Thứ hai, trong nhận thức luận, khi vật chất đối lập với ý thức, cái quan trọng để nhận biết vật chất chính là thuộc tính khách quan,tức là thuộc tính tồn tại ngoài ý thức, độc lập, khô
Trang 1ĐỀ CƯƠNG CÂU HỎI THẢO LUẬN
NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, F1
GV: Ths Nguyễn Trung Thành
Câu 1: Trình bày hoàn cảnh ra đời của định nghĩa vật chất của V.I.Lênin? Phân tích nội dung định nghĩa? Nêu ý nghĩa khoa học của định nghĩa?
Hoàn cảnh ra đời của định nghĩa vật chất của V.I.Lênin?
Phân tích nội dung định nghĩa:
o Cách định nghĩa của V.I.Lênin?
o Vật chất là phạm trù triết học? Tại sao không được đồng nhất vật chất với tư cách làmột phạm trù triết học với các dạng vật chất cụ thể?
o Thuộc tính cơ bản nhất của vật chất là gì?
o Định nghĩa giải quyết 2 mặt của vấn đề cơ bản của triết học như thế nào?
Ý nghĩa khoa học của định nghĩa?
BÀI LÀM
Thế giới về bản chất là vật chất, và vật chất với tư cách là mộtphạm trù triết học đã có lịch sử khoảng 2500 năm Xung quanhphạm trù này đã diễn ra cuộc đấu tranh không khoan nhượng giữachủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, có thể nói vật chất cómối liên hệ mật thiết và vai trò quan tọng với việc giải quyết haivấn đề cơ bản của triết học
Nói về vật chất, Lênin đã đưa ra quan điểm "vật chất là một phạmtrù rộng đến cùng cực, rộng nhất, mà cho đến nay, thực ra nhậnthức luận vẫn chưa vượt quá được" Với định nghĩa này, ta cầnkhẳng định rằng phạm trù vật chất là phạm trù rộng lớn nhất, chưa
có phạm trù nào rộng hơn, vì thế không thể quy nó về vật thể hoặcmột thuộc tính cụ thể nào như chủ nghĩa duy vật chất phác Dovậy vật chất chỉ có thể được định nghĩa trong quan hệ với ý thức,phạm trù đối lập với nó: trong quan hệ đó vật chất là tính thứ nhất,
Trang 2ý thức là tính thứ hai Bằng phương pháp đó Lênin đã định nghĩavật chất như sau:
"Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại kháchquan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giáccủa chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộcvào cảm giác"
Định nghĩa về vật chất này của Lênin mang lại nhiều ý nghĩa tolớn đặc biệt là trong việc giải quyết hai vấn đề cơ bản của triếthọc đó là: giữa ý thức và vật chất cái nào có trước, cái nào có sau?cái nào quyết định cái nào? Thứ hai là con người có khả năngnhận thức được thế giới hay không?
Tại sao lại khẳng định như vậy? Bởi ở định nghĩa này Lênin đãphân biệt được những vấn đề quan trọng
Thứ nhất: "Vật chất là một phạm trù triết học" - cụm từ này đã
phân biệt vật chất với tư cách là phạm trù triết học với các quanniệm của khoa học tự nhiên về cấu tạo và những thuộc tính cụ thểcủa các đối tượng các dạng vật chất khác nhau Vật chất với tưcách là phạm trù triết học đã khái quát được vật chất theo nghĩarộng lớn, vật chất trong khái niệm của Lênin là vật chất nói chung,
vô hạn, vô tận, không sinh ra và cũng không mất đi Trong khi đó,các đối tượng, các dạng vật chất khoa học cụ thể nghiên cứu đều
có giới hạn, nó sinh ra, mất đi để chuyển hoá thành cái khác.Chính vì vậy, không thể đồng nhất vật chất nói chung và vật thểnhư các nhà duy vật trong lịch sử cổ đại, cận đại đã làm
Thứ hai, trong nhận thức luận, khi vật chất đối lập với ý thức, cái
quan trọng để nhận biết vật chất chính là thuộc tính khách quan,tức là thuộc tính tồn tại ngoài ý thức, độc lập, không phụ thuộcvào ý thức con người cho dù con người có nhận thức được haykhông nhận thức được vật chất để chỉ thực tại khách quan tồn tại
sẽ lệ thuộc vào cảm giác Ví dụ như hiện nay hạt quắc được coi là
Trang 3hạt nhân nhỏ nhất, trên thế giới mà các nhà khoa học mới pháthiện ra được xuất hiện trong 10-8 giây điều đó có nghĩa là tới naycon người mới nhận thức được nó và không vì thế mà tới nay nómới xuất hiện, nó đã có mặt trong thế giới vật chất từ rất lâu.
