Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
43,68 KB
Nội dung
Thựctrạngrủiroríndụngđốivớikhuvựckinhtếngoàiquốcdoanhtạingânhàng Thơng mạicổphầnhànghải-chinhánhHànội 2.1. Tình hình hoạt động kinhdoanh của Ngânhànghànghải-Hà nội: Ngânhàng thơng mạicổphầnHànghải Việt nam(viết tắt là MSB) là Ngânhàng thơng mạicổphần đầu tiên ở Việt nam đợc thành lập sau khi pháp lệnh về Ngânhàng và tổ chức tài chính có hiệu lực. Vốn điều lệ ban đầu là 40 tỷ VNĐ. Vốn điều lệ thực góp đến nay là 110 tỷ đồng. MSB là một ngânhàng thơng mạicổphần một mặt các tổ chức tín dụng là khuôn khổ và căn cứ pháp lệnh cho mọi hoạt động của Ngân hàng, mặt khác chịu sự chi phối của luật doanh nghiệp. Đối tợng phục vụ của Ngânhàng là mọi doanh nghiệp thuộc các ngành, các thành phầnkinhtế và dân c trong toàn quốc. MSB-Hà nội đợc thành lập theo giấy phép số 0001/NH-CP ngày 8/6/1991 có trụ sở 44 Nguyễn Du-Hà nội. MSB-Hà nội là đại diện uỷ quyền của MSB-VN. Phơng châm giúp khách hàng làm giàu một cách hợp pháp là mục tiêu phục vụ của MSB. Đốivới bất kỳ doanh nghiệp nào, vấn đề tạo vốn và sử dụng vốn nhằm đạt hiệu quả cao nhất luôn là mục tiêu vơn tới. Đốivới các tổ chức kinhdoanh tiền tệ tín dụng nh các NHTM thì việc cân đối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn sao cho hợp lý là yếu tố quyết định đến sự tồn tại của Ngân hàng. Chính vì vậy để có một cái nhìn khái quát về hoạt động kinhdoanh của Ngânhàng Thơng mạicổphầnHàng hải- Hànội chúng ta sẽ đi xem xét tình hình huy động và sử dụng vốn của nó: 2.1.1. Tình hình huy động vốn: Cũng giống nh các Ngânhàng thơng mại khác, công tác huy động vốn là một nghiệp vụ quan trọng hàng đầu của NgânhàngHànghảiHà nội. Hoạt động này nhằm giải quyết đầu vào tức là giải quyết vốn để Ngânhàng thơng mại hoạt động; đồng thời cũng là điểm nút trong kinhdoanhNgân hàng. Mỗi kỳ kinhdoanhNgânhàng phải tính làm sao cho lợng vốn huy động phù hợp với kế hoạch sử dụng vốn, tình trạng thiếu vốn hay ứ đọng vốn đều gây rủiro cho Ngân hàng. NgânhànghànghảiHànội trong hoạt động của mình đã cải tiến nghiệp vụ, đổi mới phơng thức hoạt động, hình thức huy động vốn, áp dụng chính sách lãi suất hợp lý linh hoạt và Ngânhàng đã có những chính sách hợp lý nhằm duy trì hệ thống khách hàng lâu năm và phát triển khách hàng mới. Để nắm bắt đợc hoạt động huy động vốn của của NgânhàngHànghải -Hà nội trong những năm gần đây chúng ta sẽ xem xét và phân tích một cách chi tiết các chỉ tiêu ở bảng 1: Bảng 1: Tình hình nguồn huy động vốn của Ngânhàng TMCP Hàng hải-Hà nội (Đơn vị: triệu đồng) Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Nguồn vốn huy động 430,488 100 553,976 100 627,817 100 Tiền thanh toán 210,51 48,9 272,55 49,2 315,79 50,3 Tiền gửi tiết