1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng cho vay thế chấp tàI sản tại Ngân hàng Công Thương Chi Nhánh Tỉnh Hà Nam.

36 448 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 99,08 KB

Nội dung

Thực trạng cho vay thế chấp tàI sản tại Ngân hàng Công Thơng Chi Nhánh Tỉnh Nam. 2.1 Khái quát tình hình hoạt động tại chi nhánh NHCT tỉnh Nam . 2.1.1 Tình hình kinh tế , chính trị , xã hội trên địa bàn tỉnh Nam : Thực hiện nghị quyết của quốc hội khoá IX kỳ họp thứ X đầu năm 1997 tỉnh Nam đợc tái lập sau 32 năm hợp nhất với tỉnh Nam Định (trên cơ sở chia tách tỉnh Nam cũ). a.Điều kiện tự nhiên kinh tế chính trị xã hội. *Điều kiện tự nhiên: Nam là một tỉnh nằm trong vùng trũng của phía đông nam đồng bằng châu thổ sông Hồng , có diện tích tự nhiên là 838,9 km2 . Phía bắc giáp Tây , phía nam giáp Nam Định , phía đông giáp Hng Yên và Thái Bình cách nhau bằng con sông Hồng , phía tây giáp Ninh Bình và Hoà Bình , cách thủ đô Nội 60km về phía nam có đờng sắt và quốc lộ 21, 1A chạy qua , phía tây của tỉnh có dòng sông Đáy , từ phía bắc xuống phía nam đợc nối với nhau bởi sông Châu và sông Nhuệ . Hệ thống đờng liên huyện , liên xã tơng đối hoàn chỉnh (100% đờng giao thông đợc bê tông hoá ) . Đây là những điều kiện thuận lợi trong giao lu kinh tế văn hoá , khoa học và liên kết kinh tế trên các lĩnh vực với các lãnh thổ liền kề bằng những lợi thế riêng của tỉnh. Vị trí tự nhiên đem lại cho tỉnh Nam lợi thế và có thị trờng tiêu thụ rộng rãi , có khả năng trao đổi các sản phẩm nông sản , vật liệu xây dựng , hàng thủ công mỹ nghệ. Và là nơi nghỉ ngơi cuối tuần của nhân dân thủ đô , của các thị xã phát triển trong vùng đồng bằng sông Hồng . Nam có một địa hình đa dạng , vừa có vùng bán sơn địa , vừa có vùng chiêm trũng và cũng có chênh lệch độ cao . Vùng đồi núi tập trung phía tây sông Đáy của huyện Thanh Liêm và Kim Bảng có địa hình cao , tập trung nhiều đá vôi , sét để thuận tiện cho việc sản xuất vật liệu xây dựng (nhất là xi măng , trữ lợng đá vôi và sét có đủ điều kiện để sản xuất xi măng từ 3- 5 triệu tấn / năm ), trồng cây ăn quả và thuận lợi cho việc chăn nuôi gia súc . Dọc theo sông Châu là nơi chuyên trồng cây công nghiệp nh cây đay và phát triển nghề trồng dâu nuôi tằm , cây lâu năm để lấy quả . Tóm lại: Nam là một tỉnh có đặc điểm và địa hình điều kiện tự nhiên tơng đối phong phú , tiềm năng còn nhiều cho phép tỉnh phát triển một nền kinh tế đa dạng giàu mạnh . * Điều kiện kinh tế: Sau 6 năm tái lập tỉnh , tình hình kinh tế của tỉnh Nam đã dần ổn định và phát triển trên nhiều lĩnh vực . Hầu hết các ngành , các lĩnh vực kinh tế , xã hội then chốt đều thu đợc những kết quả vợt trội , thể hiện : + Tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) liên tục tăng cao qua các năm : GDP theo giá hiện hành năm 1996 đạt 1535,kinh doanh tỷ đồng , năm 2002 đạt 2814 tỷ đồng . Nếu loại trừ yếu tố giá ( tính theo giá so sánh năm 1994 ) thì năm 1996 