Thứ ba, vật chất (dưới hình thức tồn tại cụ thể của nó) làcái có thể gây nên cảm giác ở con người khi nó trực tiếp hay giáptiếp tác động đến giác quan của con người, ý thức của con người
là sự phản ánh đối với vật chất, còn vật chất là cái được ý thứcphản ánh Vật chất được đem lại cho con người trong cảm giác,được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh ta cóthể thấy rất nhiều dạng tồn tại cụ thể của vật chất mà ý thức conngười có thể phản ánh được như ngọn lửa, khối băng khi trực tiếptrạm vào những dạng vật chất đó, ý thức phản ánh cho ta thấy màusắc hình khối và cả cảm giác nóng, lạnh
Với những nội dung cơ bản này, phạm trù vật chất của Lênin cónhiều ý nghĩa to lớn
Khẳng định vật chất là "thực tại khách quan được đem lại cho conngười cảm giác", tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác ", Lênin đãthừa nhận rằng, trong nhận thức luận vật chất là tính thứ nhất, lànguồn gốc khách quan của cảm giác, ý thức có nghĩa là vật chất
có trước và là cái quyết định ý thức Vật chất là cái "được cảmgiác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh" Lênin đã nhấnmạnh rằng bằng những phương thức nhận thức khác nhau (chéplại, chụp lại phản ánh ) con người có thể nhận thức được thế giớivật chất
Với định nghĩa vật chất này, Lênin đã bác bỏ thuyết không thểbiết, đã khắc phục được khiếm khuyết trong quan điểm siêu hình
về vật chất Ngoài ra nó còn có ý nghĩa to lớn là định hướng đốivới khoa học cụ thể trong việc tìm kiếm các dạng hoặc các hìnhthức mới của vật thể trong thế giới
Trang 4
Câu 2: Trình bày quan điểm của các nhà triết học trước Mác về vận động? Phân tích quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vận động của vật chất?Rút ra ý nghĩa phương pháp luận?Liên hệ bản thân?
Quan điểm của các nhà triết học trước Mác về vận động: Chủ nghĩa duy tâm chủquan, chủ nghĩa duy tâm khách quan, chủ nghĩa duy vật siêu hình?
Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vận động của vật chất:
o Theo nghĩa chung nhất vận động là gì?
o Theo Ph Ăngghen, vận động là gì?
o Đặc điểm, tính chất của vận động:
- Tại sao vận động lại là phương thức tồn tại của vật chất, là thuộc tính cố hữu của vậtchất?
- Nguồn gốc của vận động ở đâu?
- Các hình thức vận động có tự sinh ra và tự mất đi không?
- Tại sao đứng im lại là tạm thời tương đối?
Ý nghĩa phương pháp luận? Liên hệ bản thân?
