1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Tuần 26- tiết 97- Ngữ văn 6- Đề cương KT văn bản

2 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 18,5 KB

Nội dung

- Nội dung: Qua câu chuyện về người anh và cô em gái có tài hội họa, truyện " Bức tranh em gái tôi" cho thấy: Tình cảm trong sáng, hồn nhiên và lòng nhân hậu của người em gái đã[r]

(1)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA VĂN BẢN 6 Thời gian kiểm tra: Từ ? -> ?

Bài 1: Bài học đường đời – Tơ Hồi. 1 Tác giả

- Tơ Hồi ( 1920 - 2014) tên khai sinh Nguyễn Sen Quê: Hà Nội

- Ông viết văn từ trước cách mạng tháng năm 1945 Tác phẩm phong phú, đa dạng, nhiều thể loại

- Ông tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật năm 1996

- Tác phẩm: “Bài học đường đời đầu tiên” trích từ chương I truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí"

2 Nội dung nghệ thuật

- Nghệ thuật: Miêu tả loài vật sinh động, cách kể chuyện theo thứ tự nhiên, hấp dẫn, ngơn ngữ xác, giàu tính tạo hình

- Nội dung: Bài văn miêu tả Dế Mèn có đẹp cường tráng tuổi trẻ tính nết cịn kiêu căng, xốc Do bày trị trêu chọc Cốc nên gây chết thảm thương cho Dế Choắt, Dế Mè hối hận rút học đường đời cho

3 Ngơi kể: Văn kể lại lời nhân vật Dế Mèn Kể chuyện theo thứ

Bài 2: Sơng nước Cà Mau - Đồn Giỏi 1.Tác giả:

- Đoàn Giỏi (1925 - 1989) Quê: Tiền Giang - Ơng viết văn từ thời kì kháng chiến chống Pháp

- Tác phẩm ơng thường víêt sống, thiên nhiên người Nam Bộ - Tác phẩm: "Sơng nước Cà Mau" trích từ chương XVIII truyện "Đất rừng phương Nam"

2 Nội dung nghệ thuật

- Nghệ thuật: Bức tranh thiên nhiên sống vùng Cà Mau lên vừa cụ thể, vừa bao quát thông qua cảm nhận trực tiếp vốn hiểu biết phong phú tác giả

- Nội dung: Cảnh sông nước Cà Mau đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã Chợ Năm Căn hình ảnh sống tấp nập, trù phú, độc đáo vùng đất tận phía nam Tổ quốc

3 Cảm nhận cảnh sơng ngịi, kênh rạch Cà Mau:

Gợi ý: Tham khảo đoạn văn sau

Dưới ngịi bút tài tình nhà văn Đồn Giỏi, vùng Cà Mau lên thật sinh động Cảnh vật biến hố, màu sắc biến hố Những dịng sơng, kênh, rạch, rừng đước khu chợ Năm Căn lên vừa hùng vĩ, hoang sơ, vừa dạt sức sống, cảnh xa lạ mà gợi bao yêu mến, nhớ thương Thiên nhiên Cà Mau bao la, hào phóng; người Cà Mau mộc mạc, hồn hậu, dễ thương Đọc trang văn Đoàn Giỏi, ta có cảm giác sơng nước Cà Mau, tận hưởng hương rừng Cà Mau, đến chơi chợ Năm Căn, dừng lại, bước lên nhà bè xem mua vài q lưu niệm Ơi! Cái cảm giác chu du miền sông nước thú vị

Bài 3: Bức tranh em gái – Tạ Duy Anh 1 Tác giả:

(2)

- Truyện "Bức tranh em gái tôi" truyện ngắn đạt giải Nhì thi viết “Tương lai vẫy gọi” báo Thiếu niên tiền phong

2 Nội dung nghệ thuật

- Nghệ thuật: Truyện miêu tả tinh tế tâm lý nhân vật qua cách kể theo thứ - Nội dung: Qua câu chuyện người anh em gái có tài hội họa, truyện "Bức tranh em gái tơi" cho thấy: Tình cảm sáng, hồn nhiên lòng nhân hậu người em gái giúp cho người anh nhận phần hạn chế

3.Tóm tắt truyện: Người anh trai thường bực em gái Kiều Phương nghịch bẩn Nhưng biết em có khiếu hội họa , anh lại thấy ghen tị, buồn bã Khi em đạt giải thi vẽ tranh quốc tế, nhà vui mừng xem Đứng trước tranh em gái vẽ mình, anh nhận ” tâm hồn lịng nhân hậu”của em,do vơ hối hận

- Văn kể lại lời nhân vật người anh

4 Nét đẹp nhân vật Kiều Phương

Kiều Phương người có lòng sáng dành cho người thân Em nhân hậu độ lượng Lòng nhân hậu lịng u thương người tha thiết, dành tình cảm tốt đẹp cho người khác Độ lượng lòng bao dung , vị tha, đặc biệt người mắc lỗi lầm

Bài 4: Đêm bác không ngủ - Minh Huệ 1.Tác giả

- Minh Huệ (1927 – 2003) tên khai sinh Nguyễn Đức Thái, sinh 1927 Quê: Nghệ An

- Ông làm thơ từ thời kì kháng chiến chống Pháp

- Tác phẩm: "Đêm Bác không ngủ" thơ tiếng ông

2 Nội dung nghệ thuật

- Nghệ thuật: Bài thơ sử dụng thể thơ chữ, có nhiều vần liền thích hợp với lối kể chuyện, kết hợp miêu tả, kể với biểu cảm, có nhiều chi tiết giản dị, chân thực cảm động

- Nội dung: Qua câu chuyện đêm không ngủ Bác Hồ đường chiến dịch, thơ thể lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn Bác đội nhân dân, đồng thời thể lòng yêu kính, cảm phục người chiến sĩ lãnh tụ

3 Trong kể lại có lần anh đội viện thức dậy? Lần không nhắc đến bài?

Trong thơ kể lại có lần anh đội viên thức dây Nhưng lần thứ không nhắc đến

4 Hai câu thơ:

“Bóng Bác cao lồng lộng Ấm lửa hồng”

Em cho biết tác giả sử dụng biện pháp tu từ cho biết tác dụng của nó?

Sử dụng phép so sánh khơng ngang => Thể tình cảm lớn lao vĩ đại Bác đồng thời gần gũi – tình thương Bác cịn ấm lửa

Ngày đăng: 19/02/2021, 19:12

w