1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

16 6 de cuong on tap

9 119 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 562 KB

Nội dung

A) Phần lý thuyết: Chương 1: Phần mở đầu: Khái niệm, phân loại phạm vi sử dụng - Khái niệm móng - Khái niệm, phạm vi sử dụng móng nơng - Khái niệm, phạm vi sử dụng móng cọc Trình tự thiết kế móng Chương 2: Móng nơng Cấu tạo móng nơng (cao độ đặt móng, kích thước móng)? Sơ đồ thiết kế móng nơng thiên nhiên? Phân bố ứng suất tiếp xúc đáy móng nơng? Chương 3: Móng cọc Khái niệm, phạm vi ưu nhược điểm móng cọc? Phân loại cọc móng cọc (theo vật liệu, theo nguyên lý chịu lực…)? Sơ đồ thiết kế móng cọc đài thấp Cấu tạo cọc bê tơng cốt thép đường kính nhỏ Dự báo sức kháng cọc theo sức kháng cắt đất - Khái niệm - Sức chịu tải dọc trục cọc - Ảnh hưởng trình thi công cọc đến sức chịu tải cọc - Ảnh hưởng chiều sâu ngàm đến sức chịu tải cọc - Sức kháng bên sức kháng mũi cọc - Hiện tượng ma sát âm - Hiệu ứng nhóm Chương 4: Một số phương pháp thí nghiệm cọc Phương pháp thí nghiệm thử động biến dạng lớn (PDA) Thí nghiệm biến dạng nhỏ kiểm tra chất lượng cọc (PIT) Thí nghiệm nén tĩnh cọc Thí nghiệm siêu âm cọc Chương Tăng cường Khái niệm đất yếu Các phương pháp tăng nhanh tộc độ cố kết Các phương pháp tăng sức kháng cắt, sức chịu tải B) PHẦN BÀI TẬP CHƯƠNG : MĨNG NƠNG Câu : Cho móng nơng đặt đất rời, có lớp đất đắp móng, MNN sâu (như hình vẽ) Tổ hợp tải trọng không hệ số: Lực đứng V (KN) Lực ngang Hx (KN) Mômen My (KN.m) 2600 250 500 Tổ hợp tải trọng cường độ I: Lực đứng V (KN) Lực ngang Hx (KN) Mô men My (KN.m) 4300 500 700 Kiểm toán sức kháng đỡ đất nền? 3 Câu 2: Cho móng nơng đặt đất dính, có mực nước ngầm (MNN) (như hình vẽ) Tổ hợp tải trọng khơng hệ số: Lực dọc V (KN) Lực ngang Hx (KN) Mô men My (KN.m) 3130 270 800 Tổ hợp tải trọng cường độ I: Lực dọc V (KN) Lực ngang Hx (KN) Mơ men My (KN.m) 4700 400 1200 Kiểm tốn sức kháng đỡ đất nền? CHƯƠNG: MÓNG CỌC A) TÍNH TỐN LÚN CỦA NHĨM CỌC Câu Tính lún cho hệ móng cọc (như hình vẽ) Biết móng cọc chịu tải trọng thẳng đứng trọng tâm đáy móng V= 4900kN Cọc có đường kính 30x30 cm Lớp 1: bùn sét, có  = 19,5 kN/m3 Lớp 2: Sét pha, có  = 18,2 kN/m3 Lớp 3: Sét, có  = 19,5 kN/m3, e0= 1,05, Cc= 0,35 Lớp 4: Sét pha, có  = 18,8 kN/m3, e0= 1,95, Cc= 0,30 Lớp 5: Sét, có  = 19,8 kN/m3, e0= 1,00, Cc= 0,32 Lớp 6: tầng đá gốc khơng lún Câu Tính lún cho hệ móng cọc (như hình vẽ) Biết móng cọc chịu tải trọng thẳng đứng trọng tâm đáy móng V= 5100kN Cọc có đường kính 30x30 cm Lớp 1: Cát, có  = 17,5 