_ Quan điểm của các nhà triết học trước Mác về vận động:
+ Chủ nghĩa duy vật siêu hình: cho rằng mọi sự vật là bất động, nếu có nói đến khả năng vận động thì chỉ là sự vận động
Trang 5 _ Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biên chứng về vận động của vật chất:
• Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, vận động là “mọi sự biến đổi nói chung”
• Ăngghen viết: “Vận động, hiểu theo nghĩa chung nhất thì bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong
vũ trụ,kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy”
• Đặc điểm, tính chất của vận động:
+ Theo Ăngghen, vận động là phương thức tồn tại của vật chất, là thuộc tính “cố hữu” của vật chất bởi vì vật chất chỉ có thể tồn tại bằng cách vận động và chính thong qua vận động
mà các dạng vật chất thể hiện đặc tính của mình, thong qua vậnđộng các dạng vật chất mới bộc lộ ra là cái gì Cho nên các dạng vật chất được nhận thức thong qua sự vận động của chúng Nói cách khác, không thể có vật chất mà không vận động và ngược lại không có vận động nào lại không phải là vậnđộng của vật chất
+ Nguồn gốc của vận động : Bất cứ sự vật, hiên tượng vật chất nào cũng là một hê thống bao gồm nhiều bộ phận, nhiều mặt, nhiều yếu tố khác nhau được sắp xếp theo kết cấu nhất định và chúng có mối lien hệ chặt chẽ với nhau, ảnh hưởng, tácđộng qua lại lẫn nhau tạo nên sự biến đổi nói chung – tức sự vận động
+ Các hình thức vận động không tự sinh ra và tự mất đi
• Các hình thức vận động cơ bản:
+ 5 hình thức: Vận động cơ học, vận động vật lý, vận động hóa học, vận động sinh vật, vận động xã hội
+ Các nguyên tắc trong việc xem xét các hình thức vận động: Các vận động này có quan hệ chặt chẽ với nhau Một hình thức vận động cao có thể bao hàm trong nó nhièu hình thức vận động thấp, song nó luôn biểu hiện đặc trưng của hình thức vận động ấy; Các hình thức vận động có sự khác nhau về chất, do đó, không thể quy các hình thức vận động cao về các hình thức vận động thấp
•Vận động và đứng im:
+ Đứng im là trạng thái đặc thù của vận động, vận động trong thăng bằng, trong sự ổn định tương đối, tức sự vận động trong giới hạn nhất định, vẫn còn bảo toàn cấu trúc hệ thống, bảo toàn chất của sự vật
+ Đứng im là tạm thời tương đối vì đứng im chỉ là trạng thái xác định của mỗi sự vật, hiện tượng cụ thể khi nó đang còn là
nó chưa chuyển sang dạng khác; nó chỉ có thể xảy ra đối với một hình thức vận động riêng lẻ nào đấy hoặc trong một mối
Trang 6quan hệ xác định chứ không phải đối với tất cả các hình thức vận động, với tất cả các mối quan hệ mà đối tượng nào đó vốn có.
_ Ý nghĩa phương pháp luận: Bằng việc phân loại các hình thức vận dộng cơ bản, Ăngghen đã đặt cơ sở cho việc phân loại, phân ngành, hợp loại, hợp ngành khoa học Tư tưởng về
sự thống nhất nhưng khác nhau về chất của các hình thức vận động cơ bản còn là cơ sở để chống lại khuynh hướng đánh đồng các hình thức vận động, hoặc quy hình thức vận động này vào hình thức vận động khác trong quá trình nhận thức
_ Liên hệ bản thân: Con người muốn phát triển cần phải tự thân vận động, muốn thành công phải tích cực học tập và rèn luyện, đặt niềm tin và theo đuổi ước mơ của mình
Câu 3: Phân tích quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về nguồn gốc và bản chất của ý thức?
o Tại sao ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan?
o Tại sao ý thức lại là một hiện tượng xã hội?
o Ý thức có vai trò như thế nào đối với vật chất?