đạt 1305,3 tỷ đồng , năm 2002 đạt 2193 tỷ đồng , bình quân tăng 9,04%/ năm , năm 2003 tăng 8,9%, trong khi đó dân số chỉ tăng 5,3% , bình quân tăng 0,88%/năm vì vậy GDP bình quân đầu ngời (theo giá so sánh 1994) năm 2003 tăng 60,8% so với năm 1996 , bình quân tăng 8,1%/năm . + Cơ cấu kinh tế tỉnh Nam thời kì 1997-2003 chuyển dịch theo hớng tích cực , góp phần vào quá trình CNH, HĐH đất nớc: giá trị sản xuất nông nghiệp , lâm nghiệp , thuỷ sản tăng 3,5%, giá trị sản xuất công nghiệp , thủ công nghiệp tăng 19, 45% , giá trị hàng xuất khẩu tăng 10%.Đời sống các dân c tiếp tục đợc cải thiện . Kinh tế hàng hoá địa bàn nông nghiệp nông thôn vẫn cha phát triển mạnh mẽ ; tình trạng sản xuất vẫn còn ở quy mô nhỏ , manh mún ; cơ sở vật chất kỹ thuật , phơng tiện sản xuất còn nghèo nàn , lạc hậu và yếu kém ; tài nguyên ch- a đợc khai thác , quản lý hợp lý ,sản xuất , cha đủ cạnh tranh với kinh tế hàng hoá vốn có trong cả nớc ; Nam cũng còn chịu ảnh hởng nặng nề của điều kiện thiên nhiên và vùng phân lũ của Thủ đô , do chua chủ động trong việc tới ,tiêu kịp thời mỗi khi lũ lụt xảy ra hàng năm ; tốc độ tăng dân số còn cao , trình độ của ng- ời nông dân còn hạn chế , cha thông hiểu và nắm bắt kịp thời các chủ trơng , chính sách của Đảng , Nhà nứơc , Chính phủ và các ngành , các cấp. Tóm lại : Nền kinh tế tỉnh Nam còn nghèo , nhng tiềm năng kinh tế của tỉnh Nam có đủ điều kiện phát triển . Khi Đảng , Nhà nớc , Chính phủ có chính sách quan tâm đầu t phát triển kinh tế đúng đắn , phù hợp và đặc biệt hỗ trợ vốn đầu t chắc chắn Nam trong những năm tới sẽ vơn lên thành một tỉnh giàu mạnh , khẳng định đợc vị thế của tỉnh trong sự nghiệp CNH, HĐH chung của cả nớc. *Điều kiện chính trị: Thực hiện nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX và nghị quyết Đại hội đảng bộ tỉnh lần thứ XVI chỉ rõ đờng lối phát triển kinh tế 05 năm 2001- 2005 và những năm sau đó . Đợc sự chỉ đạo của Tỉnh uỷ , HĐND, UBND và sự phối hợp chặt chẽ giữa các cấp , các ngành chức năng , các tổ chức đoàn thể , tình hình an ninh , chính trị trên địa bàn của tỉnh là ổn định : trong các năm tình hình khiếu kiện triền miên là không có , các tệ nạn giảm mạnh . * Điều kiện xã hội: Nam là một tỉnh lị có một thị xã ( thị xã Phủ Lý là trung tâm văn hoá , chính trị của tỉnh ).và tỉnh Nam huyện với 90% dân số sống ở nông thôn .Dân số tỉnh Nam hiện nay có khoảng 120 vạn ngời . Lao động của tỉnh Nam có khả năng trình độ tiếp nhận các tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất , cộng với bản chất cần cù sáng tạo , anh dũng trong đấu tranh chống thiên nhiên Ngời Nam luôn tìm cách vơn lên trong mọi khó khăn chiến thắng , xây dựng cuộc sống ấm no hạnh phúc , từng bớc nâng cao đời sống cho hộ gia đình từ đó ổn định và đẩy lùi các tệ nạn xã hội , giữ vững an ninh xã hội. 2.1.2 Mô hình cơ cấu tổ chức của chi nhánh NHCT tỉnh Nam . * Phòng nguồn vốn : Phòng có chức năng làm tham mu cho giám đốc