi lời câu hỏi theo u cầu của GV có đoạn vừa đọc cho HS trả lời - Lớp theo... bài tốn, cả lớp theo dõi đọc thầm theo - Bài toán cho biết gì? - Uốn sợi dây thành hình vng, cạnh: 10cm - Bài tốn u cầu gì? - Tính độ dài đoạn dây - Muốn tính độ dài đoạn dây ta làm thế - 1 HS lên bảng làm, HS còn lại giải vào nào? vở - Gọi 1 HS lên bảng làm, HS còn lại Độ dài của đoạn dây thép đó là : giải vào vở 10 x 4 = 40 (cm ) - GV cùng HS nhận xét Đ S : 40 cm Bài 3 : Gọi HS đọc đề toán Bài 3: . (cm). Đáp số: 6cm Bài 4: 1 HS đọc bài toán, lớp đọc thầm - Cho biết nửa chu vi và chiều rộng hình chữ nhật. - Bài toán yêu cầu tính chiều dài hình chữ nhật. Lập. Lớp 3D trân trọng kính mời thầy Tới dự: buổi liên hoan chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. Vào hồi: 8 giờ, ngày 19/11/2009. Tại phòng học lớp 3D.