kN/m3 Lớp 2: Sét, có  = 19,5 kN/m3 Lớp 3: Sét pha, có  = 18,5 kN/m3, e0= 0,85, Cc= 0,28 Lớp 4: Sét, có  = 19,6 kN/m3, e0= 1,08, Cc= 0,34 Lớp 5: Sét pha, có  = 18,5 kN/m3, e0= 0,80, Cc= 0,26 Lớp 6: tầng đá gốc khơng lún B) TÍNH TỐN SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC ĐƠN Câu 1: Tính sức kháng dọc trục cọc đơn theo điều kiện đất cho cọc bê tông cốt thép với tiết diện 350x350mm, số liệu địa chất, mực nước ngầm (MNN) cho (như hình vẽ) Lớp đất MNN: Sét có  = 1650 kg/m3 Lớp 1: Sét có bh= 1850kg/m3 ;  =100 ; Su=0,01MPa ; Ntb=8 Lớp 2: Cát có = 1750kg/m3 ;  =200 ; Su=0,00Mpa ; Ntb=18 Lớp 3: Sét có = 1800kg/m3 ;  =250 ; Su=0,09Mpa ; Ntb=27 Lớp 4: Cát có = 1850kg/m3 ;  =300 ; Su=0,00Mpa ; Ntb=30 Câu 2: Tính sức kháng dọc trục cọc đơn theo điều kiện đất cho cọc bê tông cốt thép với tiết diện 400x400mm, số liệu địa chất, mực nước ngầm (MNN) cho (như hình vẽ) Lớp 1: Cát có = 1680kg/m3 ;  =170 ; Su=0,00Mpa ; Ntb=10 Lớp 2: Sét có = 1800kg/m3 ;  =190 ; Su=0,15Mpa ; Ntb=19 Lớp 3: Cát có = 1850kg/m3 ;  =250 ; Su=0,00Mpa ; Ntb=24 Lớp 4: Sét có = 1860kg/m3 ;  =290 ; Su=0,06Mpa ; Ntb=30 C) SỨC KHÁNG NHĨM CỌC Câu 2: Tính sức kháng dọc trục nhóm cọc bê tơng thép với tiết diện 400x400mm, số liệu địa chất, mực nước ngầm (MNN) cho (như hình vẽ) Lớp 1: Cát có = 1780kg/m3 ;  =250 ; Su=0,00Mpa ; Ntb=10 Lớp 2: Sét có = 1750kg/m3 ;  =170 ; Su=0,03Mpa ; Ntb=19 Lớp 3: Cát có = 1800kg/m3 ;  =270 ; Su=0,00Mpa ; Ntb=25 Lớp 4: Sét có = 1850kg/m3 ;  =270 ; Su=0,10Mpa ; Ntb=30 Câu 2: Tính sức kháng dọc trục nhóm cọc bê tơng thép với tiết diện 450x450mm, số liệu địa chất, mực nước ngầm (MNN) cho (như hình vẽ) Lớp 1: Cát có = 1770kg/m3 ;  =230 ; Su=0,00Mpa ; Ntb=12 Lớp 2: Sét có = 1800kg/m3 ;  =190 ; Su=0,04Mpa ; Ntb=22 Lớp 3: Cát có = 1850kg/m3 ;  =270 ; Su=0,00Mpa ; Ntb=25 Lớp 4: Sét có = 1800kg/m3 ;  =300 ; Su=0,10Mpa ; Ntb=30 ... 18,5 kN/m3, e0= 0,85, Cc= 0,28 Lớp 4: Sét, có  = 19 ,6 kN/m3, e0= 1,08, Cc= 0,34 Lớp 5: Sét pha, có  = 18,5 kN/m3, e0= 0,80, Cc= 0, 26 Lớp 6: tầng đá gốc khơng lún B) TÍNH TỐN SỨC CHỊU TẢI CỦA... Cát có = 168 0kg/m3 ;  =170 ; Su=0,00Mpa ; Ntb=10 Lớp 2: Sét có = 1800kg/m3 ;  =190 ; Su=0,15Mpa ; Ntb=19 Lớp 3: Cát có = 1850kg/m3 ;  =250 ; Su=0,00Mpa ; Ntb=24 Lớp 4: Sét có = 1 860 kg/m3... diện 350x350mm, số liệu địa chất, mực nước ngầm (MNN) cho (như hình vẽ) Lớp đất MNN: Sét có  = 165 0 kg/m3 Lớp 1: Sét có bh= 1850kg/m3 ;  =100 ; Su=0,01MPa ; Ntb=8 Lớp 2: Cát có = 1750kg/m3

Ngày đăng: 09/12/2017, 18:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w