kiệm 121,44 28,21 166,25 30,01 195,37 31,12 Nguồn khác 98,54 22,89 115,17 20,8 116,64 18,58 (Nguồn: Phòng tín dụngtạiNgânhàngHàng hải- Hà nội) Qua bảng số liệu mô tả kết quả huy động vốn của NgânhàngHànghảiHànội từ năm 2000 đến năm 2002 ta thấy: Liên tục trong nhiều năm liền Ngânhàng TMCP HàngHảiHàNội đã đạt vợt mức chỉ tiêu huy động vốn của mình, vốn huy động tăng qua từng năm. Nếu nh năm 2001 đạt 553,576 triệu đồng tăng 123,088 triệu đồng, tăng 28,6% so với năm 2000. Sang năm 2002 tổng vốn huy động tăng, tuy nhiên tỷ lệ tăng thấp hơn, tăng 77,241 triệu đồng bằng 113% so với năm 2001. Có đợc kết quả nh vậy là sự lỗ lực không mệt mỏi của cán bộ nhân viên Ngân hàng, đặc biệt tổ dịch vụ khách hàng, sự chỉ đạo sát sao ban lãnh đạo chinhánh và chính sách huy động vốn hợp lý. Một điều dễ nhận thấy nó thể hiện nét riêng trong cơ cấu nguồn vốn của Ngânhàng TMCP Hàng hải-Hà nội không giống với các Ngânhàng khác đó là: trong nguồn vốn huy động thì tiền gửi thanh toán chiếm tỷ trọng lớn nhất (năm 2000 là 48,9%; năm 2001 là 49,2% và năm 2002 là 50,3%). Đây là nguồn vốn cóchi phí thấp chủ yếu là các tổ chức kinhtế mà chủ yếu là các đơn vị ngành Hàng hải, Bu chính viễn thông, Giao thông vận tải gửi vào. Các tổ chức này gửi vào nhằm mục đích thanh toán, để có sự thuận lợi hơn trong giao dịch với bạn hàng. Đây là nguồn vốn rất hấp dẫn đốivớiNgânhàng nhng tính ổn định không cao, NgânhàngHàng hải-Hà nội luôn phải dự trữ để bảo đảm khả năng thanh toán khi có dòng tiền rút ra. Nguồn vốn quan trọng thứ haiđốivớiNgânhàngHàng hải-Hà nội là tiền gửi tiết kiệm, loại tiền gửi này cũng đợc tăng qua các năm(năm 2000 là 121,44 triệu đồng; năm 2001 là 166,25 triệu đồng và năm 2002 là 195,37 triệu đồng). Điều này chứng tỏ Ngânhàng vẫn giữ đợc uy tín của mình, khách hàng đến gửi tiền ngày càng nhiều. Và ngoài ra NgânhàngHàng hải- Hànội còn huy động bằng cách vay nợ các tổ chức tín dụng trong nớc và ngoài nớc để bổ sung nguồn vốn thiếu hụt cho Ngân hàng. Tỷ trọng nguồn vốn này cũng khá lớn. Nhìn vào bảng ta thấy tỷ trọng nguồn vốn vay của Ngânhàng thay đổi ít(năm 2000 là 15%; năm 2001 là 16% và năm 2002 là 17%) trong nguồn vốn vay đó nguồn vốn vay từ tổ chức tín dụng và Ngânhàng nớc ngoài cũng chiếm tỷ trọng đáng kể. NgânhàngHàng hải-Hà nội rất chú trọng nguồn vốn này và ngày càng đợc nhiều Ngânhàng nớc ngoài cho vay vốn và mở rộng hạn mức tín dụng trong thanh toán. Có thể thấy nguồn vốn vay của các tổ chức tín dụng nớc ngoài qua bảng 2 sau: Bảng 2: Cơ cấu vay vốn nớc ngoài của Ngânhàng TMCP Hàng hải-Hà nội (Đơn vị: triệu đồng) Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Vốn vay từ tổ chức nớc ngoài 64,57 88,63 106,72 Tỷ lệ so với nguồn vốn 15% 16% 17% (Nguồn: Phòng tín dụngNgânhàngHàng hải-Hà nội) Nhìn chung, công tác huy động vốn của NgânhàngHànghảiHànội đã tăng trởng và ổn định qua các năm, phục vụ tốt nhu cầu sử dụng vốn. Công tác huy động vốn đóng góp quan trọng vào hoạt động kinhdoanh của Ngân hàng. Trong nguồn vốn huy động của Ngânhàng chủ yếu là của khách hàng truyền thống của Ngân hàng. Ngânhàng đã giữ đợc quan hệ tốt với các khách hàng truyền thống nh: Các thành viên của tổng cục Bu điện, Tổng công ty bu chính viễn thông, các đơn vị thuộc Tổng cục Hàng Hải, Bộ Giao thông và Tổng công ty Bảo hiểm. Nên đã đợc các đơn vị này gửi vốn thờng xuyên tạiNgân hàng. Ngânhàng đã thực hiện khá tốt các chỉ tiêu của hội sở giao cho, mặc dù vậy Ngânhàng vẫn cần phải có những biện pháp nâng cao nguồn vốn này. 2.1.2. Tình hình sử dụng vốn tạiNgânhàng TMCP Hànghải -Hà nội: Có thể khẳng định rằng nguồn huy động vốn quyết định đầu vào còn sử dụng vốn quyết định đầu ra của mọi Ngân hàng. Ngânhàngchỉcó thể tồn tại và phát triển khi hai khâu này phối hợp ăn ý với nhau. NgânhàngHàng hải-Hà nội chủ yếu tập trung vào các hoạt động sử dụng vốn sau: - Tín dụngngắn hạn phục vụ cho sản xuất kinh doanh. - Tín dụng trung và dài hạn phục vụ cho các dự án đầu t phát triển. - Góp vốn liên doanh liên kết. -Thực hiện các dịch vụ Ngân hàng. - Và các hình thức đầu t khác Để nắm bắt đợc tình hình sử dụng vốn tạiNgânhàng TMCP Hàng hải-Hà nội ta sẽ xem xét và phân tích nó trên nhiều góc độ khác nhau. Trớc hết là tình hình sử dụng vốn trên góc độ thành phầnkinhtếtạiNgânhàngHàng hải- Hà nội: Bảng 3: Tình hình sử dụng vốn theo thành phầnkinhtếtạiNgânhàngHàng hải-Hà nội. (Đơn vị: triệu đồng) Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % 1.Doanh số cho vay 335,271 100 354,857 100 416,000 100 Kinhtếquốcdoanh 177,140 52,83 205,196 57,82 255,999 61,53 Kinhtếngoàiquốcdoanh 158,131 47,16 149,661 42,17 160,001 38,46 2.Doanh số thu nợ 79,058 78,153 110,125 3.D nợ đến 31/12 256,213 100 276,704 100 305,875 100 Kinhtếquốcdoanh 121,788 47,53 134,031 48,43 164,741 53,85 Kinhtếngoàiquốcdoanh 134,425 52,47 112,919 51,57 105,213 46,15 (Nguồn: Phòng tín dụngNgânhàngHàng hải-Hà nội) Qua số liệu bảng 2 ta thấy doanh số cho vay tăng mạnh qua các năm: Năm 2000 doanh số cho vay tăng với mức tăng tuyệt đối 19,586 triệu đống so với năm 2001. Mức tăng này hoàn toàn do tăng doanh số cho vay khuvựckinhtếquốc doanh: 28,056 triệu đồng so với năm 2001. Sang năm 2002 doanh số cho vay tăng khá mạnh với mức tăng tuyệt đói 61,143 triệu đồng so với năm 2001. Khác với năm 2001, doanh số cho vay vẫn tăng lên trong năm 2002 là do mức cho vay cả haikhuvựckinhtếquốcdoanh và ngoàiquốcdoanh trong đó khuvựckinhtếquốcdoanh đóng vai trò chủ yếu: 50,803 triệu đồng