chi nhánh lập kế hoạch kinh doanh đồng thời trực tiếp thực hiện công việc huy động tiền gửi của dân c. *Phòng kinh doanh : Có chức năng tham mu cho các ban lãnh đạo ngân hàng về các hoạt động kinh doanh , đồng thời tiến hành các nghiệp vụ bên tài sản nh cho vay các tổ chức kinh tế và dân c , bảo lãnh , chiết khấu chứng từ có giá Phòng chia ra làm nhiều bộ phận và mỗi bộ phận phụ trách từng mảng thị trờng khác nhau . *Phòng kế toán tài chính : Phòng có chức năng tham mu cho giám đốc trong việc quản lý thực hiện các nghiệp vụ kế toán thanh toán tài chính ,tổ chức công tác hạch toán kinh doanh tiền tệ và tín dụng và dịch vụ ngân hàng . Cung cấp cho giám đốc , các phòng nghiệp vụ khác những thông tin về ngân hàng ,tình hình ngân quỹ , tình hình giao dịch với khách hàng theo định kỳ hoặc bất thờng để các phòng ban khác và ban giám đốc quản lý hoạt động kinh doanh có hiệu quả . *Phòng tiền tệ ngân quỹ: Có chức năng tham mu cho giám đốc chỉ đạo điều hành về chứng từ tiền tệ trong việc quản lý kho quỹ của toàn chi nhánh . Phòng thực hiện công việc thu chi tiền mặt , bảo quản tiền mătk và các chứng từ có giá *Phòng kiểm soát : thực hiện nhiệm vụ kiểm soát lại tất cả các hồ sơ , chứng từ về tiết kiệm , tín dụng , kế toán, thanh toán quốc tế để đảm bảo tính chính xác , đầy đủ và hợp pháp của hoạt động ngân hàng .Phòng còn tổ chức tiếp nhận đơn th khiếu nại của tổ chức và công dân có liên quan . * Phòng điện toán : Làm đầu mối thu thập , xử lý tổng hợp lu trữ , phân tích và truyền đa thông tin về hoạt động kinh doanh tiền tệ , tín dụng và thanh toán của chi nhánh NHCT tỉnh Nam . Tham mu cho giám đốc về phơng hớng , biện pháp và tổ chức ứng dụng kĩ thuật tin học vào nghiệp vụ điều hành kinh doanh của chi nhánh . * Phòng tổ chức hành chính : Thực hiện chức năng về quản lý cán bộ , tham mu cho ban lãnh đạo trong việc đề bạt , phân công công tác, đào tạo cán bộ , quản lý tiền lơng , bảo hiểm xã hội * Phòng thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ : Làm công việc mua bán ngoại tệ , vàng bạc và thanh toán các hợp đồng tín dụng giữa các cá nhân , tổ chức kinh tế trong nớc với các cá nhân , tổ chức kinh tế nớc ngoài 2.2 Khái quát về hoạt động của chi nhánh NHCT tỉnh Nam . Có thể nói trong những năm qua nền kinh tế nớc ta liên tục phải đối mặt với nhiều khó khăn thử thách : Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực năm 1997- 1998 ; nền kinh tế thế giới tăng trởng chậm giai đoạn 2000-2001, đặc biệt trì trệ vào năm 2001 sau sự kiện 11/9 ; sự biến động về tình hình kinh tế , chính trị của một số nớc trên thế giới khu vực Trung Đông , bán đảo Ban Căng có tác động đến nền kinh tế của đất nớc và trong khi đó đất nớc lại phải chịu nhiều thiên tai liên tiếp trong các năm 1999, 2000, và 2002: hạn hán lớn , lũ lụt xảy ra hàng năm ở các tỉnh miền Trung , Tây Nguyên và đồng bằng sông Cửu long gây ra nhiều thiệt hại nặng nề về ngời , của cải đời sống