_ Khái niệm ý thức : Ý thức là sự phản ánh sự thật khách quan vào bộ não con người
và là sản phẩm của quá trình lịch sử xã hội của con người
_ Nguồn gốc của ý thức:
• Nguồn gốc tự nhiên:
Trang 7 + Bộ óc người: Là cơ quan vật chất của ý thức Là sản phẩm của quá trình tiến hóa lâu dài về mặt sinh vật – xã hội, sau khi vượn người biến thành người, bộ não người
có cấu tạo tinh vi và phức tạp gồm hang tỉ tế bào, các tế bào này có lien quan đến nhau và liên hệ với các cơ quan cảm giác của con người tạo nên hệ thống các mối lien hệ thu nhận, điều khiển hoạt động của cơ thể trong quan hệ với thế giới bên ngoài
+ Thuộc tính phản ánh của thế giới vật chất: Phản ánh là thuộc tính chung của vật chất Phản ánh đó là năng lực giữ lại, tái hiện lại của hệ thống vật chất này những đặcđiểm của hệ thống vật chất khác và ngược lại Nó thực hiện trong sự tác động qua lại giữa các hệ thống vật chất Sự phản ánh được phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp: Phản ánh vật lý => phản ánh sinh vật => phản ánh tâm lí của động vật
=> phản ánh ý thức
• Nguồn gốc xã hội:
+ Lao động: Là hoạt động đặc thù của con người, hoạt động bản chất người Đó làhoạt động chủ động, sáng tạo và có mục đích; là quá trình con người sử dụng công cụlao động tác động vào giới tự nhiên, làm biến đổi giới tự nhiên nhằm thỏa mãn nhu cầu của mình
Nhờ có lao động, bộ não con người phát triển và ngày càng hoàn thiện, làm cho khả năng tư duy trừu tượng của con người cũng ngày càng phát triển Hoạt động lao động của con người đã làm cho bộ óc người có năng lực phản ánh sáng tạo về thế giới; đồng thời hình thành và phát triển ý thức Ý thức với tư cách là hoạt động phản ánh sáng tạo không thể có được bên ngoài quá trình con người lao động làm biến đổi thế giới xung quanh
Lao động là cơ sở của sự hình thành và phát triển ngôn ngữ
+ Ngôn ngữ: Hệ thống tín hiệu vật chất chứa đựng thông tin mang nội dung ý thức.Không có ngôn ngữ, ý thức không thể tồn tại và thể hiện Sự ra đời của ngôn ngữ gắnliền với lao động Lao động ngay từ đầu đã mang tính tập thể Mối quan hệ giữa các thành viên trong lao động nảy sinh nhu cầu phải có phương tiện để giao tiếp, trao đổi
tư tưởng Nhu cầu này làm ngôn ngữ nảy sinh và phát triển ngay trong quá trình lao động Nhờ ngôn ngữ con người đã không chỉ giao tiếp, trao đổi mà còn khái quát, tổng kết, đúc kết thực tiễn, truyền đạt kinh nghiệm, truyền đạt tư tưởng từ thế hệ này qua thế hệ khác
_ Bản chất của ý thức:
• Ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óc con người một cách năng động, sáng tạo là do khả năng hoạt động tâm - sinh lý của con người trong việc định hướng tiếp nhận thông tin, chọn lọc thông tin, xử lý thông tin, lưu giữ thông tin
và trên cơ sở những thông tin đã có nó có thể tạo ra những thông tin mới và phát hiện
ý nghĩa của thông tin được tiếp nhận
• Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan vì ý thức là hình ảnh về thế giới khách quan, hình ảnh ấy bị thế giới khách quan quy định cả về nội dung, cả về hình thức biểu hiện nhưng nó không còn y nguyên như thế giới khách quan mà nó đã cải biến thông qua lăng kính chủ quan (tâm lý, tình cảm, nguyện vọng, kinh nghiệm, tri thức, nhu cầu, v.v…) của con người
• Ý thức là một hiên tượng xã hội: Sự ra đời và tồn tại của ý thức gắn liền với hoạt động thực tiễn, chịu sự chi phối không chỉ của các quy luật tự nhiên, mà còn chịu sự
Trang 8chi phối của các quy luật xã hội; được quy định bởi nhu cầu giao tiếp xã hội và các điều kiện sinh hoạt hiện thực của đời sống xã hội Với tính năng động, ý thức đã sángtạo lại hiện thực theo nhu cầu của thực tiễn xã hội.
