Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
36,17 KB
Nội dung
CƠ SỞLÝLUẬNVÀTHỰCTIỄN VỀ NGÂNHÀNGVÀTÍNDỤNGNGÂN HÀNG. I. NGÂNHÀNG NHNo & PTNT TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1. Lịch sử hình thành. Ngânhàng NHNo & PTNT được hình thành và phát triển qua một quá trình lâu dài với nhiều hình thái kinh tế xã hội khác nhau. Trong thời kỳ đầu vào khoảng thế kỉ từ XV-XVIII, các ngânhàng còn hoạt động độc lập với nhau vàthực hiện các chức năng như nhau, đó là trung gian tín dụng, trung gian thanh toán trong nền kinh tế và phát hành giấy bạc ngân hàng. Sang thế kỉ thứ XVIII, lưu thông hàng hoá ngày càng mở rộng và phát triển. Việc các ngânhàng cùng thực hiện các chức năng phát hành giấy bạc ngânhàng làm cho lưu thông có nhiều loại giấy bạc ngânhàng khác nhau đã gây cản trở cho quá trình lưu thông hàng hoá và phát triển kinh tế. Chính điều này đã dẫn đến sự phân hoá trong hệ thống ngân hàng. Lúc này hệ thống ngânhàng được phân làm hai nhóm: + Thứ nhất là các ngânhàng được phép phát hành tiền được gọi là ngânhàng phát hành sau chuyển thành NHTƯ. + Thứ hai là các ngânhàng không được phép phát hành tiền, chỉ làm chức năng trung gian tín dụng, trung gian thanh toán trong nền kinh tế gọi là ngânhàng trung gian. Đây là một mắt xích cực kỳ quan trọng nối NHTƯ với nền kinh tế, cũng như là cầu nối để những người có vốn với những người cần vốn trong xã hội gặp nhau. Thời kỳ đầu khi mới thực hiện phân hoá hệ thống ngân hàng, các ngânhàng trung gian thực hiện tất cả các hoạt động như nhận tiền gửi, cho vay và làm các nhiệm vụ thanh toán. Ban đầu chủ yếu là nhận tiền gửi không kỳ hạn, cho vay ngắn hạn. Về sau nhận cả cho vay trung và dài hạn bằng nguồn vốn trung hạn, dài hạn do huy động tiền gửi và phát hành chứng khoán. Hoạt động của ngânhàng ngày càng phát triển với sự phát triển của thị trường chứng khoán đòi hỏi hình thành nên những ngân hàng, những trung gian tài chính chuyên hoạt động một lĩnh vực nào đó, đã phân chia các ngânhàng trung gian thành các ngânhàng hoạt động trong lĩnh vực riêng: NHNo & PTNT, NHĐT,… trong đó ngânhàng thương mại đóng vai trò chủ đạo. 2. Khái niệm ngân hàng. Có rất nhiều định nghĩa khác nhau vềngân hàng. Theo luật ngânhàng Pháp năm 1914: “Ngân hàng là những xí nghiệp hay cơsở nào hành nghề thường xuyên nhận tiền gửi cho công chúng dưới hình thức kí thác hay hình thức khác các sốtiền mà họ dùng cho chính họ vào các nghiệp vụ chiết khấu, tíndụng hay dịch vụ tài chính”. Luật ngânhàng Ấn Độ năm 1950, được bổ xung năm 1959 đã nêu: “ ngânhàng là cơsở nhận các khoản tiền kí thác để cho vay hay tài trợ, đầu tư”. Ở Việt Nam, theo pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tíndụngvà công ty tài chính được ban hành vào ngày 23/05/1990: “Ngân hàng là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụngsốtiền đó để cho vay thực hiện nghiệp vụ triết khấu và làm phương tiện thanh toán”. Sau khi có luật ngânhàngvà luật các tổ chức tíndụng thì tại điều 20 luật các tổ chức tíndụng đã nêu: “ Tổ chức tíndụng là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của luật này và các quy định khác của pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngânhàng với nội dung nhận tiền gửi và sử dụngtiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán”. Tóm lại ta nhận thấy các NHNo & PTNT đều có chung một tính chất là việc nhận tiền kí thác, tiền gửi không kỳ hạn vàcó kỳ hạn, để sử dụng vào các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu và các dịch vụ kinh doanh khác của chính ngân hàng. 3. Vai trò của ngânhàng NHNo & PTNT. 3.1 NHNo & PTNT là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế. Vốn được tạo ra từ quá trình tích luỹ, tiết kiệm của mỗi cá nhân, doanh nghiệp và nhà nước trong nền kinh tế. Vậy muốn có nhiều vốn phải tăng thu nhập quốc dân và giảm nhịp độ tiêu dùng. Để tăng thu nhập quốc dân phải mở rộng quy mô cả chiều rộng lẫn chiều sâu của sản xuất và lưu thông hàng hoá, đẩy mạnh sự phát triển của các ngành trong nền kinh tế, làm được điều này phải có vốn. Ngược lại khi nền kinh tế ngày càng phát triển sẽ tạo ra nhiều vốn. NHNo & PTNT là chủ thể chính cung cấp vốn cho sản xuất kinh doanh. NHNo & PTNT đứng ra huy động các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi từ các tổ chức cá nhân, doanh nghiệp…trong nền kinh tế. Bằng vốn huy động được trong xã hội, thông qua nghiệp vụ tíndụng NHNo & PTNT đã cung cấp vốn cho mọi hoạt động kinh tế, đáp ứng vốn kịp thời cho quá trình tái sản xuất. 3.2 NHNo & PTNT là cầu nối giữa doanh nghiệp và thị trường. Trong điều kiện kinh tế thị trường hoạt động của các doanh nghiệp chịu sự tác động của các quy luật kinh tế khách quan vì thế sản xuất phải trên cơsở đáp ứng nhu cầu thị trường trên mọi phương diện. Để làm được điều này doanh nghiệp cần nâng cao chất lượng lao động, cải tiến máy móc, công nghệ, mở rộng quy mô sản xuất…Những hoạt động này đòi hỏi có một lượng vốn đầu tư lớn nhiều khi vượt quá khả năng vốn tự có của doanh nghiệp. Để giải quyết doanh nghiệp tìm đến ngânhàng xin vay vốn thoả mãn nhu cầu về vốn của mình. Thông qua hoạt động tín dụng, ngânhàng là cầu nối giữa doanh nghiệp với thị trường. 3.3 NHNo & PTNT là công cụ để nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Bằng nghiệp vụ tíndụngvà thanh toán giữa các NHNo & PTNT trong hệ thống, các NHNo & PTNT đã góp phần mở rộng khối lượng tiền cung ứng trong lưu thông. Thông qua việc cấp tíndụng cho các ngành trong nền kinh tế, NHNo & PTNT thực hiện việc dẫn dắt các luồng tiền, tập hợp và phân chia vốn thị trường, điều khiển chúng một cách có hiệu quả, thực thi vai trò điều tiết vĩ mô “ nhà nước điều tiết ngân hàng, ngânhàng dẫn dắt thị trường”. 3.4 NHNo & PTNT là cầu nối giữa nền tài chính quốc gia với nền tài chính quốc tế. Trong nền kinh tế thị trường nhu cầu giao lưu kinh tế xã hội ngày càng trở nên cần thiết và cấp bách. Sự phát triển kinh tế mỗi nước luôn gắn liền với sự phát triển toàn thế giới. NHNo & PTNT cùng hoạt động kinh doanh của mình đóng vai trò vô cùng quan trọng trong sự hoà nhập này. Thông qua các hoạt động thanh toán, mua bán ngoại hội, quan hệ với các ngânhàng nước ngoài, hệ thống NHNo & PTNT đã thực hiện vai trò điều tiết nền tài chính trong nước phù hợp với sự vận động của nền tài chính quốc tế. 4. Chức năng của NHNo & PTNT. 4.1 Chức năng trung gian tín dụng. Đây là chức năng đặc trưng