của nhân dân , gây ảnh hởng không nhỏ đến tốc độ tăng trởng kinh tế , sức mua trên thị trờng bị giảm sút . Tình hình trên đã một phần ảnh hởng đên hoạt động của toàn ngành ngân hàng nói chung cũng nh hoạt động kinh doanh của hệ thống NHCT Việt Nam và của chi nhánh NHCT tỉnh Nam nói riêng . Song dới sự quan tâm chỉ đạo sát sao , hỗ trợ kịp thời của Tỉnh uỷ ,HĐND tỉnh, UBND tỉnh , chi nhánh NHNN tỉnh , các cấp , các ngành , các tổ chức đoàn thể ; sự giúp đỡ và chỉ đạo thờng xuyên của NHCT Việt Nam ; kết hợp với sự linh hoạt sáng tạo trong xử lý nghiệp vụ và có chiến lợc kinh doanh thích hợp , chi nhánh NHCT tỉnh Nam đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ , nguồn vốn tăng trởng tơng đối ổn định , d nợ TD lành mạnh ngày một tăng , các dịch vụ ngân hàng đều phát triển , phục vụ nhu cầu sản xuất và đời sống , góp phần phát triển kinh tế của tỉnh . 2.2.1 Tình hình huy động vốn : Hoạt động huy động là điều kiện để cho các NHTM thực hiện cho vay và các hoạt động khác . Vì vậy một trong những mục tiêu quan trọng trong hoạt động của chi nhánh NHCT tỉnh Nam là đẩy mạnh công tác huy động vốn . Với những thế mạnh của mình nh uy tín , mạng lới rộng , thái độ phục vụ nhiệt tình nhanh gọn , chính xác , thủ tục thuận lợi , hình thức huy động phong phú chi nhánh NHCT tỉnh Nam ngày càng thu hút đợc nhiều khách hàng đến giao dịch , kết quả nguồn vốn của chi nhánh tăng trởng tơng đối ổn định để đáp ứng nhu cấu đầu t TD cho nền kinh tế trên địa bàn của tỉnh . Bảng 1: Tình hình huy động vốn của chi nhánh NHCT tỉnh Nam . Đơn vị : triệu đồng Năm 2001 2002 2003 Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ Trọng (%) % so với 2001 Số tiền Tỷ trọng (%) % so với năm 2002 Tổng nguồn VHĐ 215655 100% 272364 100% 26,3% 293890 100% 7,9% 1-TGTK 2-TG TCKT 3-Kỳ phiếu + Trái phiếu 186245 25955 3455 86,36% 12,03% 1,61% 201665 36863 33836 74,04% 13,53% 12,43% 8,23% 42,02% 879,3% 250804 29536 13550 85,30% 10,1% 4,60% 24,36% - 19,88% -59,95% Phân theo đơn vị tiền tệ 1-VNĐ 2-Ngoại tệ quy VNĐ 117267 98388 54,38% 45,62% 159833 112531 58,68% 41,32% 36,29% 14,37% 179740 114150 61,16% 38,84% 12,49% 1,44% ( Nguồn : Báo cáo tổng kết của chi nhánh NHCT tỉnh Nam các năm 2001, 2002, 2003) *Tổng nguồn vốn : Qua bảng 1 ta thấy tình hình huy động vốn của ngân hàng liên tục tăng trong vài năm gần đây . Năm 2001 tổng nguồn vốn huy động đợc là 215655 trđ nhng sang đến năm 2002 thì tổng nguồn vốn huy động là 272364 trđ tăng 26,3% so với 2001 ; và năm 2003 tổng nguồn vồn huy động là 293890 trđ tăng 7,9% so với năm2001 . Nhờ có nguồn vốn tăng nh vậyngân hàng đảm bảo đợc cân đối cung cầu và tạo thế chủ động trong hoạt động kinh tế của ngân hàng . Tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng liên tục tăng và đến năm 2003 tăng 7,9 % so với năm 2002 là do trong năm chi nhánh đã có nhiều biệ pháp để giữ vững và tăng trởng nguồn vốn huy động Thờng xuyên có tổ chức thu tiền mặt