trên tổng số tăng 61,143 triệu đồng so với năm 2001. Về cơ cấu cho vay, Kinhtếquốcdoanh thờng chiếm tỷ trọng lớn hơn trong tổng số cho vay. Năm 2000, tỷ trọng doanh số cho vay kinhtếquốcdoanh chiếm 52,83% sang năm 2001 tăng 57,82% và năm 2002 là 61,53%. Nh vậy tỷ trọng cho vay kinhtếquốcdoanhcó xu hớng tăng tơng đối trong khi tỷ trọng này đốivớikhuvựckinhtếngoàiquốcdoanhcó xu hớng giảm tơng đối. Năm 2000, tỷ trọng doanh sốcho vay giữa haikhuvực này chênh lệch nhau rất ít thì sang năm 2001-2002 tỷ lệ này cóphần chênh lệch hẳn về phía khuvựckinhtếquóc doanh. Xét về xu hớng doanh số cho vay quốcdoanh đều tăng giữa các năm. Năm 2001,doanh số cho vay khuvựcquốcdoanh tăng mạnh với mức tuyệt đối 28,056 triệu đồng so với năm 2000. Năm 2002 doanh số này tiếp tục tăng ở mức cao hơn rất nhiều : 50,803 triệu đồng so với năm 2001. Trong khi đó doanh số cho vay ngoàiquốcdoanh lại giảm thất thờng. Năm 2001, doanh số này giảm 8,470 triệu đồng so với năm 2000. Sau đó, sang năm 2002 doanh số cho vay ngoàiquốcdoanh lại tiếp tục tăng 10,340 triệu đồng so với 2001. Từ việc phân tích số liệu trên ta có thể thấy mặc dù NgânhàngHàng hải-Hà nội luôn khuyến khích mọi thành phầnkinhtế vay vốn phát triển sản xuất kinhdoanh trong khuvựckinhtếngoàiquốcdoanh vẫn chiếm phần lớn vốn vay của Ngânhàng và doanh số cho vay đốivớikhuvực này đều tăng qua các năm. Đây là một đáng mừng. Nhng mặt khác cũng có thể thấy rằng đầu t cho vay đốivớikhuvựcngoàiquốcdoanh mức độ rủi ro, mạo hiểm cũng tăng lên. Cần xem xét kỹ các dự án này mới mong khống chế giảm bới rủi ro. Tiếp tục phân tích tình hình thu nợ và d nợ của Ngân hàng. Doanh số thu nợ cũng tăng nhng với tốc độ khác nhau qua các năm. Năm 2001, doanh số thu nợ giảm đi chút ít: 905 triệu đồng so với năm 2000. Sang năm 2002, cùng với sự tăng mạnh của doanh số cho vay, doanh số thu nợ cũng tăng mạnh với mức tăng tuyệt đối là 31,972 triệu đồng so với năm 2001. Do doanh số cho vay và doanh số thu nợ có mức tăng tơng đối đồng điệu nhau thì tổng d nợ lại tăng với số tuyệt đối khá đều qua các năm. Năm 2001, d nợ tăng 20,491 triệu đồng so với năm 2000. Năm 2002 d nợ tăng thêm 29,171 triệu đồng so với năm 2001. Qua bảng số liệu trên ta thấy rằng d nợ của Ngânhàng năm 2000 là 256,213 triệu đồng, khuvựckinhtếngoàiquốcdoanh chiếm 52,466% trong tổng d nợ, còn lại là khuvựcquốc doanh. Sang năm 2001 d nợ tăng lên là 276,704 triệu đồng trong đó d nợ khuvựcngoàiquốc daonh giảm đôi chút là 112,919 triệu đồng chiếm 51,57%. Nguyên nhân của tình trạng này là do tình trạng bất ổn của tình hình kinhtế (năm 2001), tiêu dùng giảm, sản xuất đình trệ nên các doanh nghiệp giảm nhu cầu vốn để mở rộng sản xuất kinhdoanh mặt khác lợi nhuận các doanh nghiệp giảm