nhất của NHNo & PTNT. NHNo & PTNT nhận tiền gửi và sử dụngsốtiền đó để cho vay. Chính là đã chuyển tiền tiết kiệm thành đầu tư. Người cótiền dư thừa có thể mua công cụ tài chính như: cổ phiếu, trái phiếu…trực tiếp thông qua thị trường tài chính. Tuy nhiên tài chính trực tiếp đôi khi không mang lại hiệu quả cao nhất cho nhà đầu tư vì người cótiền đầu tư và người sử dụngtiền đầu tư thiếu thông tin chính xác về nhau, hay phí giao dịch quá lớn và do đó rủi ro đầu tư là tương đối cao. Chính vì những hạn chế đó mà các trung gian tài chính ra đời và phát triển rất nhanh, điển hình là các NHNo & PTNT. Với mạng lưới giao dịch rộng khắp, các dịch vụ đa dạng, cung cấp thông tin nhiều chiều, hoạt động ngày càng phong phú và chuyên môn hoá vào từng lĩnh vực NHNo & PTNT đã thực sự góp phần nâng cao hiệu quả của quá trình luân chuyển vốn trong nền kinh tế thị trường. 4.2 Chức năng trung gian thanh toán. NHNo & PTNT thực hiện chức năng này trên cơsở huy động mở tài khoản tiền gửi cho khách hàng. Khi nó thực hiện thanh toán theo yêu cầu khách hàng: Trích tiền thanh toán hàng hoá, dịch vụ nhập tài khoản tiền gửi của khách hàngtiền thu bán hàngvà các khoản thu khác theo lệnh của họ. Chức năng trung gian thanh toán có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động kinh tế: + Thứ nhất: thanh toán không dùngtiền mặt qua ngânhàng góp phần tiết kiệm chi phí lưu thông tiền mặt và đảm bảo thanh toán an toàn, cho phép khách hàngthực hiện thanh toán nhanh tróng, chính xác và hiệu quả. + Thứ hai: Việc cung ứng một dịch vụ thanh toán có chất lượng làm tăng uy tín cho khách hàng do đó tạo điều kiện cho ngânhàng thu hút nguồn vốn tiền gửi. + Thứ ba: Việc thanh toán không dùngtiền mặt được mở rộng giúp nâng cao hiệu quả công tác kiểm soát lượng tiền trong lưu thông cua NHTƯ. 4.3 Chức năng tạo tiền. Với khoản tiền gửi mới tăng lên ban đầu do khách hàng gửi vào hệ thống hoặc số dự trữ tăng thêm do NHTƯ tiếp vốn cho NHNo & PTNT qua hoạt động tái cấp vốn hoặc hoạt động qua nghiệp vụ thị trường mở thi hệ thống NHNo & PTNT có thể mở rộng khối lượng tiền tối đa theo công thức: Khả năng mở rộng tiền tối đa = Sốtiền gửi mới tăng thêm x 1/Tỷ lệ dự trữ bắt buộc. Điều kiện thực hiện mở rộng tiền gửi tối đa là sự kết hợp hai chức năng: Trung gian tíndụngvà trung gian thanh toán. Bởi vì thông qua chức năng làm trung gian tíndụngngânhàng sử dụngsố vốn huy động được để cho vay, sốtiền cho vay được lại được khách hàng sử dụng để mua hàng hoá, thanh toán dịch vụ trong khi số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng vẫn được coi là một bộ phận của tiền giao dịch, được họ sử dụng để mua hàng hoá, thanh toán dịch vụ. Khi ngânhàng chỉ thực hiện chức năng nhận tiền gửi mà chưa cho vay, ngânhàng chưa hề tạo tiền, chỉ khi thực hiện nhiệm vụ cho vay thì ngânhàng mới bắt đầu tạo tiền. 5. Các nghiệp vụ cơ bản của NHNo & PTNT. 5.1 Nghiệp vụ thuộc tài sản nợ. Đây là nghiệp vụ quan trọng nhất của NHNo & PTNT vì nó chính là nghiệp vụ tạo vốn phục vụ cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng. NHNo & PTNT là tổ chức kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ nên vốn lại càng quan trọng. Chỉ khi ngânhàng là