tại các xí nghiệp bán lẻ xăng dàu , thu đột xuất ở đơn vị có nhiều tiền mặt . Tổ chức thu nhận tiền mặt vào các ngày nghỉ cho các đơn vị có nguồn thu tiền mặt lớn . Đáp ứng nhu cầu mở tài khoản của khách hàng giải quyết nhanh chóng kịp thời . Ngoài ra chi nhánh còn tích cực kiếm thêm những khách hàng có nguồn tiền gửi lớn . Tuy nhiên trong năm 2003 có một số nguyên nhân làm ảnh hởng đên huy động vốn :Tiền gửi doanh nghiệp nhìn chung là không ổn định , có tăng tốc nhng tốc độ tăng trởng chậm hơn so với các năm trớc . Sự cạnh tranh giữa các NHTM trên địa bàn về lãi xuất huy động tiền gửi nên đã xảy ra tình trạng rút tiền ở ngân hàng có lãi xuất tiền gửi thấp gửi tại ngân hàng có lãi xuất cao hơn . Mặcdù vậy, chi nhánh đã làm tốt chính sách phục vụ khách hàng , cải tiến phong cách phục vụ thuận lợi , nhanh chóng đáp ứng nhu cầu tiền gửi của dân c và các tổ chức kinh tế . * Cơ cấu huy động vốn : Chi nhánh đã huy động vốn của tất cả các thành phần kinh tế không chỉ bằng nội tệ mà còn bằng ngoại tệ . Tuy vốn huy động bằng ngoại tệ vẫn giữ một tỷ trọng khiêm tốn trong tổng vốn huy động nhng tình trạng này đã dần đợc cải thiện.Năm 2001 , vốn huy động bằng ngoại tệ là 98388 trđ chiếm 45,62% trong tổng vốn huy động nhng đến năm 2002 là 112531 trđ chiếm 41,32% trên tổng nguồn vốn huy động tăng 14,37%so với năm 2001. Cho đến năm 2003 thì vốn huy động bằng ngoại tệ qui ra VNĐ là 114150 trđ chiếm 38,84% trên tổng nguồn vốn huy động tăng 1,44% so với năm 2002, một lợng tiền gửi bằng ngoại tệ từ nền kinh tế đã đợc khai thông chảy vào ngân hàng . Đồ thị 1: Sự tăng trởng nguồn vốn huy động bằng nội tệ và ngoại tệ. (Nguồn : phòng kinh doanh của chi nhánh NHCT tỉnh Nam) Nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế cũng tăng lên một cách đáng kể . Năm 2002 tiền gửi của các tổ chức kinh tế vào ngân hàng tăng 10908 trđ (tăng 42,02%) so với năm 2001 và chiếm tỷ trọng 13,53% trong tổng nguồn vốn huy động . Xu hớng tăng lên của tiền gửi của các tổ chức kinh tế là một xu thế phát triển đúng đắn và có lợi cho ngân hàng vì tiền gửi này có món lớn , chi phí huy động thấp và tiền gửi của các tổ chức kinh tế chủ yếu là tiền gửi thanh toán nên giúp ngân hàng giảm thiểu chi phí trong kinh doanh . Hơn nữa việc phát triển tiền gửi của các tổ chức kinh tế còn giúp ngân hàng mở rộng và phát huy tốt các dịch vụ cung ứng cho khách hàng , nâng cao thu nhập cho ngân hàng . Tuy nhiên điểm mạnh của ngân hàng vẫn là hoạt động tiền gửi tiết kiệm từ dân c thông qua tiền gửi tiết kiệm . Năm 2002 , tiền gửi tiết kiệm tăng 15420 trđ ( tăng 8,23% ) chiếm tỷ trọng 74,04% trên tổng nguồn vốn huy động . Đến năm 2003 tiền gửi tiết kiệm tăng 49139 trđ ( tăng 24,36%) so với năm 2002 và chiếm tỷ trọng là 85,3 % trên tổng nguồn vốn huy động . Sở dĩ có đợc kết quả nh vậy là nhờ ngân hàng có uy tín trong đông đảo quần chúng nhân dân với phong cách phục vụ khách hàng tận tình cởi mở. Biểu đồ 1: Cơ cấu nguồn vốn theo thành phần kinh tế năm 2003 của chi nhánh NHCT tỉnh Nam (Nguồn : phòng kinh doanh của chi nhánh NHCT tỉnh Nam). Về việc ngân hàng tổ chức huy động vốn bằng cách phát hành kỳ phiếu . Trong năm 2002 , nguồn vốn huy động thông qua hình thức phát hành kỳ phiếu , trái phiếu đạt 33836 trđ chiếm tỷ trọng là 12,43% trên tổng nguồn vốn huy động . Đến năm 2003 nguồn vốn huy động thông qua hình thức phat hành kỳ phiếu và trái phiếu đã giảm mạnh xuống 13550 trđ ( giảm 59, 95%) so với năm 2002 và chiếm tỷ trọng 4,6% trên tổng nguồn vốn huy động . * Về hình thức huy động vốn: Hình thức huy động vốn của chi nhánh NHCT tỉnh Nam ngày càng đa dạng . Các loại tiền gửi với nhiều kỳ hạn khác nhau , huy động tiền gửi bằng cả nội tệ và ngoại tệ , phát hành kỳ phiếu loại trả lãi trớc và trả lãi sau. Bằng nguồn vốn huy động lớn nh vậy đã tạo điều kiện cho chi nhánh NHCT tỉnh Nam mở rộng cho vay các thành phần kinh tế , một phần đảm bảo khả năng thanh toán và hoàn thành tốt kế hoạch điều chuyển vốn , thanh toán liên ngân hàng . Để đạt đựoc kết quả nh vậy là do : -Chi nhánh NHCT tỉnh Nam luôn quan tâm đúng mức đến công tác huy động vốn , luôn biết tận dụng những u thế của mình về uy tín , vị trí địa lý , công nghệ ngân hàng . Ngân hàng không ngừng nâng cao chất lợng phục vụ khách hàng , nhã nhặn lịch sự trong giao tiếp , ứng dụng marketing vào công tác huy động vốn , đảm bảo an toàn tiền gửi , áp dụng cơ chế lãi xuất hợp lý và không ngừng mở rộng thị phần của mình nên đã thu hút đợc nhiều doanh nghiệp , cá nhân đến gửi tiền vào ngân hàng . - Sự phù hợp trong việc tổ chức mạng lới của ngân hàng , áp dụng qui trình tiết kiệm mới tại quĩ tiết kiệm ở các khu vực tập trung đông dân c và cơ sở sản xuất kinh doanh , đã tạo điều kiện cho việc gửi tiền của dân c đợc thuận lợi , nhanh chóng bảo đảm chính xác, an toàn tiền gửi . 2.2.2 Tình hình sử dụng vốn tại chi nhánh NHCT tỉnh Nam . Song song với công tác huy động vốn thì đầu t TD là công tác mũi nhọn của chi nhánh NHCT tỉnh Nam . Trên cơ sở nguồn vốn huy động đợc , ngân hàng tiến hành phân phối và sử dụng nguồn vốn đó . Vởy sử dụng vốn là khâu tiếp nối trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng , đồng thời sử dụng vốn và huy động vốn là hai mặt của quá trình hoạt động TD . Vấn đề sử dụng vốn cần phải đ- ợc quan tâm , chú trọng sao cho vừa đáp ứng đợc nhu cầu về lợi nhuận ngân hàng , vừa phải đảm bảo an toàn vốn , đem lại hiệu quả kinh tế cao. Với nguồn vốn huy đông dồi dào , hiện nay chi nhánh NHCT tỉnh Nam đã tiến hành cho vay và đầu t đối với tất cả thành phần kinh tế , góp phần thúc đẩy nền kinh tế thị xã phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa. [...]