• Vai trò của ý thức đối với vật chất: Chỉ đạo hoạt động của con người, hình thành mục tiêu, kế hoạch, ý chí, biện pháp cho hoạt động của con người Ở đây, ý thức, tư tưởng có thể quyết định làm cho con người hoạt động đúng hay sai, thành công hay thất bại trên cơ sở những điều kiện khách quan nhất định Sức mạnh của ý thức con người không phải ở chỗ tách ời điều kiện vật chất, thoát ly hiện thực khách quan, mà
là biết dựa vào điều kiện vật chất đã có, phản ánh đúng quy luật khách quan để cải tạo thế giới khách quan một cách chủ động, sáng tạo với ý chí, nhiệt tình cao
Câu 4: Phân tích nội dung nguyên lý về mối liên hệ phổ biến? Rút ra ý nghĩa phương pháp luận?Liên hệ bản thân?
Các khái niệm: Mối liên hệ, mối liên hệ phổ biến?
Nội dung nguyên lý:
o Giữa các sự vật, hiện tượng có mối liên hệ qua lại với nhau, ảnh hưởng lẫn nhau haychúng tồn tại biệt lập, tách rời nhau?
Quan điểm siêu hình?
Quan điểm duy vật biện chứng?
o Nếu các sự vật, hiện tượng tồn tại trong sự liên hệ qua lại, thì nhân tố gì quy định sựliên hệ đó?
Quan điểm duy tâm
Quan điểm duy vật biện chứng?
Tính chất của mối liên hệ?
Phân loại mối liên hệ?
Ý nghĩa phương pháp luận:
o Quan điểm toàn diện?
o Quan điểm lịch sử - cụ thể?
Liên hệ bản thân ?
Trang 9Câu 5: Định nghĩa Khái niệm, Phạm trù, Phạm trù triết học? Phân tích quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa cái riêng và cái chung? Rút ra ý nghĩa phương pháp luận?Liên hệ bản thân?
Định nghĩa Khái niệm, Phạm trù, Phạm trù triết học?
Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa cái riêng vàcái chung:
o Khái niệm: Cái riêng, cái chung, cái đơn nhất (ví dụ)
o Mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng, cái chung và cái đơn nhất
Quan điểm của phái duy thực và phái duy danh?
Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng:
Tại sao cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng?
Tại sao cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ đưa đến cái chung?
Tại sao cái riêng là cái toàn bộ nhưng phong phú hơn cái chung, cáichung là cái bộ phận nhưng sâu sắc hơn cái riêng?
Trong quá trình phát triển khách quan của sự vật, trong những điềukiện nhất định, cái đơn nhất và cái chung có thể chuyển hóa lẫn nhau như thế nào?
Câu 6: Định nghĩa Khái niệm, Phạm trù, Phạm trù triết học? Phân tích quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả? Rút ra ý nghĩa phương pháp luận?Liên hệ bản thân?
Định nghĩa Khái niệm, Phạm trù, Phạm trù triết học?
Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa nguyên nhân
và kết quả:
o Khái niệm: Nguyên nhân và kết quả (ví dụ)
o Tính chất của mối liên hệ nhân quả?
o Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả
Nguyên nhân sinh ra kết quả như thế nào?
Kết quả tác động trở lại đối với nguyên nhân như thế nào?
Trang 10 Sự thay đổi vị trí giữa nguyên nhân và kết quả như thế nào?