thậm chí thua lỗ dẫn tới thu nợ khó khăn. Năm 2002, nền kinhtế đợc cải thiện hơn nên d nợ của NgânhàngđốivớiKhuvựcngoàiquốcdoanhchỉ còn 105,213 triệu đồng chiếm 46,15% tổng d nợ, rõ ràng là giảm so với năm 2000 và 2001. Điều này chứng tỏ các doanh nghiệp ngoàiquốcdoanh đã bắt đầu có ý thức trách nhiệm trả nợ cho Ngân hàng. Nhng tổng d nợ của Ngânhàng vẫn tăng so với 2 năm trớc với con số khá lớn là 305,875 triệu đồng tăng 29,171 triệu đồng so với năm 2001. Qua phân tích trên ta thấy tạiNgânhàngHàng hải-Hà nội d nợ đốivớikhuvựckinhtếquốcdoanh luôn chiếm phần khống chế (từ 47,5%-53,85%) và có xu hớng tăng. Ngợc lại tỷ lệ d nợ cũng nh cho vay(phân tích số liệu bên trên) đốivớikhuvựcngoàiquốcdoanh ngày càng giảm. Trong khi đó, khuvựckinhtếngoàiquốcdoanh vẫn còn là tiềm năng lớn của đất nớc mà thiếu vốn là một trong vấn đề cản trở sự phát triển của khuvực này. Đây là vấn đề nan giải mà cả Nhà nớc và Ngânhàng cần cùng nhau khắc phục. Tiếp theo ta xem xét tình hình sử dụng vốn vay của Ngânhàng theo thời hạn qua các năm: Bảng 4 : Tình hình cho vay theo thời hạn tạiNgânhàngHànghảihànội (Đơn vị: triệu đồng) Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Cho vay 335,271 100 354,857 100 416,000 100 -Ngắn hạn 273,105 83,25 286,093 80,63 320,307 76,99 - Trung, dài hạn 56,164 16,75 68,764 19,37 95,693 23,01 (Nguồn: Phòng tín dụngNgânhàngHàng hải-Hà Nội) Nhìn vào bảng trên ta thấy doanh số cho vay ngắn hạn của NgânhàngHàng hải-Hà nội chiếm một tỷ trọng tổng doanh số cho vay. Năm 2000, tỷ trọng doanh số cho vay ngắn hạn là 273,105 triệu đồng chiếm 83,25%. Năm 2001 là 286,093 triệu đồng chiếm 76,99%. Về số tuyệt đốidoanh số cho vay ngắn hạn vẫn tăng mạnh. Năm 2001 doanh số cho vay ngắn hạn tăng tuyệt đối là 12,988 triệu đồng so với năm 2000. Trong năm 2002 doanh số này tăng mạnh tiếp 34,214 triệu đồng so với năm 2001. Ngợc lại vớidoanh số cho vay ngắn hạn, doanh số cho vay trung và dài hạn chỉ chiếm một tỷ trọng khiêm tốn. Năm 2000, doanh số cho vay trung và dài là 56,164 triệu đồng chỉ chiếm 16,75% trên tổng doanh số. Năm 2001 là 19,37%; năm 2002 là 23%.Tuy nhiên doanh số này cũng tăng qua các năm. Năm 2001, doanh số cho vay trung và dài hạn tăng 12,600 triệu đồng so với năm 2001. Sang năm 2002 doanh số này tăng thêm 26,929 triệu đồng so với năm 2001. Mặc dù doanh số cho vay trung và dài hạn tăng nhng tổng số cũng tăng nên tỷ trọng của nó thay đổi ít. Điều đó chứng tỏ khách hàng đến vay vốn Ngânhàngvới mục đích th- ơng mại ngày càng nhiều. Đó là các doanh nghiệp sản xuất ít, quay vòng vốn nhanh. Khách hàngchỉ cần vay trong thời gian ngắn đã có thể thu hồi để trả nợ Ngân hàngvà khi cần sẽ vay món mới tạo điều kiện cho vốn l u chuyển nhanh, có hiệu