... cấp trên công nhận là tổ chức vững mạnh 2.3 Thực trạng TCTS và xử lý tài sản thế chấp trong hoạt động cho vay của chi nhánh NHCT tỉnh Nam 2.3.1 Thực trạng TCTS trong hoạt động cho vay tại chi nhánh NHCT tỉnh Nam 2.3.1.1 Qui trình thực hiện TCTS tại chi nhánh NHCT tỉnh Nam *Thứ nhất là yêu cầu có TCTS : Chi nhánh NHCT tỉnh Nam cấp TD cho khách hàng trên cơ sở thẩm định phơng án sản xuất... tình hình cho vay TCTS của chi nhánh NHCT tỉnh Nam ta thấy loại tài sản đợc thế chấp phổ biến nhất là nhà ở các công trình gắn với đất chi m tới 90% giá trị tài sản thế chấp Nguyên nhân là do loại tài sản này thực hiện thế chấp thì thuận lợi cho ngân hàng và khách hàng -Về phía khách hàng : Việc thế chấp nhà cửa hầu nh không ảnh hởng gì đến phơng án sản xuất kinh doanh cũng nh sinh hoạt hàng ngày... Qua tình hình cho vaytài sản bảo đảm tại chi nhánh NHCT tỉnh Nam ta có thể nhận thấy d nợ cho vay TCTS là 86tỷ chi m 68,26% trên tổng d nợ cho vaytài sản bảo đảm Trong khi đó thì d nợ cho vay cầm cố tài sản là 20tỷ chi m 15,87% trên tổng d nợ cho vaytài sản bảo đảm D nợ cho vay TCTS chi m một tỷ trọng lớn trong tổng d nợ cho vaytài sản đảm bảo và số món vay cũng chi m tỷ trọng... doanh khi cấp TD , ngân hàng thực hiện các yêu cầu là bắt buộc phải có tài sản bảo đảm tiền vay Nh ta đã biết , bảo đảm tiền vay bao gôm: - Cho vay thế chấp tài sản - Cho vay cầm cố - Cho vay bảo lãnh Bảng 5: Phân loại các hình thức cho vay có bảo đảm tài sản tại chi nhánh NHCT tỉnh Nam Đơn vị : tỷ đồng Cho vay có bảo đảm tài sản Số món vay D nợ (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Thế chấp 500 86 68,26% Cầm... do ngân hàng đã xử lý đợc một phần các tài sản thế chấp và bằng biện pháp thơng lợng trả dần Trong khi đó NQH có tài sản thế chấp vẫn chi m 73,04% tổng NQH có đảm bảo tài sản Điều đó cho thấy công tác xử lý NQH của ngân hàng còn nhiều bất cập 2.4 Đánh giá công tác TCTS và xử lý TSTC ở chi nhánh NHCT tỉnh Nam 2.4.1 Những kết quả đạt đợc trong công tác thế chấp và xử lý tài sản thế chấpchi nhánh. .. nghĩa là ngân hàng nhận chính tài sản thế chấp đó Theo phơng thức này ngân hàng với bên thế chấp thoả thuận giá cả trên cơ sở giá trị của tài sản thế chấp đó (sau khi đã trừ đi khấu hao của tài sản đó ) và tham khảo giá cả thị trờng Đối với những loại tài sảnngân hàng và bên thế chấp không thoả thuận đợc giá hay không có đủ khả năng , điều kiện để xác định giá trị của tài sản thế chấp thì ngân hàng. .. thì ngân hàng xem xét giảm miễn lại cho khách hàng Trong quá trình xử lý TSTC để thu nợ , ngân hàng xem xét giảm miễn lãi cho bên thế chấp theo quy chế giảm miễn lãi của chi nhánh NHCT tỉnh Nam c Phơng thức xử lý TSTC của chi nhánh NHCT tỉnh Nam Chi nhánh NHCT tỉnh Nam quy định sau 60 ngày kể từ ngày phải thực hiện nghĩa vụ trả nợ mà bên thế chấp không thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho ngân hàng. .. định , giá thực tế tại nơi xử lý và giá quy định của Nhà nớc ( nếu có ) Chi nhánh NHCT tỉnh Nam có thể thoả thuận để bên thế chấp tài sản tự phát mại tài sản Đây là phơng án tốt bởi ngân hàng không phải dùng biện pháp ép buộc nào với bên thế chấp mà lại giảm chi phí phát mại tài