a Nội dung quy luật
- Vị trí, vai trò của quy luật: Đõy là một trong 3 quy luật cơ bản của
phép biện chứng duy vật Quy luật này chỉ ra cách thức vận động, phá
phải là chai bia Người ta không tắm hai lần trên một dòng sông
Một sự vật có nhiều thuộc tớnh, do đó một sự vật cũng có nhiều chất
bởi lẽ chất là do thuộc tính cấu thành/cấu tạo nên Thuộc tớnh cơ bản
sẽ tạo ra
chất cơ bản của sự vật VD: đồng hồ có những thuộc tớnh như trang s
ức, quà
tặng, chặn giấy, ném chuột nhưng thuộc tính cơ bản là để xem giờ
+ Lượng là một phạm trù triết học dùng để chỉ tớnh quy định khách
quan vốn có của nó nhưng là biểu thị về mặt lượng (cụ thể là biểu thị thành số
lượng, đại lượng, trình độ, quy mô, nhịp điệu, tốc độ ) sự vận động, phát
triển của sự vật VD: sinh viên năm thứ nhất thì sinh viên là mặt chất, năm thứ
nhất là mặt lượng Số 4 khi so sánh tương quan với các số khác thì là chất,
nhưng khi nói ở góc độ là bốn số 1 cộng lại (định lượng) thì lại là lượn
g
Trang 11 - Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng:
+ Trong sự vật, chất và lượng thống nhất với nhau Nghĩa là sự thay đ
+ Lượng đổi dần dần đến chất đổi: Sự thay đổi về chất của sự vật bao
giờ cũng bắt đầu từ sự thay đổi về lượng Sự thay đổi về lượng đến mộ
bố sinh viên bảo vệ thành công luận văn tốt nghiệp
+ Chất mới ra đời tác động trở lại tới sự thay đổi của lượng mới: Chất
mới ra đời sẽ làm thay đổi quy mô tồn tại của sự vật, tác động đến nhị
p độ,
tốc độ, xu hướng vận động phát triển của sự vật VD: Trình độ cao đọ
c được
các quyển sách có kiến thức cao hơn, nhiều hơn
Các hình thức của bước nhảy: khi có sự thay đổi về chất diễn ra do sự
Trang 12 thay đổi về lượng trước đó làm tiền đề thì được gọi là bước nhảy Thường
người ta chia thành bước nhảy đột biến (phản ứng nguyên tử) và bước nhảy
dần dần (giai đoạn quá độ của một cơ quan, tổ chức hay quốc gia); bư
ớc nhảy
toàn bộ (phá nhà và xõy lại hoàn toàn) và bước nhảy cục bộ (sửa từng phần,
nõng cấp nhà)
b Ý nghĩa phương pháp luận và liên hệ thực tiễn
* í nghĩa phương pháp luận:
Trong hoạt động thực tiễn cần phải chống các tệ phương hướng
tả
khuynh, tức là tuyệt đối hoá bước nhảy về chất, không đánh giá đúng t
ác động
về lượng do nóng vội, chủ quan, dễ phiêu lưu, mạo hiểm
- Chống khuynh hướng hữu khuynh: Tức là không thấy được v
ai trò
thay đổi về chất, bước nhảy về chất mà chỉ nhấn mạnh, tuyệt đối hoá về
lượng, dẫn tới sự bảo thủ, trì trệ, ngại đổi mới
- Muốn giữ cho sự vật cũn là nó thì phải nắm được giới hạn độ của nó
Trên cơ sở đó giữ cho sự thay đổi về lượng hoặc tăng lên, hoặc giảm đ
nó Không được tuyệt đối hoá hoặc hạ thấp bất kỳ mặt nào
* Liên hệ thực tiễn: Hiện nay nước ta đang ở thời kỳ quá độ
lên
Trang 13 CNXH, nên chúng ta phải xõy dựng con người mới, nền văn hoá mới Muốn
vậy phải tích luỹ về lượng, tức là xõy dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, tích luỹ và
hình thành dần dần nhõn tố con người mới, XH mới
Mặc dù phải tích luỹ về lượng nhưng trong hoạt động thực tiễn con
người phải tích cực, chủ động, sáng tạo để thực hiện bước nhảy về chấ
bản thực hiện được công tác xoá đói giảm nghèo
Câu 7: Định nghĩa quy luật? Phân tích nội dung một trong 3 quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật? Rút ra ý nghĩa phương pháp luận?Liên hệ bản thân?
Định nghĩa quy luật? Ví dụ? Tại sao quy luật lại mang tính kháchquan?
Phân tích nội dung một trong 3 quy luật cơ bản của phép biện chứngduy vật:
o Ý nghĩa phương pháp luận? Liên hệ bản thân?
Câu 8: Phân tích tư tưởng của V.I.Lênin về con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý khách quan? Rút ra ý nghĩa phương pháp luận?
Tư tưởng của V.I.Lênin về con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý?
o Quan điểm của V.I.Lênin?
o Giai đoạn nhận thức cảm tính (trực quan sinh động): cảm giác, tri giác, biểu tượng?
o Giai đoạn nhận thức lý tính (tư duy trừu tượng): Khái niệm, phán đoán, suy luận?