quả. Song cũng phải hiểu rằng các món vay ngắn hạn đem lại lợi nhuận không cao bằng các khoản cho vay trung và dài hạn do lãi suất cho vay ngắn hạn thờng thấp hơn. Mặt khác, việc cho vay và thu nợ không ổn định, khó kiểm soát khả năng thiếu hụt vốn hay ứ đọng vốn kinhdoanh cho Ngân hàng. Đồng thời khả năng xảy ra nợ quá hạn vớiNgânhàng cũng cao làm cho Ngânhàng mất khả năng chủ động. Việc dự đoán tình hình cho vay, thu nợ của Ngânhàng trở nên khó khăn hơn. Ngânhàng cần phải có biện pháp dể tăng tỷ trọng cho vay trung và dài hạn. Làm nh vậy Ngânhàng sẽ giảm bớt rủiro và tăng lợi nhuận Ngân hàng. Có thể bằng cách đa ra các chính sách u đãi trong cho vay đốivới các dự án có tính khả thi cao. Ngoàihai cách trên, ta có thể đánh giá công tác sử dụng vốn theo loại tiền vay: ta thấy, mặc dù d nợ tín dụngđốivới khoản cho vay bằng VNĐ có xu hớng tăng nhng tốc độ không nhiều và đợc coi là khá ổn định: năm 2001 tỷ lệ này là 82,2% thì đến năm 2002 tăng lên 88,2%. Bên cạnh đó, ta còn thấy d nợ tín dụng giữa VNĐ và ngoạitệ là tơng đối cân đối. Điều này cho thấy sự hài hoà tơng đối giữa hai loại hình cho vay và cả hai đều là những hoạt động sôi nổi của Ngân hàng. Nh vậy các khách hàngcó quan hệ xuất nhập khẩu hàng hoá, thiết bị, nguyên vật liệu với các công ty nớc ngoài, và cả khách hàngcó quan hệ giao dịch trong nớc và các dự án đầu t đều đã tìm đến Ngânhàng chứng tỏ Ngânhàng đã có chỗ đứng trên thị trờng và vị trí đó ngày càng vững chắc. Số liệu cụ thể về tình hình cho vay tạiNgânhàngHàng hải-Hà nội theo ngành kinh tế: Bảng 5: Tình hình cho vay theo ngành kinhtếtạiNgânhàngHàng hải-Hà nội (Đơn vị: triệu đồng) Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Số tiền Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Cho vay 335,271 354,857 100 416,000 100 Hànghải 1,560 50,798 14,31 65,008 15,63 Giao thông vận tải 9,894 8,895 2,48 36,408 8,75 Bu điện 24,358 34,125 9,53 64,397 15,48 Sản xuất gia công chế biến 69,089 99,672 27,85 41,729 1,003 Các ngành khác 230,820 168,367 47,05 210,478 50,59 (Nguồn: Phòng tín dụngngânhàngHàng hải-Hà nội) Qua số liệu bảng trên ta thấy NgânhàngHàng hải-Hà nội đã đầu t cho ngành Hànghải năm 2001 là 14,3% tổng cho vay gấp 3 lần năm 2000. Năm 2002 là 15,6% tổng d nợ tăng 28% so với năm 2001, tăng chủ yếu do đồng tài trợ cho Vinaline, ngành Bu điện năm 2001 chiếm 9,5% tổng cho vay năm 2002 là 15,5% d nợ cho vay. Đầu t cho ngành Bu điện 2 năm 2001,2002 tăng gấp 10 so với năm 2000, chủ yếu đầu t vào VNPT. Tỷ trọng cho vay thơng mại và cho vay tiêu dùng chiếm 47,4%(năm 2001);50,59%(năm 2002). Trên đây ta vừa xem xét phần sử dụng vốn của NgânhàngHàng hải-Hà nội. Tuy nhiên, nếu ta đặt haichỉ tiêu nguồn vốn huy động và d nợ bình