Sự Bắt Buộc – Một Nhân Tố Của Khôi Phục Hoạt Động

Một phần của tài liệu Phát triển thị trường mua bán và sáp nhập DN hướng đi mới của thị trường tài chính VN (Trang 42 - 44)

Tạo hăng hái bằng một cách nhìn cởi mở cho áp dụng những phương pháp mới để thực hiện, và được giúp đỡ từ ban lãnh đạo của họ, nhân viên sẵn sàng nắm bắt những cơ hội sau giai đoạn chuyển đổi. Sẽ vẫn tiếp tục có cái gì đó không chắc chắn từ những yêu cầu mới từ tổ chức và quay lại với thói quen cũ. Nhiệm vụ của yếu tố phục hồi hoạt động thứ tư là tăng sức mạnh

cho những mong muốn thay đổi tới nhữngnơi mà sự thay đổi này phù hợp với mong muốn của tổ chức sau sáp nhập. Cái này được hoàn thành bằng việc ép buộc theo chuẩn mực mới. Kết hợp cả bốn yếu tố trên vào việc khôi phục hoạt động của công ty sau thương vụ sáp nhập là điều cần thiết, và không có yếu tố nào đứng một mình mà có thể tạo ra hiệu quả được, để đạt hiệu quả trong việc thu phục được những nhân viên cũ, công ty cần phải kết hợp một cách hiệu quả, linh hoạt cả bốn yếu tố này. Bởi vì mỗi một yếu tố có những điểm mạnh và điểm yếu riêng, nên việc phối hợp các yếu tố sẽ tạo ra một kết quả tốt nhất.

Bảng 3.4 Thực tế chuyểnđổi và những hành động khôi phục tạo sự thúc ép

Thực tế Hành động

10.Càng nhiều thúc ép hợp lý về những tiêu chuẩn mới thì có càng nhiều người chấp nhận nó

Hệ thống sắp xếp và tiêu chuẩn hoạt động với những yêu cầu từ tổ chức mới.

11.Mọi người muốn được gắn bó với công việc của mình và muốn có được những cơ hội công bằng để thành công cùng với những tiêu chuẩn mới

Thu hút mọi người trong việc mang đến tầm nhìn về cuộc sống.

12.Một văn hóa công ty sau sáp nhập được hình thành – cả nguyên trạng lẫnđược sửa đổi.

Theo dõi sự phát triển của tiêu chuẩn trong tổ chức mới.

Để có sự chấp nhận mạnh mẽ trong doanh nghiệp mới, hệ thống tổ chức và các tiêu chuẩn hoạt động cần phải được nêu ra với chuẩn mực công việc mới. Một lý do để mọi người dành thời gian bỏ đi tập quán làm việc cũ và chấp nhận chuẩn mực mới là hệ thống và thủ tục đó thường đặt sau mục đích của ban lãnh đạo. Một hệ thống trợ cấp sẽ trừng phạt đội ngũ lãnh đạo cho các suy giảm năng suất ngắn hạn khi mà họ thử nghiệm với các phương pháp làm việc mới sẽ không duy trì một tầm nhìn “cải tiến”. Sự chán nản của nhân viên xuất phát từ những động lực khác thường sẽ không đóng góp gì vào “tinh thần đồng đội và sự tôn trọng”.

Cuối cùng, thông điệp này được gửi đến nhân viên tròn suốt qua trình phục hồi cần phải được kiểm soát. Theo dõi phạm vi của những tiêu chuẩn mới là thực sự đáng tin cung cấp những hồi âm về sự thành công củ việc phục hồi tổ chức. Những thông tin phản hồi này dẫnđiều chỉnh tương đối về sắp xếp tổ chức, thái độ cụ thể và các hành động nhiều hơn nữa so với cái mà đã đạt được của quá trình chuyển giao này.

Chương 4: CÁC ĐỀ XUẤT ĐỂ THỰC HIỆN MUA BÁN – SÁP

NHẬP THÀNH CÔNG TẠI VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Phát triển thị trường mua bán và sáp nhập DN hướng đi mới của thị trường tài chính VN (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)