sản cho ngân hàng Tuy nhiên để làm đợc điều này rất khó khăn với ngân hàng vì trong trờng hợp này bên thế chấp đã không... nhiên khách hàng thế chấp ở đây là bất động sản: đất đai, nhà cửa và quyền sử dụng đất mà pháp luật quy định đợc thế chấp Bảng 6:tình hình cho vay thế chấp tài sản tại chi nhánh NHCT tỉnh Nam năm 2003 Đơn vị: Tỷ đồng D nợ cho vayTài sản đảm bảo Tổng giá trị TSTC 126 200 Loại TSTC Nhà ở, các công trình gắn với đất 180 Đất 20 ( Nguồn :Báo cáo của phòng kinh doanh chi nhánh NHCT tỉnh Nam ) Qua... phải đợc bảo quản trong kho của ngân hàng Hết thời hạn hợp đồng TD nếu bên thế chấp hoàn thành nghĩa vụ trả nợ thì ngân hàng phải giải chấp cho TSTC Còn nếu nh bên thế chấp không thực hiện nghĩa vụ trả nợ thì ngân hàng tiến hành xử lý TSTC để thu hồi vốn.2.3.1.2 Thực trạng TCTS trong hoạt động cho vay của chi nhánh NHCT tỉnh Nam Do đặc điểm vị trí địa lý là ngân hàng đặt ở khu vực tập trung đông

Ngày đăng: 04/11/2013, 18:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Tình hình huy động vốn của chi nhánh NHCT tỉnh Hà Nam.                                                                                               Đơn vị : triệu đồng - Thực trạng cho vay thế chấp tàI sản tại Ngân hàng Công Thương Chi Nhánh Tỉnh Hà Nam.
Bảng 1 Tình hình huy động vốn của chi nhánh NHCT tỉnh Hà Nam. Đơn vị : triệu đồng (Trang 6)
Bảng 2: Tình hình sử dụng vốn của chi nhánh NHCT tỉnh Hà Nam.                                                                                              Đơn vị : triệu đồng. - Thực trạng cho vay thế chấp tàI sản tại Ngân hàng Công Thương Chi Nhánh Tỉnh Hà Nam.
Bảng 2 Tình hình sử dụng vốn của chi nhánh NHCT tỉnh Hà Nam. Đơn vị : triệu đồng (Trang 11)
Bảng 3: Tình hình nợ quá hạn của chi nhánh NHCT tỉnh Hà Nam qua các năm . - Thực trạng cho vay thế chấp tàI sản tại Ngân hàng Công Thương Chi Nhánh Tỉnh Hà Nam.
Bảng 3 Tình hình nợ quá hạn của chi nhánh NHCT tỉnh Hà Nam qua các năm (Trang 13)
Bảng 5: Phân loại các hình thức cho vay có bảo đảm tài sản tại chi nhánh NHCT tỉnh Hà Nam . - Thực trạng cho vay thế chấp tàI sản tại Ngân hàng Công Thương Chi Nhánh Tỉnh Hà Nam.
Bảng 5 Phân loại các hình thức cho vay có bảo đảm tài sản tại chi nhánh NHCT tỉnh Hà Nam (Trang 21)
Qua tình hình cho vay có tài sản bảo đảm tại chi nhánh NHCT tỉnh Hà Nam ta có thể nhận thấy d nợ cho vay TCTS  là 86tỷ chiếm 68,26% trên tổng d nợ cho vay có tài sản bảo đảm  - Thực trạng cho vay thế chấp tàI sản tại Ngân hàng Công Thương Chi Nhánh Tỉnh Hà Nam.
ua tình hình cho vay có tài sản bảo đảm tại chi nhánh NHCT tỉnh Hà Nam ta có thể nhận thấy d nợ cho vay TCTS là 86tỷ chiếm 68,26% trên tổng d nợ cho vay có tài sản bảo đảm (Trang 22)
Bảng 7: Hiệu quả công tác cho vay TCTS . - Thực trạng cho vay thế chấp tàI sản tại Ngân hàng Công Thương Chi Nhánh Tỉnh Hà Nam.
Bảng 7 Hiệu quả công tác cho vay TCTS (Trang 24)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w