tổ chức được một nguồn vốn đủ lớn và ổn định thì ngânhàng mới có thể mở rộng được hoạt động kinh doanh của mình. 5.2 Vốn tự có. Vốn tự có của NHNo & PTNT là những giá trị tiền tệ do ngânhàng tạo lập được, thuộc sở hữu của ngân hàng. Vốn này chiếm tỉ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn của NHNo & PTNT song nó là điều kiện cần thiết khi thành lập một ngân hàng. Do tính chất ổn định của vốn tự có, ngânhàngcó thể sử dụng chủ động vào các mục đích khác nhau: Trang bị cơsở vật chất, mua sắm tài sản cố định…phục vụ cho bản thân ngân hàng, cho vay và đặc biệt là tham gia đầu tư, góp vốn liên doanh. Mặt khác với chức năng bảo vệ, vốn tự có được coi như tài sản đảm bảo, gây lòng tin đối với khách hàng. 5.3 Nghiệp vụ cho vay. Đây là nghiệp vụ tạo ra khả năng sinh lời chính trong hoạt động kinh doanh của các NHNo & PTNT. Nghiệp vụ này bao gồm các khoản đầu tư sinh lợi của ngânhàng thông qua việc cho vay ngắn hạn và trung hạn đối với nền kinh tế. 5.4 Nghiệp vụ trung gian. Nghiệp vụ trung gian là hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT liên quan đến nghiệp vụ bên cóvà bên nợ. Nghiệp vụ này có xu hướng ngày càng phát triển mạnh và mang lại nguồn lợi không nhỏ cho ngân hàng. Bản chất của nghiệp vụ này là nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu nào đó của khách hàng. NHNo & PTNT có khả năng cung cấp, trên cơsở đó làm tăng thu nhập cho ngân hàng: Séc thanh toán, uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, thẻ tín dụng… Ngoài ra ngânhàng còn thực hiện các nghiệp vụ: Làm đại lý phát hành chứng khoán, nghiệp vụ uỷ thác đầu tư… II. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VỐN VÀTÍNDỤNGNGÂNHÀNG 1. Khái niệm về vốn. Vốn của NHNo & PTNT là những giá trị tiền tệ do NHNo & PTNT tạo lập hoặc huy động được, dùng để cho vay, đầu tư hoặc thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh khác. Thực chất nguồn vốn của ngânhàng là một bộ phận của thu nhập quốc dân tạm thời nhàn rỗi trong quá trình sản xuất, phân phối và tiêu dùng mà người chủ sở hữu của chúng gửi vào ngânhàng để thực hiện các mục đích khác nhau. Hay nói cách khác họ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn, tiền tệ cho ngânhàng để rồi ngânhàng phải trả cho họ một khoản thu nhập. Như vậy ngânhàng đã thực hiện vai trò tập trung và phân phối lại vốn dưới hình thứctiền tệ, làm tăng nhanh quá trình luân chuyển vốn, phục vụ và kích thích mọi hoạt động kinh tế phát triển. Đồng thời chính hoạt động đó lại quyết định sự phát triển kinh doanh của ngân hàng. Nhìn chung vốn chi phối mọi hoạt động và quyết định đối với việc thực hiện các chức năng của NHNo & PTNT. 2. Khái niệm vềtín dụng. Tíndụng ra đời từ rất sớm cùng với sự phân công lao động vàsở hữu tư nhân về tư liệu sản suất. Trong những năm qua có nhiều tác giả nghiên cứu và đưa ra định nghĩa tín dụng. + Theo quan điểm của Mác thì “ Tíndụng là quá trình chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị từ người sở hữu với một lượng giá trị từ người sở hữu sang người sử dụng một thời gian nhất định, nó lại quay lại người sở hữu với một lượng giá trị lớn hơn ban đầu”. + Theo quan điểm của các nhà kinh tế học hiện đại: “ Tíndụng là lòng tin, nghĩa là cho vay tin tưởng và người đi vay sử dụng vốn đúng mục đích hiệu quả và hoàn trả cả gốc lẫn lãi đúng thời gian quy định”. + Một số tác giả cho rằng “ Tíndụng là việc sử dụng vốn của người khác và hứa sẽ trả sau”. Như vậy, nói cách khác tíndụng là quan hệ vay mượn bằng tiền hoặc hàng hoá trên nguyên tắc hoàn trả cả vốn và lãi suất một thời gian nhất định giữa người đi vay và người cho vay. 3. Bản chất của tín dụng. Tíndụng là mối quan hệ kinh tế giữa người đi vay và người cho vay và giữa họ có mối quan hệ với nhau thông qua sự vận động giá trị tíndụng được biểu hiện dưới hình thái tiền tệ hoặc hàng hoá. Quá trình vận động được khái quát qua các giai đoạn sau: Giai đoạn 1: giai đoạn phân phối vốn tíndụng dưới hình thức cho vay. Ở giai đoạn này, vốn tiền tệ hoặc giá trị vật tư hàng hoá được chuyển từ tay người dùng sang người đi vay. Đây là giai đoạn cơ bản khác với việc mua bán hàng hoá thông thường là khi vay giá trị vốn tíndụng được chuyển sang người đi vay mà không thay đổi hình thái tồn tại. Giai đoạn 2: Bên vay sử dụng toàn bộ giá trị nguồn vốn vay như phần tài sản của mình lúc này người đi vay chỉ có quyền sử dụng mà không có quyền sở hữu vốn tín dụng. Giai đoạn 3: Là giai đoạn cả gốc vàtiền lãi được hoàn trả cho người cho vay. Đây là giai đoạn cuối kết thúc một vòng tuần hoàn của tíndụngvà sự hoàn trả tíndụng là đặc trưng thuộc về bản chất vận động của tín dụng, là dấu ấn phân biệt phạm trù tíndụng với phạm trù kinh tế khác. 4. Phân loại tíndụngngân hàng. Trong nền kinh tế thị trường, tíndụng hoạt động rất đa dạng và phong phú. Người ta thường dựa vào tiêu thức sau để phân loại tín dụng: + Theo thời hạn cho vay, tíndụng gồm: Tíndụngngắn hạn (dưới một năm), tíndụng trung hạn (từ 1-5 năm), tíndụng dài hạn (trên 5 năm). + Theo đối tượng tín dụng, tíndụng gồm: Tíndụng vốn lưu động cho vay để hình thành tài sản lưu động, tíndụng vốn cố định cho vay để hình thành tài sản cố định. + Theo mục đích sử dụng vốn, phân thành: Tíndụng sản suất và lưu thông hàng hoá được cấp cho các doanh nghiệp để tiến hành sản xuất kinh doanh vàtíndụng tiêu dùng cấp cho cá nhân để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng. + Theo chủ thể tín dụng, gồm tíndụng thương mại (quan hệ tíndụng được biểu hiện dưới hình thức mua bán hàng hoá), tíndụngngânhàng (quan hệ tíndụng giữa ngânhàng với các tổ chức tíndụng khác, với các nhà doanh nghiệp và cá nhân), tíndụng nhà nước (quan hệ tíndụng giữa Nhà nước với các tầng lớp dân cư hoặc các tổ chức kinh tế xã hội khác), tíndụng tư nhân, cá nhân (quan hệ tíndụng giữa cá nhân và tư nhân cho vay nặng lãi hay giữa các cá nhân với nhau), tíndụng thuê mua (quan hệ tíndụng giữa các doanh nghiệp là người thuê với các tổ chức tíndụng thuê mua). + Theo phương diện tổ chức tíndụng chính thứcvàtíndụng không chính thức. “Tín dụng chính thức là hình thứctíndụng được tổ chức theo luật định của quốc gia, bao gồm các ngânhàng Nhà nước vàngânhàng tư nhân, hợp tác xã tíndụngvà một số hình thức khác tíndụng không chính thức là tíndụng do các tổ chức cá nhân nằm ngoài các tổ chức đã kể trên thực hiện. 5. Vai trò của vốn tíndụng đối với nông nghiệp, nông