quân cạnh nhau ta sẽ thấy một vấn đề đáng lu ý(xem bảng sau). Đó là việc NgânhàngHàng hải-Hà nội huy động nhiều nhng cha sử dụng hết nguồn huy động đó vào mục đích cho vay. Hiệu suất sử dụng vốn qua các năm còn thấp. Năm 2000, hiệu suất sử dụng vốn là 51,3%; năm 2001 là 51,5% và năm 2002 là 53,7%. Nh vậy NgânhàngHàng hải-Hà nội luôn thừa vốn bình quân lớn hơn 40%. Nhìn chung, phần vốn huy động thừa này không hề làm ảnh hởng đến lợi nhuận chung của NgânhàngHàng hải-Hà nội(qua bảng sau) song nó chứng tỏ một điều là : khả năng mở rộng thị trởng tín dụng của NgânhàngHàng hải-Hà nội còn lớn. Bảng 6: Hiệu suất sử dụng vốn của NgânhàngHàng hải-Hà nội qua các năm (Đơn vị: Triệu đồng) Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Nguồn huy động 430,488 553,576 627,817 D nợ bình quân 220,926 285,091 337,141 Hiệu suất sử dụng vốn % 51,32 51,5 53,7 (Nguồn: Phòng tín dụngNgânhàngHàng hải-Hà nội) Ngânhàng đã thực hiện phơng châm đi vay để cho vay đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế. Nhờ có phơng pháp quản lý điều hành vững mạnh, thực hiện các phơng án kinhdoanhcó hiệu quả nên trong những năm gần đây Ngân [...]... ngoàiquốcdoanh của NgânhàngHàng hải- Hànội 2.2 Thực trạngrủiro tín dụng đối vớikhuvựckinhtếngoàiquốcdoanhtạiNgânhàngHàng hải- Hà nội: Trên cơ sở các đảm bảo tín dụng (nh thế chấp, cầm cố, bảo lãnh) trên cơ sở phân tích thựctrạngtài chính, giám sát hoạt động của doanh nghiệp và tính khả thi của phơng án sản xuất kinhdoanh hay dự án đầu t, Ngânhàng cấp tín dụng cho doanh nghiệp với. .. trong kinhdoanhNgânhàng là rủiro tín dụng mà nợ quá hạn là rủiro tín dụng mà Ngânhàng khó tránh khỏi Dù Ngânhàng đó mạnh hay yếu, to hay nhỏ thì cũng đều phải đối mặt vớirủiro tín dụng ở một mức độ nào đó Ngânhàng TMCP Hàng hải- Hànội cũng không phải là ngoại lệ: nó phát sinh chủ yếu do các khoản vay ngắn hạn đốivớikhuvựckinhtếngoàiquốcdoanh Tình trạng này xảy ra đốivới nhiều doanh. .. rủirotạiNgânhàng TMCP HàngHải-HàNộithực sự cha đợc áp dụng phổ biện Khách hàng chủ yếu của ngânhàng vẫn là các doanh nghiệp, các cá nhân có quan hệ lâu dài vớingânhàng Việc thực hiện các biện pháp đa dạng hoá các loại hình cho vay còn cha phổ biến, việc liên kết đầu t giữa ngânhàngvới các ngânhàng khác cha thực hiện đợc nhiều đặc biệt đốivới khu vựckinhtế ngoài quốc doanh, ngân hàng. .. lệ nợ quá hạn của khu vựckinhtế ngoài quốcdoanh vẫn ở con số đáng quan tâm điều này đòi hỏi Ngânhàng cần có biện pháp hữu hiệu hạn chế nợ quá hạn đốivới khu vựckinhtế ngoài quốcdoanh Qua khảo sát tình hình thựctếtạiNgânhàngHànghảiHà nội, cho vay kinhtếngoàiquốc doanh, 90% d nợ đều cho vay theo từng món theo một hợp đồng kinh tế, một phi vụ kinh doanhChủ yếu Ngânhàng mới chỉ chạy... xảy ra đốivới nhiều doanh nghiệp ngoàiquốcdoanh khi chuyển đổi nền kinhtế đa đến gánh nặng cho Ngânhàng Trên thựctếrủiro là tất yếu nhng nếu hạn chế đợc rủiro thì hạo động kinhdoanh sẽ hiệu quả hơn Xem xét thựctrạng của NgânhàngHàng hải- HàNộinổi lên mấy vấn đề sau: Bảng 8: Nợ quá hạn trong cho vay kinhtếngoàiquốcdoanhtạiNgânhàngHànghảiHànội (Đơn vị: triệu đồng) Năm 2000 Chỉ... và thực tiễn Do vậy mà nợ quá hạn tạiNgânhàngHànghảiHànội vẫn ở con số khá lớn so với các Ngânhàng khác đã nói lên một phần nào khó khăn trong thanh toán của khách hàng cũng nh chất lợng tín dụng của Ngânhàng Tình hình nợ quá hạn tạiNgânhàngHàng hải- Hànội là vấn đề quan trọng cần đợc quan tâm, để thấy rõ hơn ta có thể phân tích nợ quá hạn theo thời gian NgânhàngHànghảiHànộiphân chia... phòng tín dụngtạiNgânhàngHànghải-Hà Nội) Nhìn vào bảng trên ta thấy: tỷ lệ nợ quá hạn/tổng d nợ của Ngânhàng lệ khá cao Cụ thể: năm 2000 tỷ lệ nợ quá hạn/tổng d nợ của NgânhàngHànghảiHànội là 40,3%; năm 2001 là 38,23% và 34,73% năm 2002 Để đạt đợc thành công này Ngânhàng đã lỗ lực trong việc tìm ra các giải pháp nhằm hạn chế rủiro tín dụngđốivới khu vựckinhtế ngoài quốcdoanh Ta thấy... Ngânhàngrõ ràng là có giảm nhng tỷ lệ nay vẫn ở con số khá cao .Ngân hàngHàng hải- Hànội cần chú ý và đa ra các biện pháp ngăn ngừa kịp thời rủiro tín dụngđốivớikhuvựckinhtếngoàiquốcdoanh Bên cạnh đó, TạiNgânhàngHànghảiHà nội, nợ khó đòi không chỉ là vấn đề cần giải quyết nữa mà đã trở thành vấn đề bức súc, việc xử lý đợc hay không quyết định đến sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng. .. những công việc quan trọng của NgânhàngHànghải trong thời gian tới Để đánh giá đợc rủiro tín dụngđốivớikhuvựckinhtếngoàiquốcdoanhtạiNgânhàngHàng hải- Hà nội, ta phải xem xét chỉ tiêu nợ quá hạn/tổng d nợ nh sau: Bảng 10: Tỷ lệ nợ quá hạn/tổng d nợ khuvựckinhtếngoàiquỗcdoanhtạiNgânhàngHànghảiHànội (Đơn vị: triệu đồng) Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Nợ quá hạn 53,77 43,17... ngânhàng cha áp dụng phổ biến việc thực hiện bảo hiểm tín dụng Do đó, trong thời gian tới Ngânhàng TMCP HàngHải-HàNội cần thực hiện phổ biến các biện pháp nhằm phân tán rủiro cho vay, với mục đích hạn chế rủiro cho vay đốivớikhuvựckinhtếngoàiquốcdoanh đảm bảo tình hình kinhdoanh của ngânhàng càng đạt hiệu quả cao hơn 2.4.3 Những tồn tại trong việc thực hiện bảo đảm tín dụng: Việc đánh . hình rủi ro tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh của Ngân hàng Hàng hải- Hà nội. 2.2. Thực trạng rủi ro tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài. Thực trạng rủi ro rín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại ngân hàng Thơng mại cổ phần hàng hải - chi nhánh Hà nội 2.1. Tình