thôn. Tíndụng ra đời tồn tại và phát triển cùng với sự phát triển của nền sản xuất hàng hoá bởi nó gắn liền với sự phân công lao động xã hội và chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất. Do đó bất kỳ xã hội nào có sản xuất hàng hóa thì tất yếu phải có sự hoạt động của tín dụng. Trong những năm qua, nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trường đã thực sự đi vào đời sống kinh tế - xã hội nông thôn Việt Nam. Trong nông nghiệp, nước ta đã chủ trương phát triển sản xuất cả về chiều rộng và chiều sâu, đầu tư vốn mua sắm tư liệu, công cụ sản xuất, hướng vào đầu tư nuôi trồng cây con có giá trị kinh tế, từ đó cơsở vật chất của người dân được bảo vệvà nâng cao. Để đạt được những thành tựu to lớn và để tiếp tục duy trì sản xuất mang lại những cơ hội tốt nhất cho sản xuất kinh doanh thì vốn tíndụng đã trở thành công cụ đắc lực thúc đẩy phát triển nông nghiệp, nông thôn và không thể thiếu được đối với sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế. Vốn tíndụngcó những vai trò sau: * Góp phần đáp ứng nhu cầu đầu tư thâm canh từ đó góp phần khai thác mọi tiềm năng về đất đai ở đồng bằng, trung du, đồi núi, ven biển; lao động và tài nguyên địa phương. * Góp phần hình thành thị trường vốn ở nông thôn. Thị trường vốn tíndụng chính là cầu nối để người cần vốn đến người có vốn nhàn rỗi dễ dàng hơn. Chính vì vậy, đây là yếu tố quan trọng để giải quyết mối quan hệ cung cầu về vốn nhằm thoả mãn nhu cầu phát triển kinh tế ở nông thôn. * Góp phần xây dựng kết cấu hạ tầng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển giao khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh. Nhờ có vốn tíndụng mà hệ thống đường xá, mương máng, cơsở vật chất của nhiều vùng nông thôn được cải tạo, hoặc xây dựng mới. Theo đó các tiến bộ khoa học kỹ thuật đến được với người dân dễ dàng hơn. [...]... ĐỘNG TÍNDỤNG CỦA NHNo & PTNT 1 Hệ thống ngânhàng của Việt Nam Hệ thống ngânhàng Việt Nam tổ chức như sau: * Ngânhàng Nhà nước Việt Nam thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng, là ngânhàng phát hành tiền, ngânhàng của các tổ chức tíndụngvàngânhàng quản lýtiền tệ của Nhà nước * Ngânhàng thương mại là một doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ tíndụng và. .. chuyển vốn và phục vụ mọi đối tượng khách hàng Khách hàngcó thể gửi một nơi và lĩnh nhiều nơi Ngânhàng cấp II(cấp tỉnh) Ngânhàng cấp III(cấp huyện) Ngânhàng cấp III(cấp huyện) Ngânhàng cấp IV (cấp xã) hàng cấp IV (cụmNgân hàng cấp IV (cụm xã) gân hàng cấp IV (cụm xã) Ngân xã) N Sơ đồ: Hệ thống tổ chức Ngânhàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam 2.2 Vai trò của ngânhàng nông nghiệp và phát... tại và phát triển của ngânhàng Đối với ngân hàng: Chất lượng tíndụng phù hợp với thực lực bản thân ngân hàng, tạo điều kiện gia tăng khả năng sinh lời sản phẩm dịch vụ do giảm được các loại chi phí, giảm sự chậm trễ, giúp ngânhàngthực hiện được nhiệm vụ và phát huy vai trò của mình trong nền kinh tế Đối với khách hàng: Chất lượng tíndụng thoả mãn yêu cầu tíndụng của khách hàngvề các khoản tín dụng, ... dịch vụ cho các ngânhàng chính sách như: Ngânhàng người nghèo, ngânhàng nhà ở trong điều kiện các ngânhàng này còn hạn chế về mạng lưới hoạt động Ngoài ra, qua việc thường xuyên tiếp xúc với nông thôn, nông dân các cán bộ ngânhàngcócơsở để phản ánh, đề đạt với chính phủ nguyện vọng của người dân và những người có quan hệ vay vốn của ngânhàng hơn Hoạt động tíndụng của ngânhàng ngoài việc... được một cách đúng đắn bản chất của chất lượng tíndụng cũng như xác định được nguyên nhân tồn tại của chất lượng tíndụng sẽ giúp ngânhàngcó sự quản lý, tổ chức hoạt động chặt trẽ để duy trì nâng cao được chất lượng tíndụng 3.5 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hoạt động tíndụng của ngân hàng * Các chỉ tiêu xác định khối lượng hoạt động tíndụng của ngânhàng - Doanh số huy động vốn (tổng nguồn vốn huy... 1997, ngânhàng được đổi tên là NHNo và PTNT Việt nam Đặc biệt sau khi có quyết định 67/TTG của Thủ tướng Chính phủ về một số chính sách tíndụng của ngânhàng phục vụ phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn, đã thúc đẩy việc xã hội hoá hoạt động của ngân hàng, khắc phục được nhiều trở ngại trong quan hệ tíndụng giữa nông dân với ngân hàng, thủ tục điều kiện vay vốn được nới lỏng, mạng lưới ngân hàng. .. cho vay) - Doanh số huy động và cho vay trên một cán bộ ngânhàng - Số lượng đơn vị, cá nhân vay vốn từ ngânhàng Các chỉ tiêu này tăng lên thì hoạt động tíndụng của ngânhàng tăng lên * Các chỉ tiêu xác định kết quả hoạt động tíndụng của ngân hàng: - Doanh thu: bao gồm thu từ hoạt động cho vay vốn của ngânhàng (lãi cho vay, lệ phí) - Lãi: Là chênh lệch giữa doanh thu và chi phí Chi phí gồm chi trả... Singapo đã và đang áp dụng chính sách khích lệ các thị trường vốn, tíndụngvà gia tăng tài chính nhằm mở rộng phạm vi dịch vụ, thúc đẩy cạnh tranh và nâng cao hiệu quả Các nước này đã đổi mới chính sách tíndụng theo hướng tạo cơsở cho sự đa dạng hoá các nghiệp vụ tín dụng, các hình thức dịch vụ và các loại hình tổ chức tíndụng Ở Đài Loan là một ví dụ, có rất nhiều loại hình tổ chức tíndụng phát triển... thành lập do sự liên kết giữa ngânhàng thương mại Việt Nam và nước ngoài - Chi nhánh ngânhàng nước ngoài * Ngânhàng đầu tư và phát triển nhận vốn từ ngân sách Nhà nước, chủ yếu để đầu tư trong các dự án của Nhà nước về phát triển kinh tế * Công ty tài chính chủ yếu cho vay để mua hàng hoá và dịch vụ bằng nguồn vốn riêng hay huy động vốn của dân * Hợp tác xã tíndụng thuộc sở hữu của xã viên có mục... Cho vay huy động - hoạt động tối thiểu ngânhàng Vì vậy đòi hỏi ngânhàng phải điều chỉnh cả hai mức lãi suất sao cho vừa có thể đáp ứng được yêu cầu của khách hàngcótiền nhàn rỗi cũng như các cá nhân và các tổ chức có nhu cầu vay vốn sản xuất kinh doanh vừa đảm bảo tính hiệu quả trong hoạt động tíndụng của ngânhàng 3.4 Chất lượng tíndụng Chất lượng tíndụng là sự đáp ứng nhu cầu của người vay . CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGÂN HÀNG VÀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG. I. NGÂN HÀNG NHNo & PTNT TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1. Lịch sử hình thành. Ngân hàng. chức năng quản lý Nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng, là ngân hàng phát hành tiền, ngân hàng của các tổ chức tín dụng và ngân hàng quản lý tiền tệ